Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2011 2015

121 40 0
Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ PHƯƠNG HOA ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Đức Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Thị Đức Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Cẩm Giàng, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý đất đai 2.1.1 Một số khái niệm quản lý đất đai 2.1.2 Quản lý Nhà nước đất đai 2.1.3 Khái quát hệ thống quản lý đất đai 2.2 Biến động đất đai quản lý biến động đất đai 2.2.1 Biến động đất đai đăng ký biến động đất đai 2.2.2 Quản lý biến động đất đai 11 2.3 Cơ sở pháp lý quản lý biến động đất đai 14 2.3.1 Luật 14 2.3.2 Văn quy phạm pháp luật luật 14 2.4 Tình hình quản lý biến động đất đai giới 17 2.4.1 Hệ thống quản lý đất đai Vương quốc Thụy Điển 18 2.4.2 Hệ thống quản lý đất đai Úc 19 2.4.3 Hệ thống quản lý đất đai Malaysia 20 2.5 Cơ sở thực tiễn quản lý biến động đất đai Việt Nam 21 2.5.1 Giai đoạn trước ngày 30/3/1975 21 2.5.2 Thời kỳ 1975 – 1980 22 iii 2.5.3 Thời kỳ 1980 – 1985 22 2.5.4 Thời kỳ 1985 – 1995 22 2.5.5 Thời kỳ 1995 đến trước năm 2003 23 2.5.6 Giai đoạn từ năm 2003 đến 24 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 26 3.4.2 Kết quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 26 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 27 3.4.4 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý biến động đất đai 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 27 3.5.2 Phương pháp chọn điểm điều tra 29 3.5.3 Phương pháp phân tích số liệu, tài liệu thu 30 3.5.4 Phương pháp tổng hợp 30 3.5.5 Phương pháp so sánh 30 3.5.6 Phương pháp đánh giá sở nội suy 30 3.5.7 Phương pháp đánh giá 30 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.3 Tình hình quản lý đất đai 43 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai 46 4.2 Kết quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 48 4.2.1 Căn pháp lý công tác quản lý biến động đất đai tỉnh Hải Dương 48 4.2.2 Thủ tục đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng 48 iv 4.2.3 Kết đăng ký biến động đất đai quan nhà nước địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 60 4.2.4 Kết chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 73 4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 75 4.3.1 Đánh giá tiếp nhận biến động đất đai quan nhà nước 75 4.3.2 Đánh giá công tác chỉnh lý biến động địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 88 4.3.3 Đánh giá chung công tác quản lý biến động đất đai huyện Cẩm Giàng 93 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý biến động đất đai 96 4.4.1 Giải pháp hệ thống sách, pháp luật, trình tự thủ tục 96 4.4.2 Giải pháp quản lý 96 4.4.3 Giải pháp cán 97 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền vận động 97 Phần Kết luận kiến nghị 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 102 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐĐK Biến động đăng ký BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường BTP Bộ Tư pháp CP Chính phủ GCN Giấy chứng nhận HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp NĐ Nghị định QĐ Quyết định QL Quốc lộ QLĐĐ Quản lý đất đai QSDĐ Quyền sử dụng đất TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Xác định số lượng phiếu điều tra 29 Bảng 4.1 Tình hình cấp GCN quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Cẩm Giàng (tính đến 31/12/2015) 45 Bảng 4.2 Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất năm 2015 47 Bảng 4.3 Kết đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 62 Bảng 4.5 Kết đăng ký biến động chuyển mục đích sử dụng đất 64 Bảng 4.6 Kết đăng ký biến động cho thuê quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 66 Bảng 4.7 Kết đăng ký biến động chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 67 Bảng 4.8 Kết đăng ký biến động chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 69 Bảng 4.9 Kết đăng ký biến động thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 71 Bảng 4.10 Kết đăng ký biến động tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 72 Bảng 4.11 Kết chỉnh lý biến động địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 73 Bảng 4.12 Các loại hồ sơ chỉnh lý tiếp nhận biến động 74 Bảng 4.13 Tổng hợp kết đăng ký biến động đất đai huyện Cẩm Giàng 76 Bảng 4.14 Tổng hợp kết đăng ký biến động đất đai theo địa phương 78 Bảng 4.15 Hệ số biến động đất đai 80 Bảng 4.16 Tổng số biến động đăng ký xã năm 2015 82 Bảng 4.17 Nhận thức người sử dụng đất tình hình đăng ký biến động đất đai khu vực phát triển 83 Bảng 4.18 Những khó khăn gặp phải đăng ký biến động đất đai quan Nhà nước 85 Bảng 4.19 Tổng hợp ý kiến người sử dụng đất tình hình đăng ký biến động đất đai khu vực phát triển 87 Bảng 4.20 Tổng hợp ý kiến cán Văn phịng đăng ký cơng tác quản lý biến động đất đai 90 Bảng 4.21 Tổng hợp kết điều tra cán địa cấp xã công tác quản lý biến động đất đai 92 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 32 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình đăng ký biến động 49 Hình 4.3 Tỷ lệ loại biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 - 2015 76 Hình 4.4 Kết đăng ký biến động địa phương giai đoạn 2011 – 2015 79 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên tác giả: Phạm Thị Phương Hoa Tên luận văn: “Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích, đối tượng nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai, xác định tồn công tác quản lý biến động đất đai đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung hoạt động đăng ký biến động đất đai chỉnh lý tài liệu liên quan đến biến động đất đai quan Nhà nước có thẩm quyền địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội, tình hình đăng ký quản lý biến động đất đai thực quan nhà nước địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Phương pháp chọn điểm điều tra: Chọn xã tiêu biểu để điều tra quan điểm người dân trình khai báo biến động quan chức Phương pháp phân tích số liệu, tài liệu thu được: Dựa vào số liệu, tài liệu thu thập tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá theo tiêu; phân tích mối tương quan yếu tố để từ đưa đánh giá, kết luận công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện nghiên cứu Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp số liệu sơ cấp, thứ cấp thu thập để khái qt, đánh giá tình hình cơng tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 - 2015 Phương pháp so sánh: Dựa sở số liệu điều tra, thu thập, tiến hành so sánh số liệu theo khu vực mốc thời gian để đưa nhận định, đánh giá công tác đăng ký biến động đất đai tình hình quản lý biến động đất đai địa bàn huyện nghiên cứu ix Trình độ dân trí ngày tăng cao giúp cho người dân ngày hiểu tầm quan trọng công tác đăng ký biến động đất đai, người dân làm thủ tục đăng ký biến động với tỷ lệ ngày cao để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ sử dụng đất Cơng tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai triển khai thực nghiêm túc địa bàn huyện Là khu vực phát triến nhanh nên biến động đất đai lớn, có xuất phát triển dịch vụ tư vấn, môi giới đất đai giúp cho biến động đất đai đăng ký theo thủ tục thực nhanh chóng, đầy đủ Đội ngũ cán công chức tham gia thực công tác quản lý biến động quan Tài nguyên môi trường địa bàn ngày nâng cao trình độ chun mơn 4.3.3.2 Khó khăn Nhìn chung, đất đai ln vấn đề nhạy cảm Muốn quản lý hiệu cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương người dân, giám sát công luật pháp Tuy nhiên công tác quản lý đất đai địa phương gặp nhiều khó khăn, hạn chế Sự chênh lệch điều kiện phát triển địa lý vùng địa bàn huyện ảnh hưởng lớn đến nhận thức người dân với pháp luật đất đai trình độ chun mơn cán quản lý Theo việc đăng ký biến động đất đai quan nhà nước mẻ người dân chưa ý thức hết tầm quan trọng việc khai báo biến động đất đai với quan chức Do hầu hết người dân tự ý thực biến động mà không khai báo cán quản lý không nắm dẫn đến thực tế số lượng biến động diễn nhiều số đăng ký quan nhà nước phần lớn không quản lý được, khiến cho việc quản lý biến động chưa phản ánh trạng Ngoài cịn số ngun nhân dẫn đến tình trạng do: - Biến động đất đai diễn phức tạp, hàng năm số lượng hồ sơ đăng ký biến động chưa đủ điều kiện tồn đọng nhiều Nhiều hồ sơ cần thời gian để xác minh lại nguồn gốc thời gian sử dụng đất; 94 - Các vấn đề liên quan đến hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký biến động đất đai, cách tính thuế cơng khai phận cửa UBND huyện UBND cấp xã mà chưa phổ biến rộng rãi tới khu dân cư nên phận người dân chưa thực hiểu rõ quy trình, thủ tục quy định đăng ký biến động đất đai; - Hệ thống văn pháp luật đất đai ban hành nhiều chưa đầy đủ, thiếu đồng cịn nhiều bất cập Các văn ln thay đổi thời gian ngắn khiến quan chức địa phương khó khăn việc áp dụng lúng túng đứng văn trái chiều Ngoài văn đạo chi tiết với địa phương thường chưa bám sát với thực tế địa bàn gây nhiều khó khăn cho cán địa thực hiện; - Công tác ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng sở liệu đất đai hạn chế Thực tế địa bàn huyện, công tác đăng ký quản lý biến động đất đai thực cách thủ công, việc áp dụng công nghệ thơng tin phổ biến dừng lại số phần mềm đơn giản word, excel Số người biết thành thạo phần mềm xử lý, số hóa đồ số cịn ít; - Cơng tác quản lý biến động địa bàn gặp nhiều khó khăn thiếu cán chun mơn trình độ cao, phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc số lượng người hạn chế dẫn đến hiệu công việc không cao, thiết bị kỹ thuật cần thiết chưa trang bị đầy đủ ; - Việc thông báo thông tin đất đai cấp huyện xã chưa kịp thời, có quy định trình tự, thủ tục, trách nhiệm cấp thực cập nhật, chỉnh lý biến động thực tế chưa có phối hợp cấp; - Thiếu kiểm tra, giám sát hướng dẫn quan cấp trên; - Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai với người dân nhiều hạn chế; Nhìn chung cịn nhiều thiếu sót công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai nói riêng cơng tác quản lý đất đai nói chung Cơng tác quản lý đất đai cấp sở chưa tốt kéo theo không thống nhất, đồng ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý đất đai cấp Do việc khắc phục tồn công tác quản lý biến động đất đai nhiệm vụ cấp thiết cần thực quan tâm 95 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 4.4.1 Giải pháp hệ thống sách, pháp luật, trình tự thủ tục - Cần xem xét, ban hành hệ thống văn pháp luật quy định, thông tư hướng dẫn cụ thể, chặt chẽ đồng bộ, phù hợp với thực tế quản lý đất đai địa phương; - Tránh thủ tục rườm rà công tác đăng ký, cập nhật chỉnh lý biến động; - Cần có thống nhất, đồng công tác chỉnh lý biến động đất đai cấp 4.4.2 Giải pháp quản lý - Thường xuyên thực tra, kiểm tra để nắm tình hình biến động thực tế địa bàn từ có phương hướng đạo kịp thời giải vi phạm vốn có, đẩy mạnh cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động để hạn chế sai phạm khơng đáng có - Các biến động thu hồi, chuyển nhượng chấp chiếm phần lớn biến động đăng ký địa bàn huyện Do công tác quản lý biến động cần ưu tiên quản lý chỉnh lý biến động trọng tâm - Công tác thu hồi đất việc đăng ký biến động thu hồi ln ln chậm trễ có nhiều sai sót Do việc thu hồi đất ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người sử dụng đất lợi ích nhà nước nên ln có nhiều vấn đề cơng tác giải biến động thu hồi Chính cần có biện pháp thích hợp để giải vướng mắc công tác thu hồi đất giáo dục ý thức người dân việc chấp hành pháp luật đất đai quy hoạch đề - Trên địa bàn huyện nhiều trường hợp chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi muốn tham gia thực quyền người sử dụng đất Do thời gian tới cần đẩy mạnh công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải hết trường hợp tồn đọng, làm sở để thực biến động từ làm sở cho quản lý biến động - Hồ sơ đăng ký biến động cần lưu trữ cẩn thận xếp theo năm, phân loại theo dạng biến động nhằm tránh sai sót trình cập nhật vào hồ sơ địa chính, thời gian cập nhật, chỉnh lý biến động 96 - Tăng cường quản lý, cần kết hợp ban ngành địa phương thường xuyên theo dõi diến biến tình hình sử dụng đất, kiểm tra, ghi nhận trường hợp biến động đất đai khơng hợp pháp để có hướng xử lý kịp thời - Hệ thống hồ sơ địa đồ địa phải cập nhật thường xuyên đầy đủ, bảo quản tài liệu, số liệu qua năm để làm sở cho việc tham khảo kế thừa cho năm Các thông tin biến đông đất đai phải thông báo thường xuyên liên tục 4.4.3 Giải pháp cán - Cần bổ sung nhân lực nâng cao chất lượng cán công tác quản lý đất đai; - Tổ chức tập huấn, bước nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý đất đai từ cấp xã, thị trấn đến huyện; - Tăng cường đầu tư trang thiết bị sở đầu tư đào tạo, ứng dụng công nghệ tin học công tác quản lý; - Tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ sở, cán địa huyện phải kết hợp với cán địa xã kiểm tra đối sốt tình hình biến động đất đai địa bàn huyện thông tin biến động đất đai phải thông báo đồng bộ, thường xuyên, liên tục - Việc chỉnh lý biến động đất đai cần trọng Thường xuyên gửi thông báo chỉnh lý đến cấp sở tiến hành chỉnh lý dứt điểm hồ sơ, tránh tình trạng để tồn nhiều hồ sơ không chỉnh lý cần chỉnh lý đồng cấp 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền vận động - Tuyên truyền phổ biến pháp luật thông tin đất đai, giáo dục ý thức để người sử dụng đất phát huy quyền nghĩa vụ mình; - Tổ chức đối thoại, trao đổi, giải đáp thắc mắc ngành quản lý đất đai cán có thẩm quyền với quần chúng nhân dân; - Trình tự, thủ tục đăng ký, quản lý biến động đất đai cần công khai, phổ biến đến thôn, khu, tổ dân phố 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cẩm Giàng huyện kinh tế trọng điểm tỉnh Hải Dương, có diện tích 108,95 km² với dân số 121.935 người, huyện trung tâm tỉnh với nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng, điều kiện lý tưởng để thu hút đầu tư, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa địa phương Tổng số biến động giai đoạn 17.440 trường hợp Trong biến động thu hồi có 2.671 trường hợp; biến động chuyển nhượng có2.039 trường hợp; biến động cho thuê có 28 trường hợp; biến động thừa kế có 367 trường hợp; biến động tặng cho có 2.151 trường hợp; biến động chấp có 10.072 trường hợp biến động chuyển mục đích có 112 trường hợp Biến động thu hồi, chuyển nhượng chấp chiếm phần lớn biến động đăng ký địa bàn huyện Chỉ xét riêng biến động quyền người sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn huyện tiếp nhận 17.440 trường hợp cần chỉnh lý Tuy nhiên thực tế có 11.872 trường hợp chỉnh lý, chiếm 68,07% Tỷ lệ chỉnh lý khiêm tốn phản ánh thực trạng công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Mức đăng ký biến động thu hồi đất 9,52%; chuyển nhượng 7,27%; cho thuê 0,1%; thừa kế 1,31%; tặng cho 7,67%; chấp 35,91% chuyển mục đích 0,4% Mức đăng ký biến động khu vực huyện có chênh lệch đáng kể Các khu vực có sở hạ tầng phát triển, có đường giao thông lớn chạy qua gần khu, cụm công nghiệp TT Lai Cách, xã Tân Trường, Lương Điền có mức đăng ký cao nhiều so với khu vực khác Các xã gần khu trung tâm mức đăng ký biến động cao Nhận thức người dân pháp luật đất đai khu vực có điều kiện phát triển có phần hạn chế so với khu vực phát triển Hầu người dân chưa có nhìn tồn diện ý thức tầm quan trọng việc khai báo biến động với quan chức Công tác cập nhật chỉnh lý biến động cịn chưa sát sao, khơng phải biến động đăng ký chỉnh lý chỉnh lý hoàn thiện tất loại hồ sơ sổ sách 98 Công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai Văn phòng đăng ký QSDĐ nhiều hạn chế Hoạt động cập nhật, chỉnh lý, gửi thông báo chỉnh lý diễn không thường xuyên Sự phối hợp công tác cập nhật, chỉnh lý cấp chưa có dẫn đến khơng đồng nhất, sai sót hồ sơ Cán địa nhiều chưa nắm hết trường hợp biến động đất đai địa phương Chưa chủ động phối hợp với cán chuyên môn huyện để chủ động công tác cập nhật, chỉnh lý hồ sơ Cơng tác chỉnh lý cịn chưa hồn thiện, số hồ sơ chưa chỉnh lý cịn tồn đọng nhiều Trên sở nghiên cứu thực tế công tác quản lý biến động đất đai huyện Cẩm Giàng, tơi có đưa giải pháp để tiếp tục nâng cao lực quản lý nhà nước đất đai nói chung quản lý biến động đất đai nói riêng là: giải pháp hệ thống sách, pháp luật, trình tự thủ tục; giải pháp quản lý; giải pháp cán bộ; giải pháp tuyên truyền vận động Các giải pháp tập trung vào việc tăng cường quản lý theo dõi biến động đất đai cập nhật thông tin biến động đất đai thường xuyên Đồng thời hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai, nâng cao chất lượng cán chuyên môn tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân pháp luật đất đai 5.2 KIẾN NGHỊ Qua trình thực tập tìm hiểu thực trạng quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương, tơi thấy cịn số vấn đề tồn đọng đáng lưu tâm công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Do tơi xin đưa số ý kiến, kiến nghị sau: - Do phạm vi đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chưa sâu bao quát hết tình hình quản lý biến động địa bàn huyện nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, điều tra tất xã để có nhìn cụ thể quan điểm người dân công tác đăng ký biến động quan nhà nước - Luận văn làm rõ thực trạng công tác quản lý biến động quan điểm người dân với công tác đăng ký biến động quan nhà nước vùng phân hóa cụ thể (khu vực phát triển khu vực phát triển) Cần mở rộng nghiên cứu đặc điểm vùng chuyển tiếp để có đánh giá hồn thiện công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện - Cần tập trung nghiên cứu chế tiếp nhận luân chuyển biến động 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định hồ sơ địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2015) Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2015, kế hoạch công tác năm 2016 ngành Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2015) Thông tư liên tịch 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế hoạt động văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai (2014) Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hà Văn Đổng (2013) Hiện trạng sử dụng đất đai nhìn từ tổng điều tra lớn, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Truy cập ngày 23/04/2015 từ http://kinhtevadubao.com.vn/nganh-nghe/hien-trang-su-dung-dat-dai-nhin-tu-3cuoc tong-dieu-tra-lon-1423.html Nguyễn Đình Bồng (2010) Một số vấn đề sở hữu đất đai Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Hà Nội Phịng Tài ngun Môi trường huyện Cẩm Giàng (2012) Báo cáo tổng kết năm 2011 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Cẩm Giàng (2013) Báo cáo tổng kết năm 2012 10 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Cẩm Giàng (2014) Báo cáo tổng kết năm 2013 11 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cẩm Giàng (2015) Báo cáo tổng kết năm 2014 12 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Cẩm Giàng (2016) Báo cáo tổng kết năm 2015 13 Tơn Gia Hun Nguyễn Đình Bồng (2007) Đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành thị trường bất động sản Việt Nam 14 Tổng cục Quản lý đất đai (2011) Báo cáo kết Đồn cơng tác nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm quản lý đất đai Ô-xtray-li-a 15 Tổng cục Quản lý đất đai (2012) Kinh nghiệm số nước giới Quyền đất đai dành cho nhà đầu tư nước ngồi cơng dân nước ngồi 16 Trần Kim Chung (2013) Tiếp cận giải vấn đề “quyền sở hữu đất đai” nước ta nay, Tạp chí cộng sản, Truy cập ngày 22/04/2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/24845/Tiep-cangiai-quyet-van-de-quyen-so-huu-dat-dai-o.aspx 100 17 UBND tỉnh Hải Dương (2008) Địa chí Hải Dương Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 UBND tỉnh Hải Dương Thủ tục hành tỉnh Hải Dương/Bộ thủ tục hành chính, truy cập ngày 12/03/2016 từ: http://thutuchanhchinh.haiduong.gov.vn/BoThuTucHanhChinh/SoBanNganh/Pages /SoTNMT.aspx 19 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2012) Báo cáo tổng kết cuối năm 2011 20 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2013) Báo cáo tổng kết cuối năm 2012 21 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2014) Báo cáo tổng kết cuối năm 2013 22 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2015) Báo cáo tổng kết cuối năm 2014 23 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2016) Báo cáo tổng kết cuối năm 2015 24 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2012) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2011 25 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2013) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2012 26 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2014) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2013 27 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2015) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2014 28 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cẩm Giàng (2016) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2015 101 PHỤ LỤC 102 103 104 105 106 107 108 ... hội huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 26 3.4.2 Kết quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 26 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện. .. hình quản lý đất đai; - Hiện trạng sử dụng đất đai 3.4.2 Kết quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 - Căn pháp lý công tác quản lý biến động đất đai tỉnh Hải Dương; ... Giàng giai đoạn 2011 – 2015 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2011 – 2015 - Đánh giá tiếp nhận biến động đất đai quan nhà nước; - Đánh giá công tác

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ T

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN C

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐA

        • 2.1.1. Một số khái niệm về quản lý đất đ

        • 2.1.2. Quản lý Nhà nước về đất đai

        • 2.1.3. Khái quát về hệ thống quản lý đất

        • 2.2. BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI

          • 2.2.1. Biến động đất đai và đăng ký biến động đất đai

          • 2.2.2. Quản lý biến động đất đai

          • 2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI

            • 2.3.1. Luật

            • 2.3.2. Văn bản quy phạm pháp luật dưới luật

            • 2.4. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI

              • 2.4.1. Hệ thống quản lý đất đai của Vương quốc Thụy Điển

              • 2.4.2. Hệ thống quản lý đất đai của Úc

              • 2.4.3. Hệ thống quản lý đất đai ở Malaysia

              • 2.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM

                • 2.5.1. Giai đoạn trước ngày 30/3/1975

                • 2.5.2. Thời kỳ 1975 – 1980

                • 2.5.3. Thời kỳ 1980 – 1985

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan