Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG DIỆU LINH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Đức Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Diệu Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Thị Đức Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng Tài ngun mơi trường huyện Gia Lâm, chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Gia Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Diệu Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận quản lý biến động đất đai 2.1.1 Quản lý Nhà nước đất đai 2.1.2 Biến động đất đai đăng ký biến động đất đai 2.1.3 Quản lý biến động đất đai 2.2 Công tác quản lý biến động đất đai số nước giới 11 2.2.1 Kinh nghiệm Australia 11 2.2.2 Kinh nghiệm Anh 12 2.2.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 12 2.2.4 Kinh nghiệm Scotland 13 2.3 Quản lý biến động đất đai Việt Nam 14 2.3.1 Căn pháp lý quản lý biến động đất đai 14 2.3.2 Một số quy định quản lý biến động đất đai 17 2.3.3 Quản lý biến động đất đai Việt Nam qua thời kỳ 26 2.3.4 Thực trạng quản lý biến động Việt Nam 33 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 35 iii 3.1 Địa điểm nghiên cứu 35 3.2 Thời gian nghiên cứu 35 3.3 Đối tượng nghiên cứu 35 3.4 Nội dung nghiên cứu 36 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 36 3.4.2 Kết quản lý biến động đất đai quan nhà nước địa bàn huyện Gia Lâm 36 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 36 3.4.4 Đề xuất biện pháp quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm 36 3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 36 3.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 37 3.5.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.5.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích 38 3.5.5 Phương pháp so sánh 38 3.5.6 Phương pháp đánh giá sở nội suy 39 3.5.7 Phương pháp đánh giá 39 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 40 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 4.1.3 Tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Gia Lâm 47 4.2 Kết quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 52 4.2.1 Kết đăng ký biến động chuyển mục đích sử dụng đất 55 4.2.2 Kết đăng ký biến động chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 57 4.2.3 Kết đăng ký biến động cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 61 iv 4.2.4 Kết đăng ký biến động chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 63 4.2.5 Kết đăng ký biến động tách thửa, hợp 65 4.2.6 Kết chỉnh lý biến động địa bàn huyện Gia Lâm 66 4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 69 4.3.1 Về đăng ký biến động đất đai 69 4.3.2 Về công tác quản lý biến động đất đai 75 4.3.3 Đánh giá chung 79 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm 82 4.4.1 Giải pháp quản lý 82 4.4.2 Giải pháp công nghệ thông tin 82 4.4.3 Giải pháp đội ngũ cán 83 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, vận động 83 Phần Kết luận kiến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 89 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt CQNN Cơ quan Nhà nước ĐK Đăng ký GCN Giấy chứng nhận GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân TT Thị trấn TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Xác định số lượng phiếu điều tra 38 Bảng 4.1 Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế qua năm (%) 43 Bảng 4.2 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 50 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất Huyện Gia Lâm năm 2015 52 Bảng 4.5 Kết đăng ký biến động theo địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 54 Bảng 4.6 Kết đăng ký biến động chuyển mục đích sử dụng đất huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 56 Bảng 4.7 Kết đăng ký biến động chuyển đổi huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 57 Bảng 4.8 Kết đăng ký biến động chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 59 Bảng 4.9 Kết đăng ký biến động chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho tách thửa, không tách huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 60 Bảng 4.10 Kết đăng ký biến động cho thuê, cho thuê lại huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 62 Bảng 4.11 Kết đăng ký biến động chấp huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 64 Bảng 4.12 Kết đăng ký biến động tách thửa, hợp huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 65 Bảng 4.13 Kết chỉnh lý biến động GCN huyện Gia Lâm năm 2015 66 Bảng 4.14 Kết chỉnh lý biến động hồ sơ địa lưu huyện Gia Lâm năm 2015 68 Bảng 4.15 Tỷ lệ chỉnh lý biến động hồ sơ địa phân theo loại biến động huyện Gia Lâm năm 2015 69 Bảng 4.16 Hệ số biến động huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 71 Bảng 4.17 Kết điều tra nhận thức người sử dụng đất đăng ký biến động đất đai huyện Gia Lâm 72 Bảng 4.18 Kết điều tra khó khăn người sử dụng đất đăng ký biến động đất đai huyện Gia Lâm 74 vii Bảng 4.19 Kết điều tra cán Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh huyện Gia Lâm công tác chỉnh lý biến động đất đai 76 Bảng 4.20 Kết điều tra cán Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh huyện Gia Lâm việc gửi thông báo chỉnh lý biến động đất đai 77 Bảng 4.21 Tổng hợp kết điều tra cán địa xã, thị trấn biến động đất đai huyện Gia Lâm 78 Bảng 4.22 Trình độ cán quản lý biến động đất đai huyện Gia Lâm 80 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 40 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Gia Lâm năm 2015 52 Hình 4.3 Kết đăng ký biến động theo loại biến động huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 55 Hình 4.4 Kết đăng ký biến động theo năm huyện Gia Lâm 70 ix công tác chỉnh lý biến động đất đai thực cách thủ công, việc áp dụng công nghệ thông tin dừng lại mức độ ghi nhận file ghi nhớ đơn giản word, excel mà chưa cập nhật lên hệ thống đồng Thực tế đại bàn huyện, có số cán địa cấp xã thành thạo phầm mềm cập nhật, chỉnh lý biến động đồ địa dạng số Thứ ba, tổ chức máy quản lý đất đai chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Văn phòng đăng ký đất đai cán địa xấp xã cịn gặp nhiều khó khăn: công việc nhiều nguồn nhân lực cịn hạn chế, thiếu cán có chun mơn cao kỹ thuật đồ, chưa xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu, thiết bị kỹ thuật cần thiết chưa trang bị đầy đủ, Lực lượng cán tăng cường so với nhiệm vụ giao chưa đảm bảo biên chế, khơng ổn định, thường xun thay đổi, cịn phải kiêm nhiệm nhiều việc, cần thời gian làm quen với môi trường làm việc Thực tế đại bàn huyện, có số cán địa cấp xã thành thạo phầm mềm cập nhật, chỉnh lý biến động đồ địa dạng số Trong trình thực chế cửa, người dân trực tiếp nộp hồ sơ chưa có cán chuyên trách cho việc thẩm định hồ sơ phận cửa tiếp nhận nên hồ sơ chưa đầy đủ loại giấy tờ theo yêu cầu người sử dụng đất phải lại nhiều lần để hoàn thiện, gây thời gian tốn chi phí Thứ tư, vấn đề liên quan đến hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký biến động đất đai, cách tính thuế được công khai phận cửa UBND huyện UBND cấp xã mà chưa phổ biến rộng rãi tới tổ dân phố, khu dân cư nên phận người dân chưa thực hiểu rõ quy trình thủ tục đăng ký biến động đất đai, quy định biến động đất đai pháp luật Ngoài ra, người sử dụng đất có nhận thức khơng đầy đủ vai trị việc đăng ký đất đai mình, mà trường hợp cho thuê, cho thuê lại QSDĐ, nhà hầu hết thông qua hợp đồng dân không qua quan đăng ký; trường hợp thừa kế, tặng cho khơng có đầy đủ giấy tờ chứng nhận; thực vay, chấp QSDĐ thông qua tổ chức tín dụng tư mà khơng đăng ký với quan quản lý… tất trường hợp gây khó khăn cho cơng tác đăng ký quản lý biến động đất đai 81 Trên tồn tại, hạn chế cần phải tìm cách khắc phục ngay, công tác đăng ký biến động động sử đụng đất nói riêng lĩnh vực quản lý đất đai nói chung Cơng tác tổ chức đăng kí biến động đất đai không tốt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp cho người dân nhà đầu tư thông tin đất tài sản gắn liền với đất tham gia vào thị trường bất động sản Do đó, cần có biện pháp thật hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 4.4.1 Giải pháp quản lý - Tăng cường quản lý, thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình sử dụng đất, giám sát loại hình biến động bất hợp lý, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời - Thường xuyên cập nhật thông tin, tư liệu, số liệu, số liệu đồ cách xác, kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng đất địa phương cách chặt chẽ, sử dụng đất mục đích đạt hiệu - Tăng cường cơng tác chuyên môn nghiệp vụ sở, kết hợp với ban ngành địa phương quản lý, xử lý kịp thời vi phạm trình sử dụng đất, hạn chế tình hình sử dụng đất bất hợp pháp - Bảo quản tài liệu, số liệu qua năm để làm sở tham khảo kế thừa cho năm Các thông tin biến động đất đai phải thông báo đồng thường xuyên liên tục - UBND xã, thị trấn quản lý đất đai địa bàn theo quy định pháp luật, tổ chức đạo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương, không để xảy tình trạng sử dụng đất trái quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố - Thực đăng ký quản lý quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản găn liền với đất cho chủ sử dụng đất chưa có Giấy chứng nhận để có biến động đất đai chủ sử dụng đất đăng ký biến động đất đai có hồ sơ sử dụng đất 4.4.2 Giải pháp cơng nghệ thơng tin Nhanh chóng hồn thiện hệ thống hồ sơ địa xây dựng sở liệu đất đai đại, quy Phấn đấu đến năm 2017, toàn thành phố hồn 82 thiện hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai Trọng tâm việc triển khai thực dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu quản lý đất đai địa bàn thành phố Bồi dưỡng công nghệ thông tin cho cán quản lý biến động đất đai để sở liệu đất đai cập nhật, chỉnh lý kịp thời phù hợp với trạng sử dụng đất 4.4.3 Giải pháp đội ngũ cán Vấn đề cấp bách bổ sung lực lượng nâng cao chất lượng cán Văn phòng đăng ký đất đai, đội ngũ cán địa xã Phải bảo đảm chế độ sách thỏa đáng ổn định cho cán địa Cán địa hoạt động tốt điều kiện để toàn ngành hoạt động hiệu Chính vậy, u cầu kiện tồn đội ngũ xúc cần quan tâm mức giai đoạn Trong thời gian tới chưa có hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai, văn phòng đăng ký đất đai cần bổ sung thêm nguồn nhân lực có chức chuyên trách cho công tác cập nhật chỉnh lý biến động để giải trường hợp tồn đọng thực biến động đất đai đăng ký Bổ sung thêm cán thực công tác thẩm định hồ sơ phận cửa UBND huyện để tiến hành yêu cầu bổ sung hồ sơ tiếp nhận từ người dân tránh tình trạng chờ đợi lại nhiều lần 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, vận động Thực tế cho thấy, số người sử dụng đất không đăng ký biến động đất đai chưa nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký biến động với quan nhà nước Để góp phần thúc đẩy công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, địi hỏi cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho người dân tăng cường Huyện cần có hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật đất đai đến người dân như: tuyên truyền phổ biến hàng ngày phương tiên thông tin đại chúng đài truyền hình, loa truyền thanh; tổ chức khóa bồi dưỡng tìm hiểu luật đất đai cho người dân Công tác không thực vài lần mà phải tiến hành thường xuyên liên tục với nội dung thiết thực cập nhật 83 Để làm điều cấp quyền cần có phối hợp chặt chẽ với ngành đài phát thanh, truyền hình để đưa thơng tin, sách nhà nước đất đai đến tận người dân để người dân biết quyền lợi nghĩa vụ mình, từ nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Gia Lâm huyện ngoại thành Thủ Hà Nội có diện tích 11472,99 với dân số 226.100 người, cửa ngõ phía Đơng Bắc thành phố với nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng, có nhiều quan, xí nghiệp, khu cơng nghiệp Thành phố, Trung ương đóng địa bàn nên trọng đầu tư phát triển mạnh Trong giai đoạn 2011 – 2015, địa bàn huyện Gia Lâm có: 23026 trường hợp đăng ký biến động đất đai Trong đó: chuyển nhượng có 9423 trường hợp, chấp có 6526 trường hợp, chuyển đổi có 2545 trường hợp, thừa kế có 2184 trường hợp, tặng cho có 1364 trường hợp, cho thuê, cho thuê lại có 740 trường hợp, tách thửa, hợp có 171 trường hợp, chuyển mục đích sử dụng đất lại có 73 trường hợp Năm 2015, tỷ lệ chỉnh lý Giấy chứng nhận đất nông nghiệp 96,25%, đất 99,18% Trong giai đoạn 2011 – 2015, huyên Gia Lâm có 18464 trường hợp biến động chỉnh lý hồ sơ địa chính, đạt tỷ lệ 80,13% Hệ số đăng ký biến động đất đai KĐK lớn thì số lượng biến động lớn, người sử dụng đất có nhận thức tốt việc thực đăng ký biến động đất đai thực quyền lợi ích Trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 47,67% Hệ số đăng ký biến động lớn với biến động chuyển nhượng (19,51%) Tiến hành điều tra bảng hỏi với 81 người sử dụng đất địa bàn xã cho thấy người sử dụng đất địa bàn huyện có nhận thức đắn việc đăng ký biến động đất đai đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Người sử dụng đất địa bàn có trình độ hiểu biết tốt quy định pháp luật biến động đất đai Tiến hành điều tra với 100% cán thực công tác quản lý biến động đất đia văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh Gia Lâm cán địa cấp xã cho thấy cơng tác chỉnh lý biến động đất đai thực thường xuyên tồn đọng trạng hồ sơ chưa với trạng sử dụng đất 85 Qua nghiên cứu, đánh giá địa bàn huyện Gia Lâm cho thấy thực cải cách hành chính, trình độ dân trí ngày cao, đội ngũ cán tham gia thực quản lý biến động có trình độ chun mơn cao cơng tác quản lý biến động địa phương gặp nhiều khó khăn Khó khăn phải kể đến hệ thống sở liệu đất đai sở liệu địa chưa có, tổ chức máy cán chuyên trách chưa đáp ứng yêu cầu công tác, công tác quản lý chưa chặt chẽ, chưa có đồng sở liệu cấp huyện cấp xã Trên sở nghiên cứu thực tế công tác quản lý biến động đất đai huyện Gia Lâm, tơi có đưa giải pháp để tiếp tục nâng có lực quản lý Nhà nước dất đai nói chung quản lý biến động đất đai nói riêng Các giải pháp tập trung vào việc tăng cường quản lý theo dõi biến động đất đai thực tế cập nhật thông tin biến động đất đai thường xuyên Đồng thời, xây dựng hệ thống sở liệu đất đai, nâng cao chất lượng tổ chức máy tham gia công tác quản lý biến động đất đai, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân pháp luật đất đai 5.2 KIẾN NGHỊ Từ thực trạng công tác quản lý biến động đất đai huyện Gia Lâm cịn nhiều hạn chế, qua q trình tìm hiểu, tơi có kiến nghị sau: - Phạm vi nghiên cứu đề tài thực giai đoạn 2011 – 2015 nên để đánh giá cách tồn diện cơng tác quản lý biến động đất đai huyện Gia Lâm cần mở rộng phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian dài - Đề nghị mở rộng phạm vi nghiên cứu xã khu vực chuyển tiếp khu vực trung tâm phát triển huyện khu vực xa trung tâm phát triển - Tập trung nghiên cứu chế tiếp nhận biến động thực đăng ký biến động đất đai 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định hồ sơ địa Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ nội vụ, Bộ Tài (2015) Thơng tư liên tịch 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế hoạt động văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2015, kế hoạch công tác năm 2016 ngành Tài ngun mơi trường Chính phủ (2014) Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Dương Chí Cơng (2000) Quản lý đất đai Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Tạp chí địa (12) Đỗ Hậu Nguyễn Đình Bồng (2005) Quản lý đất đai bất động sản đô thị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Hoàng Việt (1999) Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Hà Nội Lê Đình Thắng Đỗ Đức Đơi (2000) Giáo trình đăng ký thống kê đất đai Nhà xuất Chính trị Quốc gia tr 22, 23 10 Nguyễn Đình Bồng (2010) Một số vấn đề sở hữu đất đai Tạp chí Tài ngun Mơi trường tr 35-39 11 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (2012) Số liệu thống kê đất đai số liệu khác liên quan đến quản lý sử dụng đất năm 2011, Hà Nội 12 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm (2013) Số liệu thống kê đất đai số liệu khác liên quan đến quản lý sử dụng đất năm 2012, Hà Nội 13 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (2014) Số liệu thống kê đất đai số liệu khác liên quan đến quản lý sử dụng đất năm 2013, Hà Nội 14 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm (2015) Số liệu thống kê đất đai số liệu khác liên quan đến quản lý sử dụng đất năm 2014, Hà Nội 87 15 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (2016) Số liệu thống kê đất đai số liệu khác liên quan đến quản lý sử dụng đất năm 2015, Hà Nội 16 Phòng TMNT huyện Gia Lâm (2016) Báo cáo kết thực công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội 17 Quốc hội (1993) Luật Đất đai 1993, Hà Nội 18 Quốc hội XIII (2013) Hiến pháp 2013, Hà Nội 19 Quốc hội XIII (2013) Luật Đất đai 2013, Hà Nội 20 Trương Hữu Quýnh (2004) Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 UBND huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai năm 2014 huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 22 Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm (2012) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2011, Hà Nội 23 Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm (2013) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2012, Hà Nội 24 Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm (2014) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2013, Hà Nội 25 Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm (2015) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2014, Hà Nội 26 Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm (2016) Số liệu thống kê quản lý biến động đất đai năm 2015, Hà Nội 27 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh: 28 Uỷ ban Kinh tế Châu Âu Liên Hiệp Quốc (1996) “Land Administration Guidelines – With Special Reference to Countries in Transition”, New York and Geneva, ECE/HBP/96, United Nations Publication, Sales No E.96 II.E.7, ISBN 92-1-116644-6 Downloaded 03/03/2014 from http://www.unece.org/fileadmin/DAM/hlm/documents/Publications/land.administ ration.guidelines.e.pdf 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 89 MẪU 01 Số phiếu……SD Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA Về tình hình đăng ký biến động đất đai huyện Gia Lâm Chủ sử dụng đất:………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………… Trình độ: ………………………………… Ông/bà có đất: …………………………………………………….thửa đất Trong có: …… ………………………… đất có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Câu Khi thực thay đổi liên quan đến đất (biến động đất đai), ơng/bà có báo với quan Nhà nước, quyền địa phương khơng? CĨ - Báo cho trưởng thơn/ tổ trường tổ dân phố - Báo cho cán địa xã, thị trấn - Thơng báo tới Phịng tài nguyên môi trường huyện GiaLâm - Thông báo tới Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Gia Lâm - Thông báo tới quan khác KHƠNG Lý do: - Khơng cần thiết - Không biết khai báo đâu - Q bận, khơng có thời gian khai báo Lý khác: Câu Ơng/Bà có biết quy định đăng ký biến động đất đai không? Không biết Biết phần Biết đầy đủ, chi tiết Câu Khi có biến động đất đai, ơng /bà tìm hiểu trình tự, thủ tục đăng ký biến động đất đai qua nguồn nào? UBND xã, thị trấn Bộ phận cửa UBND huyện Văn phòng đăng ký đất đai Tra cứu internet Nguồn khác: …………………………………………………………………………………… Câu Khi có biến động đất đai, q trình đăng ký biến động ơng/bà có gặp khó khăn khơng? KHƠNG CĨ 90 Những khó khăn mà ơng/bà gặp phải: Không biết (hiểu) thủ tục Đi lại nhiều lần Thủ tục phức tạp Nộp nhiều tiền Trả kết khơng hẹn Khó khăn khác: Câu Khi thực biến động đất đai đất CHƯA có Giấy chứng nhận ơng/bà có gặp khó khăn khơng? KHƠNG CĨ Khó khăn: - Trong việc đăng ký biến động với quan Nhà nước - Trong việc thực biến động - Khó khăn khác Khó khăn khác cụ thể là: Theo ơng/bà ngun nhân dẫn đến khó khăn là: Câu 6:Theo ông (bà) việc đăng ký biến động đất đai với CQNN có quan trọng khơng? Quan trọng Khơng quan trọng Câu 7: Theo ông (bà) việc không thực đăng ký biến động đất đai quan Nhà nước có ảnh hưởng đến q trình sử dụng đất ông (bà)? Không biết Không ảnh hưởng Khơng quan tâm Bị xử phạt Khó khăn cho thay đổi đất đai sau Câu Theo ơng (bà), cần có thay đổi để thực biến động đăng ký biến động quan Nhà nước thuận tiện hơn……….………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà bớt chút thời gian trả lời câu hỏi nêu trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Chủ sử dụng đất Người điều tra 91 MẪU 02 Số phiếu……/CB Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA Về quản lý biến động đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 Họ tên cán bộ:……………………………………………………………………………… Cơ quan điều tra: Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm Câu 1: Anh/chị phân cơng thực nhiệm vụ tiếp nhận biến động? ………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Sau biến động thẩm tra anh/ chị có thực chỉnh lý biến động khơng? CĨ KHƠNG Câu 3: Anh/chị thường ưu tiên chỉnh lý loại biến động nào? Chuyển nhượng Cho thuê, cho thuê lại Thừa kế Tặng, cho Thế chấp Hợp thửa, tách Thay đổi mục đích sử dụng đất Thay đổi diện tích sử dụng Biến động quy hoạch Chuyển QSDĐ theo án Biến động thiên tai Biến động khác Biến động khác cụ thể là: …………………………………………………………………… (Mức độ ưu tiên xếp từ 1,2,3,… – ưu tiên cao nhất, – ưu tiên tiếp theo, ….) Câu 4: Những loại tài liệu ưu tiên chỉnh lý Giấy chứng nhận QSDĐ Bản đồ địa Bản Giấy chứng nhận QSDĐ Sổ địa Sổ cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Sổ mục kê Dữ liệu số (Mức độ ưu tiên xếp từ 1,2,3,… – ưu tiên cao nhất, – ưu tiên tiếp theo, ….) Câu 5: Theo anh/chị ước tính tỷ lệ cập nhật, chỉnh lý so với lượng đăng ký biến động tiếp nhận (%): a Biến động có tách – 25 25 – 50 50 – 75 75 – 100 92 b Biến động không tách – 25 25 – 50 50 – 75 75 – 100 Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến việc không thực cập nhật, chỉnh lý do: Hồ sơ chưa đầy đủ Chưa cần thiết Khơng có thời gian Ngun nhân khác Nguyên nhân khác cụ thể :…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi biến động chấp nhận, anh/chị có tiến hành gửi thông báo chỉnh lý UBND cấp xã khơng? CĨ KHƠNG Lý khơng gửi thơng báo chỉnh lý biến động UBND cấp xã: Không cần thiết Khơng có thời gian Lý khác Lý khác cụ thể : ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 8: Nếu có gửi thơng báo chỉnh lý tần suất gửi thơng báo chỉnh lý biến động đến UBND cấp xã tuần tháng tháng tháng năm Câu 9: Anh/chị nhận xét trình tự, thủ tục thực cập nhật, chỉnh lý biến động: Dễ thực Bình thường Thủ tục rườm rà Câu 10: Anh/chị có đề xuất để khắc phục tồn công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai Xin cảm ơn anh/chị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi nêu trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Cán Người điều tra 93 MẪU 03 Số phiếu……/ĐC Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA Về quản lý biến động đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 Họ tên cán địa :……………………………………………………………………… Xã:……………………………………………………………………………………… Câu 1: Anh/chị biết có trường hợp biến động đất đai xã/thị trấn từ: Thông báo chỉnh lý biến động Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Gia Lâm Người sử dụng đất đến đăng ký UBND xã, thị trấn Tự biết Nguồn khác: …………………………………………………………………………… Câu 2: Khi có biến động đất đai anh chị thực chỉnh lý tài liệu nào: Bản đồ địa Sổ mục kê Sổ địa Tùy loại biến động Câu 3: Các trường hợp biến động đất đai mà chưa chỉnh lý do: Hồ sơ chưa đầy đủ Khơng có thời gian Chưa cần thiết Khơng thơng báo biến động Câu 4: Khi có thơng báo chỉnh lý biến động Văn phòng đăng ký đất đai, anh/chị có thực chỉnh lý hồ sơ địa địa phương không? Chỉnh lý tất thông báo Chỉnh lý số trường hợp Không chỉnh lý trường hợp 94 Câu 5: Đối với trường hợp biến động đất đai mà người sử dụng đất CHƯA có Giấy chứng nhận anh/chị có thực chỉnh lý biến động gửi thơng báo chỉnh lý biến động không? Không chỉnh lý biến động không gửi thông báo chỉnh lý biến động Có chỉnh lý biến động khơng gửi thơng báo chỉnh lý biến động Không thực chỉnh lý biến động có gửi thơng báo chỉnh lý biến động Có chỉnh lý biến động có gửi thơng báo chỉnh lý biến động Câu 6: Anh/chị có đề xuất để khắc phục tồn cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai Xin cảm ơn anh/chị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi nêu trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Cán địa Người điều tra 95 ... biến động tách thửa, hợp thửa; - Kết chỉnh lý biến động địa bàn huyện Gia Lâm 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015 - Về đăng ký biến động. .. luận văn đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015, bổ sung sở thực tiễn cho việc đánh giá công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện, sở... đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 - Luận văn đánh giá cách khách quan thực trạng quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 qua