1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thpt trương định, hà nội trong giai đoạn hiện nay(klv01928)

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 572,72 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, từ đơng sang tây, con ng ười rất quan tâm đến đạo đức  vì đạo đức gắn liền với đời sống con người. Mỗi giai đoạn phát triển của  lịch sử, do điều kiện kinh tế  ­ xã hội khác nhau nên những chuẩn mực của  đạo đức cũng khác nhau. Ngày nay, thế  giới có xu h ướng tăng cường giáo  dục đạo đức để giải quyết những vấn đề  cấp bách đang đặt ra như: Chống  chiến tranh, bảo vệ hịa bình, mơi trường, di sản văn hóa, truyền thống dân  tộc, đặc biệt là hạn chế những tiêu cực do ảnh hưởng của kinh tế thị trường Cấu trúc nhân cách bao gồm 2 yếu tố  đức và tài, giáo dục con ng ười  phải coi trọng 2 yếu tố này, trong đó đức là yếu tố cơ bản nhất. Thế hệ HS  THPT đang trong độ tuổi vị thành niên, tâm sinh lý có sự biến đổi mạnh mẽ,  rất nhạy cảm, rất thích cái mới nhưng chưa đủ tri thức và bản lĩnh nên dễ bị  ảnh hưởng của các tác động tiêu cực trong đời sống xã hội, nhất là sự  tác  động của mặt trái nền kinh tế  thị  trường. Do đó, hoạt động GDĐĐ cho HS  giữ  một vai trị cực kỳ  quan trọng. Nhà trường, gia đình và xã hội phải định  hướng cho các em những chuẩn mực, giá trị đạo đức phù hợp với xã hội mới  và truyền thống văn hóa của dân tộc, giúp HS phát triển hài hịa nhân cách,  trở thành công dân tốt cho xã hội.  Với lý do trên, tôi chọn nghiên cứu vấn đề  “Quản lý hoạt động giáo   dục đạo đức cho  HS  THPT  Trương Định,  Hà Nội trong giai đoạn hiện   nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục.  2. Mục đích nghiên cứu:  Đề xuất các biện pháp phù hợp và khả thi nhằm tăng cường quản hoạt  động GDĐĐ cho HS THPT Trương Định, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 3­ Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Trương Định, Hà Nội  3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Trương Định, Hà Nội 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài: 4.1 Giới hạn về thời gian:  Từ năm học 2014­2017 4.2. Giới hạn về khơng gian:  Quận Hồng Mai thành phố Hà Nội 4.3. Giới hạn về khách thể khảo sát:  4.3.1 Trường THPT Trương Định, Hà Nội 4.3.2 Các giáo viên chủ nhiệm lớp, 91 giáo viên bộ mơn 4.3.3  1641 HS THPT của Trương Định 4.3.4  Cố vấn Đồn, GT; Đại diện phụ huynh HS 5. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT của   Trương Định, Hồng  Mai­ Hà Nội, hiện nay cịn một số  bất cập (về nội dung thực hiện, phương   pháp, sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận liên quan  ). Nếu nghiên cứu đề  xuất được các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT có hiệu  quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và giúp ngăn chặn các tệ nạn   xã hội đối với HS Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu sau:  6.1 Hệ   thống   hóa     vấn   đề   lý   luận     quản   lý   hoạt   động   GDĐĐ cho HS THPT 6.2    Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động GDĐĐ và   quản lý hoạt động GDĐĐ HS ở trường THPT Trương Định 6.3  Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS tại   Trường THPT Trương Định, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1  Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:  7.2  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  7.3 Phương pháp thống kê tốn học để xử lý kết quả nghiên cứu   8. Cấu trúc của luận văn:  Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận văn gồm 3  chương: Chương 1: Cơ sở  lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho  HS THPT Trương Định, Hà Nội.  Chương 2: Thực trạng hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ   cho HS THPT Trương Định, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Trương   Định, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ  CHO HỌC SINH THPT 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức là một hình thái ý thức phản ánh tồn tại xã hội, là sản phẩm  của những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, của cơ  sở  kinh tế  ­ xã   hội. Nó có vai trị quan trọng trong bất kỳ một xã hội nào từ  trước đến nay   Do đó, con người rất quan tâm nghiên cứu đạo đức, xem nó như  động lực  tinh thần để  hồn thiện nhân cách con người trong từng giai đoạn lịch sử  nhất định Có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này tuy nhiên hiện nay chưa có  cơng trình nào nghiên cứu về các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS  THPT đang học tập ở các trường của quận Hồng Mai, Hà Nội. Vì vậy, việc  chọn   đề   tài     “Quản   lý   hoạt   động   giáo   dục   đạo   đức   cho   HS     trườngTHPT Trương Định, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” là rất cần  thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS Trương Định, Hà  Nội giúp các em hình thành nhân cách tồn diện.  1.2 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm Quản lý: Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý: Theo quan niệm truyền thống, quản lý là q trình tác động có ý thức   của chủ thể vào một bộ máy (đối tượng quản lý) bằng cách vạch ra mục tiêu   cho bộ máy, tìm kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã  xác định Theo quan niệm hiện nay,  quản lý là những hoạt động có phối hợp   nhằm định hướng và kiểm sốt q trình tiến tới mục tiêu Các định nghĩa trên có một số ý đồng nhất: ­ Xét về đối tượng: Trong quản lý có hai đối tượng là chủ thể quản lý  và đối tượng bị quản lý trong một tổ chức đơn vị hay nhóm xã hội ­ Xét về  mục đích: Quản lý bao giờ  cũng nhằm để  đạt được một kết   quả, một mục tiêu nhất định ­ Xét về phương thức: Quản lý là một q trình điều khiển, phối hợp,  tác động giữa chủ  thể  quản lý và đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục   tiêu ­ Xét về điều kiện quản lý: Tiến hành trong một hồn cảnh, thời gian   với các nguồn lực trong và ngồi tổ chức Từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu Quản lý là sự điều khiển, phối  hợp, tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý trong q trình hoạt   động (lao động, học tập, nghiên cứu  ) của một tổ chức, một đơn vị với các  điều kiện nhất định (khơng gian, thời gian, các nguồn lực  ) nhằm đạt mục  tiêu đã đặt ra 1.2.2 Khái niệm Quản lý giáo dục:  Quản lý giáo dục có nhiều cách định nghĩa nhưng đều hướng tới mục  tiêu giáo dục. Quản lý giáo dục theo nghĩa rộng (vĩ mơ) là quản lý mọi hoạt   động liên quan đến giáo dục trong xã hội bao gồm hoạt động giáo dục của   máy nhà nước, của các tổ  chức xã hội, của hệ thống giáo dục quốc dân,   của gia đình. Quản lý giáo dục theo nghĩa hẹp là những tác động có mục  đích, có hệ thống, có khoa học, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng  quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục của nhà trường đạt hiệu quả  cao   nhất.    1.2.3  Khái niệm Quản lý nhà trường  Trường học (nhà trường) là một tổ chức giáo dục, là một đơn vị cấu trúc    sở  của ngành giáo dục và đào tạo. Nhà trường cũng phải được quản lý   Vậy quản lý nhà trường là gì? Quản lý nhà trường là quản lý tồn diện mọi hoạt động, mọi nguồn lực   của nhà trường, trong đó, quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường là   hoạt động cơ bản.  Ta có thể  hiểu một cách chung nhất, quản lý nhà trường là những tác  động có mục đích, có kế  hoạch của chủ thể quản lý đối với các nguồn lực   trong và ngồi nhà trường (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm thúc đẩy tất cả  các hoạt động của nhà trường theo ngun lý giáo dục, tiến tới đạt mục tiêu   mà trọng tâm là đưa hoạt động dạy và học tiến lên một trạng thái mới về  chất.  1.3 Khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức cho HS THPT  1.3.1.  Khái niệm về đạo đức Theo Từ điển Triết học, đạo đức là "một trong những hình thái ý thức   xã hội, phản ánh sự  tồn tại về  mặt tinh thần của một cá nhân, một trong   những địn bẩy tinh thần cho q trình phát triển xã hội". Về nghĩa hẹp, đạo  đức "là sản phẩm của q trình lịch sử, xã hội thể hiện qua sự nhận thức và   quyền tự do của con người.  Theo từ điển tiếng Việt, đạo đức có hai nghĩa: ­ Đạo đức là những tiêu chuẩn, ngun tắc được dư  luận xã hội thừa   nhận, quy định hành vi, quan hệ  của con người đối với nhau và đối với xã   hội (nghĩa tổng quát) ­ Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng   theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có (nghĩa hẹp). [32; 290] Tóm lại, từ  các ý kiến trên, chúng ta có thể  hiểu được một cách tổng  qt, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống những ngun tắc,  quy tắc, chuẩn mực do xã hội đề  ra về  Chân ­ Thiện ­ Mỹ  nhằm mục đích  đánh giá và điều chỉnh hành vi của cá nhân trong quan hệ  với xã hội, với  người khác, với bản thân, làm cho hành động của cá nhân phù hợp với lợi ích   xã hội.  1.3.2  Khái niệm về giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho HS là một q trình lâu dài, liên tục về  thời gian, rộng khắp về  khơng gian, từ  mọi lực lượng xã hội, trong đó nhà  trường giữ vai trị rất quan trọng GDĐĐ là q trình tác động có mục đích, có kế  hoạch, có tổ  chức của  nhà giáo dục và yếu tố  tự  giáo dục của người học để  trang bị  cho HS tri   thức, ý thức đạo đức, niềm tin và tình cảm đạo đức và quan trọng nhất là   hình thành  ở các em hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực   xã hội.      1.3.3 Đặc điểm tâm sinh lý của HS THPT  1.3.3.1 Về mặt thể lực và trí lực:  HS THPT có độ tuổi từ 15 đến 18, được coi là giai đoạn đầu của tuổi   thanh niên (cịn gọi thanh niên mới lớn). Là thời kỳ đạt được sự trưởng thành   về mặt thể lực. Thân hình phát triển (chiều cao, cân nặng, cơ bắp ) chuyển  hóa trong cơ thể, tinh lực dồi dào, sức khoẻ tràn đầy.  Nhiều khi các em chưa chú ý phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của  bản thân, cịn kết luận vội vàng theo cảm tính   có thể thấy về mặt trí tuệ thơng   thường của các em đã được hình thành và chúng vẫn cịn tiếp tục được hồn  thiện 1.3.3.2 Về tính tình: Có sự  bộc lộ  hết sức mạnh mẽ  về  tính tình, rất khơng  ổn định, dễ  chuyển từ cực này sang cực kia. Từ tích cực và tiêu cực, u và ghét, vui vẻ  và buồn chán   Nhưng khi gặp khó khăn thường dễ  thối chí bỏ  cuộc giữa  chừng. Hoạt động tranh đua, hiếu động chân tay, cùng với sự  tự  ý thức hơi  q và lịng tự tơn hừng hực, tạo nên sự bất kham ln muốn bộc lộ nguyện   vọng mãnh liệt của bản thân 1.3.3.3 Giao tiếp và đời sống tình cảm Lứa tuổi THPT là lứa tuổi mang tính chất tập thể  nhất.  Điều quan   trọng với các em là được sinh hoạt với các bạn cùng lứa tuổi, là cảm thấy  mình cần cho nhóm, có uy tín, có vị  trí nhất định trong nhóm. Trong các lớp   học dần dần xảy ra sự  phân cực nhất định ­ xuất hiện những người được   nhiều người q mến và những người ít được q mến nhất. Những em có  vị  trí thấp (ít được lịng các bạn) thường băn khoăn và suy nghĩ nhiều về  nhân cách của mình 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho HS THPT 1.4.1  Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức cho HS Quản lý GDĐĐ cho HS là một q trình huy động các lực lượng giáo  dục, các điều kiện, phương tiện giáo dục; phối hợp các mơi trường giáo dục,  giúp HS có được tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức và hình thành hành vi  đạo đức phù hợp với u cầu của xã hội Quản lý GDĐĐ là quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức,   phương tiện GDĐĐ, đảm bảo q trình GDĐĐ được tiến hành một cách  khoa học, đồng bộ, phù hợp với những quy tắc, chuẩn mực xã hội, góp phần   hình thành nhân cách tồn diện cho HS.    1.4.2 Khái niệm về các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ là những cách thức tác động có  hướng đích của chủ  thể  quản lý lên hoạt động GDĐĐ cho HS nhằm đạt  được các mục tiêu đề ra Biện pháp quản lý là cách thức chủ  thể  quản lý sử  dụng các cơng cụ  quản lý tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức năng quản lý trong   mỗi q trình quản lý nhằm tạo thêm năng lực thực hiện mục tiêu quản lý Biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS là cách thức tác động có hướng đích  của nhà quản lý giáo dục lên hoạt động GDĐĐ cho HS để đạt được mục tiêu   đề ra 1.4.3  Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ   Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ là làm cho q trình GDĐĐ tác động   đến người học được đúng hướng, phù hợp với các chuẩn mực xã hội; thu hút các  lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS. Trên cơ sở đó trang bị cho HS tri thức đạo   đức, xây dựng niềm tin, tình cảm đạo đức, hình thành thói quen hành vi đạo đức.  1.4.4 Chức năng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS * Kế hoạch hóa Kế  hoạch hóa hoạt động GDĐĐ cho HS THPT là nội dung quản lý  được thực hiện đầu tiên trong quy trình quản lý GDĐĐ và giữ  vị  trí quan   trọng trong suốt q trình GDĐĐ * Tổ chức thực hiện kế hoạch Chức năng tổ chức gồm những nội dung cơ bản sau: tổ chức nhân lực  để thực hiện kế hoạch; phân cơng trách nhiệm quản lý một cách phù hợp với  chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng; xác định cơ chế phối hợp một cách  chặt chẽ, xác định và phân phối các nguồn lực, các điều kiện (CSVC, tài   chính …) cho các bộ phận, cá nhân thực hiện các hoạt động * Chỉ đạo Chỉ  đạo là sự  tác động cụ  thể  của ngườ i quản lý đến đố i tượ ng  đượ c quản lý nhằm khích lệ  họ  tự  nguyện, tích cực hoạt độ ng để  đạ t  đượ c mục tiêu của nhà quản lý * Kiểm tra:  Kiểm tra phải đượ c thực hiện trong t ừng giai  đoạn cụ  thể  nhưng  tập trung ở giai đoạn cuối cùng của q trình quản lý hoạt động GDĐĐ cho   HS Ba chức năng chính của  kiểm  tra  là: phát  hiện,   điều chỉnh, khuyến   khích 1.4.5 Quản lý nội dung GDĐĐ cho HS THPT 1.4.5.1 Quản lý việc xây dựng nội dung, chương trình, hình thức, biện   pháp GDĐĐ Cơ  sở  để  xác định nội dung GDĐĐ cho HS là: Nội dung chương trình  mơn GDCD, các chủ điểm GDNGLL, nội dung GDĐĐ kết hợp qua mơn văn  hóa, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống văn hóa địa phương … 1.4.5.2 Quản lý hoạt động GDĐĐ HS của đội ngũ CB­GV­CNV  Hiệu trưởng lập kế hoạch chung, chỉ đạo các bộ phận, các cá nhân có  liên quan xây dựng kế  hoạch GDĐĐ cho HS của bộ  phận mình, cá nhân  mình. Kế hoạch của bộ phận, cá nhân phải tn theo kế hoạch chung, nhưng   có xét đến đặc điểm cụ thể của từng tập thể lớp, hồn cảnh cá nhân của HS   1.4.5.3 Quản lý sự phối hợp với các lực lượng giáo dục bên ngồi nhà   trường để GDĐĐ cho HS Các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường là: Chính quyền địa phương,  các đồn thể, hội, cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn Hiệu trưởng lập kế hoạch phối hợp với các lực lượng ngồi xã hội để  GDĐĐ cho HS; Đồng thời, chỉ  đạo, phân cơng các bộ  phận, các cá nhân có  liên quan lập kế hoạch cụ thể để phối hợp 1.4.5.4 Quản lý các hoạt động tự quản của tập thể HS Hiệu trưởng phải chỉ   đạo và quản lý các lực lượng:  giáo viên chủ  nhiệm, đội ngũ GT, cán bộ  tổ  chức, giáo dục hình thành tính tự  quản   các  em để  xác định tầm quan trọng trong cơng tác tự  quản cho HS; Hướng dẫn  các em xây dựng nội quy học tập, rèn luyện; Bồi dưỡng năng lực tự tổ chức  điều hành hoạt động của lớp … 1.4.5.5 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDĐĐ Các điều kiện hỗ  trợ  hoạt động GDĐĐ cho HS bao gồm: Việc bồi  dưỡng đội ngũ CB­GV; Cơng tác thi đua khen thưởng; Cơ  sở  vật chất, kinh   phí, xây dựng mơi trường sư phạm … 1.4.6 Các phương pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS + Phương pháp tổ chức – hành chính + Phương pháp kinh tế + Phương pháp tâm lý – xã hội: 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS    1.5.1  Pháp luật Pháp luật là những quy tắc xử  sự  do Nhà nước xác lập nhằm điều  chỉnh hành vi của mọi thành viên trong xã hội. Đạo đức và pháp luật có mối   quan hệ chặt chẽ với nhau vì: + Pháp luật hình thành tính hướng thiện trong hành vi  + Pháp luật tạo nên tính kiềm chế trong hành vi 1.5.2 Giáo dục gia đình Gia đình là nơi sản sinh, ni dưỡng và là trường học đầu tiên của mọi  thành viên trong xã hội. Từ  người bình thường đến vị  ngun thủ  quốc gia   đều nhờ  gia đình mà nhen nhóm lên lịng nhân ái, tính cần kiệm, hiếu học,  lịng dũng cảm, đức hy sinh … là những phẩm chất cơ  bản của mọi nhân   cách. Vì vậy, việc ni dạy, giáo dục con cái là cơng việc thường xun,  quan trọng nhất và là trách nhiệm của gia đình.  Kết quả giáo dục gia đình phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất, trình độ  học vấn, nghệ  thuật sư  phạm của các bậc cha mẹ. Nếu việc giáo dục gia   đình bị  coi nhẹ thì khơng những gia đình phải gánh chịu hậu quả  của sự tha   hóa về đạo đức của các thành viên trong gia đình mà cịn làm phương hại đến  đạo đức và trật tự xã hội.  1.5.3 Giáo dục nhà trường Giáo dục trong nhà trường có sự thống nhất về mục đích, mục tiêu cụ  thể,   thực  hiện bởi  đội  ngũ các  nhà  sư   phạm  được  đào  tạo và  bồi  dưỡng chu đáo; tiến hành giáo dục theo một chương trình, nội dung, phương  pháp sư phạm nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách  tồn diện hướng tới sự thành đạt của con người Tổ  chức giáo dục của nhà trường có ý nghĩa quan trọng trong việc   GDĐĐ cho HS, cung cấp cho HS những tri thức đạo đức, biến nó thành niềm   tin đạo đức, và tác động vào ý chí, tình cảm của HS.  1.5.4 Giáo dục xã hội Cuộc sống của con người ln gắn liền với cộng đồng xã hội thơng  qua các mối quan hệ xã hội, bằng các hoạt động giao lưu. Sự  tác động của  mơi trường xã hội đối với đạo đức, nhân cách cịn tùy thuộc nhiều vào khả  năng hịa nhập cộng đồng và năng lực tiếp nhận của chủ thể đối với sự  tác  động đó.     1.5.5 Q trình tự giáo dục của HS Sự hình thành và phát triển đạo đức, nhân cách của mỗi cá nhân là một   q trình lâu dài và phức tạp. Trong q trình đó, các tác động bên ngồi và  những động lực bên trong thường xun tác động lẫn nhau. Với HS THPT,   nhân cách của các em đã phát triển khá đầy đủ, lúc này các em xem xét, đánh   giá hay cư xử bất kỳ điều gì đều dựa trên quan điểm, niềm tin đạo đức của  mình. HS dựa vào cái bên trong của mình để  đánh giá, tiếp nhận hay gạt bỏ  cái bên ngồi. Lương tâm đã trở  thành nhân tố  điều chỉnh hành vi đạo đức   Như  vậy, sự  hình thành đạo đức của các em dần dần chuyển thành sự  tự  giáo dục mà trong đó sự tự tu dưỡng là yếu tố cơ bản 1.5.6 Chất lượng đội ngũ giáo viên  Giáo viên có chất lượng, có nhân cách thể hiện ở các điểm sau:  + Có các phẩm chất + Có năng lực sư phạm 1.5.7 Hoạt động của Đồn thanh niên Đồn thanh niên là tổ  chức của thanh niên mà chức năng quan trọng  nhất là giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ  1.5.8 Cơ sở vật chất, tài chính  1.6 Chủ thể và các bên liên quan trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho  HS THPT 1.6.1   Chủ thể quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS 1.6.1.1. Hiệu trưởng­ Phó Hiệu trưởng nhà trường 1.6.1.2 Giáo viên bộ mơn  1.6.1.3. Giáo viên chủ nhiệm 1.6.1.4 Đồn thanh niên CS Hồ Chí Minh 10 2.1.3 Quy mơ, chất lượng Chất lượ ng giáo dục tồn diện từng bướ c đượ c nâng cao. Tỷ lệ học   sinh đỗ  tốt nghiệp năm học 2015­2016 là 98.8%. Số  học sinh thi đỗ  vào  các trườ ng đại học, cao đẳng ngày càng tăng. Tỷ  lệ  học sinh đỗ  vào đại   học, cao đẳng so với số  học sinh đỗ  tốt nghiệp năm học 2015­2016 là 70   % 2.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.2 Thực trạng GDĐĐ cho HS THPT Trương Định, thành phố  Hà  Nội 2.2.1 Thực trạng về đạo đức của HS THPT:  2.2.1.1  Nhận thức của HS về đạo đức Bảng 2.1:  Mức độ quan trọng của đạo đức đối với HS TT Mức độ quan trọng của đạo đức đối  Tỷ lệ % tán  với HS thành Rất quan trọng 33.1 Quan trọng 57.4 Bình thường Khơng quan trọng HS TT 7.8 Xếp thứ 1.7 Bảng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện đạo đức của   Các nhân tố  Tỷ lệ % tán  thành 50.4 Xếp thứ ­ Sự rèn luyện của bản thân HS ­ Giáo dục của nhà trường 33.9 ­ Tác động của xã hội 38.3 4 ­ Giáo dục của gia đình 46.1 ­ Tác động của bạn bè 40.0 2.2.1.2  Việc rèn luyện đạo đức của HS THPT tại nhà trường Ít chú ý rèn luyện tồn diện; Ý thức học tập chưa tốt, khơng ơn bài cũ  và khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp; Mất trật tự trong giờ học,    Hay nói tục, nói bậy, phát ngơn bừa bãi, khơng suy nghĩ, ngơn ngữ  khơng trong sáng, nói đệm, nói lóng là hiện tượng phổ biến 13  Quay cóp trong kiểm tra, thi cử; nghØ häc kh«ng phÐp, trèn tiÕt, đi  học muộn. Do lười học, thụ  động trong học tập, tính kỷ  luật chưa tốt nên  biểu hiện HS khơng tự giác trong học tập cũng thường xun xảy ra.  Các vi phạm mang tính tệ  nạn xã hội: Đánh bạc ăn tiền, yêu đương  tuổi vị  thành niên, hút thuốc lá, uống rượu bia, khai thác nội dung xấu trên  mạng internet, gây gổ  đánh nhau là vi phạm HS hay mắc phải; việc HS sử  dụng ma túy tuy không phổ biến nhưng đã xảy ra trong HS Trương Định 2.2.1.3 Kết quả xếp loại đạo đức của HS 3 năm học 2013­2016 Bảng 2.5    Thống kê xếp loại học lực HS THPT  Xếp loại học lực Năm học Tổng  Giỏi Khá Tr. Bình Yếu Kém số  SL Tỉ lệ  SL Tỉ lệ  SL Tỉ lệ  SL Tỉ lệ  SL Tỉ lệ  HS HS % HS % HS % HS % HS % 2013 ­ 2014 1920 123 6,4 774 40.3 906 47,1 101 5,26 16 0.08 2014 ­ 2015 1671 157 9,39 574 34.3 849 50,8 80 4,78 11 0,06 2015 –2016 1694 195 11,5 523 3087 843 49,7 60 3,54 19 0,11 Bảng 2.6  Thống kê xếp loại hạnh kiểm HS THPT Trương Định  Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Tr. Bình Yếu Tổng  Tỉ lệ  Năm học số HS SL Tỉ lệ  SL Tỉ lệ  SL Tỉ lệ  SL HS % HS % HS % HS % 2013 ­ 2014 1920 988 51.4 756 39.3 145 7.5 31 1.61 2014 ­ 2015 1671 896 53.6 638 38.1 121 7.24 16 0,95 2015 – 2016  1694 971 57.3 583 34.4 121 7.1 19 1.12 1      2.2.2  Thực trạng GDĐĐ cho HS THPT:  2.2.2.1 Về  nội dung GDĐĐ Bảng 2.7   Những phẩm chất cơ bản mà nhà trường quan tâm GD HS   (luận văn) 2.2.2.2  Về hình thức GDĐĐ 14 Bảng 2.8  Những hình thức GDĐĐ chủ  yếu trong GDĐĐ HS THPT   (luận văn) 2.2.2.3 Về biện pháp GDĐĐ HS Bảng 2.9   Mức độ thực hiện các biện pháp GDĐĐ HS (luận văn) 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng GDĐĐ cho HS THPT Trương Định, Hà Nội  2.2.3.1 Nguyên nhân về thực trạng đạo đức Bảng 2.10     Nguyên nhân dẫn đến thực trạng  đạo đức và GDĐĐ   HS(luận văn) 2.2.3.2 Ngun nhân thực trạng hoạt động GDĐĐ + Ngun nhân từ phía đội ngũ CB­GV nhà  trường: + Trong chương trình GDPT, mơn GDCD  + Nội dung hoạt động GDĐĐ cịn chưa được đầu tư  + Các biện pháp giáo dục chủ yếu một chiều,  2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Trương  Định, Hà Nội 2.3.1 Về lập kế hoạch: Qua   khảo sát  từ  phía  BGH  và   GVCN,   các  lực   lượng  GD  trong  nhà  trường về  cơng tác lập kế  hoạch, thấy: Các kế  hoạch nhìn chung nội dung  GD thiếu nhiều biện pháp để  GDĐĐ HS. Đặc biệt kế  hoạch của các lực  lượng hầu như chỉ  mang tính tự  thân chứ  chưa chú ý xây dựng cơ  chế  phối   hợp, chương trình kế hoạch cũng sơ lược 2.3.2 Về tổ chức: Bảng 2.12   Mức độ tham gia GDĐĐ cho HS của các lực lượng giáo  dục: (luận văn) 2.3.3 Về chỉ đạo: ­ Chỉ đạo điều hành các bộ phận, cá nhân thực hiện kế hoạch một cách   nghiêm túc.  ­ Theo dõi giám sát việc thực hiện kế  hoạch thường xun và có điều  chỉnh, bổ sung kế hoạch kịp thời (khơng bằng văn bản)  ­ Có động viên khích lệ các bộ  phận thường xun, tổ  chức thi đua và  khen thưởng theo học kỳ   đối với cán bộ, GV hồn thành hoạt  động  GDĐĐ HS; 2.3.4 Về kiểm tra đánh giá và khen thưởng: 15 ­ Kiểm tra GDĐĐ HS của GVCN:  ­ Kiểm tra hoạt động GDĐĐ HS của Đoàn TN ­ Kiểm tra hoạt động GDĐĐ HS của GT ­ Kiểm tra hoạt động tự quản của HS, hoạt động GDĐĐ HS của GVBM 2.4   Nhận xét chung về  hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt động   GDĐĐ cho HS THPT Trương Định, Hà Nội 2.4.1 Ưu điểm:     ­ Đội ngũ cán bộ­ giáo viên­ nhân viên nhà trường đã nhận thức được   tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ HS,  ­ Cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ HS, BGH đã xây dựng kế hoạch  của nhà trường trong hoạt động GDĐĐ HS để các lực lượng giáo dục có cơ  sở  tổ  chức thực hiện; Phân cơng lực lượng thực hiện nhiệm vụ; Chỉ  đạo  cơng tác phối hợp các lực lượng trong nhà trường; Cơng tác kiểm tra được  thực hiện nghiêm túc, có khắc phục, điều chỉnh sau mỗi lần kiểm tra.  ­ Cơng tác thi đua khen thưởng được thực hiện nghiêm túc, chế độ  đãi  ngộ với GVCN và khuyến khích đội ngũ GVCN nỗ lực trong cơng việc 2.4.2 Hạn chế: ­ Cịn triển khai chưa đầy đủ  một số  phẩm chất đạo đức thiết thực   gắn liền với ý nghĩa GD kỹ năng sống cho HS. Về hình thức GD, việc lồng   ghép những bài học đạo đức vào các mơn văn hóa ở trường cịn hạn chế,  ­ Chưa tổ chức những hội thảo về GDĐĐ HS, trong khi biện pháp này  mang lại hiệu quả tốt ­ Cơng tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ GDĐĐ HS chưa chặt chẽ. Việc  theo dõi đơn đốc các bộ  phận và điều chỉnh bổ  sung kế  hoạch cũng chưa  thường xun, kéo theo là sự  lơ  là trong hoạt động GDĐĐ của GVBM. Có  lúc chưa điều chỉnh kịp thời mối quan hệ phối hợp cơng tác giữa LLGD trong  nhà trường ­ Chưa có sự  đầu tư  thỏa đáng về  CSVC kỹ  thuật phục vụ hoạt động  GDĐĐ  HS  Nhà trường cũng chưa xây dựng quy chế  phối hợp giữa  nhà  trường và Ban đại diện CMHS trong việc quản lý GD HS * Tiểu kết chương 2 16 Sự  phát triển của nền kinh tế thị trường có tác động vừa tích cực vừa   tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, nhất là tác động đến đạo đức HS THPT nói  chung và HS THPT Trương Định nói riêng Trong những năm gần đây, trường THPT Trương Định đã có cố  gắng  và tạo chuyển biến tích cực hơn trong hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt   động GDĐĐ HS. BGH đã nâng cao một bước nhận thức trong CB­GV và HS    tầm quan trọng của đạo đức; đã lập kế  hoạch, triển khai, tổ  chức thực   hiện kế hoạch; phối hợp với các lực lượng ngồi nhà  trường để  thực hiện  hoạt động GDĐĐ HS, do đó tình tình đạo đức HS đã có chuyển biến tích cực  17 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ CHO  HS THPT TRƯƠNG ĐỊNH, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Ngun tắc đề xuất các biện pháp 3.1.1 Ngun tắc mục tiêu Tất cả  các hoạt động GD trong nhà trường suy cho cùng đều hướng   đến mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức,   tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp…  3.1.2. Nguyên tắc thực tiễn Việc đề  xuất các biện pháp phải dựa trên cơ  sở  thực tiễn về  việc  nghiên  cứu  thực   trạng  hoạt   động  GDĐĐ     công  tác   quản  lý  hoạt   động  GDĐĐ HS tại trường THPT Trương Định, Hà Nội, qua đó đối chiếu với mục  tiêu GD đào tạo của ngành GD nói chung và nhu cầu phát triển nguồn nhân   lực cho địa phương nói riêng 3.1.3. Ngun tắc hiệu quả.  Ngun tắc này địi hỏi các biện pháp đề  ra phải đảm bảo khắc phục  được những tồn tại, yếu kém đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác  quản lý hoạt động GDĐĐ HS THPT Trương Định, Hà Nội. Nói chung, các  biện pháp phải mang tính cụ thể và tính kinh tế 3.1.4. Ngun tắc khả thi.  Nói đến tính khả thi là nói đến khả năng áp dụng được trong thực tế. Do   đó các biện pháp phải đảm bảo vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tế.  Điều này địi hỏi nội dung các biện pháp phải gắn với cơ sở thực tiễn và phù  hợp với chủ thể chịu trách nhiệm thực hiện 3.2 Các biện pháp đề xuất 3.2.1 Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, giáo   viên nhà trường và các bên liên quan về hoạt động GDĐĐ cho HS  3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp Tư  tưởng là kim chỉ  nam của mọi hành động. Nhận thức về một hoạt   động  nào đó có ý nghĩa quyết định sự  thành cơng hay thất bại c ủa ho ạt   động đó. Nhận thức về  GDĐĐ và quản lý GDĐĐHS có vai trị rất quan  trọng, là sự  khởi đầu cho những hoạt động đạt hiệu quả  cao trong cơng  tác này 3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện:  18 Đầu năm học, Hiệu trưởng cần triển khai các văn bản quy định nhiệm  vụ GD THPT đến đội ngũ CB, GV, NV một cách đầy đủ  sâu sắc, tránh tình  trạng triển khai qua loa, chiếu lệ, cần nhấn mạnh nhiệm vụ  GDĐĐ HS.  Trong các cuộc họp Hội đồng sư  phạm hàng tháng, Hiệu trưởng cần đánh   giá tiến độ thực hiện mục tiêu GDĐĐ của cá nhân và các bộ phận, từ đó đơn  đốc, nhắc nhở và khắc phục những tồn tại, thiếu sót 3.2.1.3 Điều kiện thực hiện biện pháp Hiệu trưởng nhà   trường phải  nắm  vững các văn bản chỉ   đạo của   ngành đồng thời phải có tâm huyết với thế hệ trẻ.  Nhà trường cũng cần đầu tư đủ lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh  phí để xây dựng mơi trường thân thiện và tổ chức các hoạt động giáo dục đa   dạng.  Tổ   chức     máy  tinh  gọn,   hiệu  quả,   đảm   bảo  thực       kế  hoạch, nghị quyết đề ra. Xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường với phụ  huynh HS 3.2.2 Kế hoạch hố hoạt động GDĐĐ cho HS  3.2.2.1  Mục tiêu của biện pháp Kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ HS là sự sắp xếp, bố trí về thời gian,  nội dung cơng việc và xác định đối tượng thực hiện nhằm giúp cho hoạt   động GDĐĐ vận hành, phát triển theo mục tiêu đã định.  3.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp ­ Hiệu trưởng phải có cái nhìn tồn diện, sâu sắc những vấn đề  thuộc  hoạt động GDĐĐ để lập kế hoạch cho sát với thực tế và có tính khả thi.  ­ Trên cơ sở kế hoạch GDĐĐ HS của nhà trường, Hiệu trưởng u cầu  các bộ  phận cá nhân theo tháng, tuần một cách khoa học, chu đáo, khả  thi;  sau đó trình kế hoạch cho Hiệu trưởng, tăng cường kiểm tra, đơn đốc, nhắc   nhở việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ của các lực lượng này ­ Hiệu trưởng cần chỉ đạo việc tổ chức thực hiện kế hoạch, đồng thời  giám sát việc thực hiện ­ Q trình xây dựng và thực hiện kế  hoạch được kết thúc bằng đánh  giá kế hoạch.  3.2.2.3 Điều kiện thực hiện biện pháp: 19 ­ Hiệu trưởng phải nắm vững lý luận về  lập kế hoạch nói chung, lập  kế hoạch giáo dục nói riêng, căn cứ vào chủ trương, chính sách pháp luật của  Nhà nước; các văn bản chỉ  đạo của cấp trên; nhiệm vụ  năm học; tình hình  chung của đơn vị; kết quả  thực hiện năm trước và điều kiện tài chính của  đơn vị ­ Từng bộ  phận cá nhân trong trường xác định đúng chức năng của  mình, xây dựng kế hoạch phù hợp với kế hoạch của nhà trường và biết triển  khai thực hiện các hoạt động GDĐĐ HS ­ Kế hoạch phải được sự nhất trí của tập thể CB­GV­NV nhà trường.  3.2.3 Tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS thơng qua giáo viên   chủ nhiệm, tổ giám thị, giáo viên bộ mơn, cán bộ Đồn 3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp ­ Cơng tác tổ chức là sự  sắp xếp bộ máy, bố  trí nhân sự  thực hiện kế  hoạch đã đề ra. ­­ Cơng tác chỉ đạo là sự cụ thể hóa hoạt động quản lý  qua hành động, góp phần thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch một cách  thống nhất và có tổ chức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra 3.2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Về cơng tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng chú ý các vị trí * Đối với giáo viên chủ nhiệm (GVCN): * Đối với giáo viên bộ mơn (GVBM) * Đối với GT * Đối với Đồn TN:  Từng bộ  phận phải xây dựng kế  hoạch riêng và kế  hoạch phối hợp  theo chủ  đề  hàng tháng. Kế  hoạch phải có mục tiêu, nội dung, biện pháp  thực hiện sao cho khoa học, sinh động, hấp dẫn HS; lơi cuốn HS tham gia   bằng những hình thức phong phú, phù hợp với lứa tuổi HSTHPT 3.2.3.3  Điều kiện thực hiện: ­ Các lực lượng giáo dục đều có nhận thức và thái độ quan tâm tới hoạt   động GDĐĐ HS; ­ Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đặc điểm của từng lực lượng, Hiệu   trưởng chỉ  đạo để  lực lượng này phát huy thế  mạnh. Đồng thời xây dựng   mạng lưới thơng tin liên lạc thường xun, kịp thời nhằm phục vụ việc phối  20 hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các lực lượng; Hiệu trưởng phải đứng   vị  trí  trung tâm điều phối hoạt động của các lực lượng 3.2.4 Quản lý hoạt động GDĐĐ thơng qua các hoạt động ngồi giờ   lên lớp 3.2.4.1 Mục tiêu của biện pháp GDNGLL là hoạt động tiếp nối các hoạt động trên lớp, là cơ sở để HS   trải nghiệm, vận dụng các kiến thức học đường vào thực tiễn, do đó, đây là   một cơ hội rèn luyện, phát triển nhân cách hiệu quả.  Thơng qua hoạt động GDNGLL phát huy khả  năng tự  quản của HS;  giúp nâng cao nhận thức, bồi dưỡng thái độ, tình cảm đúng đắn về  các vấn   đề xã hội; hình thành năng lực hoạt động thực tiễn; củng cố và phát triển các  thói quen hành vi tốt cho HS 3.2.4.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Chỉ  đạo việc phối hợp gi ữa các bộ  phận của nhà trườ ng với GVCN  trong việc xây dựng kế  hoạch hoạt  động. Hướ ng dẫn thực hiện, ki ểm   tra, đánh giá việc soạn giảng c ủa GVCN theo k ế ho ạch chung. Phân cơng  cán bộ  phụ  trách mảng GDNGLL, có kế  hoạch tổ  chức chun đề  hoặc  hội thảo về vấn đề  GDNGLL của nhà trườ ng. Chuẩn bị các điều kiện để  đảm bảo cho các hoạt động GDNGLL có chất lượ ng Nhà trường xây dựng kế  hoạch và cơng khai hóa các nội dung, hình  thức, thời điểm, mục tiêu hoạt động GDNGLL; Hướng dẫn các bộ phận GT,  GVCN, GVBM, Đồn TN lập kế hoạch phối hợp Làm tốt cơng tác phối hợp với các cơ  quan, ban ngành chức năng liên   quan để tổ chức các hoạt động địi hỏi mang tính chun mơn cao, tranh thủ  tốt sự hỗ trợ của các tổ chức đồn thể chính trị, xã hội và nhân dân trong việc   tổ  chức các hoạt động GDNGLL; qua đó góp phần GDĐĐ cho HS có hiệu   3.2.4.3  Điều kiện thực hiện: ­ Xây dựng kế hoạch GDNGLL phù hợp, khả thi với điều kiện của nhà  trường; lựa chọn các hình thức, nội dung giáo dục thu hút, hấp dẫn HS ­ Có đội ngũ cán bộ, giáo viên có kỹ  năng tổ  chức các hoạt động GD   NGLL, ủng hộ và hưởng ứng tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức; 21 ­ Bố  trí được thời gian biểu để  các hoạt động này được thực hiện  thường xun, có nề nếp 3.2.5 Xây dựng và phát huy vai trị tự  quản của HS trong các hoạt   động tập thể 3.2.5.1  Mục tiêu của biện pháp Xây dựng và phát huy vai trị tự  quản của HS trong các hoạt động tập  thể là yếu tố quan trọng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của  các em, phù hợp với quy trình giáo dục mới hiện nay Đây là yếu tố quan trọng giúp các em rèn luyện năng lực tổ chức thực  hiện, kỹ  năng  ứng xử  trong cuộc sống, biến q trình giáo dục thành q  trình tự giáo dục ở HS, là cơ sở giúp các em tự học, tự rèn luyện suốt đời khi   rời khỏi nhà trường.  3.2.5.2  Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Cơng việc đầu tiên của mỗi đầu năm học là GVCN phải hướng dẫn  HS cơng tác tổ chức lớp để hồn thiện cơ cấu tổ chức từ lớp trưởng, đến các  lớp phó, các tổ trưởng và các cán sự bộ mơn, cán bộ Đồn  GVCN   phải   phối   hợp   với   Đoàn   TN   thường   xuyên   bồi   dưỡng   HS  phương pháp tự đánh giá, nhận xét các hoạt động của lớp.  3.2.5.3 Điều kiện thực hiện ­ GVCN tận tình với cơng tác chủ  nhiệm, có phương pháp chủ  nhiệm   lớp và tin tưởng, giao việc cho HS. Các hoạt động do trường, lớp tổ  chức   phù hợp với tâm lý, sở thích của HS ­ Có sự  phối hợp chặt chẽ  giữa các lượng lượng trong và ngồi nhà   trường.  3.2.6 Tăng cường cơng tác phối hợp giữa các bên trong hoạt động   GDĐĐ 3.2.6.1  Mục tiêu của biện pháp Làm tốt cơng tác kết hợp ba mơi trường giáo dục là cơ  sở  quan trọng  đảm bảo việc thực hiện các hoạt  động giáo dục bằng phương thức nhà  trường có hiệu quả 3.2.6.2 Nội dung và tổ chức thực hiện ­ Xây dựng mơi trường nhà trường:  ­ Xây dựng mơi trường gia đình  22 ­ Xây dựng mơi trường xã hội tích cực:  ­ Đề nghị các cơ quan, ban ngành có liên quan  ­ Đề nghị phối hợp các ban ngành chức năng  3.2.6.3  Điều kiện thực hiện Nhà trường phải là lực lượng chủ  cơng tham mưu với cấp  ủy Đảng,  chính quyền để xây dựng các mối quan hệ giữ nhà trường – xã hội, chủ động  trong xây dựng mối quan hệ nhà trường – gia đình; làm cầu nối cho mối quan   hệ gia đình – xã hội trong việc chăm lo giáo dục HS.  Gia đình và các lực lượng xã hội nhận thức đúng đắn việc GDĐĐ cho  HS và tích cực phối hợp với nhà trường. Cần thiết lập  được các cơ  sở,  phương tiện cần thiết để duy trì mối quan hệ ngày càng chặt chẽ, hiệu quả  hơn.       3.2.7 Thường xun kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDĐĐ HS   THPT của nhà trường  3.2.7.1 Mục tiêu của biện pháp Nhằm đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu GD đã được đề ra, qua đó  giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả  quản lý của mình và có sự  điều chỉnh   cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo khi cần thiết.  Phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra ngun nhân và lựa chọn biện   pháp uốn nắn, khắc phục có hiệu quả. Mặt khác thực hiện tốt cơng tác kiểm  tra, đánh giá cịn nhằm thu thập thơng tin để quyết định cho việc xây dựng kế  hoạch phát triển tiếp theo.    3.2.7.2 Nội dung và tổ chức thực hiện:  Kiểm tra việc triển khai kế  hoạch GDĐĐ của nhà trường xuống các  lớp học và việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ ở từng lớp Kiểm tra, đánh giá việc lựa chọn hình thức, nội dung các phong trào thi   đua thực hện nội quy trường, lớp; phương pháp đánh giá của giáo viên, của  tập thể lớp đối với kết quả rèn luyện đạo đức của từng HS ­ Qn triệt trong đội ngũ CB, GV và HS về u cầu của cơng tác kiểm  tra đánh giá kết quả  GDĐĐ HS. Bám sát kế  hoạch GDĐĐ của trường để  phân cơng việc kiểm tra, đánh giá cụ thể từng mặt nội dung 23  ­ Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy định, ngun tắc, quy trình cụ  thể  để  đánh giá đạo đức và nội dung GDĐĐ một cách cụ  thể, công bằng,  khách quan,  3.2.7.3 Điều kiện thực hiện: ­   Hiệu   trưởng  cần   thực     nghiêm   túc     khâu   từ   xây   dựng   kế  hoạch, tổ  chức và chỉ  đạo thực hiện; có tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp.  Tiêu chí đánh giá được phổ biến đầu năm học để các bộ phận, cá nhân biết,  phấn đấu thực hiện ­ Nhân sự  tham gia kiểm tra, đánh giá có chun mơn vững vàng trong  lĩnh vực kiểm tra, cơng tâm, khách quan, cơng bằng. BGH và các cá nhân có ý  thức tiếp thu, điều chỉnh để làm tốt hơn nhiệm vụ.   3.2.8 Tăng cường cơ  sở  vật chất và tài chính cho hoạt động GDĐĐ   HS của nhà trường 3.2.8.1  Mục tiêu của biện pháp Việc đảm bảo đầy đủ các điều kiện quản lý sẽ giúp cho cơng tác quản  lý được tiến hành một cách có hệ thống, khoa học và thuận lợi để  mang lại   kết quả tốt nhất 3.2.8.2 Nội dung và tổ chức thực hiện ­ Đề xuất cấp trên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Hiệu   trưởng nàh trường bố trí ngân sách của đơn vị, lập kế hoạch, xây dựng, bảo   quản CSVC, trang thiết bị của nhà trường hiệu quả ­ Thực hiện cơng tác xã hội hóa, huy động các nguồn lực đầu tư  cho  phát triển giáo dục trong nhà trường.  ­ Hàng năm, Hiệu trưởng lập kế hoạch xây dựng, sử dụng và bảo quản  CSVC chung cho Hiệu trưởng, trong đó có nhiệm vụ tăng cường CSVC, đáp  ứng đầy đủ u cầu hoạt động GDĐĐ HS.  3.2.8.3 Điều kiện thực hiện Hiệu trưởng nhận thức được vai trị quan trọng của CSVC­TBGD đối  với kết quả  GDĐĐ HS. Các bộ  phận có ý thức sử  dụng, giữ  gìn, bảo quản   tài sản CSVC để có thể sử dụng lâu dài   Hiệu trưởng bố  trí nguồn tài chính phục vụ  hoạt động GDĐĐ HS,  thực hiện xã hội hóa để  các lực lượng trong và ngồi nhà trường tham gia   đóng góp 24 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp Trên đây là đề xuất về 8 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS. Mỗi   biện pháp có mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện khác nhau nhưng đều   có mục đích chung là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động GDĐĐHS   tại trường THPT Trương Định, Hà Nội. Các biện pháp này tuy khác nhau   nhưng có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau.  3.4  Khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi của  các biện pháp Bảng 3.3:  Kết quả khảo sát về nhận thức tính cấp thiết, tính khả thi của   biện pháp(luận văn) Tiểu kết chương 3 Tóm lại,  để  góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ  HS  THPT Trương  Định, chúng tơi đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ như sau:  ­ Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của CB­GV và các LL liên  quan ­ Kế hoạch hố hoạt động GDĐĐ cho HS ­ Tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS thơng qua GVCN, tổ GT,  GVBM, CB Đồn ­ Quản lý hoạt động GDĐĐ thơng qua các hoạt động GDNGLL ­ Xây dựng và phát huy vai trị tự quản của HS ­ Tăng cường cơng tác phối hợp giữa các lực lượng trong và ngồi nhà  trường ­ Tăng cường cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GDĐĐ ­ Thường xun kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDĐĐ HS THPT Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó  phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất qn trong suốt q trình  GDĐĐ HS Cơ sở để chúng tơi đề xuất biện pháp trên là:  ­ Cơ sở lý luận của hoạt động quản lý GDĐĐ HS ­ Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ­ Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ HS THPT Trương Định Hà  Nội 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 ­ KẾT LUẬN 1.1 Đạo đức là những chuẩn mực, những giá trị  xã hội, là yếu tố  rất  quan trọng trong cấu trúc nhân cách của con người ở bất kỳ thời đại nào   Do đó, GDĐĐ cho thế  hệ  trẻ  là một trong những vấn đề  trọng tâm  của  cơng tác giáo dục, là nhiệm vụ của tồn xã hội.  1.2 Trong những năm gần đây, trường THPT Trương Định đã có nhiều  cố  gắng vươn lên trong tất cả  các hoạt động giáo dục, chất lượng giáo  dục được nâng lên, góp phần vào sự  phát triển của ngành GD&ĐT của  thành phố Hà Nội 1.3 Từ  nghiên cứu lý luận, từ  thực trạng bất cập của việc quản lý   GDĐĐ, chúng tơi đã đề  xuất 8 biện pháp quản lý GDĐĐ HS nhằm góp  phần nâng cao chất lượng GDĐĐ HS của đơn vị.  2. KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo  ­ Trong từng chu kỳ bồi dưỡng thường xun cho GV nên đưa vào một  học phần về nâng cao phẩm chất đạo đức GV và nghiệp vụ GDĐĐ HS ­ Cần ban hành quy định mới về  việc đánh giá hạnh kiểm HS THPT  một cách cụ  thể  và khoa học hơn, cần đổi mới về  nội dung và phương   pháp giảng dạy mơn GDCD sao cho các bài học gắn liền với đời sống,   giáo dục kỹ năng sống và hấp dẫn với HS hơn ­ Chịu trách nhiệm xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung   chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ  giáo dục, điều  kiện vùng miền để  ngăn ngừa và phịng chống các hiện tượng trái với  chuẩn mực của xã hội 2.2 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo  ­ Nên tăng cường chỉ đạo cơng tác GDĐĐ HS trong tình hình mới ­ Định kỳ  nên tổ  chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ  năng GDĐĐ HS cho   GV ­ Tăng cường thanh tra, kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện hoạt động  GDĐĐ HS của các trường THPT.  2.3 Đối với các cấp chính quyền địa phươ ng và các đồn thể  xã  hội 26 ­ Đẩy mạnh XHHGD để hỗ trợ nhà trường GDĐĐ cho HS ­ Có chính sách động viên, khuyến khích và giúp đỡ  các gia đình nghèo  có nguy cơ buộc HS nghỉ học để lo kinh tế gia đình ­ Chính quyền cần kiểm sóat chặt chẽ các tụ  điểm tệ  nạn xã hội trên  địa bàn quận, phường, xung quanh khu vực Trung tâm; phối hợp chặt chẽ  với nhà trường trong việc giữ gìn an ninh trật tự trong và ngồi trường 2.4 Đối với trường THPT Trương Định, Hà Nội: ­ Xây dựng kế  hoạch GDĐĐ HS theo năm, học kỳ, tháng, tuần và tổ  chức thực hiện tốt kế hoạch.  ­ Hàng năm nên tổ  chức hội thảo về hoạt động GDĐĐ HS nhằm trao   đổi kinh nghiệm hay trong vấn đề GDĐĐ HS ­   Phối   hợp   tốt   với     lực   lượng     nhà   trường,   huy   động   mọi  nguồn lực để phục vụ hoạt động GDĐĐ HS  ­ Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho  học sinh phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc   nhở kịp thời 27 ... ? ?lý? ?luận về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ? HS? ?THPT? ?Trương? ?Định,? ?Hà? ?Nội.   Chương 2: Thực trạng? ?hoạt? ?động? ?GDĐĐ và? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?GDĐĐ   cho? ?HS? ?THPT? ?Trương? ?Định,? ?thành phố? ?Hà? ?Nội Chương 3: Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?GDĐĐ? ?cho? ?HS? ?THPT? ?Trương. .. 1.4? ?Quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?HS? ?THPT 1.4.1  Khái niệm? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?HS Quản? ?lý? ?GDĐĐ? ?cho? ?HS là một q trình huy? ?động? ?các lực lượng? ?giáo? ? dục,  các điều kiện, phương tiện? ?giáo? ?dục;  phối hợp các mơi trường? ?giáo? ?dục,  ... Chương 3: Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?GDĐĐ? ?cho? ?HS? ?THPT? ?Trương   Định,? ?thành phố? ?Hà? ?Nội? ?trong? ?giai? ?đoạn? ?hiện? ?nay CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ  CHO? ?HỌC? ?SINH? ?THPT 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo? ?đức? ?là một hình thái ý thức phản ánh tồn tại xã hội, là sản phẩm 

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w