TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LẠNG SƠN_LỚP 6

84 1.4K 0
TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LẠNG SƠN_LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang LĨNH VỰC: VĂN HOÁ, LỊCH SỬ Chủ đề Truyền thuyết xứ Lạng Chủ đề Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Chủ đề Trang phục truyền thống dân tộc Lạng Sơn 15 Chủ đề Trò chơi dân gian dân tộc Lạng Sơn 23 Chủ đề Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X 29 Chủ đề Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu Lạng Sơn 40 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP 49 Chủ đề Vị trí địa lí, giới hạn phân chia hành tỉnh Lạng Sơn 49 Chủ đề Nghề truyền thống Lạng Sơn 55 LĨNH VỰC: CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG 65 Chủ đề Biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tỉnh Lạng Sơn 65 Nội dung giáo dục địa phương Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cấp Trung học sở nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương đương mơn học khác Nội dung tài liệu chứa đựng vấn đề bản, mang tính thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp tỉnh Lạng Sơn nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống; bồi dưỡng tình yêu niềm tự hào quê hương, gắn bó có trách nhiệm với quê hương, cộng đồng; giáo dục trân trọng có ý thức giữ gìn truyền thống quê hương; phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kĩ học để góp phần giải vấn đề địa phương, chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp biên soạn bao gồm khung chương trình tài liệu dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục; thiết kế gồm chủ đề thuộc cụm lĩnh vực với tổng thời lượng 35 tiết/năm học Việc biên soạn tài liệu thực theo quy định Luật Giáo dục pháp luật liên quan Nội dung, thông tin thể tính khoa học, tính sư phạm cao; đồng thời bám sát mục tiêu đổi giáo dục, đào tạo theo tinh thần Nghị số 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tương ứng với lớp, cấp học, giúp cho giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh Nhóm biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp chuyên gia, nhà khoa học; thầy, giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán cấp Trung học sở, Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn, giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Tài liệu nhận góp ý quan, nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học sở ngồi tỉnh thơng qua hội nghị, hội thảo; đồng thời tổ chức dạy thực nghiệm trường trung học sở địa bàn tỉnh, thầy, cô học sinh đánh giá tài liệu có tính khả thi thực tiễn cao Tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đây Tài liệu Giáo dục địa phương thức sử dụng tất trường trung học sở địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chúc em học tập tốt trải nghiệm thật vui! VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THUYẾT XỨ LẠNG Sau chủ đề này, học sinh sẽ: ● Nhận biết số yếu tố truyền thuyết cốt truyện, nhân vật, cốt lõi lịch sử, yếu tố kì ảo,… qua truyền thuyết tiêu biểu Lạng Sơn ● Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc nhân vật truyền thuyết học ● Kể lại truyền thuyết học ● Tóm tắt truyền thuyết khác Lạng Sơn ● Biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền truyền thuyết tỉnh Lạng Sơn Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Đây hình ảnh lễ hội nào? Em biết lễ hội đó? Lễ hội có liên quan đến truyền thuyết nào? CHUẨN BỊ Khi đọc truyền thuyết đây, em cần ý: ‒ Nội dung truyện ‒ Những địa danh gắn liền với tỉnh Lạng Sơn ‒ Yếu tố kì ảo ‒ Các tượng tự nhiên ‒ Những mong muốn nhân dân thể truyện VĂN BẢN SỰ TÍCH HỘI BƯA LỪA(1) Ngày xưa, Pác Cáp, Văn Mịch(2) có hai vợ chồng làm nghề đánh cá sống hoà thuận, thương yêu nhau, mà bốn mươi tuổi khơng có mụn Một đêm, bà vợ nằm mơ thăm ngoại Đi nửa đường mưa to ập đến, sấm chớp ầm ầm, tia sét đánh trúng mạng sườn Bà giật tỉnh giấc kể lại cho chồng nghe Họ cho điềm lành Từ bà có thai Hai vợ chồng ngày đêm đánh cá Hôm ấy, họ đánh cá thường lệ Mẻ lưới chẳng cá mà trứng Họ ném trứng thật xa xuống Hát Quang(3) đánh cá Mẻ lưới thứ hai kéo lên lại trứng Họ lại ném bơi ngược dòng lên Hát Lải(4) kéo lưới Lạ thay lần trứng Họ nhận trứng có chấm đỏ Hai vợ chồng đem cho gà ấp thử, thời gian sau trứng nở rắn có mào đỏ đầu, ông bà đánh cá nhận Từ ngày lần đánh cá họ thường bắt nhiều Nhờ vậy, chẳng chốc kinh tế gia đình trở nên sung túc Bà vợ mang thai đủ tháng, đủ ngày sinh cậu trai Vì sinh sau rắn nên cậu em Ngày tháng qua, hai anh em lớn quý mến Hằng ngày bố mẹ đánh cá, rắn nhà trông em Một hôm bố mẹ đánh cá xa, buổi trưa nóng oi hai anh em rủ sông Văn Mịch tắm Rắn lặn sâu bơi xa Cậu em bơi yếu khơng dám theo Rắn bơi thích thú Thừa lúc rắn không để ý, thuồng luồng xông tới bắt cậu em Vơ buồn bã, rắn bị nhà chui vào chỗ ngủ Tối đến, bố mẹ thấy nhà tối om, tưởng hai mải chơi đâu Vào nhà thấy rắn mà không thấy cậu trai đâu, bố mẹ hỏi rắn: ‒ Em đâu? Rắn giàn giụa nước mắt kể lại: (1) Bưa Lừa: (còn gọi Phài lừa) bơi bè, chèo bè (2), (3, (4) Pác Cáp, Văn Mịch, Hát Quang, Hát Lải: địa danh thuộc xã Hồng Phong, huyện Bình Gia ‒ Em bị thuồng luồng bắt Ông bà đánh cá kêu trời, khóc lóc thương cho số phận hẩm hiu cậu trai Ông bà buồn bã chẳng thiết làm Rắn ngày ăn khoẻ, lớn nhanh thổi Chẳng chốc dài to cột nhà, mào to quạt nan đỏ rực Một bữa ăn rắn ông bà ăn ngày Vì số cải làm chẳng chốc mà hết Kinh tế ngày cạn kiệt, không ni rắn nữa, ơng bà phải nói với rắn rằng: ‒ Nay bố mẹ già yếu nghèo khó q khơng ni Con tự kiếm sống nơi cho đỡ khổ Nhưng nhớ nhà thăm bố mẹ Rắn hiểu lòng bố mẹ buồn em lại phải xa bố mẹ Dân làng nghe nói ơng bà đánh cá có người bị thuồng luồng bắt, nhà lại nuôi rắn to nên kéo đến chia buồn xem rắn Nhìn thấy rắn to có mào đỏ rực họ khẳng định thuồng luồng Vì thế, dù sợ dân làng reo hò, cầm dao, nhặt đá đuổi rắn để khỏi gây tai vạ cho người Ngày ngày 25 tháng âm lịch, rắn bò khỏi nhà đau đớn dân làng khơng hiểu Buồn bã, rắn đến đa to Pác Cáp, bị lên treo ngày liền làm cho dân làng sợ Họ mời thầy yểm bùa Rắn trườn xuống gốc đa nằm ngày, đêm Rạng sáng ngày tháng âm lịch, rắn từ gốc đa trườn xuống sơng nơi trước em trai bị thuồng luồng bắt Rắn vặn ba thét lớn rằng: ‒ Tao giết hết chúng mày, lũ thuồng luồng độc ác Chúng mày gieo tai hoạ cho người làm tao phải vạ lây bị đuổi, xa cha mẹ Rắn quăng xuống sông bơi ngược, bơi xuôi vào tất hang hốc giết chết tất thuồng luồng dịng sơng Văn Mịch, xong rắn từ biệt mẹ cha, hẹn ba năm thăm lần xuống sơng theo dịng sơng Kỳ Cùng Từ người dân Văn Mịch khơng phải lo sợ thuồng luồng trước Hai vợ chồng người đánh cá ngày già yếu Vào ngày nọ, ông bà qua đời lúc Dân làng chôn ông cạnh đa Pác Cáp dựng lên đình gọi Đình Ơng, bà vợ chôn cất bên sông lập đình đối diện gọi Đình Bà Từ trở năm nhuận vào ngày tháng âm lịch, rắn lại Văn Mịch thăm bố mẹ bà hàng xóm Biết ơn rắn trừ thuồng luồng độc ác nên vào ngày tháng bà Văn Mịch lại tổ chức lễ hội trọng thể để đón rắn thăm Đó hội Bưa Lừa (Theo Nguyễn Duy Bắc, Truyện cổ xứ Lạng, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội,1998) Em có biết? ● Truyền thuyết Lạng Sơn có hai nhóm tiêu biểu: nhóm truyền thuyết vị thần tự nhiên (Ơng Dài, ơng Cộc; Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc; Động Song Tiên Giếng Tiên) nhóm truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm (Tềnh Tổng, Ngõ Thề, Làng Lìu) ● Trong văn hố dân gian, rắn vật linh nhân dân thờ với ý nghĩa biểu tượng vị thần sông nước Tại Lạng Sơn, tục thờ rắn có cộng đồng cư dân nông nghiệp sinh sống dọc theo sông lớn: sông Kỳ Cùng, sông Bắc Giang, để cầu mong mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Hãy liệt kê việc truyện Sự tích hội Bưa Lừa Truyện có nhắc đến địa danh nào? Tìm chi tiết kì ảo truyện Những chi tiết có tác dụng gì? Sự việc rắn tiêu diệt hết thuồng luồng sông Văn Mịch phản ánh tượng tự nhiên ước mơ nhân dân? Viết đoạn văn (khoảng ‒ câu) thể cảm nghĩ em nhân vật rắn truyền thuyết Kể lại Sự tích hội Bưa Lừa trước lớp Lắng nghe, nhận xét nội dung kể, cách kể chuyện bạn Tìm đọc số truyền thuyết khác lưu hành Lạng Sơn Viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) tóm tắt lại truyền thuyết mà em thích Trao đổi cảm nhận, suy nghĩ em đọc truyền thuyết CÁC THỂ LOẠI ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA LẠNG SƠN   Sau chủ đề này, học sinh sẽ: ● Kể tên số thể loại dân ca truyền thống Lạng Sơn ● Nhận diện số thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc Lạng Sơn qua hình ảnh, âm video clip ● Có ý thức tun truyền, gìn giữ phát huy thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Em chia sẻ với bạn điều biết thể loại Lạng Sơn theo gợi ý sau: – Kể tên thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn mà em biết Nêu hiểu biết em thể loại âm nhạc truyền thống – Em hát câu, đoạn thuộc thể loại dân ca khơng? Hát Sli Sli lối hát giao duyên thể loại dân ca phổ biến người Nùng Lạng Sơn Sli thường hát theo lối có tổ chức khơng có tổ chức dịp mừng nhà mới, mừng sinh nhật, ngày tết, ngày hội đầu xuân, Mỗi nhánh người Nùng có loại Sli, người Nùng Cháo có Sli slình làng, người Nùng Phàn Slình có Sli sloong hào, Nội dung lời ca Sli văn vần, câu bảy chữ, có từ đến tám câu dài đến vài trăm câu Đặc điểm hát Sli khơng cần có nhạc cụ đệm, khơng có vũ đạo kèm theo hát lúc nào, nơi nào, miễn nơi có “đối tượng hát” Đề tài Sli bao gồm tượng tự nhiên ngày, giờ, tháng, năm, mây, mưa, trăng, sao, cỏ, núi đồi, hay kiện lịch sử, xã hội, Với nội dung phong phú, đa dạng, Sli truyền tải giá trị nhân văn, hướng thiện, thể chất tốt đẹp mang đậm sắc văn hoá đồng bào dân tộc Nùng tỉnh Lạng Sơn Sli người Nùng Cháo sử dụng hai điệu hát chính, điệu khơng lên giọng điệu lên giọng Điệu không lên giọng thường hát mở đầu Sli, tính chất mềm mại, tình cảm,… Cịn điệu Sli lên giọng nhanh hơn, sơi hơn, giai điệu lên xuống có phần phức tạp hơn, thường hát vào Sli Hình Một số tượng thời tiết cực đoan Lạng Sơn Em kể tên số tượng thời tiết cực đoan địa phương em Em có biết? Hiện tượng thời tiết cực đoan tượng thời tiết bất thường mức độ, thời gian xuất hiện, khu vực xảy ra, gây thiệt hại người, tài sản, ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế – xã hội Tháng năm 2016, xuất tuyết rơi nhiều địa phương Lạng Sơn 69 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Lạng Sơn Nguyên nhân biến đổi khí hậu gia tăng khí nhà kính (CO2, CH4,…) bầu khí Lượng khí nhà kính phát sinh Lạng Sơn chủ yếu ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nhiệt điện Các hoạt động người dân Lạng Sơn như: đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng lấy đất cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng phân bón hố học, chăn ni khơng bền vững, góp phần làm tăng phát sinh khí nhà kính Hình Một số ngun nhân gây gia tăng lượng khí nhà kính Lạng Sơn Em quan sát hình 5, nêu tên số nguyên nhân gây phát sinh khí nhà kính tỉnh Lạng Sơn 70 Tác động biến đổi khí hậu Lạng Sơn Những thay đổi phức tạp khí hậu – thời tiết tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải thương mại Lạng Sơn Hạn hán, rét đậm, rét hại làm giảm phá huỷ nhiều diện tích gieo trồng Sự thay đổi nhiệt độ lượng mưa buộc người dân phải thay đổi nhiều giống trồng thảo quả, hồi, lê, quýt, Nhiều vật nuôi chết sốc nhiệt dịch bệnh Sạt lở, mưa lũ gây khó khăn cho cơng tác khai thác khống sản, làm phát tán kim loại độc hại từ chất thải mỏ gây nhiễm mơi trường, làm đình trệ hoạt động giao thơng Mưa ít, nhiệt độ tăng, bốc mạnh nguyên nhân làm cho ao, hồ dòng chảy bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động giao thông đường thuỷ sông Kỳ Cùng, sông Thương, Em lấy ví dụ tác động biến đổi khí hậu địa phương em Ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Lạng Sơn Để ứng phó với biến đổi khí hậu cần thực đồng biện pháp để giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu − Giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm lượng khí nhà kính 71 Tích cực trồng rừng Sử dụng lượng mặt trời Biện pháp giảm nhẹ Tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Xây dựng mơ hình sản xuất xanh Hình Một số biện pháp giảm nhẹ biến đồi khí hậu tỉnh Lạng Sơn – Các biện pháp chủ yếu để người dân Lạng Sơn thích ứng với biến đổi khí hậu: chuyển đổi cấu, giống trồng, vật ni; chủ động dự báo, phịng tránh thiên tai, dịch bệnh; xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên khu du lịch Sinh thái Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình), khu du lịch Sinh thái Hồ Vũ Lăng (huyện Bắc Sơn), khu sinh thái hồ Nà Tâm (thành phố Lạng Sơn), khu sinh thái rừng đặc dụng Hữu Liên Em quan sát hình 6, kể tên số giải pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu tỉnh Lạng Sơn? Đọc thông tin, kể tên số biện pháp để người dân Lạng Sơn thích ứng với biến đổi khí hậu 72 III MỘT SỐ THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH Rét đậm, rét hại, sương muối Hình Băng giá rét đậm, rét hại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình Lạng Sơn nằm cửa ngõ đón gió mùa Đơng Bắc, có mùa đơng lạnh kéo dài Trong năm gần đây, tình trạng giá rét thường xuyên xảy địa bàn tồn tỉnh, nhiệt độ xuống 5°C Mẫu Sơn thường xuyên xuất rét đậm, rét hại kéo dài, kèm theo sương muối, băng tuyết, nhiệt độ thấp vào năm 2016 -4,4°C Em có biết? Rét đậm tượng nhiệt độ trung bình ngày dao động phổ biến khoảng từ 13o – 15oC Rét hại tượng nhiệt độ trung bình ngày giảm xuống 13oC Sương muối tượng nước đóng băng thành hạt nhỏ trắng muối mặt đất hay bề mặt cỏ vật thể khác khơng khí ẩm lạnh 73 Rét đậm, rét hại kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Có năm học sinh phải nghỉ từ 2-4 tuần thời tiết lạnh Để hạn chế tác động rét đậm, rét hại, sương muối cần thực tốt công tác dự báo thời tiết, chủ động lập kế hoạch ứng phó, thực biện pháp che chắn cho trồng, giữ ấm dự trữ thức ăn cho gia súc, gia cầm tháng mùa đơng Hình Nơng dân thực biện pháp giữ ấm cho trâu, bò đợt rét đậm, rét hại Em nêu số biện pháp để bảo vệ trồng, vật nuôi trước rét đậm, rét hại Lũ quét, sạt lở đất đá Ở Lạng Sơn, lũ quét thường xuyên xảy có mưa lớn huyện: Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, Bình Gia, Cao Lộc, Bắc Sơn, Lộc Bình Lũ quét thường gây sạt lở đất đá, dẫn tới hậu nghiêm trọng Để giảm thiệt hại lũ quét, sạt lở cần quy hoạch điểm dân cư tránh bãi sông, bờ suối, chân đồi núi đá vôi; xây dựng bờ kè vững chắc; trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc,… 74 Hình Sạt lở Lạng Sơn Em có biết? Tình hình thiệt hại sạt lở đất đá gây Lạng Sơn giai đoạn 2010-2014: Thiệt hại Sạt lở đất, đá (m3) Thiệt hại người (người) – Bị thương – Tử vong Thiệt hại tiền (tỉ đồng) 2010 16 260 2011 14 000 Năm 2012 80 500 10 16 2,6 10,7 28 55 628 2013 48 000 2014 140 000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác phong chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn) Em nêu số biện pháp để giảm thiệt hại lũ quét, sạt lở tỉnh Lạng Sơn 75 Dông, lốc, mưa đá Hiện tượng dông, lốc, mưa đá diễn vào mùa hè, phổ biến huyện Chi Lăng, Bình Gia, Hữu Lũng, thành phố Lạng Sơn,… Dơng, lốc mưa đá để lại hậu nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến trồng, vật nuôi, phá huỷ nhà cửa, cơng trình xây dựng Để phịng tránh dơng, lốc, mưa đá Em có biết? Dơng tượng mưa to kèm sấm chớp Lốc tượng gió xốy cực mạnh, xảy phạm vi nhỏ tồn thời gian ngắn Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác cần xây dựng, gia cố nhà cửa cơng trình vững chắc, thực tốt cơng tác cứu hộ, cứu nạn khắc phục hậu thiên tai Hình 10 Mưa đá xảy tỉnh Lạng Sơn năm 2020 Em kể tên số biện pháp để phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại dơng, lốc, mưa đá gây Nắng nóng, khơ hạn Em có biết? Ngày nắng nóng có nhiệt độ > 35oC Khơ hạn xảy số ngày nắng nóng kéo dài kèm theo khơng có mưa lượng mưa nhỏ, lượng bốc tăng cao 76 Ở Lạng Sơn nắng nóng khơ hạn thường diễn vào tháng 7, khu vực Hữu Lũng Thất Khê Trong năm gần đây, số ngày nắng nóng khơ hạn có xu hướng tăng, nhiều huyện Hữu Lũng (tăng 0,4 ngày/năm) huyện Bắc Sơn (tăng 0,05 ngày/năm) Tuy tần suất xuất nắng nóng khơ hạn Lạng Sơn thấp, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, làm tăng nguy cháy rừng, gây khó khăn lớn cho sinh hoạt người dân Để ứng phó với khơ hạn nắng nóng cần trọng phát triển thuỷ lợi xây dựng hồ chứa, trạm bơm; đẩy mạnh việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng; sử dụng tiết kiệm nguồn nước Hình 11 Hồ chứa nước Lẩu Xá xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn Em kể tên số giải pháp ứng phó với nắng nóng khơ hạn tỉnh Lạng Sơn Ngập lụt Khi có mưa lớn, tượng ngập lụt thường xảy nơi có địạ hình trũng thấp Na Sầm (Văn Lãng), Thất Khê (Tràng Định), thành phố Lạng Sơn Ngập lụt gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Để phòng chống ngập lụt cần xây dựng, nâng cấp hệ thống tiêu nước hợp lí; nạo vét lịng sơng suối Trong giai đoạn từ 2015 – 2020, thiệt hại người tài sản ngập lụt địa bàn tỉnh có xu hướng giảm 77 Hình 12 Ngập lụt Lạng Sơn năm 2015 Em nêu số biện pháp phòng tránh ngập lụt tỉnh Lạng Sơn IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI Ý nghĩa Biến đổi khí hậu thiên tai gây hậu nặng nề cho tỉnh Lạng Sơn Do đó, việc phịng chống biến đổi khí hậu thiên tai có ý nghĩa to lớn – Ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần làm hạn chế thiên tai xảy ra, xảy mức độ nhẹ, phạm vi nhỏ, thiệt hại – Chủ động hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, ổn định sống cho người – Góp phần vào việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển bền vững Em đọc thông tin nêu ý nghĩa của việc ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai 78 Tun truyền biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai địa phương a) Học sinh thực nội dung sau - Nội dung 1: Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích biến đổi khí hậu - Nội dung 2: Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích phòng tránh rét đậm, rét hại - Nội dung 3: Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích phịng tránh ngập lụt - Nội dung 4: Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích phịng tránh nắng nóng, khơ hạn - Nội dung 5: Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích phịng tránh thiên tai khác b) Cách thức tiến hành Có thể làm việc cá nhân theo nhóm, tiến hành theo bước sau: – Nếu làm việc cá nhân: + Chọn nội dung thích hợp + Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích + Trình bày sản phẩm + Tổ chức thảo luận, đánh giá sản phẩm – Nếu làm việc nhóm + Thành lập nhóm lựa chọn nội dung + Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích + Trình bày sản phẩm + Tổ chức thảo luận, đánh giá sản phẩm 79 Trình bày biến đổi khí hậu tỉnh Lạng Sơn Lập bảng số thiên tai thường xảy tỉnh Lạng Sơn theo mẫu sau: TT Tên thiên tai Thời gian, nơi xảy Tác hại Biện pháp phòng tránh ? ? ? ? ? ? ? ? Việc ứng phó biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai có ý nghĩa nào? Trong hoạt động đây, hoạt động em ứng phó với biến đổi khí hậu? – Tham gia học bơi, dạy bơi cho phụ nữ em nhỏ – Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết – Xây dựng nhà vùng ven sông, suối – Thay đổi lịch mùa vụ, kĩ thuật canh tác – Hạn chế rác thải, phân loại đồ dùng để tái sử dụng tái chế – Sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm – Tham gia trồng bảo vệ rừng – Đi xe đạp đến nơi có khoảng cách gần Vận dụng kiến thức học, tuyên truyền việc nên không nên thực để chống biến đổi khí hậu cộng đồng nơi em sống Sưu tầm thông tin, viết báo cáo ngắn thiên tai thường xảy tỉnh Lạng Sơn hay thiên tai gây hậu lớn nơi em sống 80 Em xây dựng kế hoạch thực ứng phó với biến đổi khí hậu thân năm học lớp theo mẫu đây: STT Tên hoạt động Thời gian Địa điểm Theo dõi dự báo thời tiết để cập nhập tình hình thiên tai, tượng thời tiết cực đoan ? ? Tham gia học bơi, dạy bơi cho phụ nữ em nhỏ địa phương ? ? Sử dụng tiết kiệm điện, nước, tài nguyên khác ? ? Tìm hiểu chia sẻ thơng tin với bạn bè nơi trú ẩn an toàn thiên tai xảy ? ? Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường (ghi rõ tên hoạt động cụ thể) ? ? … ………………………………… ? ? BÀI ĐỌC THÊM THIỆT HẠI DO HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Ở TỈNH LẠNG SƠN Những tượng thời tiết cực đoan xảy thời điểm bất thường, gây nhiều khó khăn cho cơng tác dự báo sớm phòng tránh thiên tai tỉnh Lạng Sơn Thời tiết cực đoan dày đặc thiệt hại ngày lớn I Thiệt hại mưa lớn năm 2015 Từ ngày 27 – đến ngày 31 – – 2015, mưa lớn kéo dài khiến số vùng địa bàn tỉnh bị ngập lụt, đồng thời có vùng bị lũ quét huyện Chi Lăng Tính đến đêm ngày 31 – – 2015, mưa lũ khiến 31 hộ gia đình bị sập nhà lở đất đá lăn; 68 hộ gia đình trường học bị ngập lụt; khoảng 330 lúa hoa màu bị ngập số lượng lớn gia súc, gia cầm bị nước lũ trôi; số tuyến đường giao thơng bị sạt lở 81 Hình 13 Ngập lụt mưa lớn Lạng Sơn năm 2015 II Thiệt hại giá rét năm 2016 Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn chịu ảnh hưởng đợt khơng khí lạnh nên mưa kéo dài, độ ẩm lớn, đặc biệt vào ngày 24 – 01 – 2016 nhiệt độ thấp Mẫu Sơn -4,4 độ xảy tượng băng tuyết diện rộng gây thiệt hại trồng, vật nuôi Thiệt hại trồng trọt Đơn vị Số lượng Diện tích hoa màu, rau màu 000 Thiệt hại nặng từ (30% – 50%) 000 Thiệt hại phần (dưới 30%) Cây giống bị hư hỏng 000 Đơn vị Số lượng Gia súc bị chết 823 Trâu, bò, ngựa 986 Nai, cừu, dê 641 Lợn 191 Các loại gia súc khác Thiệt hại chăn nuôi 82 III Thiệt hại mưa đá năm 2020 Trong đêm 24 – rạng sáng ngày 25 – (tức 30 mồng Tết), 10/11 huyện, thành phố Lạng Sơn bị mưa đá dông lốc, làm nhiều mái nhà dân bị hư hỏng, tốc mái Theo ước tính ban đầu, gần 000 hộ gia đình bị ảnh hưởng mưa đá, thiệt hại 20 tỉ đồng Thôn Bản Gỉ, Bản Giảo – hai thôn biên giới xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, cách thành phố Lạng Sơn 110 km – nơi bị ảnh hưởng mưa đá nặng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Người dân cho biết: Vào chiều tối 24 – 1, dơng lốc kèm theo mưa đá có kích cỡ lớn bất ngờ dội xuống khu vực này, người dân khơng kịp trở tay ứng phó Tại đây, 90% hộ gia đình bị mưa đá, dơng lốc làm thủng mái nhà, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sống người dân, nhiều đồ đạc bị ngấm nước Ngay xảy thiên tai, đội biên phòng quyền địa phương huy động lực lượng giúp nhân dân khắc phục 83 ... sở địa bàn tỉnh, thầy, cô học sinh đánh giá tài liệu có tính khả thi thực tiễn cao Tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đây Tài liệu Giáo dục địa phương. .. chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp biên soạn bao gồm khung chương trình tài liệu dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục; thiết kế gồm chủ đề thuộc cụm... Nhóm biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn, lớp chuyên gia, nhà khoa học; thầy, giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán cấp Trung học sở, Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn, giảng viên

Ngày đăng: 21/01/2022, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan