Triết học cđ đức phép biện chứng duy tâm hêghen những giá trị và hạn chế

30 11 0
Triết học cđ đức  phép biện chứng duy tâm hêghen   những giá trị và hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc của triết học cổ điển Đức. Ông cho rằng “nguồn gốc của mọi sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội là ý niệm tuyệt đối. Từ xuất phát này ông đã xây dựng một hệ thống triết học duy tâm khách quan”. Triết học theo Hêghen là sự xem xét đối tượng một cách có suy nghĩ, “không thừa nhận bất kỳ năng lực tinh thần nào của con người, đặt biệt năng lực quan trọng nhất là lý tính”. Đối tượng của triết học theo ông là trùng với đối tượng của tôn giáo đó là khách thể tuyệt đối vô hạn Thượng đế. Còn tư duy nói chung là cái làm cho con người khác với động vật. Thành tựu quan trọng của triết học Hêghen là phương pháp biện chứng mà hạt nhân hợp lý của nó là tư tưởng về phép biện chứng. Đề tài tiểu luận này mục đích để nhận thức đúng những nét đặc thù đồng thời cũng là để đánh giá chính xác hơn ý nghĩa của triết học Hêghen đối với sự phát triển của tư tưởng triết học nói chung, một khi chúng ta tính đến kinh nghiệm lịch sử từ lúc xuất hiện triết học đó cho đến nay. Đương nhiên khi xem xét các quan điểm của những nhà triết học nổi tiếng qua các thời đại trước đây, chúng ta tuyệt nhiên không được tô vẽ, không được hiện đại hóa quan điểm của họ. Đồng thời chúng ta cũng không được ca ngợi, không được biện hộ một chiều các quan điểm đã lỗi thời hoặc bị hạn chế bởi những điều kiện của lịch sử. Một mặt, khi xem xét di sản của một nhà triết học thì không bỏ qua những hạn chế lịch sử những khiếm khuyết sai lầm của nhà tư tưởng đó, phải đặt nó trong điều kiện lịch sử cụ thể để có được những đánh giá khách quan và chính xác nhất. Làm tốt được điều trên đối với hệ thống triết học Hêghen không phải dễ dàng, bởi vì triết học Hêghen không những quá đồ sộ và uyên bác về nhiều mặt mà còn chứa đựng trong chính nó không ít những mâu thuẫn, những xu hướng khác nhau, và đó là lý do em chọn đề tài này. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN 1.1. Điều kiện lịch sử Nước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệ thống triết học của I.Cantơ, trải qua Phíchtơ, Senlinh đến triết học duy tâm khách quan của Hêghen và triết học duy vật nhân bản của Phoiơbắc. Chỉ trong một thời kỳ lịch sử khoảng một thế kỷ, triết học cổ điển Đức đã tạo những tiền đề lý luận hết sức quan trọng cho sự ra đời của triết học Mác vào giữa thế kỷ XIX. Triết học cổ điển Đức ra đời trong một điều kiện lich sử hết sức đặc biệt. Nước Đức vào cuối XVIII đầu XIX vẫn còn là một quốc gia phong kiến điển hình với 360 quốc gia tự lập trong Liên bang Đức hết sức lạc hậu về kinh tế và chính trị. Trong khi đó, ở nước Anh cuộc cách mạng công nghiệp,ở nước Pháp cuộc cách mạng tư sản đã nổ ra làm rung chuyển Châu Âu, đưa châu Âu bước vào nền văn minh công nghiệp. Chính thực tại đau buồn của nước Đức và tấm gương của các nước Tây Âu đã thức tỉnh tinh thần phản kháng của giai cấp tư sản Đức. Nhưng giai cấp này sống rải rác ở hững vương quốc nhỏ tách rời nhau, nhỏ bé về số lượng, yếu kém về kinh tế và chính trị, nên họ vừa muốn làm cách mạng, lại vừa muốn thoả hiệp với tầng lớp phong kiến qúy tộc Phổ đang thống trị thời đó, giữ lập trường của mình trong việc giải quyết những vấn đề phát triển của đất nước. Chính điều này đã quy định nét đặc thù của triết học cổ điển Đức: nội dung cách mạng dưới một hình thức duy tâm, bảo thủ,đề cao vai trò tích cực của tư duy con người, coi con người là một thực thể hoạt động, là nền tảng và điểm xuất phát của mọi vấn đề triết học. Trên một ý nghĩa nhất định, triết học cổ điển Đức không chỉ là sự phản ánh những điều kiện kinh tế chính trị và xã hội nước Đức mà còn của cả các nước Châu Âu lúc đó.

... Những giá trị phép biện chứng tâm Hêghen Hêghen người xây dựng nên phép biện chứng tự giác, có hệ thống tương đối tồn diện mà cốt lõi học thuyết phát triển Tuy nhiên phép biện chứng Hêghen phép biện. .. nghiên cứu phép biện chứng Hêghen số nhà biện chứng số khác kẻ thù phép biện chứng Là người ủng hộ phát triển sáng tạo phép biện chứng đánh giá cao công lao vĩ đại Hêghen cho phép biện chứng coi việc... ràng việc vai trò phép biện chứng tăng lên cách đặc biệt không phụ thuộc vào thân triết học Hêghen Tuy nhiên học thuyết Hêghen thứ triết học biến phép biện chứng thành trung tâm, thành hạt nhân

Ngày đăng: 22/01/2022, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan