Nhiều cơ sở đã áp dụng các khái niệm và kỹ thuật của phương pháp phân tíchđịnh lượng trong sản xuất ô ngăn - một ứng dụng của nhóm công nghệ trong đó máymóc hoặc quy trình giống nhau đượ
Trang 2Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có thành công nào mà thiếu đi sự hỗ trợ giúp đỡ dù ít haynhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người xung quanh ta Ngay bản thân em, từkhi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quantâm, giúp đỡ của những người xung quanh cũng từ lời động viên đó đã giúp em vượt quamọi khó khăn thử thách tưởng chừng như từ bỏ để có thể thành công như ngày hôm nay
Sau khi hoàn thành đề tài, em thật sự rất biết ơn và trân trọng những sự giúp đỡủng hộ đó Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô Phạm Thị Vân đãtruyền đạt kiến thức bổ ích cho em thực hiện tốt đề tài này
Cuối cùng, em xin cảm ơn các bạn của em, là những người đồng hành cũng nhưngười bạn thật tốt đã giúp đỡ em rất nhiều để thực hiện đề tài này
Vì thời gian thực hiện đề tài tương đối ngắn nên còn nhiều thiếu xót rất mongThầy cô và các bạn cho xin ý kiến góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn nữa
Sau cùng, em xin gởi lời chào sức khỏe đến Cô Phạm Thị Vân cùng với quýThầy cô trong Bộ môn Quản lý công nghiệp thật nhiều sức khỏe và thành công trên conđường giảng dạy của mình
Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trí Hải
Trang 3MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Mục lục hình iii
Mục lục bảng iv
Chương I: Giới thiệu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi giới hạn 2
1.5 Những vấn đề liên 3
Chương II: Lược khảo tài liệu 4
Chương III: Thu thập số liệu 9
3.1 Giới thiệu trung tâm 9
3.2 Xưởng sản xuất 10 3.2.1 Máy móc thiết bị 10 3.2.2 Mặt bằng hiện tại 16 Chương IV: Tính toán và tái bố trí 17
4.1 Tính toán 17 4.1.1 Xử lý số liệu 17 4.1.2 Nhóm máy vào ô ngăn 20 4.1.3 Thành lập các ô ngăn20 4.2 Tái bố trí mặt bằng 23
Chương V: Kết luận – kiến nghị 25
5.1 Kết luận 25 5.2 Kiến nghị 25 Tài liệu tham khảo 26
Trang 4Mục lục hình ảnh GVHD: Phạm Thị Vân
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức 9
Hình 3.2 Máy mài 10
Hình 3.3 Máy cắt 10
Hình 3.4 Máy hàn 11
Hình 3.5 Máy khoan đứng 11
Hình 3.6 Máy chấn thủy lực 12
Hình 3.7 Máy chấn góc 12
Hình 3.8 Máy uốn 13
Hình 3.9 Bàn 13
Hình 3.10 Giường ngủ hai tầng 13
Hình 3.11 Bàn inox phòng thí nghiệm 14
Hình 3.12 Bảng viết 14
Hình 3.13 Giá để dép 14
Hình 3.14 Ghế 14
Hình 3.15 Kệ sách 15
Hình 3.16 Giá đỡ máy chiếu 15
Hình 3.17 Bàn để máy tính 15
Hình 3.18 Kệ inox phòng thí nghiệm 15
Hình 3.19 Mặt bằng hiện tại 16
Hình 4.1 Sơ đồ bố trí ô ngăn trong mặt bằng sản xuất mới 21
Hình 4.2 Ô ngăn 1 22
Hình 4.3 Ô ngăn 2 22
Hình 4.4 Ô ngăn 3 22
Hình 4.5 Ô ngăn 4 23
Hình 4.6 Sơ đồ tái bố trí xưởng thiết bị trường học 23
Hình 4.7 Sơ đồ dòng luân chuyển vật liệu của mặt bằng tái bố trí .24
Trang 5MỤC LỤC BẢNG
Bảng 4.1 Thông tin về sản phẩm, quy trình gia công trên máy 17
Bảng 4.2. Gán số nhị phân, và tính toán số thập phân cho mỗi hang 18
Bảng 4.3. Giá trị số thập phân của hàng theo thứ tự giảm dần 18
Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7. Gán số nhị phân và tính giá trị số thập phân mỗi cột 19
Giá trị số thập phân của cột theo giá trị giảm dần 19
Bố trí máy vào ô ngăn 20
Các loại máy trong mỗi ô ngăn 20
Trang 6Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân
lý và đúng đắn Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành xuốngthấp nhất có thể và đúng tâm lý người tiêu dùng Các công ty, doanh nghiệp cònđang cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao tính linh hoạt trong sản xuất,rút ngắn thời gian quá trình sản xuất và tạo môi trường làm việc dể dàng hơn, bánthành phẩm ít hơn, dòng vật liêu đi qua các công đoạn nhanh hơn và hợp đồng đúnghạn Qua đó giúp công ty giảm được nhiều chi phí sản xuất sản phẩm và nâng caoquy tín với đối tác Để làm được những việc đó đòi hỏi các công ty cần có biệnpháp bố trí và quản lý nhà xưởng hợp lý và phù hợp với điều kiện , phương phápsản xuất của từng công ty
Đứng trước những thách thức đó, vấn đề đặt ra là phải có một hệ thống sản xuấtlinh hoạt đáp ứng với mọi yêu cầu về đơn hàng, mọi thay đổi trên thị trường, thỏa mãnnhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng cũng như việc cạnh tranh với các đối thủkhác Nhiều cơ sở đã áp dụng các khái niệm và kỹ thuật của phương pháp phân tíchđịnh lượng trong sản xuất ô ngăn - một ứng dụng của nhóm công nghệ trong đó máymóc hoặc quy trình giống nhau được sắp xếp thành một tế bào để quá trình sản xuất trởnên linh hoạt và nguồn nhân lực được sử dụng hiệu quả hơn
Bố trí mặt bằng ô ngăn là một trong những kỹ thuật quan trọng trong hệthống sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing), bài toán hình thành ô ngăn trong kỹthuật sản xuất ô ngăn (Cellular Layout- CL) để gộp các chi tiết thành nhóm sảnphẩm có đặc tính tương tự Nó cho phép sản xuất nhiều chi tiết khác nhau có khốilượng nhỏ vẫn đạt được hiệu quả của sản xuất dây chuyền không cần tiêu chuẩn hóasản phẩm Chúng ta phải khai thác tối đa lợi thế về công nghệ, loại bỏ nhữngnguyên nhân gây lãng phí không đáng, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và tốc độ sản
xuất Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Khảo sát và áp dụng Cellular Layout (CL) tái bố trí mặt bằng trong phân xưởng sản xuất - trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ” để mọi người hiểu rõ hơn tầm quan trọng cũng như lợi ích của sản xuất ô ngăn trong công tác bố trí mặt bằng.
Trang 71.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung:
- Tối ưu hóa việc luân chuyển nguyên vật liệu giữa các máy
- Bán thành phẩm ít hơn, tiết kiệm thời gian và sức lao động
- Tạo môi trường làm việc thông thoáng và hợp lý cho xưởng thiết
bị trường học
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định được cơ cấu tổ chức của nhà xưởng
- Nắm rõ cách bố trí mặt bằng của xưởng
- Tìm hiểu thông tin về máy móc, sản phẩm và quy trình sản xuất
- Xác định các sản phẩm có mối liên quan với nhau
- Xác định được quy trình và số ô ngăn trong dây chuyền sản xuất
- Tính toán và bố trí được các ô ngăn và máy bên trong ô ngăn
- Đưa ra sơ đồ bố trí tối ưu đảm bảo an toàn cho người lao động
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
- Khảo sát trực tiếp nhà xưởng và máy móc thiết bị, lấy số liệu, vẽ lại sơ
Trong thuật toán, sắp xếp hàng cột trong ma trận “chi tiết- máy”
1 Gắn 1 số nhị phân và tính số thập phân cho mỗi hàng bằng công thức: Số thập phân cho hàng: I =∑ =1 2 −
* Phạm vi: Khảo sát và áp dụng Cellular Layout (CL) tái bố trí mặt bằng
trong phân xưởng sản xuất - trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ
* Giới han:
- Sản xuất mặt hàng có nhu cầu cao và hợp đồng lớn
Trang 8Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân
- Sản xuất đồng loạt số lượng lớn mặt hàng thiết yếu thị trường
- Khai thác tối đa mặt hàng tiềm năng, loại bỏ và hạn chế sản xuất các sản phẩm đang tồi kho hay nhu cầu ít
Việc tái bố trí là rất cần thiết đối với những công ty, nhà xưởng chưa
áp dụng Cellular Layout qua đó giúp công ty, nhà xưởng phát huy tối đa công suất,nâng cao chất lượng sản phẩm , rút ngắn thời gian hoàn thành công việc một cáchhiệu quả…
Cellular layout -CL được áp dụng nhiều trong các công ty may mặcnhư: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ (Đà Nẵng ), công ty may Sài Gòn 3,công ty may Việt Tiến…
Trang 9CHƯƠNG II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Bazargan-Lari, M., Kaebernick, H., và Harraf, A vào năm 2000 đã có bài viết trongtạp chí quốc tế về nghiên cứu sản xuất về ‘‘nghiên cứu điển hình sự hình thành
ô ngăn và thiết kế bố trí sản xuất ô ngăn’’ (Cell Formation and Layout Designs in a
Cellular Manufacturing Environment a Case Study) Bài báo trình bày việc áp dụngmột cách tiếp cận đầy đủ cho việc bố trí ô ngăn, giải quyết đồng thời và tất cả bagiai đoạn của bố trí, cụ thể là chi tiết – nhóm máy, nội tế bào và thiết kế bố trí liên
tế bào Nó cung cấp nền tảng để điều tra tác động của phương pháp hình thành ôngăn vào thiết kế nội tế bào và liên tế bào, và ngược lại tạo ra nhiều cách bố trí hiệuquả cho các chiến lược phân vùng tế bào khác nhau Các tiếp cận này cho phép đưa
ra các quyết định để có sự lựa chọn rộng hơn liên quan đến số ô ngăn khác nhau và
để đánh giá các chi phí khác nhau như chi phí đi lại, nhân bản máy móc và yêu cầukhông gian đối với từng phương án [1]
Ceene TJ, Sadowski PR (1984) “Xem xét các giả định sản xuất di động, lợi thế và
kỹ thuật thiết kế”: nhóm công nghệ có thể được định nghĩa là tập hợp các chi tiết,sản phẩm có quy trình giống nhau Trong sản xuất ô ngăn, mỗi tế bào được thiết kế
để sản xuất một họ chi tiết Họ chi tiết được định nghĩa là tập hợp nhóm các chichiết đòi hỏi quy trình sản xuất, máy móc tương tự nhau Các chi tiết trong họ chitiết thường được biến đổi từ nguyên liệu thành các chi tiết bên trong các ô ngăn [2]Bazargan-Lari, M., Kaebernick, H., và Harraf, A vào năm 2000 đã có bài viết trongtạp chí quốc tế về nghiên cứu sản xuất về ‘‘nghiên cứu điển hình sự hình thành
ôngăn và thiết kế bố trí sản xuất ô ngăn’’ (Cell Formation and Layout Designs in aCellular Manufacturing Environment a Case Study) Bài báo trình bày việc áp dụngmột cách tiếp cận đầy đủ cho việc bố trí ô ngăn, giải quyết đồng thời và tất cả bagiai đoạn của bố trí, cụ thể là chi tiết – nhóm máy, nội tế bào và thiết kế bố trí liên
tế bào Nó cung cấp nền tảng để điều tra tác động của phương pháp hình thành ôngăn vào thiết kế nội tế bào và liên tế bào, và ngược lại tạo ra nhiều cách bố trí hiệuquả cho các chiến lược phân vùng tế bào khác nhau Các tiếp cận này cho phép đưa
ra các quyết định để có sự lựa chọn rộng hơn liên quan đến số ô ngăn khác nhau và
để đánh giá các chi phí khác nhau như chi phí đi lại, nhân bản máy móc và yêu cầukhông gian đối với từng phương án [3]
Selim HM, Askin RG, Vakharia AJ (1998) “hình thành ô ngăn trong nhóm công nghệ:xem xét, đánh giá và hướng nghiên cứu trong tương lai” Bài viết này thảo luận vàđánh giá một vấn đề cơ bản trong hình thành ô ngăn của sản xuất tế bào Đây là
Trang 10Chương II: Lược khảo tài liệu GVHD: Phạm Thị Vân
vấn đề có tầm quan trọng chiến lược và nó ảnh hưởng đến cấu trúc cơ bản cũng như
bố trí tổng thể của một hệ thống sản xuất ô ngăn Bài viết đề xuất một công thứctoàn diện để về bài toán hình thành ô ngăn và sau đó đưa ra một phương pháp phânloại dựa trên các nghiên cứu trước đó Sự phân loại này được sử dụng trong việc ràsoát các tài liệu mới nhất về vấn đề hình thành ô ngăn Dựa trên sự so sánh và đánhgiá, bài viết cũng nêu lên những thiếu sót của phương pháp tiếp cận hiện nay và đềxuất phương án tiếp cận trong tương lai [4]
Salum L (2000) “Các vấn đề bố trí sản xuất ô ngăn” Nội dung bài viết: hầu hết các kỹthuật thiết kế ô ngăn sản xuất ô ngăn chỉ xem xét các ma trận máy-chi tiết ở đầu vào.Sau đó, họ chuyển đổi ma trận này thành một dạng đường chéo khối để tạo ra một ôngăn chuyên dụng và độc lập cho mỗi họ chi tiết, mà không có máy nào nằm ngoài ôngăn Bài viết này cũng đề xuất một phương pháp bao gồm hai giai đoạn dựa việc giảmthời gian sản xuất(MLT) để khắc phục những nhược điểm Trong giai đoạn đầu tiên, hệthống được mô phỏng bằng cách xem xét tất cả các vấn đề hoạt động theo giả định củakhông gian xử lý vật liệu để giảm thiểu tổng thời gian sản xuất Bên cạnh đó giai đoạnđầu tiên cũng mang lại thời gian chờ đợi của các bộ phận Giai đoạn thứ hai sau đókhai thác một thuật toán để xây dựng một cách bố trí máy với tổng thời gian sản xuấtthấp, và tối thiểu hóa tổng thời gian xử lí vật liệu [5]
Logendran R (1991) “Tác động của chuỗi các hoạt động và cách bố trí của các tế bàotrong sản xuất ô ngăn” Nội dung bài viết: Đầu tiên, bài viết xem xét các chuỗi các hoạtđộng trong việc đánh giá sự lượng vận chuyển vật liệu bên trong và giữa các ô ngăn;
và thứ hai, nó bao gồm các tác động của cách bố trí của các tế bào trong việc đánh giádòng luân chuyển vật liệu bên trong ô ngăn Tổng quảng đường vận chuyển được tínhnhư một tổng trọng số của cả bên trong mỗi ô ngăn và giữa các ô ngăn, và được sửdụng như một biện pháp thích hợp để đánh giá hiệu quả của mô hình Mặc dù kết quảthực tế không được so sánh với các nghiên cứu trước đó nhưng mô hình này giúp phântích cụ thể và chính xác các vấn đề trong bố trí sản xuất ô ngăn [6]
Wu X, Chu CH, Wang Y, Yan W (2007) “Một thuật toán căn bản cho thiết kế và bốtrí sản xuất ô ngăn” Nội dung chủ yếu của bài viết: sản xuất tế bào (CM) là mộtphương pháp có thể được sử dụng không chỉ giúp tăng cường tính linh hoạt mà còngiúp cải thiện hiểu quả trong môi trường sản xuất với không gian nhỏ và vừa hiệnnay Các thiết kế của một hệ thống CM (CMS) thường bao gồm ba quyết định quantrọng: hình thành ô ngăn, bố trí nhóm, và lịch trình nhóm Lý tưởng nhất, nhữngquyết định này phải được giải quyết đồng thời để có được kết quả tốt nhất Tuynhiên với những hạn chế của phương pháp tiếp cận truyền thống, hầu hết những vấn
đề trên chhir được giải quyết một cách riêng lẽ Trong nghiên cứu này, một thuậttoán căn bản đã được phát triển, giải quyết đồng thời vấn đề hình thành các tế bàosản xuất và xác định bố trí nhóm của CMS Bài viết cũng đưa một số để chứngminh hiệu quả của thuật toán [7]
Papaioannou, G and Wilson, J M năm 2010 đã đưa ra bài viết về “Sự phát triển củaphương pháp hình thành ô ngăn dựa trên những nghiên cứu gần đây (1997-2000)”
Trang 11(The Evolution of Cell Formation Problem Methodologies based on Recent Studies(1997–2008)) Bài viết trình bày một số tài liệu nghiên cứu về vấn đề hình thành ôngăn, chủ yếu tập trung vào những đề xuất đã được đưa ra trong thập kỉ qua Nó đềcập đến một số phương pháp giải quyết vấn đề hình thành ô ngăn đã được sử dụngnhư lập trình toán học, heurictis (các kỹ thuật dựa trên kinh nghiệm để giải quyếtvấn đề, học hỏi hay khám phá nhằm đưa ra một giải pháp mà không được đảm bảo
là tối ưu Với việc nghiên cứu khảo sát không có tính thực tế, các phương phápheuristic được dùng nhằm tăng nhanh quá trình tìm kiếm với các giải pháp hợp lýthông qua các suy nghĩ rút gọn để giảm bớt việc nhận thức vấn đề khi đưa ra quyếtđịnh) Nêu ra một số so sánh, đánh giá và các nhược điểm của các phương pháptrên Cuối cùng đưa ra một số đề nghị cho phương pháp nghiên cứu vấn đề thànhlập ô ngăn trong tương lai [8]
Agarwal, A and Sarkis, J năm 1998 đã đưa ra bài viết về “Sự đánh giá và phântích các nghiên cứu so sánh về hiệu quả của bố trí theo chức năng và bố trí ô ngăn”(A Review and Analysis of Comparative Performance Studies and Functional onCellular Manufacturing Layouts) Bài viết đưa ra một số đánh giá toàn diện về bốtrí theo chức năng và bố trí ô ngăn Hơn một thập kỉ qua, một số nghiên cứu đã tậptrung vào hiệu suất của bố trí ô ngăn trong việc bố trí mặt bằng sản xuất Nhìnchung có một sự thiếu đồng thuận về điều kiện lí tưởng cho các ưu điểm về hiệusuất giữa bố trí theo chức năng và bố trí theo tế bào [9]
Gupta, Y P., Gupta, M C., Kumar, A., và Sundram, C vào năm 1995 đã đưa ranghiên cứu về “ Giảm thiểu tổng dòng luân chuyển bên trong mỗi tế bào và giữa các tếbào trong sản xuất ô ngăn” (Minimizing Total Intercell and Intracell Moves in CellularManufacturing) Sản xuất ô ngăn được xem như là một phương pháp hiệu quả cho việccải thiện năng suất trong các bộ phận tổ chức sản xuất Mục tiêu của bố trí ô ngăn lànhóm các họ chi tiết vào các nhóm máy đánh ứng được nhu cầu gia công các họ chi tiết
đó Một vấn đề cần được chú trọng là giảm thiểu lượng vận chuyển bên trong mỗi tếbào và sự vận chuyển qua lại giữa các tế bào với nhau Bài toán máy
– ô ngăn – chi tiết – nhóm được giải quyết cho hai, ba, bốn tế bào dựa trên các thuậttoán di truyền [10]
Heragu, S S vào năm 1989 đã đưa tài liệu về “tiếp cận sản xuất ô ngăn”(Knowledge based Approach to Machine Cell Layout) Trong bài viết này, vấn đề bố trí
ô ngăn được tập trung khảo sát Một phương pháp mới được đề xuất Phương pháp baogồm 3 giai đoạn Trong giai đoạn đầu tiên, một thuật toán phù hợp để giải quyết vấn đềnhóm máy được sử dụng Trong giai đoạn thứ hai và giai đoạn thứ ba, mô hình toánhọc về tế bào máy và bố trí ô ngăn được sử dụng để giải quyết vấn đề một cách phùhợp Sự phát triển của hệ thống kiến thức trong đó sử dụng các mô hình và các thuậttoán để giải quyết các vấn đề nhóm máy và bố trí cũng được vạch ra [11]
Gonçalves Filho, E V và Tiberti, A J vào năm 2006 đã nghiên cứu về “thuật toán
di truyền cho các bài toán hình thành ô ngăn” (A Group Genetic Algorithm for theMachine Cell Formation Problem) Trong bài viết nêu rõ: bố trí sản xuất là yếu tố quantrọng quyết định thành công trong quá trình sản xuất của một công ty Để có được mộtthiết kế tốt, các nhà thiết kế đã vận dụng các thuật toán thích hợp nhằm đưa ra mặtbằng bố trí tối ưu nhất cho nhà máy Bài viết này trình bày một thuật toán di
Trang 12Chương II: Lược khảo tài liệu GVHD: Phạm Thị Vân
truyền mới cho việc bố trí ô ngăn Nó dựa trên mã hóa nhóm thay vì mã hóa từngchi tiết đơn giản [12]
Heragu, S S và Chen, J.-S., năm 1998 đã đề ra “Giải pháp tối ưu cho việc thiết
kế bố trí sản xuất ô ngăn: phân tích tiếp cận” (Optimal Solution of CellularManufacturing System Design: Benders' Decomposition Approach) Trong bài báonày, trình bày một mô hình toán học để thiết kế hệ thống sản xuất tế bào (CMS) màkết hợp ba khía cạnh quan trọng - sử dụng nguồn lực, thay đổi dòng luân chuyển, vànhững điều kiện thực tế.[13]
Bazargan-Lari, M., Kaebernick, H., và Harraf, A vào năm 2000 đã có bài viết trongtạp chí quốc tế về nghiên cứu sản xuất về ‘‘nghiên cứu điển hình sự hình thành
ô ngăn và thiết kế bố trí sản xuất ô ngăn’’ (Cell Formation and Layout Designs in a
Cellular Manufacturing Environment a Case Study) Bài báo trình bày việc áp dụngmột cách tiếp cận đầy đủ cho việc bố trí ô ngăn, giải quyết đồng thời và tất cả bagiai đoạn của bố trí, cụ thể là chi tiết – nhóm máy, nội tế bào và thiết kế bố trí liên
tế bào Nó cung cấp nền tảng để điều tra tác động của phương pháp hình thành ôngăn vào thiết kế nội tế bào và liên tế bào, và ngược lại tạo ra nhiều cách bố trí hiệuquả cho các chiến lược phân vùng tế bào khác nhau Các tiếp cận này cho phép đưa
ra các quyết định để có sự lựa chọn rộng hơn liên quan đến số ô ngăn khác nhau và
để đánh giá các chi phí khác nhau như chi phí đi lại, nhân bản máy móc và yêu cầukhông gian đối với từng phương án [14]
Karmarkar, U S., Kekre, S đã nghiên cứu và đưa ra tài liệu về “Phân tích năng lựccủa sản xuất ô ngăn” (Capacity Analysis of a Manufacturing Cell) Nội dung chủ yếucủa bài viết: phân tích năng lực trong sản xuất giả định cho rằng một hệ thống đủ nănglực sản xuất khi mức độ sử dụng trung bình dưới 100% Trong thực tế, nhu cầu sửdụng cao nên hình thành các hàng đợi, từ đó dẫn đến thời gian sản xuất và lượng hàngtồn kho cao Lý thuyết xếp hàng của sản xuất đã được vận dụng thành công để phântích mối quan hệ giữa sử dụng và hàng đợi Tuy nhiên các mô hình này không xem xétđến tác động của các giải quyết vấn đề trên các đặc tính hiệu suất của tính tiện dụng.Bài viết mô tả các phân tích năng lực của một tế bào trong đó luân chuyển thời gian vàchính sách thay thế, lựa chọn thiết bị được xem xét Nó được xem là một mô hình ôngăn đầy đủ, công suất thiết bị dư thừa có thể được tiết kiệm đáng kể [15]
Wang, S và Sarker, B R năm 2002 đã đưa ra kết luận về vấn đề “Vị trí tế bàovới sự quá tải của máy móc trong hệ thống sản xuất ô ngăn” (Locating Cells withBottleneck Machines in Cellular Manufacturing Systems) Bài viết này quy định vềviệc bố trí máy-tế bào để giảm thiểu chi phí thiệt hại trong quá trình vận hành dotắc nghẽn trong hệ thống sản xuất tế bào [16]
Gonçalves, J F và Resende, M G năm 2004 đã đưa ra bài viết về vấn đề “Pháttriển thuật toán cho hình thành sản xuất ô ngăn” (An Evolutionary Algorithm forManufacturing Cell Formation) Trong bài viết này tác giả lại một lần nữa khẳng địnhsản xuất ô ngăn được xem như một chiến lược sản xuất có khả năng giải quyết nhữngvấn đề phức tạp và sản xuất hàng loạt Vấn đề cơ bản trong sản xuất ô ngăn là hình
Trang 13thành dòng sản phẩm và các tế bào máy Bài viết này trình bày một cách tiếp cậnmới cho việc thu thập về tế bào máy và họ chi tiết [17]
Grznar, J., Mehrez, A., và Offodile, O F năm 1994 đã nghiên cứu và đưa ra kếtluận về “vấn đề năng suất máy và hệ thống vận chuyển nguyên liệu” (Formulation
of the Machine Cell Grouping Problem with Capacity and Material MovementConstraints) Sản xuất ô ngăn đã được chú trọng nghiên cứu trong những năm gầnđây vì khả năng thúc đẩy tăng năng suất của nó Phần lớn các nghiên cứu đều tậptrung vào vấn đề xác định nhóm chi tiết – máy thích hợp Bài viết này đề xuất một
mô hình phi tuyến tính cho vấn đề bố trí máy trong sản xuất ô ngăn Mục tiêu là đểgiảm thiểu chi phí di chuyển giữa các tế bào dưới sự hạn chế về năng lực và yêucầu Bài viết cũng bao gồm phương pháp giải quyết dựa trên kinh nghiệm được đềxuất, một số ví dụ được trình bày để minh họa cho mô hình và chứng minh hiệu quảcủa nó [18]
Moussa, S E và Kamel, M năm 1998, trong một bài viết trên tạp chí Máy tính
và kỹ thuật công nghệp đã có bài viết về “Thuật toán bố trí chi tiết – máy cho sảnxuất ô ngăn với hạn chế về nguồn lực máy móc” (A Part-Machine AssignmentAlgorithm for Cellular Manufacturing with Machine Capacity Constraints) Nhiềunhà nghiên cứu đã cố gắng giải quyết các vấn đề sản xuất ô ngăn bằng việc sử dụngnhiều thuật toán khác nhau Tuy nhiên có rất ít người xem xét đến ảnh hưởng củaviệc hạn chế sản xuất Trong bài báo này, một thuật toán cho việc phân công chi tiếtđến máy để giải quyết vấn đề nhóm công nghệ được đưa vào thảo luận [19]
Alfa, A S., Chen, M., và Hera Gu, S S năm 1992, trong một bài viết trên tạpchí Máy tính và kỹ thuật công nghiệp đã có bài viết về “Sự tích hợp của sự phânnhóm và vấn đề bố trí trong hệ thống sản xuất tế bào’’ (Integrating the Groupingand Layout Problems in Cellular Manufacturing Systems) Trong bài báo này cáchgiải quyết nhóm máy và vấn đề bố trí trong hệ thống sản xuất tế bào đồng thời đượcquan tâm Mô hình trước đây rất phức tạp để giải quyết bằng các kỹ thuật tối ưu hóatruyền thống, một phương pháp tối ưu liên quan đến việc sử dụng mô phỏng dựatrên mô hình toán học được đề xuất Kết quả với một số ví dụ được trình bày [20]
Trang 14Chương III: Thu thập số liệu GVHD:Phạm Thị Vân
CHƯƠNG III
THU THẬP SỐ LIỆU 3.1 Giới thiệu trung tâm
Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ - Khoa Công Nghệ - Trường ĐạiHọc Cần Thơ Được thành lập vào 7/1999, có diện tích 1200 m2 và được trang bịnhiều máy móc thiết bị như:máy chấn thủy lực, máy tiện, máy phay, máy ép, máyuống, máy khoan, máy cưa, máy hàn điện, máy hàn MIG, máy hàn TIG, hànbấm Phần lớn các thiết bị của Xưởng được viện trợ từ Trường Đại Học Kỹ ThuậtDELFT-Hà Lan
Các nhiệm vụ chính của trung tâm là hướng dẫn thực tập công nghệ kim loại chosinh viên ngành Cơ Khí và nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các dụng cụ, thiết bị phục
vụ cho đào tạo, nghiên cứu và sản xuất Trong thời gian qua Xưởng đã sản xuất rađược một số sản phẩm như bàn, ghế học sinh, bàn để máy vi tính, bảng, tủ hút khíđộc, các thiết bị thí nghiệm xử lý nước thải, thiết bị thí nghiệm trao đổi nhiệt, thiết
bị sấy dùng trong phòng thí nghiệm, thiết bị ly tâm tảo, lò đốt rác y tế
Tổng số cán bộ của Xưởng và Trung Tâm gồm 20 người, trong đó có 4 cán bộgiảng dạy làm công tác quản lý, 8 cán bộ phục vụ giảng dạy, số còn lại là côngnhân hợp đồng lao động sản xuất với Trung Tâm
Giám đốc trung tâmTrưởng xưởng
P.GĐ Trung tâm
Phó Trưởng xưởng Cố vấn trung tâm
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chứcĐịa điểm: đối diện Khoa Công Nghệ, trường Đại học Cần Thơ, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TPCT
Trang 153.2 Xưởng sản xuất
3.2.1 Máy móc thiết bị
a Máy mài
Máy mài chủ yếu dùng để gia
công tinh, nhằm tăng độ bóng
và độ chính xác kích thước
Dùng trong gia công thô, gia
công chi tiết khó gá đặt Hiện
tại xưởng có 6 máy mài gồm:
có khả năng cắt nhiều loại
thép xoắn, thép cường độ cao,
… Trung tâm có 3 loại máy
cắt đang được sử dụng: cắt
đĩa, cắt lasma, cắt gió đá
Hiện tại xưởng có 11 máy cắt
Trang 16Chương III: Thu thập số liệu GVHD:Phạm Thị Vân
c Máy hàn:
Hàn là quá trình công nghệ để
nối các chi tiết kim loại với nhau
thành liên kết không tháo rời được,
bằng cách đưa chỗ nối tới trạng thái
nóng chảy, thông qua việc sử dụng
một trong hai yếu tố là nhiệt và áp
lực, hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó
Khi hàn, có thể sử dụng hoặc không
vật liệu rắn Các mũi khoan là một
công cụ cắt quay, nhiều rãnh xoắn và
cạnh cắt Tốc độ quay của mũi khoan
từ hàng trăm đến hàng ngàn vòng mỗi
phút
Có 2 loại máy khoan hiện tại ở trung
tâm là khoan đứng và khoan bàn
Hình 3.5 Máy khoan đứng
Trang 17f Máy chấn
Máy chấn có tác dụng làm
phẳng tôn hoặc chấn góc tạo ra
tôn có độ lượng sóng Máy
chấn có 2 loại: chấn góc và
chấn thủy lực
Hiện nay, xưởng có cả 2 loại
máy chấn với số lượng là 1
máy được dùng để sản xuất và
1 máy dùng để thực hành
Hình 3.6 Máy chấn thủy lực
Hình 3.7 máy chấn góc