CHƯƠNG V
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua q trình tính tốn, phân tích chúng tơi đã được một số mục tiêu đã đạt được một số mục tiêu đã đề ra:
Tìm hiểu được các máy móc, thiết bị, quy trình sản xuất
Lược khảo được tài liệu liên quan đến bố trí mặt bằng
Xác định được đặc điểm, quy trình sản xuất để nhóm các sản phẩm lại thành từng nhóm cơng nghệ
Nhóm sản phẩm vào máy/ thành lập ơ ngăn
Sắp xếp vị trí các ơ ngăn
Bố trí sơ bộ để tìm tối ưu
Đưa ra mặt bằng tối ưu
Cụ thể hơn là đã giải quyết bài tốn bố trí máy móc trong phân xưởng bằng giải thuật nhị phân (ROC) và sử dụng kiến thức của cơ sở lý thuyết. Lựa chọn được phương án bố trí mặt bằng tối ưu cho phân xưởng theo 4 ơ ngăn:
- Ơ ngăn 1: máy cắt, phun sơn
- Ô ngăn 2: máy mài 1, máy chấn, khoan 2, hàn 1, mài 2 - Ô ngăn 3: máy mài 5, mài 6, uốn, hàn 3, khoan 3 - Ô ngăn 4: máy mài 3, mài 4, hàn 2, khoan 1 Bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế:
Chưa sử dụng được phương pháp Hollier để bố trí các máy trong ô ngăn một cách hiệu quả nhất
Khơng tính được chính xác khoảng cách giữa các máy
Vẫn cịn dư một số máy khơng sử dụng đến
5.2 Kiến nghị
Nên thu thập chính xác lượng vận chuyển giữa các máy và nghiên cứu phương pháp Hollier để sắp xếp các máy trong ô ngăn được hiệu quả hơn.
Nếu có thể cần áp dụng vào điều kiện sản xuất thực tế để có thể kiểm tra được tính hiệu quả của mặt bằng.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài thực hiện còn nhiều thiếu sót mong được sự nhận xét và góp ý của giáo viên hướng dẫn để hồn thiện hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Nguyễn Trường Thi. Giáo trình thiết kế (Facility Layout & Location). Bộ môn quản lý Công Học Cần Thơ. Trang 70-80.
vị trí mặt bằng hệ thống cơng nghiệp Nghiệp_Khoa Cơng Nghệ_trường Đại
[2]Ths.Phạm Thị Vân. Bài giảng mơn thiết kế vị trí mặt bằng hệ thống cơng nghiệp (8/2008). Bộ mơn quản lý Công Nghiệp_Khoa Công Nghệ_trường Đại Học Cần Thơ.
[3] Website: http://123doc.org .
[4]http://link.springer.com/article/10.1007/s12541-016-0017-9