1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i ii thể đàm thấp theo y học cổ truyền

100 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 44,15 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ tức pete de OR f ees 4 Eee] = ae Củ kênh ức 0 wo Sho x ’ JV Ệ " “ C) fo (2 Beha

DANH GIA TAC DUNG DIEU TRI CUA DIEN CHAM TREN BENH NHAN TANG HUYET AP NGUYEN PHAT ĐỘ I-II

THE BAM THAP THEO Y HOC CO TRUYEN

Trang 2

Trong quá trùnh học tập, nghiên cứu va hồn thành luậf uăn này,

tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều biện thuận lợi của các thay cơ, các anh chị, các bạn đồng nghiệp uị các cơ quan

a

Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng hính trọng, biết ơn sâu sốc tới GS Nguyễn Tịi Thu, Anh hùng Lao động, Thầy thuốc Nhân dân, Viện

trưởng Viện Châm cứu Việt Nam Người thầy đã tận tình dạy dỗ biến

thức, chi bảo những hình nghiệm quý báu, tạo mọi điều biện tốt nhất cho lơi trong suốt quá trùnh học tập uà nghiên cứu

Tơi xin bày tỏ lịng bính trọng uà biết ơn sâu sắc tới: GS TS

Phạm Gia Khỏi - Viện trưởng Viện Tin mạch Việt Nam Thay đã tận

tình hướng dẫn, cho những ý hiến quý báu va tao mọi điều biện thuận lợi

cho tơi hồn thành bản luận uăn này

Tơi xin bày tỏ lịng hính trọng uà biết ơn sâu sắc tới GS.TS

Lê Đức Hinh - Chủ nhiệm khoa Thần binh Bệnh vién Bach Mai,

PGS.TS Phạm Văn Trịnh - Phĩ trưởng khoa Y hoc cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - Phĩ Chủ nhiệm khoa

Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, PGS TS Nguyễn Lân Việt -

Phĩ Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam - Các thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ uà cho những ý kiến xác thực giúp tơi trong quá trình thực hiện

đề tài

Tơi xin được gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Quốc Khoo - Phĩ

Viện trưởng Viện Châm cứu Việt Nam, BS Nguyễn Viết Thái - Trưởng phịng khám, TS Vũ Thường Sơn - Trưởng khoa Nội Viện Châm cứu Việt Nam, cùng tồn thể các anh chị Khoa Quốc tế, khoa Nội, Phịng khám bhoa Xét nghiệm - Viện Châm cứu Việt Nam đã tạo điều hiện, giúp

Trang 3

qua trinh hoc tap tai trường;

Tơi xin biết ơn tới Ban Gidm hiéu, cde phong ban, b6 mén Y hoc cổ

truyền, bộ mơn Tốn tin Trường Cao đẳng Y tế Nam Định, đã động uiên, khuyến khích uà tạo mọi điều hiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nhiệm vu

học tập của mùnh

Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ đã đọc uà đĩng gĩp những ý

hiến quý báu cho bản luận uăn này

Cuối cùng, tơi xin bẩy tỏ lịng biết ơn tới Bố mẹ, chồng, con gia đình uị bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong những tháng ngày học tập, nghiên

cứu

Ngày 10 tháng 2 năm 2003

Trang 4

201071000: NNNN nuaOD.O ỐA Chương 1 Tổng quan tài liệu 2-2-2 s©se++x+txeerxevrxesrxerrxzvrxee 3

1.1 Khái niệm y học hiện đại về tăng huyết áp . ccccccecvee 3

1.1.1 Định ngÍÍa .- - - G2 ST vn TH kg cư 3 © del 2e PHAM 1681 srsseaaasisrissoiitiavidiLbiSsGaitaS6EDLELGEEEE4K434811133463851328558354 3 1.1.3 Cơ chế tăng huyết áp - SG Hs HH ng tre 7 1,1,4, Biến chúng cũa.t3uig Huyết BH sesseeseeseaseddsparoonnronaasvoanga I1 In) 0 12

1.2 Khái niệm y học cổ truyền về tăng huyết áp -. cccc<ccs+2 21

1.2.1 Nghiên cứu ở ngồi nƯỚC -«sscss*ss*veeseeeeeerssre 21 1;3,5, Rghiến cứu Ở IFOITE HƯU paseenseninristonnitividaaDidgiiag0044645596855/034 22

1.2.3 Cơ chế châm CỨU - G5 + 111301 10 11 9 1 kg, 25

1.2.4 Cơ chế sinh chứng huyễn vựng thể đàm thấp 28

1.2.5 Các thể bệnh thường gặp theo y học cổ truyền 29

1.2.6 Điều trị theo y học cổ truyỀn -+-cs« sex sssseerex 30

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . - 31

2.1 Đối tượng nghiên CỨU . + +2 xi 31

2.1.1 Tiêu chuẩn chon bénh nhan ccecsessseseeseeteeseeseeeegeneeesenes 31 2.1.2 Tiéu chudn loai bénh nhan cceeeseeeseseeeeseeeeeseeeseneeeeees 32

2/2 Phương pháp fighlêđn: GỨUueeannnuennisdirardiinsnniiDisaEiilsbIAT8E59131000014480650A 32

2.2.1 Các chỉ tiêu nghiên CỨU .- < + SS<s*svEseerserserrerre 33

2.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 33

2.2.3 Phương pháp khám và chẩn đốn tăng huyết áp nguyên

phát thể đàm thấp theo y học cổ truyền - 36

2.2.4 Phương tiện nghiên CỨU . -. ++-<s<<<s+sssssessesesee 37

2.2.5 Phác đồ điều trỊ - s« «- K11 111111111111 tr ng cư 39

2.2.6 Phương pháp đánh giá kết quả chung "—— 43

5-7 XỈt lý số Tiện uơ -ann nhan nhưngNhonygttnaxotnnit7A10180100 0081000 80070060004 44

Chương 3 Kết quả nghiên CỮU c« eeeesssesseeneaainnsdnniasdardooaanoaidad 45

3.1 Một số Đặc điểm lâm sàng của nhĩm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.2 Kết quả nghiên cứu tác dụng điều trị của Điện châm 51 3.3 Đánh giá tác dụng khơng mong muốn của điện châm trên bệnh

Trang 5

4 Lede PHO BS LHEG: BỈUT, nagaraantrirnontnsittintlintnitnttt9Ng30EGIN0TBN34/0U88.88.463„30.0634 66

4.1.3 Phan b6 theo nghé nghiép ccsccsscssessssssesecssesscseesseeeeees 66

106 0ê na 67

4.2 Kết quả nghiên cứu tác dụng điều trị của điện châm 68

4.2.1 Sự biến đổi một số cảm giác chủ quan của bệnh nhân trước Va SAU HÌÊU: ]Lrtndedetenorisaantsg14310101130644061360610680005360340300006058E 68 4.2.2 Sự thay đổi trọng lượng cơ thể trước và sau điều trị 68

4.2.3 Về sự thay đối chỉ số khối cơ thể( BMI) truớc và sau điều trị 69

4.2.4 Sự thay đổi tần số mạch trước và sau điều trị 69

4.2.5 Đánh giá chung về kết quả điều trị lâm sàng 69

4.2.6 Kết quả huyết áp trước và sau khi châm - 69

4.2.7 Kết quả huyết áp trong năm ngày điều trị - 70

4.2.8 Kết quả huyết áp sau khi châm ngày thứ mười 70

4.2.9 Kết quả huyết áp sau khi châm ra viện - «- 70

4.2.10 So sánh thay đổi huyết áp trước điều trị và đến khi ra viện 71

4.2.11 Tinh trạng huyết áp của bệnh nhân trước và sau khi điều trị 71

4.2.12 Phân loại kết quả chung sau điều trị - - -s<< «<5 71 4.2.13 Vé dién tam dé qua diéu tri bénh nhan tang huyét áp nguyên phát đội I-II thể Đàm thấp: .-. -‹ - 72

4.2.14 Về sự thay đổi các thành phần sinh hố trong máu bệnh nhân 72

4.2.15 Su thay đổi một số triệu chứng lân sàng trước và sau điều trị 73

43 VỀ việc chọn kính huy€t accion 75 4.4 Về kỹ thuật châm, chế độ kích thích máy điện châm 78

4.5 Về mối liên quan giữa huyết áp của bệnh nhân nhĩm nghiên cứu với các thành phần sinh hố trong máu bệnh nhân 80

4.6 Về các tác dụng khơng mong muốn của điện châm - 82

Ke¢t Tudin sserssccsssomecesmnecmeaemunennceneen er cennesrnrentronay sreenrengeneyemnvcenenenrenns 83

Kody nnplitl, :iazassexnconvavannsonaresanessneesaneesncesennesnarensssennecrimanneernneestenenveneenepuonnneey 85 Tài liệu tham khảo

Trang 6

Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10 Bang 3.11 Bang 3.12 Bang 3.13 Bang 3.14 Bang 3.15 Bang 3.16 Bang 3.17 Bang 3.18 Bang 3.19 Bang 3.20 Bang 3.21 2 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9

Phân bố theo tuổỔi - + 5s Sscscx chat cverrkerkerreervee 45

Phân bố theo giới tính - 55s + xxx xxx cee 46

Nghề nghiệp của bệnh nhân . ‹c5555©cccecc- 47

Thời gian phát hiện tăng huyết áp -.-5-5-5c5cscs s55 48 Tình hình điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân 49

Yếu tố gia đìnhh - s-c + xxx xxx vn nh ng gxey 50 Sự biến đổi một số cảm giác chủ quan của bệnh nhân trước và 08110 01 51

Trọng lượng cơ thể truớc và sau điều trị - - - s «se: 52 Sự thay đổi chỉ số khối cơ thể (BMI) truớc và sau điều trị 53

Sự thay đổi tần số mạch trước và sau điều trị - 54

Đánh giá chung về kết quả điều trị lâm sàng 54

Thay đổi huyết áp trước và sau khi châm .«-: 55

Thay đổi huyết áp trong năm ngày đầu điều trị 56

Thay đổi huyết áp sau khi châm ngày thứ mười 57

So sánh sự thay đối huyết áp khi ra viện .-. - 57

So sánh sự thay đổi huyết áp trước điều trị va khi ra viện 58

Tình trạng huyết áp của bệnh nhân trước và sau khi điều trị 59

Phân loại kết quả chung sau điều trỊ -s<<<s<s <2 60 Sự thay đổi điện tim trước và sau điều trị . 61

So sánh Cholesterol tồn phần, Triglycerid, HDL.C, LDL.C TONS TAU trước và sau điều Hlissssasesasaareseandrinnaastrdonstnnuai 62 Sự thay đổi một số triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị 63

Phân bố theo tuỔii - «s1 HH1 3 g1 gu 3 gu ve 45 Phân bố theo giới tính - HH Hee 46 Nghề nghiệp của bệnh HHÂN ueesssasaesesasensarassaassaaasasgsasẸ Thời gian phát hiện tăng huyết áp -c<c<cccsssxsee 48 Tình hình điều trị tăng huyết áp 5<s<<s<cssesescse 49 Yếu 16 giá đÌn sssnssennndainieiordainiaanaiositdgBiA000-g001408-51406ã 50 Trọng lượng cơ thể trước và sau điều trị -: 53

Sự thay đổi tần số mạch trước và sau điều trị 54

Kết quả điều trị lâm sàng XEHxEMESEFETSESEEEEOESEISESSEOESS DMISE91/811000TH05 55 Biểu đồ 3.10 Tình trạng huyết á áp của bệnh nhân trước và sau khi điều tri 59

Biểu đồ 3.11 Phân loại kết quả 60

Trang 7

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh tăng huyết áp là bệnh khá phổ biến trên thế giới, đang là một mối

đe doa rất lớn đối với sức khoẻ của con người, là nguyên nhân gây tàn phế và

tử vong hàng đầu đối với những người lớn tuổi Trong số các trường hợp mắc

bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm cĩ từ 35% đến 45% nguyên nhân trực

tiếp là tăng huyết áp [9] [23] [29]

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, bệnh tăng huyết áp nguyên

phát chiếm tỷ lệ 10 - 20% dân số, phân bố theo các khu vực khác nhau như tại

Pháp tỷ lệ này là 10%, ở Mỹ 15 - 20%, châu Âu là 10%, Malaysia 10%;

Indonesia 10%, ở các nước phát triển chiếm khoảng 15 - 20%, ở Nhật khoảng 50% những người từ 50 tuổi trở lên bị tăng huyết áp

Ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ngày càng tăng dần cùng

với các biến chứng phức tạp, theo điều tra của Viện Tim mạch và Hội Tim

mạch học Việt nam, số người bị tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 11,7%, điều đĩ cĩ

nghĩa là với dân số hơn 76 triệu người, đất nước ta đã cĩ hơn tám triệu người bị tăng huyết áp [23]

Theo Phạm Gia Khải, 90% tăng huyết áp chưa tìm được nguyên nhân đã trở thành mối đe doạ đối với người dân [24] [26] Năm 1994 trong phạm vi

cả nước, tăng huyết áp vơ căn đứng hàng thứ chín trong số 11 nguyên nhân chính gây bệnh và cũng đứng hàng thứ chín trong số các nguyên nhân chính

gây tử vong [23]

Bệnh tăng huyết áp kéo dài sẽ ảnh hưởng tới các cơ quan đích như mắt,

tim não, thận gây ra các biến chứng nguy hiểm, những biến chứng này cịn thấy nhiều hơn những biến chứng do bệnh vữa xơ động mạch Vì vậy, vấn đề

Trang 8

BANU

| dh

Lal

Điều trị bệnh tăng huyết áp ở giai đoạn I và II sẽ hạn chế được các tai biến mạch máu não, vữa xơ động mạch, tắc mạch vành, suy tim và gĩp phần làm giảm tỷ lệ tử vong [23] [24]

Ở Việt Nam bên cạnh nền y học hiện đại, y học cổ truyền cũng cĩ nhiều phương pháp điều trị cĩ hiệu quả như châm cứu, xoa bĩp bấm huyệt,

2

dùng thuốc y học cổ truyền, khí cơng, dưỡng sinh

Hiện nay, việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại đã đem lại hiệu quả to lớn trong điều trị, phịng bệnh cho nhân dân Viện Châm Cứu Việt Nam trong hai mươi năm nay đã dùng châm cứu để chữa tăng huyết áp và những di chứng do tăng huyết áp gây ra đạt kết quả tốt [41]{42](43]{44]

Theo GS Nguyễn Tài Thu, tăng huyết áp được chia ra lầm năm thể là thể Đàm thấp, thể Can đởm hoả vượng, thể Can thận âm hư, thể Tâm tỳ hư, thể Tâm hoả vượng Mỗi thể cĩ phác đồ điều trị khác nhau Tuy nhiên cho đến

nay chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về tác dụng điều trị của điện châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thể Đàm

thấp Do vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG

CỦA ĐIỆN CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT THỂ

ĐÀM THẤP" với các mục tiêu sau:

1 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp dộng mạch của điện châm trên bệnh nhân cĩ chứng tăng huyết áp nguyên phát độ I -II thé Dam tháp

Trang 9

1.1 KHÁI NIỆM Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TĂNG HUYẾT ÁP

1.1.1 Định nghĩa

Huyết áp của người bình thường là khi huyết áp tâm thu tir 100mmHg đến dưới 140mmHg, huyết áp tâm trương từ 60mmHg đến dưới 90mmHg,

huyết áp trung bình nằm trong khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 110 mmHg và lớn

hơn hoặc bằng 90 mmHg [23] [29]

Tang huyết áp khi huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và

hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 90mmHg (được áp dụng nhiều

theo Uỷ ban quốc gia cộng lực Hoa kỳ JNC V và VI, WHO.ISH JNC VI

1999) Nếu tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường thì huyết áp tâm thu

lớn hơn hoặc bằng 130mmHg, huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng

90mmHg đã phải điều trị tăng huyết áp [23] [24] [29]

Tăng huyết áp cĩ thể là tăng cả huyết áp tâm thu và tâm trương hoặc chỉ

tăng một trong hai trị số đĩ [23] [29] 1.1.2 Phân loại

1.1.2.1 Bảng phân loại tăng huyết áp của Hoa Kỳ [21]I[14]

Mười năm trước đây, tháng 10 năm 1992 Uỷ ban Quốc gia Cộng lực và

phát triển Hoa Kỳ (Joint National Committee) cĩ sự nhất trí của Tổ chức Y tế

Thế giới và Hội Tăng huyết áp Quốc tế đã trình bày tại hội nghị tăng huyết áp

Trang 10

Huyét ap binh thuong dưới 130 dưới 85

Huyết áp bình thường cao 130 - 139 85-89 Tăng huyết áp nhẹ ( giai đoạn l) 140 - 159 90 - 99 Tăng huyết áp vừa (giai đoạn lÌ) 160 - 179 100 - 109 Tăng huyết áp nặng (giai feat ill) 180 - 209 110 - 119

Tăng huyết áp rất nặng (giai đoạn IV) trên 210 trên 120

Đến năm 1998 phân loại về mức độ tăng huyết áp bỏ qua giai đoạn IV và thêm định nghĩa tối ưu khi huyết áp tâm thu dưới 120 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80 mmHg [33]

Trang 11

1.1.2.2 Phản loại tăng huyết áp theo giai đoạn bệnh [14]I29}

Năm 1978, trong báo cáo kỹ thuật số 628, Tổ chức Y tế Thế giới đã cơng bố một cách phân loại tăng huyết áp theo mức độ nặng nhẹ của các tổn thương hay biến chứng do tăng huyết áp gây ra Cĩ ba giai đoạn:

* Tăng huyết áp giai đoạn l:

Khơng cĩ một dấu hiệu tổn thương thực thể nào, chỉ khi đo cĩ huyết áp

tăng mà thơi

* Tăng huyết áp giai đoạn lÏ:

Bệnh nhân cĩ ít nhất một trong các dấu hiệu tổn thương thực thể sau:

- Dầy tâm thất trái thấy được trên X.quang, điện tim, siêu âm tim

- Hẹp lan rộng hay khu trú các động mạch võng mạc mắt - Protein niệu và hoặc Creatinin huyết tương tăng nhẹ

* Tăng huyết áp giai đoạn l1]:

Bệnh nhân đã cĩ tổn thương ở các cơ quan:

- Tim: Cĩ suy thất trái

- Não: Cĩ chảy máu não, tiểu não hay thân não, bệnh não do tăng huyết áp - Mắt: Cĩ chảy máu hay xuất tiết võng mạc, cĩ thể cĩ phù gai thị, các

dấu hiệu này đặc trưng cho giai đoạn ác tính

- Ngồi ra cĩ thể cĩ: Cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim

Huyết khối động mạch trong sọ gây nhữn não

Phồng tắc động mạch

Trang 12

áp thứ phát và tăng huyết áp nguyên phát

** Tăng huyết áp thứ phát: cịn gọi là tăng huyết áp triệu chứng khi tìm

thấy nguyên nhân Những nguyên nhân chính:

› - Thận: Viêm thận cấp, viêm đài bể thận, sỏi thận, than da nang, ứ nước

bể thận, hẹp động mạch thận

- Nội tiết: Cường Aldosteron tiên phát, phì đại thượng thận bẩm sinh, hội chứng Cushing, u tuỷ thượng thận, tăng calci máu

- Nguyên nhân khác: Hẹp eo động mạch chủ, nhiễm độc thai nghén, thuốc tránh thai, thuốc corticoid, thuốc nhỏ mỗi gây co mach

Các nguyên nhân nĩi trên chiếm 11- 15% các trường hợp tăng huyết áp

+ Tăng huyết áp nguyên phát: cịn gọi là tăng huyết áp bệnh nếu khơng

tìm thấy nguyên nhân, chiếm 85 - 89% các trường hợp tăng huyết áp 1.1.2.4 Phân loại tăng huyết áp theo thể bệnh[14] [21]

s* Tăng huyết áp thường xuyên: Con số huyết áp lúc nào cũng cao tuy cĩ

lúc cao nhiều cĩ lúc cao ít Trong loại này cịn cĩ thể phân biệt:

+ Tăng huyết áp lành tính: Tiến triển chậm ít biến chứng

+ Tăng huyết áp ác tính: Tiến triển nhanh, nhiều biến chứng, chiếm 2-5%

ee T: ăng huyết áp khơng thường xuyên: Con số huyết áp lúc cao, lúc bình

thường Tăng huyết áp cơn trên cơ sở huyết áp bình thường hoặc gần bình

Trang 13

trở lại bình thường khi nghỉ ngơi, khi trạng thái tinh thần yên tĩnh

1.1.3 Cơ chế tăng huyết áp [23] [24] [29] [11] [31] 1.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp

Huyết áp nĩi chung phụ thuộc vào các yếu tố chính :

s* Lực co bĩp của tim: Khi tim co bĩp mạnh thì tìm đẩy được máu vào động mạch nhiều hơn, thể tích tâm thu tăng do đĩ lưu lượng máu tăng và huyết áp tăng

* Nhịp tim: Khi tim đập chậm thể tích tâm thu cũng khơng tăng thêm, lưu lương giảm và do đĩ huyết áp giảm Khi tim đập nhanh thể tích tâm thu cĩ giảm chút ít nhưng lưu lượng tăng và do đĩ huyết áp tăng

s* Những yếu tố của máu:

Độ quánh của máu tăng thì huyết áp tăng và ngược lại

Thể tích máu tăng thì lưu lượng của máu tăng, do đĩ huyết áp tăng và ngược lại

+» Những yếu tố của mạch máu:

_ Mạch máu co thì huyết áp tăng và ngược lại

Mạch máu kém đàn hồi thì sức cản tăng làm cho huyết áp tăng

s* Cung lượng tim với vai trị hệ thần kinh giao cảm [29]

Theo cơng thức: P=QR

(P: huyết áp; Q: cung lượng tim; R: sức cản ngoại vi)

Trang 14

Angiotensinogent Renin ——————_ { Angiotensin I Ỷ Angiotensin IJ — OY,

Kích thích hệ thần kinh Kích thích vỏ Kích thích đồi yên tăng

giao cảm tăng tổng hợp thượng thận tăng tiết tiết Vasopresssin chống

Catecholamin ` #fliwsirsrrtr lợi niệu

Làm co mạch Tăng tái hấp thu Na” và Giữ nước và Na”

HO

Tăng khối lượng tuần

hồn Tăng huyết áp

ey Vai trị của ion Natri: Natri là thành phần của muối ăn Ăn mặn sẽ làm cơ thể giữ nhiều Natri hơn Theo quy luật về cân bằng áp lực thẩm thấu

Natri sẽ kéo theo nhiều nước, làm cho cơ thể giữ nhiều nước, làm tăng thể tích

dịch lưu hành và làm tăng cung lượng tim, ion Natri tăng trong thành các tiểu

Trang 15

s* Vai trị của hệ thần kinh trung ương làm tăng các enzym xúc tác quá trình tổng hợp Catecholamin Khi hệ thần kinh giao cam bị kích thích (stress, lạnh, đường, huyết áp giảm ) các xung đột này đi tới mạch máu gây co mạch, tới tuỷ thượng thận làm tiết ra Catecholamin [23]

“* Vai trd của thành mạch: Khi cĩ tăng huyết áp, tiểu động mạch dày lên, chỗ hẹp, chỗ giãn và do đĩ cĩ thể là nguyên nhân gây ra thốt huyết tương, chảy máu, tiểu động mạch trở nên cứng do mất các sợi chun, lắng đọng

_ colagen và calci, đồng thời với sự rối loạn chuyển hố lipid ở lớp giữa sẽ làm

cho động mạch mất khả năng đàn hồi Do vậy lượng máu được thất trái bĩp ra trong thì tâm thu sẽ được truyền thẳng vào hệ động mạch gây nên sự thay đổi về thể tích dẫn đến tăng huyết áp Mặt khác, lịng động mạch hẹp lại làm tăng SỨc cản ngoại vi cũng gây nên tăng huyết áp Như vậy, giữa tăng huyết áp và sự đẩy nhanh vữa xơ động mạch cĩ mối quan hệ nhân quả, tạo thành một vịng xoắn bệnh lý Nếu hạ được huyết áp thì tình trạng xơ vữa động mạch sẽ được cải thiện Nếu làm giảm xơ vữa động mạch thì cũng hạ được huyết áp [11] [21]

s* Vai trị của các yếu tố khác:

- Prostaglandin được nội mạc thành mạch sản xuất ra thường xuyên để

bảo vệ thành mạch, khơng cho tiểu cầu kết dính và tham gia điều hồ huyết áp

làm giãn mạch Prostaglandin đối lập với Tromboxan A2 của tiểu cầu mà chất

này làm cho tiểu cầu kết dính và co mạch Trong bệnh tăng huyết áp người ta

thấy thiếu PGI2 do tổng hợp khơng đủ hoặc do tăng thối hố [29]

- Yếu tố gia đình : Người ta đã tìm ra những gien gây tăng huyết áp, mới

tìm ra được sáu gien như vậy Người nào sinh ra đã cĩ sáu gien đĩ rồi thì cĩ

Trang 16

1.1.4 Biến chứng của tăng huyết 4p[11][23][24][29][62]

Khi bệnh tăng huyết áp phát triển đến một giai đoạn nhất định, gây tổn thương đến các cơ quan, tổ chức khác thì mới xuất hiện các biến chứng

s* Động mạch:

- Mạch nhanh: nhiều hay ít do tăng tần số tim

- Mạch căng: Do xơ cứng thành động mạch và do áp lực trong lịng mạch tăng(soi đáy mắt thấy được tình trạng động mạch)

s Tim: Tâm thất trái bị dầy lên, cơ tim giãn ra, khả năng co bĩp đàn

hồi của tim giảm, thất trái giãn ra dẫn đến suy tim trái đặc biệt là sau những

cơn tăng huyết áp kịch phát dễ gây suy tim trái cấp tính Động mạch vành cũng dần dần bị xơ vữa do tăng huyết áp thúc đẩy gây ra thiếu máu cơ tim cục bộ làm xuất hiện những cơn đau thắt ngực, mức độ nặng cĩ thể gây nhồi máu cơ tim, nĩ được coi là yếu tố đe doạ trong bệnh mạch vành

s* Não: Tăng huyết áp lâu ngày làm cho động mạch não mất độ đàn hồi, biến dạng, dễ hình thành những túi phồng nhỏ rất dễ vỡ khi cĩ cơn tăng, huyết áp kịch phát Tăng huyết áp làm lịng động mạch não hẹp lại, gây cản

trở tuần hồn, giảm lưu lượng máu đến nuơi tổ chức não gây ra tình trạng

thiếu máu não, đơi khi tắc mạch não gây ra hiện tượng nhũn não cịn gọi là

nhồi máu não.Người bình thường huyết áp trung bình cĩ khả năng tự điều chỉnh phạm vi giữa 50-70mmHg va 150-200mmHg Nếu vượt quá giới hạn đĩ một số động mạch nhỏ khơng cịn thúc tính nữa, giãn ra, máu ào vào các mao mạch làm nứt các thành mạch dễ cho dịch huyết tương tràn vào khoảng kế gây

phù não Nếu tăng huyết áp kéo dài các ổ hoại tử và chẩy máu sẽ xuất hiện

[24]

Trang 17

NS NT ET RENEE a

đến của cầu thận, nứt rạn các thành mao mạch Các cơ chế trên dẫn đến tổn thương cầu thận lớn và tăng tiết Renin Renin chuyển Angiotensinogen thành Angiotensin gây tăng huyết áp Hoại tử động mạch thận dẫn đến tăng Aldossterron thứ phát gây ứ nước, muối, làm tăng thể tích máu càng làm nặng thêm tình trạng tăng huyết áp và dễ cĩ biến chứng tim mạch: suy tim trái, giảm cung lượng tim, giảm dịng chảy ở thận

1.1.5 Điều trị

s* Các nghiên cứu trên thế giới:

Năm 1997, Covic Ậ nghiên cứu sinh lý học, lâm sàng và điều trị bệnh nhân tăng huyết áp cĩ viêm thận mạn tính thấy rằng: bệnh thận phát triển luơn đi kèm với tăng huyết áp và mục tiêu điều trị là làm giảm huyết áp xuống dưới 130/90 mmHg ở những bệnh nhân này đồng thời căn cứ vào mức lọc cầu thận,

mà bổ sung muối và nước cho phù hợp[68]

Năm 1999, Yesilbursa D Serdar Ilcol B Turel B Cordan 1] [90] nghiên cứu tác dụng của thuốc Fosinopril điều trị tăng huyết áp ở hai nhĩm bệnh nhân tăng huyết áp vơ căn thâý rằng: nhĩm dùng thuốc đơn thuần huyết áp hạ nhiều hơn so với nhĩm thuốc cĩ thêm test stress [90]

Năm 2000, Nakao M., Nomura S.,Shimosawa T., Fujita T., Kuboki T

nghiên cứu điều trị bằng sinh phản hồi ở bệnh nhân tăng huyết áp vơ căn thấy rằng: sinh phản hồi cĩ ảnh hưởng rõ rệt lên những bệnh nhân tăng huyết áp vơ

căn bị nhiều stress [80O]

s* Các nghiên cứu trong nước:

- Nguyễn Thị Chính [5] khi nghiên cứu điều trị tăng huyết áp độ I và II bằng Coversyl cho kết quả: Coversyl dùng với liều 4mg/ngày cĩ tác dụng hạ huyết áp khá tốt và duy trì được huyết áp ổn định suốt trong bốn tuần điều trị

Trang 18

- Năm 2000, Nguyễn Thị Chính nhận xét về sự tương quan giữa dầy thất trái và loạn nhịp tim ở người tăng huyết áp cho biết: khơng cĩ sự tương quan giữa dầy thất trái với loạn nhịp tim ở bệnh nhân tăng huyết áp, điều trị hạ huyết áp sẽ giảm dầy thất trái và giảm tỷ lệ tử vong [6]

- Theo Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn tăng huyết áp là nguyên nhân đầu tiên và là nguyên nhân chính của phì đại thất trái, đối với tang huyết áp vơ căn, các biện pháp điều trị khơng dùng thuốc đều gĩp phần làm giảm phì đại thất trái Phát hiện phì đại thất trái dựa vào điện tâm đồ (cĩ dấu hiệu tăng điện thế QRS do tăng khối lượng cơ thất trái) [62]

- Nguyễn Thị Chính nhận xét tác dụng của Plendyl liều 5mg trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I và II với liều lượng 1 viên, sử dụng trong 4 tuần Kết quả thu được: Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới (73%) với độ tuổi chủ yếu trên 60 tuổi (63%), số bệnh nhân tăng huyết áp độ I và II xấp xỉ như nhau, sau bốn tuần điều trị huyết áp tâm thu giảm được 20mmHg, huyết áp tâm ©

trương giảm được 14,8mmHg, 70% huyết áp về mức bình thường, 20% về

mức bình thường cao, 10% từ tăng huyết áp độ II xuống tăng huyết áp độ I [7]

- Năm 2000, Hồng Khánh khi nghiên cứu huyết áp với một số chỉ số

nhân trắc tại Phú vang - Thừa thiên Huế qua khảo sát 2310 đối tượng, trong đĩ 928 nam và 1382 nữ tại sáu xã huyện Phú vang - Thừa thiên Huế cho thấy:

tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 11,34% đặc biệt 50 tuổi trở lên chiếm 86,09% đồng thời tác giả cho rằng chỉ số khối cơ thể (BMI) càng tăng thì tỷ lệ tăng huyết áp càng nhiều [26]

- Theo Phạm Xuân Anh, Vũ Đình Hải, Phạm Gia Khải khi nghiên cứu

đánh giá sự thay đổi Catecholamin trong nước tiểu 24 giờ ở bệnh nhân tăng

huyết áp trên 60 người trong đĩ: 30 người cĩ tăng huyết áp giai đoạn I - II (huyết áp tâm thu trung bình là 158,30 + 9,17mmHg, huyết áp tâm trương

Trang 19

ỖỪỤÍỖaaaaAĐD)

ee

tam thu trung bình là 117,63 + 7,78mmHg, huyét 4p tâm trương trung bình là 75,56 + 5,77mmHg) nhận thấy BMI của người tăng huyết áp cao hơn của người cĩ huyết áp bình thường, chỉ số sinh hố ở người tăng huyết áp và người huyết áp bình thường khơng cĩ sự khác biệt (người cĩ huyết áp bình thường Triglycerid: 1,99 + 1,16mmol/1, Cholesterol:5,37 + 0,98 mmol/l; người tăng huyết Ap Triglycerid: 2,64 + 1,99 mmol/l, Cholesterol: 5,38 + 0,92 mmol/l) [26]

1.1.5.1 Điêu trị bằng thuốc [23] [24] [25J [29]

s* Đối với thể tăng huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâm trương: Điều trị thử ngắn ngày từ hai đến bốn tháng khơng dùng thuốc cĩ thể

phù hợp với người tăng huyết áp nhẹ, khơng cĩ dấu hiệu tổn thương nội tạng do tăng huyết áp hoặc khi khơng cĩ những yếu tố nguy cơ lớn của bệnh động mạch vành

s* Đối với thể tăng huyết áp tâm thu:

Tăng gấp hai tới năm lần nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân va gấp hai tới ba lần trong bệnh tim mạch Do vậy mục tiêu hợp lý phải là làm giảm huyết áp tâm thu xuống dưới 160mmHg trong khi chú ý tránh tác dụng phụ

trước tiên, ta nên thử điều trị bằng phương pháp khơng dùng thuốc - Các nhĩm thuốc thường dùng để điêu trị trong bệnh tăng huyết áp:

+ Các thuốc đối kháng calci trực tiếp làm giãn tiểu động mạch do ức chế chọn lọc các dịng calci chậm đi vào cơ trơn mạch máu, khơng cho calci vào trong tế bào và giảm sức cản của mạch với dịng máu Các nghiên cứu gần đây cịn thấy cĩ cơ chế lợi tiểu, tăng thải natri do thuốc làm tăng dong máu

vào thận [46]

+ Các chất ức chế men chuyển dạng Angiotensin làm giãn mạch do kìm

Trang 20

thượng thận, hệ giao cảm, vùng dưới đồi - yên bị kích thích, đồng thời cịn làm cho bradykinin là một chất giãn mạch mạnh khơng bị thối giáng thành các

chất khơng cĩ hoạt tính Bradykinin thúc đẩy tăng sản xuất prostaglandin giãn mạch PGI2 và PGE2 vì làm giảm Angiotensin II nên thuốc cũng làm can trở quá trình phì đại thất trái và thành mạch, giảm huyết áp do giảm sức cản tuần hồn ngoại vi, nhưng ít thay đổi cung lượng tim, nhịp tim hoặc mức lọc cầu thận Trong tăng huyết áp nhẹ và vừa, cĩ thể chỉ điều trị với một loại thuốc này ngay cả khi renin thấp Angiotensin II là một chất co mạch rất mạnh(gấp bốn mươi lần Nor-adrenalin) tác động chủ yếu lên các tiểu động mạch trước mao mạch làm tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp, lại kích thích vỏ thượng thận tiết ra Aldosteron làm tăng tái hấp thu nước và Natri ở ống thận, kích thích hệ giao cảm tăng tiết Catecholamin, kích thích vùng dưới đồi - yên tiết ra Arginin - vasopressin là hormon chống lợi niệu vì vậy gây ra tăng huyết áp Angiotensin II cịn kích thích tăng sinh các sợi cơ trơn và các chất collagen làm phì đại thất trái và thành mạch máu Angiotensin II cĩ thời gian bán huỷ rất ngắn (dươí một phút).Các thuốc thường dùng trong nhĩm này là Captopril, Enalapril, Quinapril [12] [46]

+ Lợi tiểu: Nhìn chung nhĩm này hay dùng phối hợp với các loại thuốc hạ áp khác vì duy trì được tác dụng của các thuốc chữa tăng huyết áp khác Thuốc lợi niệu cĩ tác dụng làm tăng thải nước qua thận, kéo nước ra khỏi lịng mạch làm giảm thể tích máu và hạ huyết áp Thuốc lợi niệu được cho là an tồn nhất và là điều trị được lựa chọn đè dặt đầu tiên Nếu dùng thuốc lâu dài,

thể tích huyết tương và cung lượng tim sẽ dần trở lại mức như cũ nhưng huyết

áp vẫn giảm và được duy trì Tuy nhiên thuốc cĩ thể gây mệt mỏi, chĩng mặt, rối loạn tình dục, bất lực, giảm chức năng dạ dày ruột, nổi ban, chuột rút cơ,

giảm thính giác Thuốc lợi niệu cũng cĩ thể gây tăng đường máu, tang acid

Trang 21

mm | Wy Vv 5 LOM ——— là | Sơ đồ khuyến cáo của TCYTTGI hội tăng kế áp quốc tế 1999 về xử trí tăng huyết áp[14]

Huyết áp tâm thu140 - 180mmHg hoặc huyết áp tâm trương 90 - 110mmHg đo nhiều lần (tăng huyết áp độ I và II) Ỷ Đánh giá các yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích và bệnh lý đi kèm À Á

Bỏ thuốc lá/ giảm cân nặng/ giảm rượu, muối/ tập thể dục, hoạt động thể lực

- Bất đầu biện pháp khơng dùng thuốc: | Phân tầng các nguy cơ và lượng hố tiên lượng Nguy cơ rất cao | Nguy co cao Bắt đầu cho thuốc | Nguy cơ vừa Bắt đầu Lư cho thuốc Theo đõi huyết áp và các yếu tố nguy cơ trong 3 - 6 tháng q Nguy cơ thấp Ỷ Theo dõi huyết áp và các yếu tố nguy cơ trong 6 - 12 tháng Ý t Huyết áp tâm thu > 140mmHIpg hoặc huyết áp tâm trương

Huyết áp tâm thu

< 140mmlip hoặc

huyết áp tâm trương

Huyết áp tâm thu > 150mmHg hoặc huyết áp tâm trương

Trang 22

‹* Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp (Yếu tố nguy

cơ chính): thuốc lá; rối loạn lipid huyết; đái tháo đường khơng phụ thuộc insulin; tuổi trên 60; giới (đàn ơng và phụ nữ mãn kinh); tiền sử gia đình mắc

bệnh tim mạch sớm; nữ dưới 65, nam dưới 55 tuổi; tổn thương cơ quan đích; bệnh tim mạch biểu hiện lâm sàng như dầy thất trái, đau thắt ngực, nhồi máu

cơ tim cũ, từng điều trị tưới máu mạch vành trước đĩ, tai biến mạch não và cơn thiếu máu não thống qua, bệnh thận, bệnh động mạch ngoại biên, bệnh võng mạc [24] [29] Biểu đồ liên quan của các yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp [29]

Khơng rõ nguyên nhân Biết rõ nguyên nhân (Tăng huyết áp tiên phát) (Tăng huyết áp thứ phát)

Trang 23

' ì ; : 1

Phác đồ điều trị tăng huyết áp theo bậc thang của tổ chức y tế thế giới

(Bậc thang năm bậc của tổ chức y tế thế giới năm 1988) [29]

Bac |: Là các phương pháp điều trị khơng dùng thuốc: Hạn chế

muối, hạn chế rượu, kiểm sốt trọng lượng, kiểm sốt các yếu tố đe doa

Bậc 2: Dùng một thuốc: hoặc lợi tiểu, hoặc chẹn giao cảm beta, hoặc chặn dịng calci, hoặc ức chế chuyển dạng Angiotesin

Bac 3: Dùng hai thuốc phối hợp: Một loại thuốc bậc 2 và một

loại thuốc khác hoặc tăng liều thuốc đầu tiên hoặc đổi loại thuốc khác

Bac 4:

Bậc 5: Thêm thuốc thứ ba hoặc thứ tư

Thêm thuốc thứ ba khác loại hoặc thay thuốc thứ hai

4 Đến năm 1992 cĩ những bổ xung của Uỷ ban Hoa Kỳ Uy ban nay bổ

xung vào bậc hai của bậc thang năm bậc khơng chỉ bốn loại mà là sáu loại

thuốc cộng thêm thuốc chẹn alpha hoặc chẹn alphabeta [39]

Hướng dẫn chọn lựa thuốc điều trị tăng huyết áp [2] 3 P-Eelk tt Eas Cĩ thể chỉ | Chống chỉ 9 et oa b

Nhĩm thuốc Chỉ định bắt buộc định định bắt buộc Gĩ thể chỉ định

- Suy tim - Rối loạn lipid máu

Lợi tiểu ~ Người lớn tuổi Tiểu đường Gút Nam thời kỳ hoạt động

~ Tăng huyết áp tâm thu đơn độc sinh dục

- Đau thắt ngực - Suy tim - Hen phế quản - Rối loạn lipid mau Uc ché beta - Sau nhồi máu cơ tim - Co thai - Bệnh phổi tắc | - Bệnh nhân hoạt động

- Loạn nhịp nhanh ~ Tiểu đường nghẽn mãn tính thể lực

- Bloc tim - Bệnh mạch máu ngoại biên

- Suy tim - Cĩ thai

Uschémen | - Rối loạn chức năng thất trái -Tang kali mau chuyén - Sau nhồi mau co tim , - Hep dong mach

- Bénh thận do tiểu đường - thận hai bên - Đau thắt ngực - Bệnh mạch

Đối kháng calei | - Bệnh nhân lớn tuổi máu ngoại biên - Bloc tim -Suy tim xung huyét - Tang huyét ap tam thu

Ue ché alpha Phi đại tiền liệt tuyến Rối loạn dung Tụt huyết áp tư thế

nạp đường

, -Cĩ thai

Đối kháng Ho do ức chế men chuyên Suy tim -Tang kali mau

Angiotensin || -Hep động mạch thận hai bên

Trang 24

1.1.5.2 Điều trị khơng dùng thuốc [22] [28] [32] [38]

Mục tiêu đầu tiên của điều trị là làm giảm số huyết áp xuống dưới 140/90mmHg ở người tăng huyết áp tâm thu va tâm trương và xuống dưới 160/90mmHEg ở người tăng huyết áp tâm thu

Norman Kaplan, cho rằng bất cứ khi nào cĩ thể, cố gắng sử dụng liệu

pháp khơng dùng thuốc như hạn chế lượng natri, giảm cân, các kỹ thuật thư giãn và tập thể dục trước khi quay trở lại liệu pháp dùng thuốc [38]

Whelton PK, Appel LJ, Espeland MA và cộng sự khi nghiên cứu đánh

giá hiệu quả giảm cân và hạn chế ăn muối đối với tăng huyết áp ở người cĩ

tuổi trên 875 bệnh nhân tuổi từ 60 đến 80 cĩ tăng huyết áp độ I trong thời

gian 29 tháng trong đĩ 585 người béo phì được tập để giảm cân đồng thời

hạn chế muối, 290 người khác khơng béo phì, chỉ hạn chế ăn muối Sau 3

tháng theo các chế độ trên thì bỏ thuốc hạ huyết áp cho kết quả bệnh nhân béo phì được tập để giảm cân cĩ biến cố tim mạch ít hơn các bệnh nhân khơng tập giảm cân, những bệnh nhân được điều trị đơn thuần bằng hạn chế ăn muối giảm các biến cố tim mạch so với các bệnh nhân khơng dùng phương pháp trên [7]

s* Người ta thấy ở những người béo nếu giảm trọng lượng thì huyết áp giảm Howell thấy nếu giảm 3kg trọng lượng thì huyết áp tâm thu giảm được

7mmHg, huyết áp tâm trương giảm được 4mmHg Macmahon thấy nếu giảm

7kg trọng lượng thì huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương lần lượt giảm

được 13mmHg va 10mmHg [12] [63]

s* Giảm mỡ bão hồ đơn kết hợp với tăng lượng mỡ khơng bão hồ làm

giảm nhẹ số huyết áp [29]

s* Tập thể dục đều đặn: Tập vừa phải nhiều lần kiểu động tác như đi bộ,

Trang 25

s* Hạn chế Natri: việc làm giảm số huyết áp ở một số người tăng huyết

áp trên 40 tuổi cĩ thể hữu hiệu và an tồn Các nhà nghiên cứu cho rằng chỉ cần

giảm muối ăn từ 10g xuống 5g đã cĩ thể hạ huyết áp tâm thu được 4mmHg [29]

4.2 KHÁI NIỆM Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP

1.2.1 Nghiên cứu ở ngồi nước

Nam 1998, Vukolova Z.P.; Oganova A.G và Sukhanova M.V điều trị bằng châm cứu kết hợp với chế độ ăn giảm cân cho 137 bệnh nhân tăng huyết áp đạt kết quả làm giảm huyết áp, giảm Cholesterol máu [88]

Năm 1998, các tác giả người Nga là Sokolov B.A, Bezruchenko S.V va Kunitsyna L.A [83] nghiên cứu điện từ trường tần số cao ở những vùng khác nhau trên não bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy: Điện từ trường tần số cao (EHF) cĩ ảnh hưởng tới vận mạch ở những vùng khác nhau trên não bệnh

nhân tăng huyết áp giai đoạn I va II [83]

Năm 1999, Holub T.I người Dcraina nghiên cứu ở 104 bệnh nhân viêm

cầu thận cĩ tăng huyết áp thấy châm cứu cĩ thể làm giảm các thành phần sinh

hố trong máu các bệnh nhân đĩ [71]

Năm 1999, Kraft K và Coulon S đã châm cứu trong hai tháng cho phụ nữ tiền mãn kinh bị tăng huyết áp thấy: Cĩ thể làm giảm huyết áp nhưng

khơng làm thay đổi lượng lipid trong mau [76]

Năm 2000, Jacobson và cộng sự nghiên cứu điện châm ở 12 bệnh nhân

tăng huyết áp khơng đáp ứng với các liệu pháp điều trị thu được kết quả: sau

bốn tuần điều trị, huyết áp tâm thu trung bình giảm 6,3mmHg (p<0,05), huyết ấp tâm trương trung bình giảm 3,7mmHg (p < 0,05) Nhịp tim trung bình

Trang 26

EEE ES ES ee PSS Se eS sk ek “

Tác giả người Mỹ là Averill A và cộng sự khi châm cứu cho 15 bệnh nhân bị đau mạn tính ở những người bị tổn thương tuỷ sống cho thấy: huyết áp

được ổn định trong suốt mười lăm đợt điều tri [64]

Theo nghiên cứu của Chiu.YJ, Chi A ở Bệnh viện đa khoa Chịu - Kaohsiung Đài loan trên 50 bệnh nhân táng huyết áp cho biết: sau 30 phút châm cứu, huyết áp tâm thu giảm từ 169mmHg xuống 15lmmHg, huyết áp tâm trương từ 107mmHg xuống 9ĩmmHg và nhịp tim từ 77 nhịp xuống 72 nhỊp/phút (p < 0,01) Hoạt tính Renin huyết tương giảm từ 1,7mg/ml/giờ xuống 1,Img/ml/giờ (p < 0,01), nhưng khơng thay đổi đáng kể nồng độ Vasopressin và Cortisol huyết tương [67]

Năm 2000, các tác giả người Nga là Drobyshev, Filippova và cộng sự

phối hợp liệu pháp từ thấp tần và điện châm cao tần điều trị tăng huyết áp

động mạch cho thấy huyết áp giảm và giảm đau nhanh [69]

Babichenko (Ukraine) châm cứu điều trị cho 110 bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I đến giai đoạn II, sử dụng các huyệt châm cứu ở vùng đâu, cổ và dọc các huyệt trên kinh Can, Tâm cho thấy cĩ hiệu quả đối với tuần hồn não và cĩ giá trị trong điều trị bệnh tăng huyết áp [65]

1.2.2 Nghiên cứu ở trong nước

Năm 1966, GS Nguyễn Tài Thu đã tiến hành nghiên cứu chữa chứng

tăng huyết áp bằng thuỷ châm Vitamin C 500mg và Novocain 3% vào một số

huyệt khác nhau cho thấy huyết áp hạ rõ rệt [46]

Nam 1974, La Quang Nhiếp đã tiến hành so sánh tác dụng của châm kim và thuỷ châm trên triệu chứng tăng huyết áp trên 1000 lần châm đã đưa ra

kết luận: các trị số trung bình huyết áp của phương pháp châm kim hạ nhiều hơn các trị số của phương pháp thuỷ châm một chút song chưa đủ kết luận

Trang 27

một loại thuốc cĩ tác dụng hạ áp tiêm vào huyệt (thuỷ châm) cũng khơng cĩ tác dụng gì hơn châm bằng kim đơn thuần [30]

Theo thống kê của Viện Châm Cứu Việt nam và GS Nguyễn Tài Thu thì mỗi năm khoa Nội Viện Châm Cứu Việt Nam điều trị từ 300 đến - 400 bệnh nhân liệt nửa người do tăng huyết áp Tại Viện Châm cứu, GS Nguyễn Tài Thu đã châm cứu gây hạ áp chỉ sau 30 phút huyết áp hạ tức thời đồng thời nhiều triệu chứng của bệnh giảm hẳn [45] [46] [47]

Năm 1996, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS Nguyễn Tái Thu va

Bùi Chí Hiếu, Lưu Thị Hiệp đã bảo vệ thành cơng luận án Tiến sĩ y học với đề tài Nghiên cứu tác dụng hạ áp của cơng thức huyệt Hành gian, Thái xung, Phong trì, Thái dương lên chứng tăng huyết áp [17]

Theo Trần Văn Kỳ, dùng huyệt chính để điều trị tăng huyết áp: Phong

trì, Khúc trì, Túc tam lý, Thái xung.[28]

Trần Thuý, Trần Quang Đạt sử dụng các huyệt trên loa tai: điểm hạ áp, giao cảm, thần mơn, tâm, châm đắc khí, lưu kim 15 phút Châm từ 7 - 10

lần huyết áp sẽ hạ [49]

Trần Thuý, Hồng Bảo Châu, Kiều Xuân Dũng đưa ra cơng thức chung điều trị tăng huyết áp là: Tam âm giao, Túc tam lý, Thái xung, Thần mơn, Nội quan, Thái dương, Phong trì, rãnh hạ áp [50] :

Theo Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc, Hồng Bảo Châu, mỗi lần châm

chọn từ bốn đến năm huyệt trong số các huyệt sau: Đầu duy, Xuất cốc, Phong

trì, Bách hội, Ấn đường, Thái dương, Hành gian, Can du, Thái khê, Quan nguyên, Thận du, Túc tam lý, Phong long, Khí hải, Thần mơn, Tam âm giao [48]

Lưu Hán Ngân điều trị tăng huyết áp do can uất hố hoả bằng châm

Thái xung, Phong trì, Thái khê; tăng huyết áp do âm hư dương kháng bằng

Trang 28

Theo Chu Quốc Trường, Phan Như Long khi chĩng mặt cĩ cơn tăng huyết áp bấm huyệt Thái xung, Phục lưu, Huyết hải, Phong trì, Nội quan, Ấn

đường, Hợp cốc, Hành gian Bấm mạnh các huyệt trên Đốc mach tir dét C,

đến S„ [54] |

Nhĩm nghiên cứu của Trần Thị Lan, Dương Trọng Hiếu, Phạm Gia Khải điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát bằng phương pháp khí cơng dưỡng sinh ở 42 bệnh nhân nghiên cứu thấy khí cơng, dưỡng sinh cĩ tác dụng

làm giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương cĩ ý nghĩa thống kê, trong đĩ huyết áp tâm thu giảm nhiều hơn huyết áp tâm trương, lứa tuổi chiếm đa số

50 đến 63 tuổi (64,28%) Trong số bệnh nhân chủ yếu là nữ giới (78,57%),

chia theo mức độ và giai đoạn tăng huyết áp thì huyết áp vừa chiếm đa số

(69%), tăng huyết áp giai đoạn II chiếm đa số (52,4%), trên siêu 4m tim mạch khí cơng dưỡng sinh làm giảm cung lượng tim nhưng chưa cĩ ý nghĩa thống kê, các thơng số chức năng thất trái trước và sau điều trị khác biệt chưa cĩ ý nghĩa thống kê [33]

Liệu Kỳ Lộc, dùng huyệt: Phong trì, Tâm du, Cách du, Can du, Thận du, phối huyệt: Hợp cốc, Thái xung, Tam âm giao, Túc tam lý, Dương lăng

tuyển, Huyền chung [36]

Trần Thuý, Lê Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hạnh qua theo dõi 32 bệnh nhân sau 640 lần nằm giường từ thì thấy huyết áp hạ rõ rệt, trong đĩ

huyết áp tâm thu hạ nhiều hơn [52] :

Nguyễn Xuân Hồ và cộng sự, châm cứu dùng châm khơng cứu, chữa vào nguyên nhân Nếu mất ngủ thêm Nội quan, Thần mơn, Tam âm giao, để

giãn mạch châm Huyết hải, đau đầu châm Bách hội, Phong trì, Ấn đường, Thái

Trang 29

Nhĩm nghiên cứu của Trần Thuý, Đỗ Linh Quyên, Phạm Thị Bạch Yến, nghiên cứu tác dụng hạ áp của chè hạ áp cho thấy: chè hạ áp cĩ tác dụng hạ huyết áp tốt với bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn nhẹ và vừa, đặc biệt huyết áp tâm thu [51]

1.2.3 Cơ chế châm cứu

1.2.3.1 Cơ chế thần kinh và thể dịch [61]

* Theo quan điểm của Viện Y học Bắc kinh (Trung Quốc)

- Tác dụng của đường liên hệ tạm thời để lại trong hệ thống thần kinh

sau khi châm cứu

- Xung động trong đám rối thần kinh (hạch thần kinh) của hệ thần kinh thực vật cĩ thể từ một nơ - ron này truyền đến một nơ - ron khác, cứ thế tác động qua lại - Cĩ quan hệ thần kinh và thể dịch mà nhân tố thể dịch cĩ thể tồn tại và tác động lâu dài - Cơ năng bị rối loạn sau khi được điều chỉnh khơng bị rối loạn lại thì bệnh khỏi hẳn

* Quan điểm của Vagralic kassil (Liên xơ cũ): Châm là một phương

pháp điều trị theo phản xạ Đặc điểm của nĩ phụ thuộc vào kích thích và mức

độ tác dụng tới các bộ phận cảm thụ của da, cơ, mạch máu, thần kinh Khi

châm cứu tồn cơ thể sẽ đáp ứng

- Phản ứng tại chỗ: Khi châm kim vào các tổ chức xung quanh kim cĩ

phản ứng mầu da thay đổi, da hơi hồng lên, nhiệt độ da thay đổi, điện trở da

cũng thay đổi Phản ứng tại chỗ do kích thích cơ học vào các cơ quan nhận cảm

bên ngồi và cơ quan nhận cảm bệnh nhân Phản ứng này phụ thuộc vào phản

Trang 30

kích thích các cơ quan nhận cảm ở thành mạch Phù sẽ kích thích các cơ quan

nhận cảm áp lực Tổ chức bị tổn thương sẽ tiết ra các chất cĩ hoạt tính sinh

vật học, kích thích các cơ quan nhận cảm hố học Tới một mức nhất định, các

biến đổi hình thái xuất hiện theo đường đi của kim châm thể hiện giữa kim và

tổ chức xung quanh

- Phản ứng tiết đoạn : Cấu trúc từng đoạn của tuỷ sống làm cho một đoạn của tuỷ sống cĩ liên quan với những vùng da, cơ, mạch máu và nội tạng nhất định Mỗi một tạng và tổ chức đều cĩ trung khu ở sừng bên tuỷ sống của tiết đoạn tương ứng Các xung động thần kinh từ các nơi truyền về các tiết đoạn tuỷ tương ứng sẽ gây ra phản ứng tiết đoạn Căn cứ vào nguyên lý từng đoạn, làm thay đổi hoạt động chủ yếu của nội tạng này hay nội tạng khác khi tác động lên

từng phần nhất định của cơ thể

- Phản ứng tồn thân: Từ tuỷ sống các rung động truyền theo đường hướng tâm đặc biệt đi lên não, qua nghiên cứu điện não đồ khi châm xung động từ ngoại biên lan truyền vào theo các đường cảm thụ đặc biệt sẽ lơi cuốn vào

quá trình thần kinh cả phản ứng của thân não

* Trương Chí Cường (Trung Quốc) cho rằng khi châm khỏi nhức đầu,

chĩng mặt thì huyết áp hạ xuống, lượng NorAdrenalin trong nước tiểu giảm di[8] Khi cham tìm qua da sẽ làm điện trở da thay đổi, mạch máu giãn ra làm

hạ huyết áp Châm kim qua da sẽ phá vỡ tổ chức giải phĩng những chất trung

gian hố học loại giãn mạch làm hạ huyết áp Châm cịn cĩ tác dụng điều hồ

sự mất thăng bằng sinh lý và sinh hố trong cø thể Khi châm sẽ tạo một kích

thích vào da và tổ chức dưới da, xung động này đi vào dây thần kinh hướng

Trang 31

* Theo Vagralin và Kasil (Liên xơ) trong bệnh tăng huyết áp hệ giao cảm hưng phấn mạnh hơn Trong máu thấy Adrenalin chưa oxy hố và một số chất tương tự Adrenalin lên cao, ngược lại Acetylcholin và Histamin giảm hoặc ở mức bình thường Mỗi đợt châm cứu làm cho tương quan này trở lại hoạt động bình thường làm thăng bằng hoạt động giữa thần kinh giao cảm và phĩ giao cảm Châm cứu cịn ảnh hưởng chắc chắn tới hệ thần kinh trung ương

trong bệnh tăng huyết áp [8]

* B.T Hukuporob cho rang khả năng của châm điện rất rộng cĩ thể áp

dụng cho bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I - II Châm cứu va cham dién

điều trị được nhiều bệnh do nĩ ảnh hưởng tới quá trình điều hồ cơ thể vì căn nguyên của bệnh tật là sự phá huỷ quá trình điều hồ Do đĩ phục hồi sự điều

hồ tức là chữa khỏi bệnh,sự thay đổi trạng thái của các huyệt dẫn đến sự thay

đổi hoạt động của cơ quan tâm lý não Người ta dùng điện não để ghi lại sĩng

của mạch máu cung cấp cho vỏ não.Sau khi châm điện các huyệt ở vùng đầu và tay sẽ cĩ những đỉnh sĩng phẳng hơn trước khi châm [8]

1.2.3.2 Cơ chế hệ điều chỉnh năng lượng [61]

Các tác giả coi học thuyết kinh lạc là một học thuyết về tự điều khiển trong đĩ kinh lạc là đường dẫn truyền tin tức, huyệt là những cửa ra vào của tin tức hoặc những trạm nhận và truyền tin Các kích thích của châm cứu là

những nguồn tin điều khiển đưa vào cơ thể Tất cả các tin tức từ trong cơ thể

hay từ ngồi tới đều thơng qua các đường liên hệ xuơi hay ngược được xử lý

_ và phân tích ở não rồi từ đĩ truyền ra những mệnh lệnh đáp ứng.Thực chất của

kinh lạc là đường thơng điện trong cơ thể Mỗi cơ quan phát sinh dịng điện riêng của nĩ cĩ những đặc tính riêng Nĩ cĩ quan hệ mật thiết với hệ thần kinh nhưng khơng phải là hệ thần kinh Năm 1972, tại hội nghị châm cứu Địa Trung Hải tác giả Darras ở Pháp đưa ra một luận thuyết: Hệ kinh lạc là những giai nước ion hố, các dương ion bao phủ khắp cơ thể đã tạo nên một hệ tự

Trang 32

minh rằng: Hệ ngũ hành và quy luật sinh khắc về phương diện tốn học là một hệ tự điều chỉnh Sau đĩ nhà tốn học Jean Marie Barts ở Pháp chứng minh lại bằng hệ tốn hố hồn chỉnh Theo Court Payen mọi kích thích bình thường

liên tục tác động lên cơ thể sẽ nhanh chĩng tự triệt tiêu khi thơng qua sự tự điều chỉnh của ngũ hành, cơ thể luơn luơn giữ được thế cân bằng trong một

mơi trường sống khơng ngừng biến đổi, thơng qua hệ thần kinh [61]

1.2.4 Cơ chế sinh chứng huyễn vựng thể đàm thấp

Trong y học cổ truyền khơng cĩ danh từ tăng huyết áp, bệnh này cĩ thể

xếp vào chứng huyễn vựng Huyễn vựng là cảm giác hoa mắt chĩng mat (huyễn là chỉ cảm giác trước mắt tối sầm, cịn vựng là thấy trời đất xoay chuyển), bệnh hay gặp ở người do ăn nhiều chất béo, ngọt trong thời gian dài gây tổn thương tỳ vị làm rối loạn chức năng kiện vận của tỳ vị sinh ra đàm thấp làm cho thanh dương khơng thăng lên Đàm thấp do tỳ dương khơng trấn giữ được mất quyền vận động, thuỷ thấp lưu tụ, khơng được vận hố tốt đình

trệ lâu ngày sinh ra đàm.Biểu hiện trên lâm sàng cĩ chứng: thân thể chân tay

mỏi mệt, hoặc váng đầu, chĩng mặt, rêu lưỡi trắng, nhờn, mạch huyền hoạt Chứng thuộc tỳ là quan trọng nhất trong vấn dé cơ chế bệnh sinh của chứng đàm trệ Gây nên tỳ hư đàm trệ cĩ thể do nhiều lý do: Ăn uống khơng giữ gìn,

ăn nhiều chất béo ngọt, làm tổn hại đến tỳ vị, vận chuyển mất thăng bằng, đàm thấp nội sinh Hoặc do tình chí bất thường, suy nghĩ nhiều thương tỳ, giận

quá hại can, can mộc khác tỳ thổ làm tổn thương tỳ vị, tỳ vị sẽ mất hoặc giảm khả năng vận hố thuỷ cốc, tân dịch tích tụ lại thành đàm trọc

Từ xưa Hải Thượng Lẫn Ơng đã đề cập đến chứng chĩng mặt trong tập Y trung quan kiện Bệnh chĩng mặt trong phương thư đều chia ra phong hàn

thử thấp khí huyết đàm để chữa, xong cũng khơng ngồi chữ hoả Huyễn vựng thể đàm thấp là do đàm trọc tắc trở Vậy đàm được sinh ra từ đâu? Hải

Thượng Lãn Ơng cho rằng: “ Đàm sinh tại tỳ phân chia thành hai thể thực

Trang 33

khơng ức chế được thận thuỷ mà sinh ra đàm thì gọi là tỳ hư vì chức năng của tỳ là vận hố thuỷ thấp, thuỷ cốc, đồ ăn uống nhờ cĩ tỳ mà chuyển thành tân dịch, khí thúc đẩy tân dịch lưu thơng tuần hồn đến tồn cơ thể Khi chức năng bị suy giảm thì tân dịch bị ngừng trệ lại mà hố thành đàm Tỳ là thổ, phương vị ở trung ương là mẹ của vạn vật, sự khí hố của các tạng đều bẩm thụ đĩ mà ra Đàm là vật chất do tân dịch hố, trăm bệnh đều do đàm sinh ra, cho nên chữa bệnh thì quá bán là chữa đàm Như vậy, Ơng cũng cĩ quan điểm tương tự như Trương Cảnh Nhạc, Đan Khê, Trần Vơ Trạch [4] [7] [27] [56] [57]

1.2.5 Các thể bệnh thường gặp theo y học cổ truyền

Tuy chưa xác lập bệnh danh tăng huyết áp nhưng từ mấy ngàn năm

trước Nội kinh đã bàn nhiều đến chứng Huyễn vựng cĩ nhiều triệu chứng

tương tự tăng huyết áp theo y học hiện đại, gồm nam thé [58]

* Thể Đàm thấp: Người béo, lồng ngực đầy tức, nơn và buồn nơn,

khơng muốn ăn, người mệt mỏi, đầu chống váng nặng nề, chất lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng dính, miệng nhạt, mạch huyền hoạt

* Thể Can Đởm hoả vượng: Nhức đầu người bứt rứt, dễ cáu gắt, mặt

đỏ, mắt đỏ, miệng khơ và đắng, táo bĩn, ù tai, ngủ ít, lưỡi đỏ, rêu lưỡi dày, vàng, mạch phù, huyền, sác

* Thể Can Thận âm hư: Nhức đầu, chĩng mặt, hoa mắt, ù tai, hoảng hốt, ngủ ít, hy nằm mê, lưng gối yếu, miệng khơ, mặt đỏ, chất lưỡi đỏ, mạch

huyền tế sác

* Thể Tâm Tỳ hư: Tăng huyết áp người già kèm theo cĩ bệnh về dạ

dày, đại tràng Sắc mặt trắng, da khơ, mệt mỏi, ngủ kém, ăn kém, hay đi phân lỏng, đầu chống, mắt hoa, rêu lưỡi nhạt, mạch huyền tế

* Thể Tâm dương hoả vượng, Tâm bào vượng: Hồi hộp, nĩng vùng

Trang 34

KG Sơ đồ cơ chế bệnh sinh chứng Huyễn vựng theo y học cổ truyền

của GS Nguyễn Tài Thu [46]

Khí uất hố hoả Thận âm thương tổn Ăn nhiều chất béo, ngọt

Can âm wee Na âm khơng đủ Tổn Te Ty Vi

1 Can Dom hoa vuong 2 Đàm thấp Huyễn vựng

4 Tam Ty hu 3 Can Than 4m hư

Mắc bệnh lâu Tâm âm hư Tĩnh tủy thiếu ngày 5 ‡ Tâm dương | Tâm bào vượng | Tiêu hao thận tinh hoả vượng † Tiên thiên Lao thương bất túc quá độ

1.2.6 Điều trị theo y học cổ truyền

Các huyệt sử dụng trong điều trị chứng huyễn vựng thể đàm thấp

Gồm các huyệt: Phong trì (VB20 thuộc kinh túc thiếu dương đởm), Thái

dương (PE7 kỳ kinh), Bách hội (DM20, thuộc mạch Đốc, là huyệt hội của Đốc mạch với kinh can), Thượng tính (DM23 thuộc mạch Đốc), Thái xung (F3, huyệt nguyên thuộc kinh túc quyết âm can), Trung quan (RM3, mach nham); Túc tam lý (E36 thuộc kinh túc dương minh vị); Phong long (E40, thuộc kinh

túc dương minh vị), Tỳ du (V20 thuộc kinh túc thái dương bàng quang kinh );

Trang 35

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bao gồm 39 bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp nguyên phát thể đàm thấp được khám và điều trị tại khoa Quốc tế và khoa Nội của Viện Châm cứu Việt nam Từ tháng 2/2002 đến tháng 10/2002

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

Tất cả các bệnh nhân được khám lâm sàng và cận lâm sàng cẩn thận, khai thác tiền sử tỉ mỉ nhằm xác định bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp nguyên phát độ I - II thể đàm thấp Trong nghiên cứu chỉ lấy các bệnh nhân bị bệnh

tăng huyết áp nguyên phát độ I - II thể Đàm thấp

2.1.1.1 Dựa theo tiêu chuẩn của y học hiện đại

Bệnh nhân khơng phân biệt giới tính, nghề nghiệp, tuổi trên 40 Bệnh nhân được đo huyết áp ít nhất ba lần trong hai lần khám

Chỉ số huyết áp tâm thu từ 140 đến 179mmHg và huyết áp tâm trương hoặc từ 90 đến 109mmHg (dựa theo bảng phân loại tăng huyết áp của JNC VỊ là tăng huyết áp ở giai đoạn Ï và I]) Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Xếp loại ¬ (mmHg) (mmHg)

Dudi 130 Dưới 85 Huyết áp bình thường 130 - 139 85 - 89 _ Huyết áp bình thường cao

140 -159 90 - 99 Tăng huyết áp nhẹ (giai đoạn |) 160-179 100 — 909 Tăng huyết áp vừa (giai đoạn lÌ)

Cân nặng (kg)

Trang 36

— : Ỉ i | ì ' i

2.1.1.2 Dựa theo tiêu chuẩn của y học cổ truyền

Bệnh nhân cĩ chứng huyễn vựng thuộc thể đàm thấp cĩ triệu chứng: người béo mập (Chỉ số khối cơ thể trên 22), đầu nặng đau, chĩng mặt, ngực sườn đầy tức, hồi hộp, hay lợm giọng buồn nơn, ăn ít, ngủ kém, rêu lưỡi vàng dính, miệng nhạt, mạch huyền hoạt [38] [53]

2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân

2.1.2.1 Theo y học hiện đại

s* Tăng huyết áp thứ phát (là tăng huyết áp cĩ nguyên nhân như u tuỷ thượng thận, viêm thận )

s* Tăng huyết áp giai đoạn III - IV: Bệnh nhân cĩ chỉ số huyết áp lớn

hơn 180/110mmHg) Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim, bệnh nhân kèm thco tai

biến mạch máu não

s* Các trường hợp chảy máu chấn thương

s* Bệnh nhân cĩ kèm bệnh ung thư, ưa chảy máu, động kinh s* Bệnh nhân cĩ suy tim, suy gan thận

s* Bệnh nhân cĩ cơn tụt huyết áp cấp trong tiền sử

2.1.2.2 Theo y học cổ truyền

Loại trừ các bệnh nhân thuộc thể Can đởm hoả vượng, thể Tâm tỳ hư, thé Can thận hư, thé Tam dương hoả vượng, Tâm bào vượng

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp can thiệp thử nghiệm lâm

Trang 37

2.2.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Huyết áp, mạch trước và ngay sau khi châm, trong năm ngày đầu tiên, sau mười ngày châm, sau ba mươi ngày châm

Tìm hiểu sự thạy đổi một số triệu chứng của bệnh theo y học cổ truyền:

Nhức đầu, chĩng mặt, người béo mập, ngực sườn đầy tức, hay lợm giọng buồn

nơn, ăn ít, ngủ kém, rêu lưỡi vàng dính, miệng nhạt, mạch huyền hoạt., tiểu tiện, đại tiện trước và sau điều trị

Nghiên cứu sự thay đổi điện tim, một số chỉ tiêu sinh hố, huyết học,

trước và sau điều trị

2.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 2.2.2.1 Phương pháp xác định các chỉ tiêu lâm sàng

Các triệu chứng lâm sàng được đánh giá bằng cách cho điểm theo mức độ s* Mệt mỏi - Mệt khơng làm việc được - Chỉ làm một lát đã mệt - Làm được tới gần cuối ngày mới mệ - Làm việc bình thường s* Mất ngủ - Cả ngày đêm chỉ ngủ 2 - 3h

- Ngủ ít hơn bình thường, giấc ngủ ngắt quãng

- Hơi khĩ ngủ lúc bắt đầu đi ng

- Dễ ngủ, ngủ như trước khi bị bệnh

Trang 38

s* Chĩng mặt

- Khơng đi lại được hoặc đi lại phải dìu 3 - Đi lại được, nhưng cảm giác khơng vững 2

- Chỉ chĩng mặt khi thay đổi tư thế l

- Khong chĩng mặt 0

s* Đau đầu (Đánh giá mức độ đau dựa vào thang nhìn)

- Kẻ trên giấy một đường thẳng dài 10cm và chia đều làm 10 đoạn quy định giới hạn bên trái khơng đau tương ứng với khơng điểm Từ vạch 1 đến

vạch 4 là I điểm, từ vạch 4 đến vạch 7 là 2 điểm, từ vạch 7 đến vạch 10 là 3

điểm Bệnh nhân được giải thích quy định trên để tự vạch mức độ đau đầu của - mình trên đường thẳng cớ chia vạch trước và sau điều trị

2.2.2.2 Phương pháp xác định tần số mạch, huyết áp động mạch của bệnh nhân

s* Chuẩn bị bệnh nhân:

- Lập hồ sơ nghiên cứu

Làm bệnh án, khám lâm sàng đây đủ soi đáy mắt,điện tâm đồ, làm các

xét nghiệm cơ bản trước và sau điều trị.bao gồm xét nghiệm nước tiểu tồn

phần, xét nghiệm máu, Hematocrcit, đường huyết, triglycerid, cholesterol,

HDL, LDL, XQuang tim phổi,

- Đo huyết áp cho bệnh nhân

Bệnh nhân được đo huyết áp phải trong trạng thái tỉnh thần thoải mái, các cơ thư giãn, trước khi đo bệnh nhân được ngồi nghỉ ngơi 20 phút,

khơng được hoạt động thể lực mạnh, khơng dùng các loại kích thích cĩ thể

Trang 39

tư thế nằm, rồi đứng (sau một phút và sau ba phút, để phát hiện ha huyết áp

tư thế) cĩ thể nhắc lại lần đo sau buổi khám, đo vào buổi sáng, tăng huyết áp phải được kiểm định ở ba lần khác nhau trong ít nhất hai lần khám

- Một số yếu tố cĩ thể làm ảnh hưởng đến chỉ số huyết áp: Sự thay đổi

huyết áp ngày và đêm, tăng huyết áp từng cơn, triệu chứng hạ huyết áp phối hợp với thuốc hạ huyết áp hay rối loạn hệ thần kinh tự động, ngất do bệnh xoang cảnh và hội chứng máy nhịp, tăng huyết áp phịng khám hay'' áo chồng trắng”? huyết áp tăng khi đo ở phịng khám mà bình thường khi tự

đo ở nhà [76] |

- Tần số mạch được xác định bằng cách bắt động mạch quay cổ tay, bắt

vào buổi sáng, thời gian một phút, bắt ba lần lấy trung bình

2.2.2.3 Phương pháp đánh giá điện tâm đồ - Điện tâm đồ bình thường:

+ Sĩng P: ở D2, D2, aVF, V3, V4, V5, Vĩ, bao giờ cũng dương.D3, aVL, V1, V2 là dương nhưng cũng cĩ thể âm nhẹ hay hai pha, P âm ở D3

nếu cĩ kèm QRS; và T; Biên độ sĩng P trung bình là 1,2 mm, tối đa là 2mm, tối thiểu là 0,5mm, bề rộng trung bình là 0,08s, tối đa 0,11s, tối thiểu 0,05s

+ Khoảng PQ: bình thường trung bình là 0,15s, tối đa là 0,2s và tối thiểu là 0,1 1s + Phức bộ QS hay sĩng nhanh QR: Đĩ là hoạt động điện của hai thất Thời

gian trung bình 0,08 giây (Quá 0,2 giây là bệnh lý) Biên độ QRS thay đổi khi cao khi thấp tuỳ theo tư thế tim

+ Đoạn ST: Úng với thời kỳ tâm thất được kích thích đồng nhất thời kỳ

khử cực hồn tồn của thất

Trang 40

+ Đoạn QT: Thời gian tâm thu điện học của thất, trung bình 0,35 giây đến 0,4 giây Đo từ đầu sĩng Q đến cuối sĩng T

+ Trục điện tim: Là chiều lan toả của xung động ở một thời gian nhất định Với phương pháp dùng vectơ người ta cĩ thể vẽ được ba trục điện sĩng P, QRS, T nhưng vì khử cực của thất là một quá trình điện học chủ yếu của tim nên trục QRS cịn được gọi là trục điện tim

- Điện tâm đồ bệnh lý trong tăng huyết áp:

Điện tim thấy dấu hiệu dầy thất trái, cĩ rối loạn tái cực, sĩng T dẹt hoặc am, ST chéch xuống

2.2.3 Phương pháp khám và chấn đốn tăng huyết áp nguyên phát

thể đàm thấp theo y học cổ truyền

- Phương pháp khám bệnh thơng qua tứ chẩn: vọng (nhìn); văn (nghe,

ngửi); vấn (hỏi); thiết (sờ, nắn, bắt mạch)

- Quy nạp các hội chứng bệnh theo bát cương: biểu lý, hàn nhiệt, hư thực, âm dương

- Quy nạp hội chứng bệnh theo kinh lạc và tạng phủ: tâm, can, tỳ, phế, thận, tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang

- Chẩn đốn bát cương, tạng phủ, kinh lạc

- Biện chứng luận trị

- Phép điều trị

Đối với tăng huyết áp nguyên phát thể đàm thấp theo y học cổ truyền để,

đánh giá kết quả trước sau điều trị chọn các chứng trạng sau: đau đầu, chĩng

mặt, ngực sườn đây tức,người mệt mỏi, mất ngủ, ăn ít, miệng nhạt, đại tiện phân

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w