Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
596,84 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta ln coi phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, trong đó GV và CBQL giáo dục là lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 2 khố VIII cũng khẳng định: “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tơn vinh’’ Ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học (kèm theo Thông tư số 30/2009/TT BGDĐT). Mục đích quan trọng của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GV trung học là làm cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV trung học. Bộ GD&ĐT đã có kế hoạch và triển khai chương trình Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV, xác định bồi dưỡng năng lực cho GV có ý nghĩa chiến lược, quyết định chất lượng giáo dục…Tuy nhiên, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục vẫn cịn bất cập về chất lượng, số lượng và cấu; bộc lộ nhiều hạn chế về năng lực sư phạm. Việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS chưa đáp ứng kịp với những địi hỏi ngày càng cao về nhân lực trong cơng cuộc đổi mới của đất nước. Hoạt động bồi dưỡng GV được tiến hành đều đặn, nhưng hiệu quả chưa như mong muốn, chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của GV… Giáo dục Đào tạo huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong nhiều năm qua đã có những bước tiến rõ rệt, nhất là cơng tác xây dựng, phát triển, quản lý và bồi dưỡng đội ngũ GV. Tuy nhiên, quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV trên địa bàn huyện theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS vẫn cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được với u cầu thực tế; gặp nhiều khó khăn về: năng lực lập kế hoạch dạy học, năng lực tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học, còn bất hợp lý về cơ cấu đội ngũ Quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV THCS đã được một số tác giả nghiên cứu và đưa ra những biện pháp, lý luận làm cơ sở và tạo điều kiện cho CBQL có cách nhìn tổng thể, tồn diện hơn. Việc áp dụng từng cơ sở giáo dục lại phụ thuộc vào tình hình thực tế của địa phương, của các nhà trường và đội ngũ CBQL, GV Trên địa bàn huyện chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài ” Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp” làm Luận văn thạc sỹ 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 3.3. Đề xuất các biện pháp nhằm đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng theo Chuẩn nghề nghiệp. Kiểm chứng tính phù hợp và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo Chuẩn nghề nghiệp. 5. Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng GV THCS tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo Chuẩn nghề nghiệp bên cạnh những mặt tích cực cũng cịn có những bất cập, hạn chế bắt nguồn từ nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan. Nếu Phịng GD&ĐT và hiệu trưởng trường THCS có các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV khoa học, hợp lý dựa trên Chuẩn nghề nghiệp GV và phù hợp với nhu cầu thực tế thì sẽ góp phần nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng theo Chuẩn nghề nghiệp của GV được thông qua khảo sát với tổng số 200 người đại diện cho CBQL, GV của 20 trường THCS trên địa bàn huyện; 08 cán bộ, chun viên Phịng GD&ĐT huyện Cẩm Giàng; 03 cán bộ, chun viên Phịng Trung học phổ thơng của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra 7.2.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn 7.2.4. Phương pháp nghiên cứu các hồ sơ, báo cáo 7.2.5. Phương pháp khảo nghiệm 7.2.6. Phương pháp thống kê CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng GV 1.1.1. Ở nước ngoài 1.1.2. Ở trong nước 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Giáo viên, GV THCS 1.2.2. Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp giáo viênTHCS 1.2.2.1. Chuẩn 1.2.2.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở 1.2.3. Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên 1.2.3.1. Bồi dưỡng 1.2.3.2. Bồi dưỡng giáo viên 1.2.4. Quản lý giáo dục và quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp 1.2.4.1. Quản lý 1.2.4.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.4.3. Quản lý bồi dưỡng giáo viên 1.2.4.4. Quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 1.2.4.5. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 1.3. Hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 1.3.1. Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở Nâng cao, hồn thiện trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ cho GV và được xem là việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. Nâng cao trình độ hiện có của mỗi GV, nâng cao chất lượng GD, đáp ứng u cầu của xã hội 1.3.2. Nội dung và các chương trình bồi dưỡng GV THCS 1.3.2.1. Nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở 1.3.2.2.Các loại chương trình bồi dưỡng GV trung học cơ sở 1.3.3. Hình thức và phương pháp bồi dưỡng GV THCS 1.3.3.1. Hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở 1.3.3.2. Phương pháp bồi dưỡng GV trung học cơ sở 1.4. Vai trị của Phịng GD&ĐT và CBQL nhà trường với quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Nhiệm vụ của Phịng GD&ĐT là: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt… Hiệu trưởng và CBQL các trường có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS đảm bảo hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và theo đúng sự chỉ đạo của các cấp QLGD… 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 1.5.1. Về lập kế hoạch bồi dưỡng 1.5.2. Về tổ chức bồi dưỡng 1.5.3. Về chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng 1.5.4. Về kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 1.6.1. Yếu tố chủ quan 1.6.1.1 Nhận thức cán quản lí từ cấp phịng đến cấp trường Yếu tố định đến tầm nhìn việc chuẩn bị nguồn lực và các điều kiện khả thi về CSVC, về chương trình, tài liệu bồi dưỡng cho GV. 1.6.1.2. Nhận thức, ý chí, thói quen và năng lực tự học của giáo viên Đối với GV, nhận thức tác động trực tiếp đến ý thức trách nhiệm, tinh thần tham gia các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. Bên cạnh đó ý chí, thói quen và năng lực của GV cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bồi dưỡng. Nếu GV khơng có ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cũng như khơng có ý chí, thói quen thì khơng thể nâng cao được năng lực dạy học, giáo dục học sinh 1.6.2. Yếu tố khách quan Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐT…là yếu tố tạo hành lang pháp lý cho cơng tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, cơng tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV Kinh phí là yếu tố quyết định đến CSVC, trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng quyền lợi cho GV…đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV được diễn ra hiệu quả; quyết định đến hình thức tổ chức, phương pháp, chất lượng… của hoạt động bồi dưỡng cũng như quản lý hoạt động bồi dưỡng GV Cơng tác chỉ đạo, điều hành của các cấp QLGD có tác động trực tiếp, đảm bảo thực hoạt động bồi dưỡng GV theo kế hoạch, nhiệm vụ và mục tiêu đề ra. Tiểu kết chương 1 Chất lượng đội ngũ GV phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là: Đào tạo ban đầu và bồi dưỡng trong q trình làm việc. Bồi dưỡng được coi là q trình cập nhật kiến thức cịn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố những kĩ năng về chun mơn hay nghiệp vụ theo các chun đề Quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp là việc thực hiện các chức năng quản lý tác động vào q trình tổ chức bồi dưỡng GV, từ chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến khâu kiểm tra, đánh giá để cơng tác bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp đạt được u cầu của các tiêu chuẩn, tiêu chí quy định. Quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp là việc làm vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhằm đáp ứng những u cầu của đổi mới giáo dục Chuẩn nghề nghiệp GV THCS là văn bản qui định hệ thống các u cầu cơ bản đối với người GV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chun mơn và nghiệp vụ. Đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp là xem xét mức độ đạt được theo mỗi tiêu chí, từ đó có thể tổng hợp theo mỗi tiêu chuẩn và tổng hợp chung. Việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn phải căn cứ vào kết quả đạt được thơng qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn. Một trong mục đích quan trọng Chuẩn nghề nghiệp GV trung học hướng đến tự đánh giá và đánh giá, từ đó làm cơ sở cho việc bồi dưỡng GV. Chương trình bồi dưỡng GV THCS bao gồm các thành tố cơ bản: Mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng Trong chương 1 của Luận văn đã tập trung trình bày những cơ sở lý luận chung về quản lý, quản lý bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp Đồng thời rõ chức năng, nhiệm vụ Phịng GD&ĐT, trường THCS, đội ngũ GV THCS…Quản lý bồi dưỡng GV gắn với Chuẩn nghề nghiệp thực chất là hiện thực hố các nội dung và u cầu đối với mỗi GV đang cơng tác tại các trường THCS Những lý luận đó là cơ sở cho việc tìm hiểu thực trạng cũng như đề ra những biện pháp để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo Chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu quả cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GV THCS HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1. Khái qt về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, GD&ĐT huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 2.1.1.Vài nét về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 2.1.2. Tình hình giáo dục huyện Cẩm Giàng Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Sở GD&ĐT, của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, cấp ủy Đảng, chính quyền các xã, thị trấn; với sự phối hợp hỗ trợ tích cực của các Phịng, Ban, ngành, đồn thể và các lực lượng xã hội, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ GV, CBQL, ngành GD&ĐT huyện Cẩm Giàng đã có nhiều bước phát triển, hồn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm theo từng năm học. Các nhà trường đã thực hiện tốt nội dung chương trình và kế hoạch dạy học theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT Hải Dương Huyện Cẩm Giàng có 20 trường THCS đóng trên 19 xã, thị trấn đã đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân trên địa bàn huyện. Các xã, thị trấn đều có Trung tâm học tập cộng đồng, huyện có 01 Trung tâm giáo dục thường xun, hướng nghiệp dạy nghề đã tạo điều kiện giúp cho mọi người dân tham gia học tập để nâng cao trình độ, đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH Huyện Cẩm Giàng có 3 khu cơng nghiệp lớn vì vậy số học sinh tăng do số lượng dân từ nơi khác đến địa bàn huyện sinh sống và làm việc ngày càng tăng. Số trường THCS đạt chuẩn quốc gia tăng dần, thể hiện sự quan tâm, đầu tư của các cấp có thẩm quyền và là điều kiện thuận lợi cho giáo dục THCS huyện Cẩm Giàng ngày một phát triển Tồn ngành tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Thực hiện hiệu quả các cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; tăng cường hiệu lực quản lý, nền nếp, kỷ cương trong trường học. Chất lượng Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tiếp tục được giữ vững Kết quả: 100% xã, thị trấn trong huyện đạt chuẩn Phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2, đạt chuẩn Phổ cập giáo dục THCS…Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy, học ở từng cấp học. Cơng tác kiểm tra và giám sát các hoạt động giáo dục tại các đơn vị trong tồn ngành được đảm bảo. Chất lượng giáo dục tồn diện ổn định; chất lượng mũi nhọn được nâng lên rõ rệt; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp được duy trì trên 97%; tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường Cao đẳng, Đại học xếp tốp đầu trong cả nước Cơ sở vật chất trong các nhà trường từng bước được củng cố và đảm bảo phục vụ cho các hoạt động dạy học và giáo dục, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng đạt 87.67%. Cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia được các cấp, các ngành quan tâm. Tính đến tháng 8/2016 bậc THCS có 10 trường đạt chuẩn (chiếm tỷ lệ 50,0%) Năm học 20152016 tổng số cán bộ, viên chức tồn ngành là 1882 người, nhìn chung đủ về số lượng và loại hình đào tạo, bố trí, sắp xếp cơ bản hợp lý. Chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trong ngành ngày càng được nâng cao. Đến nay 100% GV ở các cấp học đều có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trong đó tỷ lệ trên chuẩn ở bậc THCS đạt 75,8%. CBQL ở các cấp học 100% có trình độ đào tạo trên chuẩn. Triển khai nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xun, chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng theo chuẩn, nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ CBQL, GV đáp ứng u cầu đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được cấp THCS huyện Cẩm Giàng cịn bộc lộ một số bất cập, hạn chế đó là: chất lượng giáo dục chưa đồng đều; Chất lượng học sinh giỏi các mơn văn hóa lớp 9, chất lượng đầu vào lớp 10 THPT chưa ổn định, cịn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh; một số CBQL và GV cịn hạn chế về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, về ý thức trách nhiệm trong cơng việc được giao, về tinh thần hỗ trợ trong cơng tác; Năng lực, trình độ của đội ngũ CBQL, GV của một số trường cịn chưa đáp ứng được u cầu đổi mới; năng lực chun mơn, nghiệp vụ chưa tương xứng với trình độ đào tạo 2.1.3. Thực trạng đội ngũ GV THCS huyện Cẩm Giàng 2.1.3.1. Về số lượng, độ tuổi và thâm niên giảng dạy 2.1.3.2. Về cơ cấu chun mơn và trình độ được đào tạo Năm học 20152016 GV THCS của huy ện C ẩm Giàng có 100% đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, đó: đạt chuẩn 24.2% và trên chuẩn 75.8%; Nhu cầu h ọc t ập, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ GV là rất lớn. Tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn tập trung ở một số mơn như: Tốn, Ngữ văn, Hố học, Vật lý…một số mơn có tỷ lệ đạt trên chuẩn thấp như: Ngoại ngữ, Địa lý…Có sự mất cân bằng về tỷ lệ GV giữa các mơn học, số lượng GV giảng dạy các bộ mơn như: Ngữ văn, Tốn, Vật lý… khá cao, một số trường dư thừa cục bộ; trong khi đó lượng GV giảng dạy các mơn như: Sinh học, Lịch sử, Địa lý…cịn thiếu ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt chuyên môn, phân công giảng dạy 2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát: 2.2.1. Mục tiêu khảo sát: Khảo sát để đánh giá đội ngũ GV, hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng theo Chuẩn nghề nghiệp…làm căn cứ thực tiễn từ đó đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp 2.2.2. Đối tượng khảo sát: Khảo sát 200 CBQL và GV, trong đó gồm: 40 CBQL là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 149 GV của 20 trường THCS trên địa bàn huyện; 08 cán bộ, chun viên Phịng GD&ĐT huyện Cẩm Giàng; 03 cán bộ, chun viên Phịng Trung học phổ thơng của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương 2.2.3. Nội dung khảo sát: Khảo sát, xem xét và đánh giá các thực trạng: Đội ngũ GV, hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng…theo Chuẩn nghề nghiệp 2.2.4.Thời gian khảo sát: Từ tháng 9/2015 đến tháng 5 /2016 2.2.5. Địa bàn khảo sát: 20 trường THCS của huyện Cẩm Giàng 2.2.6. Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học. Phiếu điều tra khảo sát dành cho CBQL, GV của 20 trường THCS; 08 cán bộ, chun viên Phịng GD&ĐT huyện; 03 cán bộ, chun viên Phịng Trung học phổ thơng của Sở GD&ĐT 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng 2.3.1.Thực trạng Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS huyện Cẩm Giàng 2.3.1.1. Tổ chức đánh giá 2.3.1.2.Thực trạng mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV THCS huyện Cẩm Giàng 2.3.1.2.1.Tiêu chuẩn1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 2.3.1.2.2.Tiêu chuẩn2:Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục 2.3.1.2.3.Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học 2.3.1.2.4.Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục 2.3.1.2.5.Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 2.3.1.2.6.Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp 2.3.1.2.7. Đánh giá chung về mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV Trong các tiêu chí về năng lực nghề, các nội dung liên quan đến “ Năng lực hoạt động chính trị, xã hội “ có điểm trung bình cao hơn so với các tiêu chí của các chuẩn khác. Điều đó cho thấy GV đã đáp ứng tốt nhất ở chuẩn "Năng lực hoạt động chính trị, xã hội" Mức điểm trung bình tự đánh giá thấp nhất là các tiêu chí của chuẩn "Năng lực giáo dục" (4 trên 6 tiêu chí có điểm trung bình dưới 3 điểm) và tiếp đến là "Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường GD" và "Năng lực dạy học". Ngun nhân chính của những hạn chế này là: Một số GV chưa quan tâm nhiều tới việc xây dựng kế hoạch, chất lượng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học chưa đáp ứng u cầu dạy học và giáo dục trong nhà trường. Cịn có kế hoạch xây dựng mang tính hình thức, sao chép, trong q trình giảng dạy, giáo dục, GV cịn để ý đến nội dung xây dựng.Việc vận dụng các phương pháp, hình thức GD vào các tình huống sư phạm cụ thể cịn nhiều GV lúng túng, chưa đáp ứng được u cầu giáo dục, chưa phù hợp với đối tượng, mơi trường giáo dục và chưa có chuyển biến tích cực; số GV có kinh nghiệm trong giáo dục HS cá biệt khơng nhiều, chủ yếu tập trung ở GV chủ nhiệm lớp và CBQL nhà trường…Một bộ phận GV cho rằng việc tìm hiểu mơi trường GD, bổ sung, đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học trong nhà trường là việc làm của lãnh đạo nhà trường. Họ ít quan tâm đến việc tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, văn hố xã hội của địa phương. Một số GV bộ mơn ít quan tâm đến việc theo dõi đánh giá kết quả, rèn luyện đạo đức của HS, họ cho rằng nhiệm vụ này thuộc về GV chủ nhiệm lớp và tổng phụ trách đội…Giáo viên khơng quan tâm nhiều tới việc khai thác sâu các thiết bị, đồ dùng dạy học, sử dụng chưa sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả các phương tiện dạy học hiện có của nhà trường 2.3.1.2.8 Các khó khăn nhu cầu bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng 2.3.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng 2.3.2.1. Nội dung bồi dưỡng: Những nội dung bồi dưỡng bao gồm: Bồi dưỡng quy chế chuyên môn; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; phương pháp dạy học tích cực; Bồi dưỡng kiến thức khoa học bộ mơn; Bồi dưỡng tác phong, ứng xử sư phạm; Bồi dưỡng sử dụng phương tiện, thiết bị và ứng dụng CNTT vào giảng dạy Đánh giá về các nội dung bồi dưỡng: Qua điều tra thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV các trường THCS huyện Cẩm Giàng cho thấy: CBQL và GV các trường đều nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng nội dung bồi dưỡng việc quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng cho GV theo Chuẩn nghề nghiệp. Cần phải có nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể với những nhiệm vụ trọng tâm nhằm tác động tốt tới khả năng và năng lực của mỗi GV. 2.3.2.2.Phương pháp bồi dưỡng: Trên cơ sở thực tế điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ của từng trường, việc bồi dưỡng các nội dung nêu trên được Phịng GD&ĐT và hiệu trưởng các trường THCS tiến hành với các phương pháp sau: một bộ phận nhỏ GV chưa được tham gia hoặc khơng có ý thức tham gia vào các hoạt động cụ thể của việc bồi dưỡng theo chuẩn. 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng Cơng tác chỉ đạo thực hiện thể hiện tính tích cực, năng động của hiệu trưởng nhằm lãnh đạo, dẫn dắt hoạt động quản lý của mình để thực hiện đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra với hiệu quả cao nhất Về cơ bản, chức năng chỉ đạo bồi dưỡng GV của hiệu trưởng được đa số CBQL và GV đánh giá cao, điều này cho thấy hiệu trưởng các trường đã thể hiện tốt vai trị, trách nhiệm của mình trong quản lý chỉ đạo nhằm điều khiển, thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV Những ý kiến đánh giá chưa tốt hoặc chưa phù hợp sẽ là cơ sở để rà sốt lại q trình chỉ đạo bồi dưỡng nhằm thực hiện đồng bộ, liên tục và đầy đủ các nội dung của chức năng này với mục tiêu đem lại hiệu cao quản lý bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt độngbồi dưỡng Phịng GD&ĐT đã xây dựng cơng cụ kiểm tra cụ thể rõ ràng qua nội dung của Chuẩn nghề nghiệp như: Thực hiện quy chế chun mơn, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh; cơng tác kiểm tra nội bộ trường học; thực hiện kế hoạch Hội giảng, thảo luận chun đề Duy trì chế độ báo cáo định kỳ hàng năm của các trường THCS về việc bồi dưỡng GV theo chu kỳ gắn với Chuẩn nghề nghiệp. Tổ chức kiểm tra đánh giá đúng tiến độ theo kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Cơng tác kiểm tra là khâu quản lý quan trọng của Phịng GD&ĐT và hiệu trưởng các trường nhằm theo dõi, phát hiện, điều chỉnh, động viên việc thực hiện của cấp dưới đảm bảo kế hoạch đã đề ra. Thực tế cơng tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp mà Phịng GD&ĐT triển khai chưa được CBQL các trường thực hiện sát sao và quyết liệt. Thơng tin thu thập được qua các đợt kiểm tra chun đề chưa được tồn diện. Việc giám sát thực hiện cơng tác quản lý GV THCS theo theo Chuẩn nghề nghiệp diễn ra khơng liên tục nên ít có tác dụng thúc đẩy sự nỗ lực của đội ngũ GV, đồng thời khơng kịp thời điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp với nhu cầu trước mắt và lâu dài của GV Các trường THCS đều tiến hành đánh giá GV THCS theo đúng quy định. Tuy nhiên, các phiếu đánh giá chủ yếu chú trọng ở việc ghi điểm đánh giá GV mà chưa chú trọng việc kiểm tra, đối chiếu các nguồn minh chứng, ít có những nhận xét, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mỗi GV để chỉ ra hướng khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của từng GV. Trong các hồ sơ ít có những thơng tin phản hồi từ các đồn thể, từ HS, PHHS, cộng đồng nơi GV cư trú. Trên thực tế việc quản lý đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp trong đánh giá, xếp loại GV chưa phát huy hết tác dụng của Chuẩn 2.5. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng 2.5.1. Ưu điểm: Các cấp QLGD huyện Cẩm Giàng đã tiến hành các biện pháp quản lý khá phù hợp để thực hiện bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp và đạt được những kết quả tương đối tốt. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý này chưa thật sự nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu của CBQL, GV THCS. Nhận thức về tầm quan trọng c việc quản lý, đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp chưa thật sự được chú ý. Trong thời gian qua, ngành GD&ĐT Cẩm Giàng đã tăng cường cơng tác quản lý bồi dưỡng GV THCS. Qn triệt nghiêm túc những định hướng chỉ đạo của các cấp QLGD, Phịng GD&ĐT Cẩm Giàng và hiệu trưởng các trường THCS đã có những chủ trương đúng đắn, biện pháp cụ thể về cơng tác quản lý bồi dưỡng GV để nâng cao trình độ mọi mặt về phẩm chất chính trị, năng lực chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GV THCS. Các cấp QLGD đã chú trọng xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GV theo Chn ngh ̉ ề nghiệp GV THCS trong từng năm học theo đúng mục tiêu đề ra. Từng bước đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng, tăng cường kinh phí, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng GV THCS. Các cấp QLGD đã tạo điều kiện thuận lợi cho GV THCS tham gia các lớp bồi dưỡng dài hạn và ngắn hạn, tổ chức bồi dưỡng nâng cao theo chun đề với nhiều hình thức phong phú, thiết thực và hiệu quả. Đội ngũ GV THCS đã khơng ngừng phát triển và đáp ứng với u cầu đổi mới giáo dục 2.5.2. Hạn chế Việc xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GV chưa thường xun bám sát nội dung theo chuẩn, chưa dựa trên nhu cầu và những khiếm khuyết về năng lực nghề nghiệp mà GV THCS cần bổ sung. K ế hoạch chưa thể hiện được sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp quản lý, đơi khi cịn mang tính hình thức, chưa đề cập sâu tới đặc điểm, điều kiện của nhà trường và nhu cầu của GV tại mỗi thời điểm Nhiều GV chưa tự giác thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đã đề ra hoăc hiêu qua cua ̣ ̣ ̉ ̉ cac đ ́ ợt bơi d ̀ ưỡng chưa cao Nội dung, chương trình, hình thức bồi dưỡng tuy được triển khai thực hiện đầy đủ nhưng chưa phong phú, cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa thu hút được GV chủ động, tự giác tham gia Cơng tác kiểm tra, quản lý được quan tâm và tiến hành nhưng chưa thường xun, liên tục theo hướng chuẩn hố. Việc kiểm tra, đánh giá và xếp loại GV theo chuẩn cịn chung chung; chưa thúc đẩy tồn thể đội ngũ GV tích cực, tự giác tham gia bồi dưỡng và đánh giá năng lực phẩm chất, năng lực nghề nghiệp nhằm nâng cao tiêu chuẩn của chuẩn đề ra Việc đánh giá bồi dưỡng GV theo các lĩnh vực của Chuẩn tiến hành cịn hình thức, tránh va chạm khi phải nhận xét GV Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng kịp thời cho hoạt động dạy, học. Thời gian bồi dưỡng có lúc chưa hợp lý, chưa kịp thời. Hoạt động bồi dưỡng theo Chn nghê nghiêp GV đơi khi cịn n ̉ ̀ ̣ ặng hình thức và các thủ tục hành chính. Do chưa coi trọng việc đối chiếu tiêu chí, kiểm tra nguồn minh chứng nên một số các phiếu đánh giá GV theo Chuẩn chưa chỉ ra đúng điểm mạnh, điểm yếu của từng GV. 2.5.3. Ngun nhân Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm và có những chủ trương đúng đắn về GD&ĐT; các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giáo dục. Việc chỉ đạo tổ chức thực Thông tư số 30/2009 /TTBGDĐT, ngày 22/10/2009 của Bộ GD&ĐT; triển khai xây dựng kế hoạch quản lý, kiểm tra đánh giá kịp thời việc thực hiện kế hoạch đảm bảo đúng tiến độ và có hiệu quả cao Đội ngũ GV và CBQL các trường THCS có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp tốt, tâm huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ Việc định hướng, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bồi dưỡng GV của Phịng GD&ĐT chưa thường xun; việc thực hiện các chức năng quản lý và tổ chức quản lý bồi dưỡng theo chuẩn chưa được quan tâm đẩy mạnh. Kinh phí dành cho bồi dưỡng GV cịn hạn hẹp; việc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ bồi dưỡng cịn hạn chế. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của GV chưa thật sự đồng đều, một số GV cịn khó khăn trong tiếp cận phương pháp dạy, học, chưa nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá đồng nghiệp Tiểu kết chương 2 Chương 2 đã khái qt tình hình kinh tếxã hội và giáo dục huyện Cẩm Giàng; Giới thiệu tổ chức khảo sát. Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng GV, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp, tác giả đã đánh giá được những mặt được, chưa được và nguyên nhân thành công, hạn chế trong hoạt động bồi dưỡng GV. CBQL và GV đều thống nhất về sự phù hợp, khả thi và tầm quan trọng của quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Quản lý bồi dưỡng GV THCS đã được đưa vào kế hoạch hoạt động của các cấp QLGD, trở thành một nhiệm vụ trọng tâm của cấp THCS Phịng GD&ĐT và các trường đã có những biện pháp cụ thể nhằm từng bước chuẩn hố, nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho GV. Hình thức quản lý bồi dưỡng đa dạng, nội dung quản lý bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu của GV; theo định hướng chỉ đạo của cấp trên và phù hợp với thực tế của các trường Đánh giá về quản lý bồi dưỡng GV THCS phải khẳng định rằng bươc đâu đã khoa h ́ ̀ ọc và có hiệu quả. Tuy nhiên, so với u cầu được quy định tại Chuẩn nghề nghiệp, cần phải tiếp tục đổi mới quản lý bồi dưỡng để nâng cao chất lượng GV Các biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp đã thực hiện, song hiện nay vẫn cịn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế, một số nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp; hình thức quản lý bồi dưỡng chưa thiết thực, chưa thật hợp lý; thời gian, kinh phí dành cho bồi dưỡng GV chưa thoả đáng; việc tổ chức đánh giá GV theo chuẩn ở một số nơi cịn hình thức Từ thực trạng của vấn đề, tác giả có được cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GV THCS HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1. Những định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS của huyện Cẩm Giàng 3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục THCS và đội ngũ GV của huyện Cẩm Giàng 3.1.1.1. Định hướng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL, đáp ứng u cầu đổi mới GD&ĐT Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo”. 3.1.1.2.Định hướng đổi mới giáo dục Trung học cơ sở Nghị quyết Trung ương 8, khố XI đã định hướng về đổi mới giáo dục phổ thơng, trong đó có bậc trung học cơ sở, cụ thể là: "Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Bảo đảm cho học sinh có trình độ THCS có tri thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng ''. 3.1.1.3.Định hướng đổi mới cơng tác giáo dục của tỉnh Hải Dương và huyện Cẩm Giàng Huyện Cẩm Giàng định hướng phát triển giáo dục, đó là "Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng u cầu về chất lượng. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ dạy và học theo hướng hiện đại hố gắn với xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia". 3.1.1.4. Định hướng đổi mới cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên Nghị quyết Trung ương 8, khố XI của Đảng nhấn mạnh: ''Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng và hội nhập quốc tế''. ''Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và CBQL nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ''… 3.1.2. Các ngun tắc đề xuất biện pháp 3.1.2.1. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 3.1.2.3. Đảm bảo tính khoa học 3.1.2.4. Đảm bảo tính khả thi và phù hợp 3.1.2.5. Đảm bảo tính hiệu quả 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2.1. Quán triệt cho CBQL và đội ngũ GV THCS huyện Cẩm Giàng các yêu cầu, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS * Ý nghĩa của biện pháp: Giúp cho CBQL, GV hiểu được Chuẩn nghề nghiệp GV THCS. Việc qn triệt Chuẩn nghề nghiệp cho CBQL, GV THCS quyết định hiệu quả giảng dạy và cơng tác của đội ngũ GV. Tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động của CBQL, GV về Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. * Nội dung biện pháp Phịng GD&ĐT, hiệu trưởng các trường qn triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, của Sở GD&ĐT và của Phịng GD&ĐT về cơng tác xây dựng đội ngũ GV. Đẩy mạnh tun truyền về ý nghĩa việc tự đánh giá và được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp Giúp cho GV hiểu được cấu trúc của Chuẩn, sự cần thiết của việc vận dụng các u cầu, tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp GV THCS vào việc tự đánh giá từ đó điều chỉnh bản thân mình để đạt chuẩn và đạt chuẩn ở mức độ cao hơn *Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Hướng dẫn GV thảo luận trong tổ, nhóm chun mơn về cấu trúc và vận dụng Chuẩn vào việc đánh giá xếp loại GV. Cho GV thực hanh vi ̀ ệc tự đánh giá xếp loại bản thân mình theo các tiêu chuẩn đã quy định. Tổ chức cho CBQL, GV học tập, nghiên cứu các nội dung của Chuẩn. Thường xun đánh giá GV theo chuẩn * Điều kiện thực hiện biện pháp: Có đầy đủ các văn bản Chuẩn nghề nghiệp GV THCS. Có các chế độ chính sách, điều kiện thuận lợi cho GV trong việc bồi dưỡng nâng Chuẩn nghề nghiệp 3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp * Ý nghĩa của biện pháp Việc lập kế hoạch bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp giúp nhà quản lí hình dung rõ ràng những cơng việc cần làm, những bước đi khả thi, những điều kiện thực thi để đi tới mục tiêu đã định của nhà trường * Nội dung biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp đảm bảo được tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường *Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp + Phân tich tinh hinh. Xac đinh rõ muc tiêu cân đat. ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ + Liêt kê sô l ̣ ́ ượng GV vơi cac m ́ ́ ưc đô đat chuân thâp so v ́ ̣ ̣ ̉ ́ ơi yêu ́ câu. D ̀ ự kiên cac tiêu chi đanh gia m ́ ́ ́ ́ ́ ức đô đat đ ̣ ̣ ược, cac muc tiêu đa d ́ ̣ ̃ ự kiên trong t ́ ưng giai đoan va d ̀ ̣ ̀ ự kiên cac điêu chinh nêu cân ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ + Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng Gv theo chuẩn * Điều kiện thực hiện biện pháp: + Các trường đánh giá nghiêm túc đội ngũ GV + Phịng GD&ĐT đảm bảo cho các trường có cơ cấu Gv hợp lý, đủ về số lượng + Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV phải hiệu quả, khả thi. 3.2.3. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp * Ý nghĩa của biện pháp Tổ chức bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp là q trình thực hiên phân cơng nhiêm v ̣ ̣ ụ; triên khai cac hoat đơng c ̉ ́ ̣ ̣ ủa nhà trường phù hợp, hiệu quả để bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp * Nội dung biện pháp Trên cơ sở tự đánh giá mức độ đạt được của chuẩn, từng GV xác định những tiêu chí, tiêu chuẩn nào chưa đạt hoặc đạt ở mức độ thấp để đưa vào kế hoạch phấn đấu, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên cho bản thân trong sự giúp đỡ, cộng tác với đồng nghiệp và hỗ trợ của CBQL nhà trường *Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Cần có sự chỉ đạo liên tục và quyết liệt khi triển khai việc chuẩn hố đội ngũ GV của nhà trường và tạo điều kiện thuận lợi trong phạm vi quyền hạn của hiệu trưởng để đội ngũ GV có động lực phấn đấu CBQL cần thường xun đơn đốc, động viên, khích lệ, giám sát điều chỉnh và thúc đẩy các hoạt động bồi dưỡng GV kịp thời, hiệu quả * Điều kiện thực hiện biện pháp Phịng GD&ĐT cần đưa ra mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng GV cho các trường THCS trên địa bàn huyện, hiệu trưởng phải chủ động tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng GV. Mỗi GV có kế hoạch tự bồi dưỡng, coi đó là mục tiêu phấn đấu, chương trình hành động và là chỉ tiêu thi đua của cá nhân Các cấp QLGD tổ chức bồi dưỡng GV cần có kế hoạch và nội dung bồi dưỡng cụ thể và thiết thực. 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng GV THCS theo hướng hình thành năng lực * Ý nghĩa của biện pháp Chỉ đạo việc bồi dưỡng GV nhiệm vụ hết sức quan trọng. Người GV phải luôn tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống. đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp * Nội dung biện pháp Chỉ đạo việc bồi dưỡng GV gắn với chuẩn nghề nghiệp GV THCS đã và đang được triển khai từ cấp Bộ đến cấp cơ sở, mục tiêu là để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV. Chỉ đạo hiệu quả việc đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng GV gắn với nhu cầu thực tiễn của các nhà trường. Quan điểm chỉ đạo là những tiêu chí, tiêu chuẩn nào đã đạt ở mức độ khá thì duy trì và phát huy, tập trung bồi dưỡng những tiêu chí, tiêu chuẩn cịn hạn chế. *Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư cách nhà giáo. Bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm vào các tiêu chí mà GV cần được bồi dưỡng Chi đao viêc bơi d ̉ ̣ ̣ ̀ ưỡng năng lực chun mơn, bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống. Chỉ đạo đổi mới bồi dưỡng GV THCS theo hướng hình thành năng lực theo từng lĩnh vực của Chuẩn nghề nghiệp. * Điều kiện thực hiện biện pháp Cần có cơ chế chính sách khuyến khích CBQL, GV tự học, tự bồi dưỡng và học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Nhà trường cần có hệ thống cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp…nhằm tạo điều kiện thuận lợi, phát huy khả năng tự học, tự bồi dưỡng của GV 3.2.5. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp * Ý nghĩa của biện pháp Đánh giá GV dựa trên chuẩn nghề nghiệp nhằm xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của GV ở thời điểm đánh giá các u cầu theo chuẩn. Giúp GV vận dụng tốt kiến thức, kỹ năng đã được tích lũy vào q trình giảng dạy, giáo dục học sinh. Qua kiểm tra, đánh giá giúp cho Phịng GD&ĐT, hiệu trưởng các trường thấy được ưu điểm, hạn chế của đội ngũ GV từ đó đề ra những quyết định phù hợp, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV hiệu quả hơn. * Nội dung biện pháp Phịng GD&ĐT và hiệu trưởng các nhà trường tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá GV để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp. Tạo điều kiện cho GV được tham gia hoạt động kiểm tra, đánh giá một cách thiết thực, hiệu quả *Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp CBQL phải làm cho GV nhận thức được mục đích của hoạt động kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV theo Chuẩn kịp thời sẽ góp phần tăng cường tính tự giác và trách nhiệm của mỗi người khi tham gia bồi dưỡng, khuyến khích GV tự kiểm tra, đánh giá. Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá để CBQL điều chỉnh quyết định của mình cho phù hợp, phân phối các nguồn lực nhằm thúc đẩy việc bồi dưỡng GV * Điều kiện thực hiện Các trường cần xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV khoa học, cụ thể phù hợp với tình hình thực tế Đánh giá GV theo Chuẩn bám sát vào tiêu chí cụ thể của Chuẩn. Phịng GD&ĐT, hiệu trưởng cần tích cực tham mưu với các cấp QLGD để xây dựng chính sách phù hợp cho cơng tác kiểm tra, đánh giá GV đáp ứng theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2.6. Chn hoa đơi ngu GV đáp ̉ ́ ̣ ̃ ứng theo u cầu của trường chuẩn quốc gia *Ý nghĩa của biện pháp Đổi mới quản lý giáo dục luôn gắn liền với phát triển đội ngũ GV và CBQL giáo dục, thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Muc̣ đich la xây d ́ ̀ ựng đội ngũ CBQL, GV trong nhà trường đảm bảo đủ về số lượng, chuẩn về chun mơn, nghiệp vụ; đồng thời tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, chất lượng đội ngũ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường. Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. * Nội dung biện pháp Chn hoa đơi ngu GV đáp ̉ ́ ̣ ̃ ứng theo u cầu của trường chuẩn quốc gia, mỗi trường có đủ GV các bộ mơn, đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Phịng GD&ĐT và các nhà trường xây dựng các biện pháp quản lý thích hợp để chn hoa đơi ngu GV g ̉ ́ ̣ ̃ ắn vơi viêc xây d ́ ̣ ựng trường đạt chuẩn quốc gia, chuẩn hóa điều kiện tổ chức, quản lý nhà trường, đội ngũ CBQL, GV…từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD&ĐT. *Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Phịng GD&ĐT huyện Cẩm Giàng và hiệu trưởng các trường tập trung xây dựng đội ngũ CBQL, GV đủ về số lượng, chuẩn về trình độ, chun mơn, nghiệp vụ. Bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, mối liên hệ giữa việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và bồi dưỡng GV đạt Chuẩn nghề nghiệp. Lãnh đạo các nhà trường tăng cường công tác tham mưu vơi câp ́ ́ trên vê viêc đâu t ̀ ̣ ̀ cơ sở vât chât, bô tri đôi ngu giao viên, nhân viên ̣ ́ ́ ́ ̣ ̃ ́ Tăng cương tuyên truy ̀ ền, phổ biến các chủ trương chính sách, nhiệm vụ về phát triển giáo dục, cac tiêu chuân cua tr ́ ̉ ̉ ương THCS đat chuân ̀ ̣ ̉ quôc gia t ́ ới can bô, giao viên, nhân viên cua tr ́ ̣ ́ ̉ ường Xây dựng đội ngũ CBQL, GV và nhân viên đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn. Huy động mọi nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất và tăng cương trang thi ̀ ết bị dạy học, sách, tài liệu tham khảo. Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác khuyến học, khuyến tài… *Điều kiện thực hiện Phịng GD&ĐT quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng CBQL và GV; Giáo viên thực hiện đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp một cách nghiêm túc… UBND huyện, tỉnh và các cấp QLGD cần quan tâm, hỗ trợ kinh phí để các nhà trường giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV theo hướng đạt Chuẩn. 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp Các biện pháp có tác động tương hỗ lẫn nhau. Phải phối hợp đồng các biện pháp quản lý vì mỗi biện pháp quản lý đều có ưu điểm và hạn chế khác nhau…nhưng đều chung mục đích là hướng CBQL, GV, nhân viên tích cực lao động để đạt đến mục tiêu của nhà trường Bồi dưỡng GV phát triển năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp là biện pháp then chốt và quan trọng trong việc nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ. Chỉ có sự kết hợp các biện pháp quản lý mới có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái quản lý như mong muốn của chủ thể quản lý. Sử dụng thành cơng các biện pháp quản lý địi hỏi phải khoa học, phải có kiến thức chun ngành và nghệ thuật… 3.4. Khảo nghiệm về tính phù hợp và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp Để khao sat vê m ̉ ́ ̀ ức độ phù hợp cũng như khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ GV được đề xuất trên, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến gửi tới 200 người. Trong đó gồm: 40 cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 149 giáo viên của 20 trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng; 08 cán bộ, chun viên Phịng GDĐT huyện Cẩm Giàng; 03 cán bộ, chun viên Phịng Trung học phổ thơng của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương. * Về mức độ phù hợp của các biện pháp đề xuất: Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả 6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá là phù hợp và rất phù hợp thể hiện giá trị trung bình là = 2.73. Biện pháp được đánh giá là phù hợp nhất là: Chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng GV THCS theo hướng hình thành năng lực với điểm trung bình là =2.88. Biện pháp được đánh giá phù hợp là “Quán triệt cho CBQL và đội ngũ GV THCS huyện Cẩm Giàng các u cầu, tiêu chí trong chuẩn nghề nghiệp GV THCS” ở mức điểm = 2.62 * Về tính khả thi của các biện pháp đề xuất: Nhìn chung tất cả 6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá là khả thi và rất khả thi thể hiện ở giá trị trung bình là = 2.68 . Biện pháp được đánh giá là khả thi nhất là: “Chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng GV THCS theo hướng hình thành năng lực”, với điểm trung bình là = 2.84. Biện pháp được đánh giá ít khả thi hơn so với các biện pháp khác là "Chn hoa đơi ngu GV đáp ̉ ́ ̣ ̃ ứng theo u cầu của trường chuẩn quốc gia." mức khả thi với =2.49 Việc tìm ra sự tương quan giữa tính phù hợp và tính khả thi của các biện quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp là rất khả thi ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn Tiểu kết chương 3 Từ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS của huyện Cẩm Giàng, tác giả đã đề xuất và tập trung phân tích 6 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp. Hệ thống biện pháp này có sự kế thừa một số biện pháp quản lý đã thực hiện tốt, có hiệu quả trước đây; đồng thời có những biện pháp mới đưa ra làm phong phú thêm và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu ở chương 2. Các biện pháp được đề xuất, qua khảo sát cho thấy đều có tính phù hợp và khả thi cao, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn, đồng thời góp phần định hướng cho cơng tác quản lý đội ngũ GV theo hướng chuẩn hố Các biện pháp đó có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong q trình thực hiện. Mặc dù mỗi biện pháp có vị trí, vai trị riêng nhưng chúng khơng tách rời nhau và chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ các biện pháp. Kết quả bước đầu cho thấy các biện pháp được đề xuất đều phù hợp và có tính khả thi với điều kiện của nhà trường, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã được nêu trong luận văn. Việc phát triển đội ngũ GV và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp là việc khơng hề dễ dàng đối với nhiều trường THCS. Để thực hiện chủ trương chuẩn hố của ngành và của nhà nước, người CBQL giáo dục nói chung, các hiệu trưởng nhà trường nói riêng cần hiểu rõ các u cầu cụ thể về chuẩn hố đội ngũ GV; qn triệt cho mọi GV của trường mình các u cầu, tiêu chí liên quan đến chuẩn nghề nghiệp để họ phấn đấu bồi dưỡng đạt được các tiêu chuẩn và tiêu chí đó. Các biện pháp mà tác giả đề xuất trong chương 3 góp phần định hướng cho quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Quản lý bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhằm đáp ứng những u cầu của sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động quản lý bồi dưỡng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS của các cấp QLGD. Vì vậy, cần dựa trên đặc thù của từng địa phương, từng cơ sở giáo dục mà tìm ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi để quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Huy động mọi khả năng, trí tuệ của từng GV, phát huy được năng lực sở trường, bổ sung những phần thiếu hụt của mỗi cá nhân, tạo động lực để họ cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục Luận văn đã tập trung trình bày những cơ sở lý luận chung về quản lý, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp Đồng thời chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ của trường THCS, đội ngũ GV THCS…Quản lý bồi dưỡng GV gắn với Chuẩn nghề nghiệp thực chất là hiện thực hố các nội dung và u cầu đối với mỗi GV đang cơng tác tại các trường THCS Đánh giá về quản lý bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS của các cấp quản lý giáo dục huyện Cẩm Giàng, phải khẳng định rằng bươc đâu đã khoa h ́ ̀ ọc và có hiệu quả. Tuy nhiên, so với những u cầu về năng lực nghề nghiệp được quy định tại Chuẩn nghề nghiệp, vẫn cần phải đổi mới cơng tác quản lý bồi dưỡng để nâng cao chất lượng GV THCS của huyện. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp đã thực hiện, song có lúc, có nơi chưa thật phù hợp. Có những nội dung quản lý chưa thiết thực, có những hình thức quản lý chưa thật hợp lý, thời lượng, kinh phí dành cho hoạt động quản lý chưa thoả đáng Việc tìm kiếm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS là vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Cẩm Giàng trong giai đoạn mới Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp tại huyện Cẩm Giàng, tác giả nhận thấy: CBQL và GV THCS đều có quan niệm thống nhất về sự khả thi và tầm quan trọng của việc quản lý bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Các ý kiến qua khảo sát cũng thống nhất về phương thức quản lý bồi dưỡng và nội dung quản lý bồi dưỡng Vơi c ́ ơ sở li luân va th ́ ̣ ̀ ực tiên đa nghiên c ̃ ̃ ưu trong ch ́ ương 3, tác giả đã đê xuât các bi ̀ ́ ện phap quan li ho ́ ̉ ́ ạt động bồi dưỡng đội ngũ GV THCS huyện Cẩm Giàng theo Chuẩn nghề nghiệp, đo la cac biên phap:Quán tri ́ ̀ ́ ̣ ́ ệt cho CBQL và đội ngũ GV THCS huyện Cẩm Giàng các yêu cầu, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp GV THCS; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp; Tổ chức thực hiện kế hoạch đưa chuẩn nghề nghiệp GV THCS vào hoạt động quản lý đội ngũ GV của nhà trường; Chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng GV THCS theo hướng hình thành năng lực; Đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp; Chn hoa đơi ngu GV đáp ̉ ́ ̣ ̃ ứng theo u cầu của trường chuẩn quốc gia Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS huyện Cẩm Giàng theo Chuẩn nghề nghiệp mà tác giả đưa ra nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Các biện pháp được khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi thơng qua việc hỏi ý kiến của các CBQL, GV bằng phiếu hỏi. Kết quả khẳng định là cần thiết và khả thi 2. Khuyến nghị 2.1. Với Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương Sở GD&ĐT xây dựng và công bố Đề án qui hoạch phát triển giáo dục của ngành; quy hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GV THCS của tỉnh đến năm 2020 và các năm tiếp theo Sở GD&ĐT tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL về vận dụng linh hoạt, sáng tạo Chuẩn nghề nghiệp vào thực tế quản lý đội ngũ GV. Tăng cường các biện pháp chỉ đạo, giúp đỡ các trường trong công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. 2.2. Với UBND huyện Cẩm Giàng Tăng cường quán triệt, chỉ đạo CBQL và GV các trường nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tự giác trong việc bồi dưỡng năng lực dạy học, năng lực sư phạm đáp ứng theo Chuẩn nghề nghiệp quy định Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho các nhà trường theo hướng đạt chuẩn quốc gia; có cơ chế chính sách thuận lợi trong việc bồi dưỡng giáo viên. 2.3. Với Phịng GD&ĐT huyện Cẩm Giàng Chi đao hi ̉ ̣ ệu quả vân đê chuân hoa đôi ngu GV THCS thông qua đôi ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ ngu hiêu tr ̃ ̣ ưởng cac tr ́ ương. C ̀ ần kết hợp đánh giá Chuẩn với xếp loại thi đua khen thưởng… Phịng GD&ĐT cần bố trí thời gian để tổ chức các buổi trao đổi, toạ đàm cho CBQL, tổ trưởng chun mơn và GV cốt cán các trường THCS về việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp. 2.4. Với hiệu trưởng các trường THCS huyện Cẩm Giàng Quán triệt đầy đủ về công tác bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp, Hiệu trưởng phải gương mẫu trong học tập, bồi dưỡng. Thực hiện tốt việc đánh giá, xếp loại GV hàng năm theo Chuẩn nghề nghiệp Nâng cao trình độ cho CBQL, GV theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp. ... 1.2.3.2.? ?Bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên 1.2.4.? ?Quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?và? ?quản? ?lý? ?bồi? ?dưỡng? ?GV? ?theo? ?Chuẩn nghề? ?nghiệp 1.2.4.1.? ?Quản? ?lý 1.2.4.2.? ?Quản? ?lý? ?giáo? ?dục, ? ?quản? ?lý? ?nhà trường 1.2.4.3.? ?Quản? ?lý? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên. .. 1.2.4.4.? ?Quản? ?lý? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?theo? ?Chuẩn? ?nghề? ?nghiệp 1.2.4.5. Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ? 1.3.? ?Hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?GV? ?THCS? ?theo? ?Chuẩn? ?nghề? ?nghiệp 1.3.1. Mục tiêu? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?trung học cơ sở... 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ? GV? ?THCS? ?huyện? ?Cẩm? ?Giàng,? ?tỉnh? ?Hải? ?Dương 3.3. Đề xuất các biện pháp nhằm đổi mới? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi dưỡng GV THCS? ?huyện ? ?Cẩm? ? Giàng? ?theo ? ?Chuẩn? ? nghề