Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên các trường mầm non huyện vân hồ, tỉnh sơn la(klv02204)

30 47 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên các trường mầm non huyện vân hồ, tỉnh sơn la(klv02204)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỒNG THỊ THƠM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP  CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON  HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số:  81.40.114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình được hồn thành tại HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Hà Thanh Hương Phản biện 1:  …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại:  Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi…….giờ… phút… ngày……tháng….năm 20… Có thể tìm luận văn tại:  Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài  Trong các trường mầm non, đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết   định chất lượng giáo dục mầm non, vì họ  là người trực tiếp chăm sóc  giáo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà  trường. Vì vậy để  đáp  ứng nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên  cần   phải       rèn   luyện   đạo   đức, học   tập   văn   hố,   bơì   dưỡng  chun mơn nghiệp vụ, nâng cao khả năng sư  phạm. Điều đó chứng tỏ  rằng cơng tác bơi d ̀ ưỡng chun mơn cho giáo viên trong trường mầm  non là hết sức cần thiết bên cạnh đó hoạt động nghề  nghiệp của giáo  viên mầm non có những nét rất đặc thù, là tổng hịa của nhiều vai trị  khác nhau, phù hợp với các hoạt động giáo dục   từng thời điểm trong  lịch trình sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non.  Hiện nay ở huyện Vân Hồ nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung cơng  tác   bơì   dưỡng chun   môn,     lực   nghề   nghiệp   cho   giáo   viên   cịn  nhiều hạn chế, bất cập như: nội dung bơì dưỡng chưa mang tính thuyết  phục, chưa phong phú, những thơng tin về  hình thức và phương pháp  dạy đổi mới chưa cập nhật thường xun. Hình thức bơì dưỡng cịn  mang tính  giảng giải lý  thuyết  nhiều,  chưa hợp lý, vì vậy chưa thu   hút lơi     giáo   viên   Việc     đạo   công   tác   bôì   dưỡng   cho   giáo   viên cịn mang tính hình thức, bề ngồi, chưa có chiến lược rõ ràng, chưa  xác định được tầm quan trọng cũng như  nội dung phù hợp, các biện  pháp chỉ  đạo chưa đơng b ̀ ộ  và chưa mang tính chủ  động, đặc biệt  là  trong bối cảnh đổi mới giáo dục và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm  non       rà   soát,   sửa   đổi     Bộ   GD&ĐT   ban   hành   tháng  10/2018,  xuất  phát từ  những lý do trên,  tác giả  chọn đề  tài  “Quản lý   hoạt  động   bồi   dưỡng     lực   nghề   nghiệp   cho   giáo   viên     Trường mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng cơng tác quản lý hoạt  động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên các trường mầm  non huyện Vân Hồ từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi  dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên các Trường mầm non huyện  Vân Hồ đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp mới và u cầu phát triển giáo  dục trong giao đoạn hiện nay 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động bồi dưỡng năng  lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non; ­ Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng  năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên các Trường mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; ­ Đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng  năng lực  nghề nghiệp cho giáo viên các Trường mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn   La 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 1.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp giáo viên các trường  mầm non 1.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho  giáo viên các Trường mầm non  5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề   tài   tập   trung   nghiên   cứu   biện   pháp   quản   lý   hoạt   động   bồi  dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên các trường mầm non huyện   Vân Hồ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp hiện hành Thông tin khảo sát từ năm 2016 đến nay 6. Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên mầm  non theo chuẩn nghề  nghiệp đã và đang được thực hiện theo các quy  định hiện hành, tuy nhiên hiệu quả  chưa  đáp  ứng được chuẩn nghề  nghiệp giáo viên mầm non hiện nay; Đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới  giáo dục và Chuẩn nghề  nghiệp giáo viên mầm non mới được rà sốt,  sửa đổi được Bộ GD&ĐT ban hành tháng 10/2018. Nếu thực hiện những  biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng trên lý luận khoa học và thực  tiễn đang bất cập thì sẽ  góp phần nâng cao năng lực nghề  nghiệp cho  giáo viên các trường mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phuơng pháp thống kê tốn học 8. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận ­ khuyến nghị, tài liệu tham khảo và  phụ lục, thì nội dung chính của luận văn được cấu trúc như sau: ­  Chương 1:  Cơ  sở  lí luận về  quản lí bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp giáo viên mầm non ­  Chương 2:  Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng  năng lực  nghề nghiệp giáo viên các Trường mầm non huyện Vân Hồ ­ Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng  lực nghề nghiệp giáo viên các Trường mầm non huyện Vân Hồ CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ  NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên    1.1.2. Cơng trình nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng giáo viên    1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lí    Quản lý là sự  tác động có tổ  chức, có hướng đích của chủ  thể  quản lý tới đối tượng quản lý nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và   hội của tổ  chức,  đạt đến mục tiêu của tổ  chức  đề  ra trong môi  trường luôn luôn thay đổi 1.2.2. Biện pháp quản lý Biện pháp quản lý: là cách thức tác động vào đối tượng quản lý  giúp chủ thể  nâng cao khả năng hồn thành có kết quả các mục tiêu đề  1.2.3. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3.1.Quản lý giáo dục    1.2.3.2. Quản lý nhà trường 1.2.4. Bồi dưỡng 1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng 1.2.6. Năng lực nghề nghiệp   1.2.7. Giáo viên mầm non 1.3. Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1. Vị  trí, mục tiêu giáo dục mầm non trong hệ  thống giáo   dục quốc dân 1.3.2. Yêu cầu đổi mới giáo dục đối với giáo dục mầm non hiện  1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non   1.4. Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 1.4.1. Vai trò và ý nghĩa của bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp   giáo viên mầm non            1.4.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động bồi dưỡng giáo viên   mầm non  theo chuẩn nghề nghiệp 1.4.3. Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non theo   chuẩn nghề nghiệp 1.4.4. Đặc thù của năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 1.5. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp giáo viên mầm non 1.5.1. Đánh giá đội ngũ, xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên mầm   non Đánh giá đội ngũ và nhu cầu bồi dưỡng GVMN cũng như  đưa ra   những kết luận về các nội dung cần bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề  nghiệp là việc làm cần thiết thơng qua khảo sát 1.5.2. Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm   non Nội   dung   chương   trình   bồi   dưỡng   GVMN     ảnh   hưởng   chất  lượng đội ngũ. Chính vì vậy, các cấp quản lý đặc biệt là hiệu trưởng   cần quản lý nội dung bồi dưỡng khoa học và hiệu quả.  1.5.3. Quản lý hoạt động tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non u cầu đội ngũ giảng viên tham gia bồi dưỡng thực hiện nghiêm  chỉ đạo đổi mới phương pháp bồi dưỡng Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng, đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng   đội ngũ GVMN 1.5.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả  bồi dưỡng giáo viên   mầm non  Quy định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi  dưỡng chun mơn; Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi  dưỡng; Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm trong đợt bồi dưỡng chun  mơn 1.5.5. Quản lý các điều kiện đáp  ứng u cầu hoạt động bồi   dưỡng giáo viên mầm non Quản lý các điều kiện đáp ứng u cầu hoạt động bồi dưỡng bao  gồm: quản lý lực lượng tham gia bồi dưỡng; và các điều kiện về cơ sở  vật chất, trang thiết bị kĩ thuật.  1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng  giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.6.1. Yếu tố khách quan 1.6.2. Yếu tố chủ quan Tiểu kết chương 1 Quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN có ý nghĩa quyết định đến  chất lượng bồi dưỡng GVMN. Quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN   tốt sẽ giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN,  giúp họ thực sự là người có tay nghề, có lịng u nghề, u trẻ, có khả  năng chủ động cải tiến sang tạo trong mọi hoạt động chăm sóc và giáo  dục trẻ, kịp thời tiếp cận với Chương trình GDMN mới. Làm tốt cơng  tác quản lý hoạt động bồ  dưỡng GVMN, chắc chắn đội ngũ GVMN sẽ  có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, tự tin hơn trong cơng việc   của mình. Chính vì vậy, cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN  phải ln được quan tâm đúng mức để  đáp  ứng yêu cầu đòi hỏi ngày   càng cao về  chất lượng đội ngũ trong bối cảnh đổi giáo dục mầm non   hiện nay. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN là căn   cứ để nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp GVMN theo chuẩn nghề  nghiệp   các trường mầm non huyện  Vân Hồ, tỉnh Sơn La, sẽ được nghiên cứu, đề cập đến trương Chương 2  của Luận văn này Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG  LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM  NON  HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 2.1. Khái quát về các trường mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn  La 2.1.1. Điều kiện kinh tế – xã hội 2.1.2. Khái qt về tình hình giáo dục ở huyện Vân Hồ 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực  nghề nghiệp giáo viên các Trường Mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn  La 2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.2. Đối tượng khảo sát 2.2.3. Nội dung khảo sát 2.2.4. Phương pháp khảo sát 2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát 2.3. Thực trạng giáo viên các trường mầm non huyện Vân Hồ,  tỉnh Sơn La 2.3.1. Số lượng, phân loại giáo viên  Tổng số có 374 người, trong đó có 38 cán bộ quản lý 299 giáo viên  và 41 nhân viên. Tổng số giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở  lên là 82/299 đạt tỷ lệ 27,4% 2.3.2. Về cơ cấu đội ngũ giáo viên  Bảng 2.3: Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo giới tính Giới tính Dân tộc Năm học Tổng số GV Nam Nữ SL % SL % SL % 2016­2017 283 267 94,3 0,7 281 99,3 2017­2018 294 270 91,8 0,7 292 99,3 2018­2019 299 273 91,3 0,7 297 99,3 (Nguồn Phịng GD&ĐT Vân Hồ) 2.3.3. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Bảng 2.5.Tổng hợp trình độ chun mơn Trình độ Tổng  Năm học Đại học Cao đẳng Trung cấp số GV SL % SL % SL % 2016­2017 283 128 45,2 16 5,7 139 49,1 2017­2018 294 202 68,7 22 7,5 70 23,8 2018­2019 299 238 79,6 24 8,0 37 12,4 (Nguồn Phịng GD&ĐT Vân Hồ) 2.3.3. Năng lực chun mơn giáo viên theo chuẩn  Bảng 2.6. Tổng hợp kết qủa đánh giá năng lực chun mơn giáo viên  theo chuẩn nghề nghiệp theo Quyết định số 02/2008 Kết quả Tổng số GV  Khá Trung bình  Kém Năm học được đánh Xuất sắc  giá SL % SL % SL % SL % 2016­2017 283 82 29 184 65 56 5,6 0,4 2017­2018 294 157 53,4 129 43,9 2,7 0 (Nguồn Phịng GD&ĐT Vân Hồ) Bảng 2.7. Tổng hợp kết qủa đánh giá năng lực chun mơn giáo viên  theo chuẩn nghề nghiệp theo thông tư 26/2018 Kết qủa đánh giá năng lực chuyên môn  giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tổng số GV  Năm học được đánh Tốt Khá Đạt Chưa  giá đạ t SL % SL % SL % SL % 2018­2019 299 46 15,4 142 47,5 111 37,1 0 Bảng   2.8  Thực   trạng    lực  của   GVMN   huyện   Vân   Hồ  hiện nay so với chuẩn nghề nghiệp tại Thông tư 26/2018 STT Nội dung SL  Kết quả GV  Tố Khá Đạt Chưa  MN t đạ t Năng   lực   xây   dựng   môi  155 42 48 64 31 trường giáo dục Năng   lực   phát   triển   mối  quan hệ giữa nhà trường, gia  155 36 43 44 32 đình và cộng đồng Sử dụng ngoại ngữ 155 0 17 138 Tiếng dân tộc 155 15 23 32 85 Úng dụng công nghệ  thông  155 19 33 45 58 tin Khả  năng nghệ  thuật  trong  155 35 38  76 hoạt động giáo dục Phối   hợp     lực  87 lượng trong đánh giá 48,3 63 35 20 11,1 10   5,6 Bảng 2.16 cho thấy, nội dung có tỉ lệ đánh giá thực hiện ở mức độ  khá, tốt cao nhất là: Chỉ đạo đánh giá theo các bước hướng dẫn thực hiện  đánh giá xếp loại GV theo chuẩn, chiếm 96,1%, khơng có ý kiến nào  đánh giá thực hiện mức độ yếu. Đây sẽ là thuận lợi vì khi có sự chỉ đạo  theo văn bản về  chuẩn GV thì việc đánh giá sẽ  thực hiện hiệu quả  và   chính xác. Hai nội dung tiếp theo là: Đánh giá khách quan, dân chủ, cơng  khai; Việc đánh giá phải dựa vào các kết quả  được thơng qua các minh   chứng   phù   hợp   với     lĩnh   vực,   yêu   cầu,   tiêu   chí     Chuẩn   nghề  nghiệp GVMN. Hai nội dung này đều khơng có ý kiến đánh giá thực hiện   yếu, tuy nhiên tỉ lệ đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình vẫn chiếm tỉ  lệ lần lượt là (8,9%; 10%) 2.5.3. Thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng GVMN Bảng 2.17. Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý nội dung  bồi dưỡng Kết quả TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL   1 % SL % SL Năng lực xây dựng môi trường   129 71,6 41 22,8 giáo dục % SL 10 5,6 0 13, 0 Năng lực phát triển mối quan  hệ     nhà  trường,   gia   đình  116 64,4 40 22,2 và cộng đồng 24 Sử dụng ngoại ngữ 28 15,  17   4 Tiếng dân tộc 99 55 42 23,3 27 15, 2    5 Ứng dụng công nghệ thông tin 42 23,3 98 54,4 31 17, Khả năng nghệ thuật trong  11,  106 58,9 54 30,0 20 hoạt động giáo dục 81 45 54 30,0 % 9,4 6,7 5,0 Theo Bảng 2.17, việc bồi dưỡng các năng lực GV theo chuẩn nghề  nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV được đánh giá khá, tốt cao  13 nhất chiếm tỉ lệ 94,4% là năng lực xây dựng mơi trường giáo dục. Điều  đó cho thấy, việc quản lý nội dung này đã được đội ngũ CBQL quan tâm   Nội dung: Năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường có tới 86,6%  đánh giá ở mức độ khá, tốt. Bên cạnh hai nội dung được đánh giá khá, tốt  cao thì cịn những nội dung có tỉ lệ đánh giá ở mức độ yếu 2.5.4. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức bồi   dưỡng giáo viên mầm non           Bảng 2.18. Tổng hợp ý kiến thực trạng quản lý phương pháp,  hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non Mức độ thực hiện TT Nội dung Tơt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Yêu cầu đội ngũ giảng viên  61, 23, 14, tham gia bồi dưỡng thực hiện    1 111 43 26 0 nghiêm     đạo   đổi   mới  phương pháp bồi dưỡng   2   3   4   5 Tô   chức     chuyên   đê   hội  thảo   đổi     hình   thức,  76 phương pháp bồi dưỡng Quản lý việc duy trì đơi mới  phương   pháp   BD     các  27 đợt bồi dưỡng Tô chức các giờ  dạy mẫu vê  đồi mới phương pháp BD, rút  122 kinh nghiệm giờ dạy và nhân  rộng các đợt bồi dưỡng Đa   dạng   hóa     hình   thức  bồi dưỡng, đáp  ứng nhu cầu  63 bồi dưỡng đội ngũ GVMN 42, 15, 67, 35 50 76 43 68 27, 42, 23, 37,   36   54   15   43 20, 30, 8,3 23,   18 10,0 23 12,8 0 3,3 2.5.5   Thực   trạng   quản   lý   kiểm   tra,   đánh   giá   kết     bồi   dưỡng giáo viên mầm non Bảng 2.18. Tống hợp ý kiến thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá  kết  quả bồi dưỡng giáo viên mầm non Kết quả TT Nội dung Tốt Khá TB Yêu SL % SL % SL % SL % 14 Quy   định   hình   thức,  phương   pháp   kiểm   tra,  108 60,0 43 23,9 29 16,1 đánh   giá   hoạt   động   BD  chun mơn Quy định tiêu chí kiêm tra,  đánh   giá   hoạt   động   bồi  75 41,7 65 36,1 33 18,3 dưỡng chun mơn 3,9 Phơi hợp các lực lượng có  liên   quan     kiểm   tra  51 28,3 77 42,7 39 21,7 13 7,2 đánh giá Tông kết đánh giá, rút kinh  nghiệm sau đợt bồi dưỡng  108 60,0 39 21,7 33 18,3 chun mơn Có     sách   động   viên  với những giáo viên hoàn  65 36,1 77 42,8 38 21,1 0 thành   tốt   kết     bồi  dưỡng 2.5.6. Thực trạng quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi   dưỡng  Bảng 2.19. Tổng hợp ý kiến thực trạng quản lý các điều kiện  thực hiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Kết quả TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % S % Quản   lý     dạy   trên  lớp     giảng   viên  thơng   qua   thời   khóa   135 75,0 36  20,0 5,0 0 biểu,   kế   hoạch   giảng  dạy các lớp BD Kiêm   tra   việc   thực      nhiệm   vụ    90 50,0 54  30,0 36 20,0 0   giao     các  giảng viên tham gia bồi  dBưỡ ố   ng GVMN trí   phịng   học   bồi  dưỡng   đáp   ứng   yêu   104 57,8 43  23,9 33 18,3 0 cầu 15 Tham   mưu   Phòng  GD&ĐT     khen  50  27,8 thưởng     đơn   vị  làm tốt công tác BD 72 40,0 36 20,0 22 12,2 Thực     tôt   chê   độ  chính sách cho các lực  lương   tham   gia   bồi  54 30,0 dưỡng     giáo   viên  tham gia bồi dưỡng 64 35,6 45 25 9,4 7  Đầu tư  mua trang thiết  bị,   tài   liệu,   giáo   trình  66 36,7 phục vụ cho hoạt động  bồi dưỡng 54 30,0 35 19,4 25 13,9 Phôi hợp các lực lượng  trong nhà trường và xã  hội tăng cường đầu tư  72  40,0   hoạt   động  BD  GVMN 64 35,6 31 17,2 13 7,2 2.6. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưõng năng lực  nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường Mầm non huyện Vân Hồ 2.6.1.Mặt tích cực ­ Sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ của Phịng giáo dục và đào tạo   huyện Vân Hồ  sự  quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh  đạo Đảng và chính quyền địa phương ­ Đội ngũ CBQL đã chỉ đạo các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch   bồi dưỡng, có tỉ lệ đánh giá khá, tốt chiếm 93,8%. Điều đó phát huy sức  mạnh trong hoạt động chun mơn của nhà trường ­ Năng lực chun mơn của giáo viên các trường  mầm non huyện  Vân Hồ  được đánh giá theo chuẩn nghề  nghiệp được quy định tại QĐ  02/2008 (chuẩn cũ) là khá tốt (>80% đạt loại khá và xuất sắc) ­  Nhu cầu bồi dưỡng của GVMN được đánh giá khá cao (>80%) ­ Kết quả  chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trong những năm qua đạt  kết quả tốt (tất cả các chỉ số đạt >80%) ­ Về tổ  chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV, các nhà  16 trường đã có kế  hoạch cụ  thể: Cơng tác bồi dưỡng thường xun, bồi  dưỡng theo định kỳ, bồi dưỡng chuẩn và nâng chuẩn; có sự  chỉ  đạo  chặt chẽ  cho các tổ  chun mơn. Ngồi ra, các trường đã cung cấp tài  liệu, bồi dưỡng đến từng GV 2.6.2. Mặt hạn chế Đội ngũ CBQL, GV chưa thật sự quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng  để đáp ứng với các u cầu của Chuẩn nghề nghiệp GVMN. Nội dung   bồi dưỡng cịn chưa phong phú, chưa đổi mới nhiều so với u cầu của  giai đoạn hiện nay đặc biệt chưa đi sâu vào một số  tiêu chí mà trong   chuẩn nghề  nghiệp mới u cầu, mặt khác hình thức và phương pháp  cịn nhiều hạn chế bất cập chính vì vậy, có đến 25% đánh giá thực hiện   ở mức trung bình và yếu. Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn nhiều hạn chế  như: Về  nhận thức: Một số  CBQL và GV chưa nhận thức sâu sắc về  tầm quan trọng và sự cần thiết của việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để  nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, do đó chưa có tác động  đủ mạnh để làm thay đổi nhận thức ở một bộ phận GV. Mặt khác, Một   số  CBQL cịn chưa coi trọng cơng tác bồi dưỡng GV, do đó chưa xây  dựng được kế  hoạch một cách khoa học. Việc tổ  chức, chỉ  đạo triển  khai thực hiện kế  hoạch bồi dưỡng và nhất là kiểm tra, đánh giá kết   bồi dưỡng chưa được các Hiệu trưởng quan tâm một cách thích   đángvà khoa học. Nhận thức của đa số Hiệu trưởng về tầm quan trọng  của cơng tác bồi dưỡng GV để thực hiện đổi mới GDMN cịn hạn chế.  Kế  hoạch bồi dưỡng năng lực chun mơn cho GV của các nhà trường  hiện nay chỉ chú ý đến mục đích trước mắt, chưa tính đến chiến lược lâu  dài, đặc biệt chưa tính đến nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân GV. Các  tổ chun mơn chưa chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng của tổ.  Nội dung và hình  thức bồi dưỡng cịn chưa phù hợp, thiết thực,  chưa đáp  ứng u cầu của từng đối tượng mà cịn mang tính đại trà,   thậm chí cịn nặng tính hình thức và chạy đua thành tích. Phần lớn GV  chưa tự giác, chủ động trong hoạt động tự  bồi dưỡng. Cơ sở vật chất,  thiết bị giáo dục thiếu, kém chất lượng khơng đồng bộ đã cản trở trong  việc đổi mới phương pháp bồi dưỡng, làm hạn chế trong việc nâng cao  năng lực chun mơn cho GV. Mức độ của các biện pháp chưa cao, phát  huy khả năng tự học, tự bồi dưỡng của GV chưa tốt, chưa xây dựng tốt  hạt nhân nịng cốt trong tồ chun mơn, cơng tác tham mưu cho các cấp   quản lý cịn hạn chế 17 2.6.3. Ngun nhân của những hạn chế tồn tại Một số CBQL chưa quan tâm tới cơng tác nâng cao nhận thức cho   đội ngũ GV trong cơng tác bồi dưỡng năng lực chun mơn Kế  hoạch bồi dưỡng GV trường chưa tính đến đặc điểm, điều  kiện của Nhà trường và nhu cầu nguyện vọng của mỗi cá nhân GV.  Hiệu trưởng chưa coi trọng cơng tác bồi dưỡng cho GV nên chưa xây  dựng kế  hoạch bồi dưỡng cụ  thể  trong tồn nhà trường để  làm cơ  sở  cho   các  tổ   chun   mơn,   nhóm   chun  môn     cá  nhân   xây  dựng   kế  hoạch Nội dung chương trình và hình thức tổ  chức bồi dưỡng chưa phù  hợp, thiết thực, chưa đáp  ứng u cầu của từng đối tượng và u cầu  của chuẩn nghề nghiệp mới hiện nay mà cịn mang tính đại trà, chưa sát  với nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Tiểu kết chương 2 Qua q trình khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi  dưỡng     lực   nghề   nghiệp   giáo   viên   theo       trường   Mần   non  huyện Vân Hồ, các kết quả cho thấy: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp đội ngũ GV   các trường Mần non huyện Vân Hồ  về  nhu cầu bồi dưỡng, nội dung  bồi dưỡng, phương pháp và hình thức bồi dưỡng… đã thực hiện tương  đối tốt, tuy nhiên vẫn cịn một số  hạn chế  như: đa số  đội ngũ CBQL   chưa quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng cịn chưa  phong phú và chưa thực sự gắn với thực tế trong chuẩn nghề nghiệp u  cầu, việc áp dụng các phương pháp và hình thức bồi dưỡng chưa thật sự  làm có hiệu quả Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp   GV ở các trường Mần non huyện Vân Hồ các nội dung quản lý đã được   đội ngũ CBQL quan tâm và đã đạt những hiệu quả nhất định. Bên cạnh  những thành tựu đó, thì cịn những hạn chế trong cơng tác quản lý Những vấn đề  trên là luận chứng thuyết phục cho việc xây dựng   các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp GV ở  các trường Mầm non huyện Vân Hồ Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC  NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON  HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 18 3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý bồi dưỡng  năng lực nghề nghiệp  giáo viên ở trường Mầm non huyện Vân Hồ 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng thuận 3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho   giáo viên  các trường mầm non huyện Vân Hồ 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên    các tiêu chuẩn, tiêu chí trong chuẩn nghề  nghiệp và ý nghĩa tầm   quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 3.2.1.1. Mục đích biện pháp Chuẩn nghề  nghiệp GVMN có vai trị quan trọng trong việc thực   hiện hoạt động đánh giá năng lực GVMN. Chuẩn là căn cứ để GV tự đánh  giá “từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao  trình độ chun mơn, nghiệp vụ” 3.2.1.2. Nội dung biện pháp Hiệu  trưởng   tun  trun  GV  nhận thức   đầy  đủ  và  có thái   độ  nghiêm túc trong việc lựa chọn và tham gia về nội dung bồi dưỡng, nhất  là nội dung về các chuyên đề giáo dục cho trẻ và các kiến thức chăm sóc  và nuôi dưỡng trẻ 3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp Hiệu trưởng cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về sự cần thiết  của hoạt động bồi dưỡng năng lực theo Chuẩn cũng như giúp giáo viên  hiểu     nội   dung     Chuẩn,   giao   cho   Phó   hiệu   trưởng   phụ   trách  chun mơn cùng với các tổ  trưởng chun mơn và một số  GV nhiều  kinh nghiệm làm đội ngũ cốt cán  trực tiếp giúp Hiệu trưởng triển khai   Chuẩn nghề nghiệp cho GV tồn trường.  3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biên pháp  Ban giám hiệu nhà trường phải thấm nhuần và thực sự  quan tâm  đến cơng tác bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp, có sự đầu tư thỏa  đáng cho cơng tác này. Nhận thức rõ mục đích, u cầu, tầm quan trọng,   tính cấp thiết và tính khả  thi khi áp dụng Chuẩn vào việc đánh giá xếp  19 loại GV. Nâng cao nhận thức về  sự  cần thiết của Chuẩn nghề nghiệp   cho GV 3.2.2. Biện pháp 2:  Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực  nghề nghiệp đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và phù hợp với yêu cầu đổi  3.2.2.1. Mục đích biện pháp Nhằm   đáp   ứng   yêu   cầu   Chuẩn   nghề   nghiệp,   việc   đảm   bảo  chương trình bồi dưỡng giúp nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ  cho GVMN, từng bước nâng cao mức độ  đáp  ứng của GVMN với u  cầu phát triển GD và u cầu của nghề nghiệp đối với GVMN 3.3.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp Để hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho GVMN có  hiệu quả, phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng của GVMN, gắn với thực   tiễn   nhà   trường     cần   xây   dựng       nội   dung   bồi   dưỡng   chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng được những nội dung cơ bản như sau: *Dự thảo các nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mầm non: *Hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng 3.3.2.3. Các hình thức thực hiện biện pháp Để thực hiện được nội dung trên Hiệu trưởng cần phải: ­ Nghiên cứu văn bản chỉ  đạo của cấp trên và tình hình thực tế  của đơn vị mình để từ đó xây dựng các nội dung bồi dưỡng phù hợp ­ Khảo sát những hạn chế về chun mơn, nghiệp vụ của GVMN  trong đơn vị để từ đó có những nội dung bồi dưỡng kịp thời ­ Rà sốt chương trình bồi dưỡng đã thực hiện, kiểm tra tồn bộ  nội dung cịn phù hợp hay khơng phù hợp với u cầu phát triển GDMN 3.3.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp ­ Có văn bản hướng dẫn cụ thể của cấp trên   ­ Nắm bắt được thực tế chun mơn, nghiệp vụ của GVMN điều  kiện kinh tế cụ thể của từng đơn vị trường học ­ Xây dựng kế  hoạch và phân cơng trách nhiệm, tổ  chức động  viên, nhắc nhở kịp thời 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ  chức thực hiện bồi dưỡng giáo viên   mầm   non   theo   phương   pháp     hình   thức   gắn   với   thực   tiễn   địa   phương 3.2.3.1. Mục đích biện pháp Tổ  chức bồi dưỡng giáo viên trên cơ  sở  đa dạng hóa phương   pháp và hình thức tổ  chức bồi dưỡng gắn với thực tiễn  địa phương  20 nhằm nâng cao hiệu quả  bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV đáp   ứng yêu cầu đổi mới GDMN 3.2.3.2. Nội dung biện pháp Biện pháp này thực sự đạt hiệu quả cần được tiến hành trên các  phương diện và nội dung: Về phương pháp bồi dưỡng  Về hình thức bồi dưỡng 3.2.3.3. Các hình thức thực hiện biện pháp Bước 1: Xác định nhu cầu bồi dưỡng Bước 2: Xác định mục tiêu cơng tác bồi dưỡng Bước   3:  Xác   định   nội   dung,   phương   pháp,   phương   tiện   bồi  dưỡng Bước 4: Tổ chức triển khai bồi dưỡng Bước 5: Đánh giá, phản hồi 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Thường xun thanh tra, kiểm tra để đánh giá, xếp loại GV từ đó  tổ chức đào tao bồi dưỡng những nội dung mà họ cịn hạn chế 3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả  bồi   dưỡng giáo viên mầm non thông qua việc kiểm tra, đánh giá giáo viên   mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.4.1. Mục tiêu biện pháp Kiểm tra sẽ  giúp cho Hiệu trưở ng nắm đượ c đầy đủ  những  thông   tin   cần   thiết     tình   hình   thực     hoạt   động   bồi   dưỡ ng   chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất, năng lực của GV, phát hiện   những mặt mạnh, mặt tích cực để  phát huy đồng thời chỉ  ra những   lệch lạc, thiếu sót để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời 3.2.4.2. Nội dung và biện pháp Kiểm tra hoạt động của tổ  chun mơn trong nhà trường. Kiểm  tra hoạt động bồi dưỡng của GV 3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp Xây dựng kế  hoạch kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chun mơn,  trong kế  hoạch cần ghi rõ: mục tiêu, nội dung cơng việc, thời gian, cách  tiến hành, người thực hiện, kết quả cần đạt Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả cần đạt được của GV sau  khi tham gia các nội dung bồi dưỡng 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 21 ­ Căn cứ  vào hướng dẫn của các cấp, ngành chỉ  đạo công tác   kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của GV 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường các điều kiện để  thực hiện   hiệu quả hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên   mầm non 3.2.5.1. Mục tiêu Đảm bảo nguồn đội ngũ cốt cán, giảng viên tham gia bồi dưỡng  cho GVMN đủ về số lượng và chất lượng Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho các hoạt động  bồi dưỡng cho giáo viên.    3.2.5.2. Nội dung của biện pháp Nguồn nhân lực: cần có những chế độ  chính sách cũng như  việc  đào tạo đội ngũ này có những năng lực vững chắc trong cơng tác cũng  như hoạt động giảng dạy Nguồn lực vật chất: Đó là phịng học, trang thiết bị, đồ dùng phụ  vụ bồi dưỡng Nguồn lực tài chính: cần huy động nguồn tài chính, ngồi sự  hỗ  trợ của ngân sách nhà nước học phí thu được từ  học sinh cần huy động  sự đóng góp của cộng đồng 3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp ­ Về nguồn nhân lực ­ Về điều kiện cơ sở vật chất ­ Về nguồn lực tài chính 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp   Có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động quản lý  cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ GVMN.    3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Theo phân tích trên, mỗi một biện pháp đều có vị  trí vai trị quan  trọng riêng. Tuy vậy, các biện pháp lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau.  Khi các biện pháp hợp lại tạo lên một sự thống nhất có tác động qua lại   với nhau, tương tác hỗ trợ cho nhau tạo lên động lực thúc đẩy hoạt động  bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non trong  huyện Các biện pháp đã thể hiện được các bước từ việc nâng cao nhận  thức về  vai trị trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV đến những biện   22 pháp   thiết   thực     quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng     lực   nghề  nghiệp GV theo Chuẩn nghề nghiệp 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả  thi của các biện  pháp 3.4.1. Vài nét về hoạt động khảo nghiệm 3.4.1.1. Mục đích quy mơ, thành phần chun gia 3.4.1.3. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành Tác giả  đã thu về  đủ  60 phiếu. Sau khi sử  dụng tỉ  lệ  phần trăm  sử  lý các phiếu khảo nghiệm thu về  đã cho ra kết quả    Bảng 3.1 và  3.2 3.4.2 Kết quả khảo nghiệm Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý  hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên   các  trường Mầm non huyện Vân Hồ Mức độ cần thiết R ất Không  Cần  TT Tên các biện pháp cần  cần  thiết thiết thiết SL % SL % SL % Nâng   cao   nhận   thức   cho   đội   ngũ  giáo viên về  các tiêu chuẩn, tiêu chí  trong chuẩn nghề  nghiệp mới và ý  54 90,0 10,0 0 nghĩa tầm quan trọng của hoạt động  bồi dưỡng giáo viên mầm non Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng  lực  nghề   nghiệp  đáp   ứng   chuẩn  nghề   nghiệp   phù   hợp   với   yêu  57 95,0 5,0 0 cầu đổi mới Tổ  chức thực hiện bồi dưỡng giáo  viên mầm non theo phương pháp và  45 75,0 15 25,0 0 hình   thức   gắn   với   thực   tiễn   địa  phương Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả  54 90,0 10,0 0 bồi   dưỡng     lực   nghề   nghiệp  GVMN   thông   qua   việc   kiểm   tra,  đánh   giá   GVMN   theo   chuẩn   nghề  23 nghiệp Tăng cường các điều kiện để  thực  hiện hiệu quả hoạt động bồi dưỡng  45 75,0 15 25,0 năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên  mầm non 0 3.4.2.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý Bảng 3.2. Đánh giá tính khả  thi của các biện pháp quản lý   hoạt động bồi dưỡng giáo viên năng lực nghề nghiệp cho giáo viên  ở các trường Mầm non huyện Vân Hồ Mức độ cần thiết Không  R ất TT Tên các biện pháp Khả thi khả  Khả thi thi SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo  viên về các tiêu chuẩn, tiêu chí trong  75, chuẩn nghề  nghiệp mới và ý nghĩa  45 15 25,0 0 tầm  quan trọng  của hoạt   động bồi  dưỡng giáo viên mầm non Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng  lực  nghề   nghiệp  đáp   ứng   chuẩn  85, 51 15,0 0 nghề nghiệp và phù hợp với yêu cầu  đổi mới Tổ  chức thực hiện bồi dưỡng giáo  viên mầm non theo phương pháp và  70, 42 18 30,0 0 hình   thức   gắn   với   thực   tiễn   địa  phương Đổi mới kiểm tra, đánh giá  kết quả  bồi   dưỡng     lực   nghề   nghiệp  80, GVMN   thông   qua   việc   kiểm   tra,  48 12 20,0 0 đánh   giá   GVMN   theo   chuẩn   nghề  nghiệp Tăng cường các điều kiện để  thực  39 65, 21 35,0 0 hiện hiệu quả hoạt động bồi dưỡng  năng lực nghề  nghiệp cho giáo viên  24 mầm non 3.4.2.3. Nhận xét chung Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy, CBQL, giảng viên, cán bộ  được hỏi đều đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các tính cần   thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất. Cụ thể: 100%  các ý kiến đều cho rằng việc áp dụng các quản lý hoạt động bồi dưỡng   năng lực nghề nghiệp GV ở các trường Mầm non huyện Vân Hồ, mà tác  giả đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi cũng được đánh giá cao. Các   ý kiến đều tán thành cao về mức độ  cần thiết và rất cần thiết, tính khả  thi và rất khả  thi của các biện pháp trên. Qua đó có thể  khẳng định các   biện pháp của đề tài là cơ sở khoa học và giá trị thực tiễn Tiểu kết chương 3 Trên cơ sở các ngun tắc đề xuất phương pháp: Ngun tắc đảm  bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc đảm  bảo tính kế  thừa; nguyên tắc đảm bảo tính khả  thi; Nguyên tắc đảm  bảo tính đồng thuận. Tác giả  đề  xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động   bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV ở các trường mầm non huyện  Vân Hồ Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về các tiêu  chuẩn, tiêu chí trong chuẩn nghề nghiệp mới và ý nghĩa tầm quan trọng  của hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Biện pháp 2: Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp  đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và phù hợp với u cầu đổi mới; Biện pháp 3:  Tổ  chức thực hiện bồi dưỡng giáo viên mầm non  theo phương pháp và hình thức gắn với thực tiễn địa phương Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng  lực nghề nghiệp GVMN thơng qua việc kiểm tra, đánh giá GVMN theo  chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 5:  Tăng cường các điều kiện để  thực hiện hiệu quả  hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Các biện pháp đã được tác giả  tổ  chức thăm dị, phân tích đánh giá  một cách khách quan. Kết quả thăm dị ý kiến cho thấy các biện pháp đưa   ra khả  thi và cần thiết. Đáp  ứng được giả  thiết khoa học đã nêu trong   Luận văn 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối với GVMN ­ nền tảng đầu tiên hình thành nên những đặc điểm  nhân cách của trẻ và GVMN có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tâm lý, thể  chất, tình cảm và trí tuệ của những Mầm non tương lai của đất nước. Cùng  với sự  phát triển của tri thức và khoa học thì việc bồi dưỡng chun mơn   nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN ngày càng trở lên cấp thiết nó góp phần quan  trọng vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả chăm sóc giáo dục cho trẻ theo   mục tiêu GDMN, đáp ứng u cầu xã hội Qua việc phân tích tìm hiểu một số khái niệm, tác giả đã đưa ra một số  khái niệm, nội dung liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực  nghề nghiệp cho đội ngũ GVMN như: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà   trường, GV, GVMN, bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng. Đồng thời nghiên cứu  các mục tiêu, nội dung bồi dưỡng cũng như  hình thức, phương pháp bồi  dưỡng năng lực GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp. Chính những lý luận này đã  định hướng và xác lập trên cơ sở vững chắc giúp cho tác giả nghiên cứu thực  trạng và đề xuất các biện pháp Qua thực trạng điều tra cho thấy hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho GVMN của các nhà trường cơ bản đúng nội dung, bám sát mục   tiêu, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tuy nhiên, trong thực tế vẫn cịn một  số hạn chế như: Đội ngũ GV trong các nhà trường chưa nhận thức đúng đắn   tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề  nghiệp cho  GVMN, thời gian dành cho cơng tác bồi dưỡng của GV cịn q ít, nội dung  chưa phong phú, các hình thức hiệu quả chưa cao, các phương pháp áp dụng  cịn chưa phù hợp. Kế hoạch bồi dưỡng chưa khoa học, thiếu tính chủ động  và linh hoạt. Cơng tác tổ chức chỉ đạo cịn nhiều bất cập. Việc kiểm tra đánh  giá chưa được tiến hành thường xun. Ý thức tực học, tự bồi dưỡng của   một số GV cịn chưa cao Trên cơ sở lý luận Chương 1 và thực trạng của quản lý bồi dưỡng năng  lực nghề nghiệp GVMN đã được phân tích trong Chương 2, tác giả luận văn   đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp   GVMN đã được nêu trên Tác giả luận văn đã tiến hành khảo nghiệm, phân tích đánh giá khách  quan. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề ra đều có tính khả thi  cao và được sự đồng thuận từ cơ sở 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 26 2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La 2.3. Đối với Phịng GD&ĐT Vân Hồ 2.4. Đối với các trường Mầm non huyện Vân Hồ 27 ...  sở ? ?lý? ?luận về ? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ? lực? ?nghề? ?nghiệp? ?cho? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non; ­ Đánh giá thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ? năng? ?lực? ?nghề? ? nghiệp? ?cho? ?giáo? ?viên? ?các? ?Trường? ?mầm? ?non? ?huyện? ?Vân? ?Hồ,? ?tỉnh? ?Sơn? ?La;... 1.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?nghề ? ?nghiệp? ?giáo? ?viên? ?các? ?trường? ? mầm? ?non 1.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?nghề? ?nghiệp? ?cho? ? giáo? ?viên? ?các? ?Trường? ?mầm? ?non? ?... ­ Chương 3: Một số biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ? lực? ?nghề? ?nghiệp? ?giáo? ?viên? ?các? ?Trường? ?mầm? ?non? ?huyện? ?Vân? ?Hồ CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ  NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM? ?NON 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:22

Mục lục

  • Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Hà Thanh Hương

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • 1.2.3. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

    • 1.3.2. Yêu cầu đổi mới giáo dục đối với giáo dục mầm non hiện nay

    • 2.1.1. Điều kiện kinh tế – xã hội

    • 2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục ở huyện Vân Hồ

    • 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên các Trường Mầm non huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan