1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo e learning tại viện đại học mở hà nội

127 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  VÕ THỊ LINH TRÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học, cán nhà trường giảng viên tham gia giảng dạy suốt trình học tập làm Luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng nhận giúp đỡ quan trọng, hướng dẫn tận tình trực tiếp bảo, góp ý PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh suốt thời gian qua Tác giả nhận ủng hộ động viên to lớn từ Lãnh đạo cán giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt từ đồng nghiệp công tác Trung tâm Đào tạo E-Learning tạo điều kiện học tập chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hữu ích trình học tập làm luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh, Chị bạn đồng khóa vượt qua khó khăn, chia sẻ tri thức có động viên khích lệ vơ giá Cùng với đó, hỗ trợ liên tục bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tham gia đầy đủ khóa học hồn thành Luận văn Mặc dù cố gắng tiếp thu nhiều ý kiến trình nghiên cứu xây dựng, song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn./ Hà Nội, tháng 11/2017 Tác giả Võ Thị Linh Trà ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Các khái niêm .13 1.2.2 Dạy học từ xa truyền thống 18 1.2.3 Dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning .19 1.3 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 21 1.3.1 Đặc điểm dạy học theo phương thức E-Learning 21 1.3.2 Đặc điểm quản lý dạy học theo phương thức đào tạo ELearning 23 1.3.3 Vai trò cần thiết việc quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 27 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning .29 iii 1.4.1 Lập kế hoạch 30 1.4.2 Tổ chức thực 33 1.4.3 Chỉ đạo, lãnh đạo 34 1.4.4 Kiểm tra, giám sát 35 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 37 1.5.1 Bối cảnh tác động đến phát triển đào tạo đại học từ xa theo phương thức trực tuyến 37 1.5.2 Yếu tố bên .38 1.5.3 Yếu tố bên .40 Kết luận chương 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 43 2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Đại học mở Hà Nội 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Viện Đại học mở Hà Nội 50 2.1.3 Giới thiệu chung Trung tâm Đào tạo E-Learning 50 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội .55 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 55 2.2.2 Đối tượng khảo sát 55 2.2.3 Phương pháp khảo sát 57 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức ELearning Viện Đại học Mở Hà Nội 57 2.3.1 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo .58 2.3.2 Thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo 61 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy 68 2.3.4 Thực trạng quản lý công tác học liệu .70 2.3.5 Thực trạng quản lý phát triển công nghệ 71 2.3.6 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 73 2.3.7 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá 76 2.4 Những tồn việc quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 78 iv 2.4.1 Ưu điểm 78 2.4.2 Hạn chế 79 2.4.3 Nguyên nhân 80 Kết luận chương 82 Chương CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC E-LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 83 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 83 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 83 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 83 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 84 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kê thừa 84 3.2 Các biện pháp góp phần hồn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội .85 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinhviên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning .85 3.2.2 Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 89 3.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 92 3.2.4 Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 94 3.2.5 Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất .98 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ VĐHMHN Viện Đại học Mở Hà Nội EHOU Elearning Ha Noi Open University LMS Learning Management System HOU Ha Noi Open University THPT Trung học phổ thông ĐTTT Đào tạo trực tuyến ĐHTX Đại học từ xa GDTX Giáo dục từ xa CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông 10 QLGD Quản lý giáo dục 11 QTDH Quá trình dạy học 12 CVHT Cố vấn học tập vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung khảo sát 56 Bảng 2.2: Đối tượng khảo sát 57 Bảng 2.3: Khảo sát thực trạng quản lý chương trình đào tạo 60 Bảng 2.4: Mẫu GK1000 - Biểu đồ học tập tổng .62 Bảng 2.5: Mẫu GK400 - Kế hoạch học tập tồn khóa 63 Bảng 2.6: Mẫu GK300 - Kế hoạch học tập theo kỳ .64 Bảng 2.7: Mẫu GK200 - Lịch học thi hàng tháng .65 Bảng 2.8: Khảo sát thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo 67 Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy .69 Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng quản lý phát triển công nghệ 72 Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 76 Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá 78 Bảng 3.1: Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 99 Bảng 3.2: Kết xếp hạng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 100 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kết hợp Hệ thống quản lý học tập Hệ thống quản lý nội dung học tập 25 Hình 1.2: Mơ hình kiến trúc hệ thống dạy học theo phương thức E-Learning .26 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Viện Đại học mở Hà Nội 50 Hình 2.2: Sơ đồ phận Trung tâm Đào tạo E-learning 52 Hình 2.3: Qui trình xây dựng kế hoạch đào tạo .67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21, phát triển giáo dục đại học đặt yêu cầu lớn nhiều nước giới, có Việt Nam Đào tạo mở từ xa giải pháp tồn cầu, hình thức giáo dục có triển vọng kỷ 21 phương thức hỗ trợ việc xã hội học tập, công cụ để học tập suốt đời.Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta chủ trương đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh phát triển giáo dục từ xa với mục tiêu nhằm mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước hội nhập quốc tế Phương thức đào tạo E-Learning (Electronic Learning) phương thức đào tạo dựa ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Với phát triển vượt bậc công nghệ truyền thông thông tin, ứng dụng E- Learning vào đào tạo trở thành xu phát triển giới cộng đồng giáo dục mở từ xa Phương pháp học tập làm thay đổi ngành giáo dục giới từ tổ chức, quản lý đào tạo đến xây dựng giảng, hỗ trợ người học Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau, hầu hết sở đào tạo mở từ xa có bước tiến đáng kể lĩnh vực Với việc ứng dụng công nghệ truyền thông thông tin đào tạo, phương thức đào tạo E-Learning mang lại ưu điểm như: Linh hoạt, dễ tiếp cận, thuận tiện hướng tới người học: Người học học tập chủ động thời gian, nội dung học tập, khối lượng kiến thức mà họ muốn thu nhận, cách thức thu nhận kiến thức cho phù hợp với thân người mà đến trường lớp Là phương thức đào tạo mang tính tồn cầu: với phát triển Internet, khơng có ranh giới cụ thể quốc gia hệ thống mạng, người học người dạy đến từ quốc gia giới Nội dung học tập phong phú đa dạng, dễ dàng cập nhật giúp người học tiếp cận tri thức mới, thường xuyên thu thập tri thức, cho phép người học học hỏi lẫn Tiết kiệm chi phí, thời gian lại người học người dạy phải di chuyển đến trường lớp Hiện nay, Việt Nam có nhiều sở giáo dục đào tạo bắt đầu triển khai phương thức đào tạo E-Learning Tùy theo mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đào tạo, mức độ đầu tư học liệu điện tử mục đích đào tạo mà việc triển khai phương thức đào tạo E-Learning sở đào tạo có khác Các sở đào tạo phần lớn triển khai phương thức đào tạo E-Learning để đào tạo khóa ngắn hạn hay để hỗ trợ cho hệ đào tạo qui Các đơn vị thực theo mơ hình hỗ trợ cho hệ đào tạo qui chủ yếu đáp ứng nhu cầu theo dõi học liệu sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội năm qua đầu triển khai đào tạo từ xa theo phương thức đào tạo Tuy nhiên để triển khai Viện phải thuê hệ thống công nghệ từ đơn vị bên ngoài, đến cuối năm 2013 Viện thức hồn thành bước đầu hệ thống cơng nghệ quản lý đào tạo trực tuyến bắt đầu ứng dụng cho khóa đào tạo Đã có khơng cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học ngành học, cấp học, nghiên cứu phương thức dạy học khác nhiên việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning cịn quan tâm Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning khảo sát thực trạng Viện Đại học Mở Hà Nội, đề xuất số biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning để nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, đáp ứng nhu cầu người học, đảm bảo hiệu hoạt động nhà trường phát triển phạm vi đào tạo thời gian tới Viện Đại học Mở Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội - Trên sở tìm biện pháp hồn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội 106 Learning số loại hình sở đào tạo khác để xây dựng mơ hình dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning trọng điểm quốc gia triển khai rộng rãi tới sở đào tạo 2.2 Ban Lãnh đạo Viện Đại học mở Hà Nội  Đề chủ trương, sách kế hoạch phát triển hệ thống dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning dài hạn từ đến năm Tổ chức truyền thông, quán triệt chủ trương, sách kế hoạch tới cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên để học nhận thức đầy đủ tổ chức, quản lý dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning nhiệm vụ học tập  Quy trình hố hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning để kiểm soát chặt chẽ khâu thao tác hệ thống quản lý hiệu hồ sơ học tập người học  Thành lập Ban đạo dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning có nhiệm vụ quản lý, quy hoạch, xây dựng sách, điều phối theo dõi tổng hợp kết triển khai dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning  Thành lập đoàn tra, kiểm tra công tác tổ chức dạy học sở Chi nhánh tỉnh/thành phố, Công ty dọc v.v , đặc biệt tăng cường tra kỳ thi có đánh giá, phân loại chất lượng lao động nhằm đánh giá chất lượng dạy học hiệu triển khai  Thực nghiên cứu phân quyền tài khoản người dùng, tài khoản quản trị kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức thi giao cho cá nhân phụ trách nhằm gắn trách nhiệm rõ ràng xây dựng kế hoạch cấp tài khoản người dùng cho cán bộ, nhân viên 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt  Luật, văn bản, văn kiện, nghị Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 40/2003/QĐ-BGD& ĐT việc tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 4753/QĐ-BGDĐT việc phân công nhiệm vụ đơn vị việc thực Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007) Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD& ĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đào tạo đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007) Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành kèm theo định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Chính trị, (2000)Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học" Chính phủ, (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 4/7/2005 phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” Chính phủ, (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP việc đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam Chính phủ, (2005), Luật giáo dục - Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 108  Tác giả, tác phẩm 10 Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục, NXB Giáo dục, 11.Trịnh Văn Biểu (2014), tìm hiểu e-learning, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM số 40 12 Nguyễn Phúc Châu (2003), Nhận diện trụ cột hoạt động quản lý vận dụng chúng vào đổi quản lý nhà trường, Tạp chí Giáo dục số 69-10-2003, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục 14 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trình Thanh Hà (2011),Cơ sở lý luận thực tiễn việc đảm bảo chất lượng đào tạo đại học từ xa Việt Nam, Luận án tiến sỹ Quản lý Giáo dục 16 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Mai Hương, Hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa số nước Châu Á, Viện Đại học Mở Hà Nội 18 Lê Văn Thanh, Nguyễn Tiến Hùng, 2012, Solutions for quality improvement in Open and distance learning at Hanoi Open University (Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội), Khoa Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội 19 Nguyễn Vũ Quốc Hưng (2002), Sự phát triển phần mềm dạy học, công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, Báo cáo Hội thảo khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 109 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012),Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Nguyễn Bá Kim (2000), Phát triển ứng dụng công nghệ dạy học, Thông tin Khoa học giáo dục, số 82 22 Chu Shiu-Kee (2005), Bài viết Tầm nhìn chiến lược cải cách giáo dục xã hội tri thức Tập Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi Giáo dục đại học hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục 23 Harold Koontz, (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Paul Hersey KenBlanc Heard, Quản lý nguồn nhân lực 25 Harold Kootz, Ciry Odonnell, Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Hoàng Kiếm, Đỗ Phúc (2005), Hiệu trình đào tạo từ xa qua mạng Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia TP HCM 27 Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Văn Thanh (2011), Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng cơng nghệ thích hợp đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện năm 2011 29 Trần Thị Lan Thu (2016), Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội 30 Trần Thị Lan Thu (2016), Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội 110 31 Trần Thị Lan Thu (2016), Nghiên cứu phương pháp quy trình xây dựng tình học tập đào tạo trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội 32 Lâm Quang Thiệp (2000), Xây dựng hệ thống giáo dục từ xa đích thực cho giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo Hội nghị Quốc gia Đào tạo từ xa, Hà Nội 33.Nguyễn Kim Truy, Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, Viện Đại học Mở Hà Nội 34.Nguyễn Ngọc Trâm, Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, Khoa Đào tạo Từ xa, Viện ĐH Mở Hà Nội 35.Trần Trung (2012), Nghiên cứu triển khai đào tạo trực tuyến mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông, Đại học sư phạm 36 Bùi Kiên Trung (2016), Mối quan hệ chất lượng dịch vụ đào tạo với hài l ng mức độ trung thành sinh viên đào tạo từ xa E-Learning, Đại học kinh tế Quốc Dân 37 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội  Tiếng Anh 38 Garrison, R (1993) Quality and access in distance education: theoretical considerations- In D Keegan (Ed.) Theoretical Principles of Distance Education New York: Routledge 39 Paulina Pannen, Researching open and distance learning in Southeast Asia, International Conference on Scientific Research in Open Universities, Hanoi 40 Open and distance learning – Trends, policy and strategy consideration, UNESCO, 2002 41 Moore, M (1993) Theory of transactional distance In D Keegan 111 (Ed.) Theoretical Principles of Distance Education New York: Routledge 42 Perraton, H (2007) Open and Distance Learning in the Developing World (2nd edition) London: Routledge 43 Peters, O (1967) Distance education and industrial production: a comparative interpretation in outline In D Keegan (Ed) (1993) Otto Peters on Distance Education: the industrialization of teaching and learning New York: Routl edge  Trang web 44.https://hou.edu.vn/ 45.http://elc.ehou.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục - PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Về hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning) (Dành cho sinh viên) Để nắm thực tế nâng cao chất lượng dạy học theo phương thức đào tạo E-LearningViện Đại học Mở Hà Nội Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh dấu x vào ô trống: Một số thông tin nhân: - Lớp:………………………………… - Tuổi:………………………………… - Giới tính:…………………………… Anh/Chị cho biết đánh giá chương trình đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên Chương trình đào tạo đảm bảo đầy đủ nội dung học cho ngành Chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng theo học Chương trình đào tạo phân chia theo thời kỳ phù hợp với trình học ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý Tốt Khá Trung bình Anh/Chị cho biết đánh giá kế hoạch từ xa theo phương thức trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Thực trạng kế hoạch đào tạo Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Thứ tự mơn học phù hợp q trình đào tạo, chương trình học Thời gian học phù hợp với xếp phù hợp với hoàn cảnh cá nhân Các kế hoạch thông báo đầy đủ, kịp thời suốt trình học Anh/Chị cho biết đánh giá hoạt động giảng dạy từ xa theo phương thức trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Hoạt động giảng dạy Trình độ chun mơn giảng viên đáp ứng yêu cầu môn học Nội dung hướng dẫn học, hướng dẫn tự học giảng viên Mức độ tương tác với giảng viên trình giảng dạy Khả sử dụng công nghệ giảng dạy giảng viên Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Anh/Chị cho biết đánh giá hệ thống công nghệ Trung tâm Elearning Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng hệ thống cơng nghệ Tốt Khá Trung bình Hỗ trợ cơng nghệ q trình học tập Thao tác sử dụng cơng nghệ trình học tập Sử dụng với công nghệ học tập khác Anh/Chị cho biết đánh giá tìn hình hỗ trợ sinh viên tham gia học tập ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng hỗ trợ sinh viên Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu hướng dẫn học tập Thái độ cán giải đáp thắc mắc, hỗ trợ kỹ thuật, thơng tin, thủ tục q trình học Thời gian trả lời, giải đáp hỗ trợ sinh viên Tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên tham gia khóa học Phương tiện, cách thức liên lạc với cán hỗ trợ sinh viên Tốt Khá Trung bình Anh/Chị cho biết đánh giá tình hình kiểm tra, đánh giá kết học tập ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Đánh giá tổng quát trình học tập Quá trình thực đảm bảo an tồn, xác, cơng Thời gian thực phù hợp, hợp lý Cách thức thực phù hợp Anh /Chị có đề nghị với nhà trường, với sở đào tạo, với giảng viên để học tập tốt khóa học từ xa này? Xin chân thành cảm ơn Anh (Chị) Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Về hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning) (Dành cho cán quản lý, giảng viên) Kính thưa Thầy/ Cơ giáo! Để có ý kiến sát thực phục vụ trình nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Viện đại học Mở Hà Nội” Rất mong quý Thầy/Cơ cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau Đề nghị quý Thầy/Cô đánh dấu x vào ô tương ứng: Xin thầy/cô cho ý kiến tình hình thực trạng quản lý chương trình đào tạo áp dụng cho ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên Chương trình đào tạo đảm bảo đầy đủ nội dung học cho ngành Chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng theo học Chương trình đào tạo phân chia theo thời kỳ phù hợp với trình học ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý Tốt Khá Trung bình Xin Thầy/Cơ cho ý kiến tình hình quản lý kế hoạch đào tạo dành cho ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning thực Viện Đại học Mở Hà Nội Quản lý kế hoạch đào tạo Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Thứ tự mơn học phù hợp q trình đào tạo, chương trình học Thời gian học phù hợp với xếp phù hợp với đối tượng học Các kế hoạch thơng báo đầy đủ, kịp thời suốt q trình học Xin Thầy/Cơ cho ý kiến tình hình quản lý hoạt động giảng dạy Trung tâm Elearning, Viện Đại học Mở Hà Nội Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Trình độ chun mơn giảng viên đáp ứng yêu cầu môn học Nội dung hướng dẫn học, hướng dẫn tự học giảng viên Mức độ tương tác với sinh viên trình giảng dạy Khả sử dụng công nghệ giảng dạy giảng viên Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Xin Thầy/Cơ cho ý kiến tình hình quản lý phát triển công nghệ Trung tâm Elearning, Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng quản lý công tác phát triển công nghệ Tốt Khá Trung bình Hỗ trợ cơng nghệ q trình học tập Thao tác sử dụng công nghệ trình học tập Sử dụng với cơng nghệ học tập khác Xin Thầy/Cơ cho ý kiến tình hình quản lý hỗ trợ sinh viên Trung tâm Elearning, Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng quản lý quản lý hỗ trợ sinh viên Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu hướng dẫn học tập Thái độ cán giải đáp thắc mắc, hỗ trợ kỹ thuật, thông tin, thủ tục trình học Thời gian trả lời, giải đáp hỗ trợ sinh viên Tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên tham gia khóa học Phương tiện, cách thức liên lạc với cán hỗ trợ sinh viên Tốt Khá Trung bình Xin Thầy/Cơ cho ý kiến tình hình quản lý kiểm tra, đánh giá Trung tâm Elearning, Viện Đại học Mở Hà Nội Mức độ thực Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Đánh giá tổng quát trình giảng dạy Quá trình thực đảm bảo an tồn, xác, cơng Thời gian thực phù hợp, hợp lý Cách thức thực phù hợp Ý kiến khác : Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning, xin thầy/ cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau Đề nghị thầy/cô đánh dấu x vào tương ứng: Tính cấp thiết TT Các biện pháp đề xuất Rất cần Cần Ít cần Tính khả thi Rất khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin tổ chức quản lý ĐTTX theo phương thức đào tạo ELearning Tăng cường hệ thống học liệu phục vụ hoạt động tự học Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Xin thầy/ vui lịng cho biết: Q danh: Nam/nữ: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn! Tuổi: Khả thi Ít khả thi ... thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E- Learning - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E- Learning Viện Đại học Mở Hà Nội - Trên... THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC E- LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 83 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E- Learning. .. hồn thành, hồn thành để có định hướng học tập 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Ở nước ta, quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning nội

Ngày đăng: 23/08/2020, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w