1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG

124 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Được nhìn nhận như một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về lĩnhvực dệt may, Công ty Hoàng Long đã góp phần làm thị trường đa dạng, phong phú hơnvới rất nhiều mẫu mã, chủng loại

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM

VẢI SỢI HOÀNG LONG

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM

VẢI SỢI HOÀNG LONG

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 3

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP

STT

12345

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Trang 4

TS Phạm Thị Hồng Phượng TS Nguyễn Văn Sơn

Trang 6

LƠI CAM ƠN

Sau gần 4 năm theo học và nghiên cứu tại trường ĐH Công Nghiệp, với sự chỉ dạytận tình của toàn thể giảng viên trong Khoa Công Nghệ Hóa Học, chúng tôi đã tìm hiểu,học được rất nhiều kiến thức bổ ích từ những môn chuyên ngành thuộc chuyên môn củamột kỹ sư Hóa học Với mục đích để cho sinh viên có cơ hội tiếp cận với những máymóc và trang thiết bị thực tế liên quan tới kiến thức được học trên ghế nhà trường Khoa

đã kết hợp với Công Ty dệt nhuộm vải sợi Hoàng Long cho chúng tôi thực tập tại phânxưởng của Công ty Tai đây chung tôi không chi trưc tiêp tim hiêu đươc cac quy trinh sansuât nhuôṃ ma còn đươc tim hiêu chi tiêt vê cach vâṇ hanh may moc, thiêt bi va môṭsôchi tiêu đanh san phẩm

Đê hoan thanh tôt đươc bai bao cao “Tìm hiểu quy trình công nghê ̣sản xuất Nhuôṃ-Hoàn tất của Công ty TNHH Dệt Nhuộm vảả̉i sợi Hoàà̀ng Long” Chung tôi xin

gửi lơi cam ơn chân thanh va sâu sắc tơi Ban Lãnh Đạo, tập thể công nhân viên nhà máy,đặc biệt la giám đôố́c nhà máy nhuộm đã tạo điều kiện cho chung tôi được thực tập tạicông ty Chân thanh cam ơn tập thể cán bộ và công nhân viên của nhà máy đã nhiệt tìnhgiúp đỡ, giải đáp thắố́c mắố́c, cung cấp kiến thức thực tế để chúng tôi có thể nắố́m bắố́t, cũngcôố́, cũng như bổ sung kiến thức Đăcc̣ biêṭla tinh thân làm viêc,c̣ thai đô c̣nghiên cưu nghiêmtuc, hiêụ qua

Vê phia nha trương, chung tôi xin chân thanh cam ơn BGH Trường Đại học CôngNghiệp TP.HCM, Khoa Công nghệ Ky thuâṭhoa hoc-Bô c̣môn Công nghê hoa-Vâṭliêụ đã

tổ chức cho chúng tôi đợt thực tập bổ ích này Đăcc̣ biêt,c̣ chung tôi xin chân thanh đên thầy

TS Nguyễn Văn Sơn đa tâṇ tinh giup đơ, trưc tiêp chi bao va hương dân chung tôi trongsuôt qua trinh thưc tâpc̣ đê co thê tiêp thu kiên thưc tôt nhât Cuôố́i cùng, xin kính gửử̉i đếnquý thầy cô, ban lãnh đạo, các anh chị kĩ sư cùng toàn thể công nhân nhà máy lời chúcsức khỏe và hạnh phúc Chung tôi xin chân thanh cam ơn!

Trang 7

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP

TP Hô Chi Minh, ngay……thang…… năm 2021

Giam đôc

(Ký ghi rõ họ, tên)

Trang 8

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN

Phần đánh giá:

Ý thức thực hiện:

Nội dung thực hiện:

Hình thức trình bày:

Tổng hợp kết quả:

Điểm bằng sôố́: Điểm bằng chữ:

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Giáo viên hướng dẫn

(Ký ghi họ vàà̀ tên)

Trang 9

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY HOÀNG LONG 2

1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp 2

1.2 Lịch sử hình thành 2

1.3 Lĩnh vực kinh doanh 2

1.4 Sản phẩm chính của công ty 3

1.5 Nguồn nhân lực và sơ đồ tổ chức nhân lực 3

1.6 An toàn lao động 4

1.6.1 An toàn phòò̀ng cháy chữa cháy 4

1.6.2 Quy định sửử̉ dụng điện 5

1.6.3 Quy định an toàn hóa chất 5

1.7 Quy định an toàn 5S 6

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 8

2.1 Nguyên liệu 8

2.1.1 Sợi polyester (PES) 8

2.1.2 Vải Cotton 11

2.1.3 Sợi CD (polyester biến tính) 15

2.1.4 Sợi Nylon (polyamide) 16

2.1.5 Sợi visco (cellulose biến tính) 17

2.1.6 Một sôố́ loại sợi khác (sợi kim tuyến) 20

2.1.7 Sợi tơ tằm 20

2.1.8 Sợi Polyester pha bông PES/CO 22

2.2 Thuốc nhuộm 23

2.2.1 Phân loại thuôố́c nhuộm 23

2.3 Hoá chất 26

2.3.1 Acid 26

2.3.2 Bazơ: NatriHydroxit: NaOH, M=40 27

2.3.3 Muôố́i 27

2.3.4 Natri Silicat (thủy tinh lỏng) Na2 SiO3 28

2.3.5 Hydroperoxide: H O , M= 34 28

Trang 10

2.3.6 Các chất hoạt động bề mặt: 29

2.3.7 Các chất làm mềm vải sợi: 29

2.3.8 Chất cầm màu: 30

CHƯƠNG 3 THIẾẾ́T BỊ TIỀN XỬ LÝ – NHUỘM – HOÀN TẤT 31

3.1 Máy tẩy hồ 31

3.2 Thiết bị nhuộm 34

3.1.1 Nhuộm máy Jet 34

3.1.2 Vắố́t ly tâm 39

3.1.3 Xả xoắố́n 41

3.1.4 Tiền định hình 42

3.1.5 Giặt khửử̉, cầm màu 46

3.2 Giai đoạn hoàn tất 47

3.2.1 Sấy 47

3.2.2 Hoàn tất 50

CHƯƠNG 4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT 54

4.1 Giới thiệu chung 54

4.1.1 Giai đoạn tiền xử lýý́: 54

4.1.2 Giai đoạn nhuộm: 55

4.1.3 Giai đoạn hoàn tất 57

4.2 Quy trình từng loại vải 58

4.2.1 Quy trình nhuộm vải polyeste 58

4.2.2 Quy trình nhuộm vải cotton 61

4.2.3 Quy trình nhuộm vải visco 65

CHƯƠNG 5 CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 69

5.1 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục 69

5.1.1 Giai đoạn tiền xử lýý́ 69

5.1.2 Giai đoạn nhuộm 70

5.1.3 Giai đoạn hoàn tất 72

5.2 Một số lưu ýý́ trong sản xuất 73

5.2.1 Giai đoạn tiền xửử̉ lý nhuộm 73

5.2.2 Giai đoạn nhuộm 74

Trang 11

5.2.3 Giai đoạn xửử̉ lý sau nhuộm 74

CHƯƠNG 6: XỬ LÝ CHẤT THẢI SAU NHUỘM 75

6.1 Hóa chất thải sau nhuộm 75

6.1.1 Nguồn gôố́c nước thải 75

6.1.2 Thành phần nước thải 76

6.1.3 Ảnh hưởng của chất thải dệt nhuộm 77

6.2 Thiết bị chính trong xử lýý́ nước thải dệt nhuộm 78

6.3 Quy trình xử lýý́ chất thải 78

6.4 Tiêu chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm 82

6.4.1 Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp dệt nhuộm khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải 82

6.4.2 Giá trị C làm cơ sở tính toán giá trị tôố́i đa cho phép các thông sôố́ ô nhiễm trong nước thải công nghiệp dệt nhuộm 83

6.4.3 Hệ sôố́ nguồn tiếp nhận nước thải Kq 84

6.4.4 Hệ sôố́ lưu lượng nguồn thải Kf 85

KẾẾ́T LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Phân loại thuôố́c nhuộm 23

Bảng 4.1 Công đoạn tiền xửử̉ lý vải PES 59

Bảng 4.2 Công đoạn nhuộm vải PES 60

Bảng 4.3 Công đoạn tiền xửử̉ lý cotton 62

Bảng 4.4 Công đạon xửử̉ lý enzyme của vải cotton 63

Bảng 4.5 Công đoạng nhuộm vải cotton 64

Bảng 4.6 Công đoạn tiền xửử̉ lý vải Visco 67

Bảng 4.7 Công đoạn nhuộm vải Visco 68

Bảng 6.1 Dòò̀ng thải và chất ô nhiễm cần quan tâm trong nước thải ngành dệt 75

Bảng 6.2 Chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt nhuộm 77

Bảng 6.3 Giá trị C để làm cơ sở tính giá trị tôố́i đa cho phép của các thông sôố́ ô nhiễm trong nước thải công nghệ dệt nhuộm 83

Bảng 6.4 Hệ sôố́ Kq ứng với lưu lượng dòò̀ng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải 84

Bảng 6.5 Hệ sôố́ Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải 85

Bảng 6.6 Hệ sôố́ lưu lượng nguồn thải Kf 85

Trang 13

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức nhân lực 4

Hình 2.1 Công thức cấu tạo của cellulose 12

Hình 3.1 Thiết bị tẩử̉y hồ 31

Hình 3.2 Mặt cắố́t ngang máy tẩử̉y hồ 31

Hình 3.3 Máy nhuộm jet 2 họng 34

Hình 3.4 Cấu tạo máy Jet 36

Hình 3.5 Máy vắố́t ly tâm 39

Hình 3.6 Máy xả xoắố́n 41

Hình 3.7 Mặt cắố́t ngang máy căng LK 43

Hình 3.8 Máy căng kim hoàn tất 50

Hình 4.1 Quy trình tiền xửử̉ lý 54

Hình 4.2 Quy trình tổng quát 56

Hình 4.3 Quy trình nhuộm vải Polyester 58

Hình 4.4 Công đoạn tiền xửử̉ lý vải PES 59

Hình 4.5 Giản đồ nhuộm Polyester 59

Hình 4.6 Sản phẩử̉m sau khi nhuộm 61

Hình 4.7 Quy trình nhuộm vải cotton 61

Hình 4.8 Công đoạn tiền xửử̉ lý vải cotton 62

Hình 4.9 Công đoạn xửử̉ lý enzyme 63

Hình 4.10 Công đoạn nhuộm vải cotton 64

Hình 4.11 Sản phẩử̉m sau khi nhuộm 65

Hình 4.12 Quy trình nhuộm vải Visco 66

Hình 4.13 Công đoạn tiền xửử̉ lý vải Visco 66

Hình 4.14 Công đoạn nhuộm vải Visco 67

Hình 4.15 Sản phẩử̉m sau khi nhuộm 68

Hình 6.1 Máy thôi khí – máy khuấy chìm – bể sinh học MBBR 78

Hình 6.2 Tháp giải nhiệt – bể điều hoá – bể phản ứng sinh học 78

Hình 6.3 Bể lắố́ng hoá lý – bể lọc áp lực – máy ép bùn 78

Hình 6.4 Quy trình xửử̉ lý nước thải 80

Trang 14

LƠI NOI ĐẦU

Vơi sư phat triên manh mẽ cua nên kinh tê thê giơi noi chung va qua trinh côngnghiêpc̣ hoa – hiêṇ đai hoa noi riêng đang diên ra ơ ViêṭNam, con ngươi ngay cang tao ranhiêu cua cai vâṭchât Do đo đơi sông xa hôịngay cang đươc nâng cao va nhu câu lam đẹpcua con ngươi cung tăng lên Điêu đo đa thuc đẩy manh nghanh may măcc̣ va thơi trangphat triên, không nhưng đap ưng nhu câu trong nươc ma còn vươn ra thi trương thê giơi.Đăcc̣ biêṭViêṭNam đa gia nhâpc̣ vao tô chưc thương mai thê giơi (WTO) nên sẽ găpc̣ nhưngthuâṇ lơi va kho khăn, thach thưc

Cac doanh nghiêpc̣ muôn tôn tai va phat triên ho cung phai canh tranh, cô gắng lây

uy tin, chiêm giư thương hiêụ trên thi trương Đăcc̣ biêṭla nganh dêṭmay, nươc ta co sôlương công ty lơn nên mưc đô c̣canh tranh cao.Trong đo, Công ty TNHH dệt nhuộm vải sợiHoàng Long la môṭtrong nhưng doanh nghiêpc̣ lơn, chiêm ưu thê trên thi trương Viêṭ Nam

vê cac măṭhang vai ao dai vai gâm, phi bong… Cac măṭhang chu yêu cua công ty lamăṭhang cao câp, nên co kha năng canh tranh vơi thi trương thê giơi vơi cac măṭhang gâyđược tiếng vang như Lencii, Happiness, Rosshi, Menni’s, Silki… với chất lượng tôố́t nhất

để phục vụ cho nhu cầu sửử̉ dụng của người tiêu dùng Vi thê, công ty cung đẩy manh cacmăṭhang xuât khẩu sang thi trương thê giơi

Xuât phat tư nhưng ly do trên, vơi nhưng kiên thưc đa hoc tai trương kêt hơp vơithơi gian thưc tâpc̣ tai Công ty Cô phân Tâpc̣ đoan Thai Tuân, chung tôi đi sâu vao nguyên

cưu đê tai “Tìm hiểu quy trình công nghê ̣sản xuất Nhuôṃ-Hoàn tất cuảả̉ công ty TNHH dệt nhuộm vảả̉i sợi Hoàà̀ng Long” lam bao cao thưc tâpc̣ Nội dung đươc xoay

quanh vao 6 chương chinh

Vơi thơi lương va kiên thưc co han, chắc chắn đê tai bao cao không tranh khoinhưng thiêu sot Chung tôi rât mong đươc sư đong gop y kiên cua Ban lanh đao quy công

ty, quy thây cô đê cuôn bao cao đươc hoan thiêṇ hơn

Trang 15

1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY HOÀNG LONG1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp

− Tên công ty: Công ty TNHH dệt nhuộm vải sợi Hoàng Long

− Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đôố́c: Phạm Văn Long

− Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Dệt Nhuộm Vải Sợi Hoàng Long

− Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Hoang Long Textile Limited Company

− Ngành nghề chính: Sản xuất kinh doanh ngành nhuộm

− Tên thương mại: Công ty TNHH dệt nhuộm vải sợi Hoàng Long

− Địa chỉ trụ sở: Lô F3-2, đường D7, Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3, Xã

Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh

− Đại diện pháp luật: Phạm Văn Long

Cùng với việc đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại đã giúp cho việc sản xuất củacông ty trở nên nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, khẳng định tính chuyên nghiệp đôố́i vớiđôố́i tác

1.3 Lĩnh vực kinh doanh

Công ty TNHH dệt nhuộm Hoàng Long, hoạt động trong lĩnh vực nhuộm, đượcbiết đến như một trong những doanh nghiệp nhuộm cung cấp sản phẩử̉m và dịch vụ thờitrang hàng đầu Việt Nam

Thành lập vào đầu năm 2006, Hoàng Long không ngừng nỗ lực mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tư và xây dựng các nhà máy nhuộm, phânxưởng cho đến việc thành lập và phát triển các chi nhánh,

Cùng với việc đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất- kinh doanh là sự phát triểnmạnh mẽẽ̃ về cơ sở vật chất máy móc thiết bị và đặc biệt là sự gia tăng nguồn lực conngười

Trang 16

Được nhìn nhận như một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về lĩnhvực dệt may, Công ty Hoàng Long đã góp phần làm thị trường đa dạng, phong phú hơnvới rất nhiều mẫu mã, chủng loại sản phẩử̉m, điển hình là các dòò̀ng sản phẩử̉m công tychuyên sản xuất, mua bán các loại vải sợi như: vải kaki, vải nỉ, vải cotton, … với quytrình sản xuất hiện đại Sau gần 10 năm hoạt động trong ngành vải sợi, công ty đã cungcấp cho khách hàng các sản phẩử̉m vải với chất lượng cao và giá cả hợp lý Với hệ thôố́ngnhà xưởng hiện đại, khép kín liên hoàn Như Se sợi - Mắố́c hồ- Dệt vải- May Sản lượngDệt ước tính 1.580.000m/ tháng, sản lượng may 30.000 bộ/ tháng, sản phẩử̉m làm ra chủyếu đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước cũng như quôố́c tế Ngoài ra công ty còò̀ncung cấp dịch vụ nhuộm vải, nhuộm quần áo,

1.4 Sản phẩm chính của công ty

Công ty chuyên sản xuất, cung cấp, gia công tất cả các loại vải dệt kim: TC, Cotton, Viscose

1.5 Nguồn nhân lực và sơ đồ tổ chức nhân lực

- Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự của công ty:

+ Phòò̀ng kỹ thuật: lập quy trình cho từng loại hàng cụ thể, kiểm tra sự thay đổi củatừng loại thuôố́c nhuộm, đưa ra công thức nhuộm cho từng màu cụ thể

+ Phòò̀ng cơ điện: quản lý các thiết bị động lực, lũ hơi, gió nén, máy phát điện,bơm nước…Cung cấp điện, hơi nước cho sản xuất, sửử̉a chữa, bảo toàn nguồn điện, nướccho toàn công ty

+ Các cán bộ công nhân viên khác

Sơ đồ tổ chức nhân lực:

Trang 17

Giám đốc

Phòng kế hoạch

kinh doanh

Phòng hành chính nhân sự

1.6.1 An toàn phòng cháy chữa cháy

- Điều 1: Phòò̀ng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, kể cả khách hàng đến liên hệ công tác

- Điều 2: Cấm không được sửử̉ dụng lửử̉a, củi, đun nấu, hút thuôố́c trong kho nơi sản xuất và nơi cấm lửử̉a

- Điều 3: Sắố́p xếp vật tư hàng hóa trong kho phải gọn gang, sạch sẽẽ̃, xếpriêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện kiểm trahàng và cứu chữa khi cần thiết

- Điều 4: Khi xuất nhập hàng, xe không không được nổ máy trong kho, nơi sản xuất và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài

- Điều 5: không để chướng ngại vật trên đường đi lại

- Điều 6: Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ cháy, dễ lấy, không

ai được lấy sửử̉ dụng vào việc khác

Trang 18

- Điều 7: Ai thực hiện tôố́t quy định này sẽẽ̃ được khen thưởng, ai vi phạm sẽẽ̃ tùy theo mức độ mà sửử̉ lý cảnh báo đến truy tôố́ trước pháp luật.

1.6.2 Quy định sử dụng điện

- Kiểm tra an toàn thiết bị điện trước khi đóng cầu dao chính

- Tuyệt đôố́i không đóng khi có biển báo cấm

- Cấm câu móc điện

- Cấm sữa chữa hay tự ý mở các tủ điện

- Cấm để hàng hóa, vật dụng hoặc treo móc quần áo nơi có điện

- Không được sờ vào các bộ phận của máy đang hoạt động

- Không được tự ý lấy, di chuyển các, dụng cụ phòò̀ng cháy chữa cháy và dụng cụ sữa chữa điện

- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi công tác

- Phải báo ngay cho nhân viên kỹ thuật điện xửử̉ lý khi phát hiện các dấu hiệu mất an toàn về điện

1.6.3 Quy định an toàn hóa chất

- Thao tác làm việc, tiếp xúc với hóa chất phải luôn luôn đúng, đủ và an toàn

- Trong quá trình làm việc, luôn mặc đồ bảo hộ và kiểm tra cẩử̉n thận trướckhi sửử̉ dụng Nên thay những đồ bảo hộ đã bị hỏng rách vì khả năng bảo vệkhông còò̀n cao

- Trước khi vào làm việc với hóa chất cẩử̉n thận trọng và lên kế hoạch trước

Đề ra các tình huôố́ng xấu nhất để có những xửử̉ lý kịp thời trong quá trình làmviệc

- Có đầy đủ kiến thức về các thủ tục và thiết bị khẩử̉n cấp như: sơ tán, biếtcách báo cáo khẩử̉n, cách đôố́i phó với hỏa hoạn và sự côố́ ròò̀ rỉ, các sơ cứu khiđồng nghiệp bị thương

- Cần đảm bảo các thùng hóa chất phải được dán nhãn cẩử̉n thận, đồng thời làcác loại hóa chất thích hợp Nếu phát hiện ra thùng chứa bị hỏng, hay nhãn dán

mờ, rách cần phải báo lại với quản lý

- Hóa chất khi chưa sửử̉ dụng có thể được lưu trữ trong các chai, lọ, thùngphuy và được đặt trên giá lưu trữ hóa chất tạm thời hoặc trong kho lưu hóa

Trang 19

5

Trang 20

được đảm bảo hóa chất ở điều kiện thông thoáng, nhiệt độ không quá thấp không quá cao sẽẽ̃ làm ảnh hưởng đến hóa chất.

- Cần đọc kỹ nhãn mác và bảng dữ liệu an toàn (MSDS) của vật liệu trướckhi sửử̉ dụng bất kỳ vật liệu nào để chắố́c chắố́n rằng bạn hiểu được nguy cơ vàbiện pháp phòò̀ng ngừa

- Không được sửử̉ dụng bất kì loại hóa chất gì khi không được chứa đựng hay không có nhãn dán

- Cần phải lưu trữ tất cả các vật liệu một cách thích hợp Tách riêng nhữngvật liệu một cách thích hợp Tách riêng những vật liệu dễ kết hợp với nhau gâycháy và nên lưu trữ ở khu vực khô ráo, thông thoáng, mát mẻ

- Khi làm việc tiếp xúc với hóa chất không được ăn uôố́ng

- Giữ gìn cơ thể và nơi làm việc sạch sẽẽ̃, sau khi tiếp xúc với hóa chất đượcrửử̉a sạch bằng xà phòò̀ng và nước Cần lau chùi bề mặt nơi làm việc ít nhất mộtlần trong ca làm việc để giảm nguy cơ bị ô nhiễm

1.7 Quy định an toàn 5S

- Tiêu chuẩử̉n đầu tiên là phải thực hiện sàng lọc: Xác định những thiết bịkhông cần thiết; xác định những thiết bị không cần thiết; xác định mức độ hưhỏng và bụi bẩử̉n, ròò̀ rỉ; thực hiện tổng vệ sinh; xác định những khu vực xấutrong nhà máy hay phạm vi cần xem xét; lên kế hoạch và triển khai

- Sắố́p xếp lại mọi thứ đúng vị trí của nó, dựa vào nguyên tắố́c tần suất sửử̉dụng, đưa ra phương án sắố́p xếp gần vị trí làm việc: những vận dụng ít được sửử̉dụng thì sắố́p xếp xa vị trí làm việc, sửử̉ dụng những màu sắố́c để phân biệt chúngvới nhau Những vật dụng cần gấp như bình cứu hỏa, thiết bị an toàn, để ởnhững nơi nổi bật và thuận tiện nhất

- Cần lên kế hoạch cho việc thường xuyên kiểm tra vệ sinh để duy trì môitrường làm việc gọn gàng, ngăn nắố́p, sạch sẽẽ̃ Kể cả những thiết bị, dụng cụlàm việc cũng cần được làm vệ sinh sạch sẽẽ̃ Hãy phân công trách nhiệm chotừng nhân viên ở từng khu vực thì họ mới có trách nhiệm với chính môi trườngkhu vực họ làm việc, đó cũng chính là trách nhiệm cũng như quyền lợi của mỗicông nhân

Trang 21

- Cần thiết lập được chu trình dọn dẹc̣p một cách thường xuyên, để đảm bảorằng môi trường làm việc luôn được sạch sẽẽ̃ hàng ngày và hàng tuần Việc đảmbảo vệ sinh phải có sự giám sát của cấp trên một cách liên tục.

- Thiết lập những quy định chuẩử̉n và nêu rõ phạm vi trách nhiệm của mỗi cánhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí Thiết lập nhãn mác rõràng, tiêu chuẩử̉n cho các vị trí cũng được quy định rõ ràng

- Không được tự lấy, di chuyển các thiết bị

- Tìm ra những khu vực làm việc không an toàn để cải tiến

- Tìm ra những nơi chưa sạch sẽẽ̃ để cải tiến

- Mở rộng phạm vi vệ sinh bề mặt máy móc

- Sửử̉ dụng hiệu quả cách thức kiểm soát bằng trực quan

Trang 22

2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT2.1 Nguyên liệu

Các nguyên liệu của công ty sửử̉ dụng chủ yếu các loại vải: cotton, viscose, TC(PES/CO) và một sôố́ loại vải khác.Vải sợi cotton là mặt hàng chính của công ty

2.1.1 Sợi polyester (PES)

Nguồn gốc, lịch sử hìà̀nh thàà̀nh.

Xơ Polyester hình thành nên bởi sự ester hóa giữa acid hai chức (diacid) và rượu hai chức (dialcohol) Ký hiệu chung theo quy ước quôố́c tế của Polyester là PES

Ở Mỹ, nhóm nghiên cứu W.H.Carother và đồng sự ở viện Duponts (năm 1930) đãnghiên cứu tổng hợp Polyester dựa trên phản ứng trùng ngưng đa phân tửử̉, chủ yếu làPET (Poly Ethylene glycol terephthalate) Sợi polyester đầu tiên được tổng hợp dựa trênphương pháp kép nguội, không sửử̉ dụng trong công nghiệp dệt do nhiệt độ nóng chảythấp, ngoài ra còò̀n có thể tan trong một sôố́ môi trường thông thường

Sau đó ở Anh, nhóm nghiên cứu J.R Whinfied và J.T.Dickon (năm 1941) tổnghợp được một loại polyester mới từ acid terephthalic và một sôố́ rượu hai chức tạo nênPBT, PPT, PTT và PEN Loại sợi này có nhiệt độ nóng chảy cao, các tính chất của nóvượt trội nên bắố́t đầu được ứng dụng trong công nghiệp dệt với tên gọi là Terylene

Sợi PES chiếm vị trí hàng đầu trong các loại sợi tổng hợp về khôố́i lượng sản xuấttrên thế giới do:

- Nguồn nguyên liệu đầu vào dễ tìm, giá tương đôố́i rẻ gồm acid terephthalic (PTA)hoặc dimethyl terephthalate (DMT) và monoethylene glycol (MEG) hay ethylene glycol(EG)

- Quy trình tổng hợp đơn giản Các nguyên liệu sản xuất ít độc

- Có thể sản xuất trong quy trình kín, hạn chế hao hụt thất thoát, hạn chế thấp nhất lượng hóa chất thải ra môi trường

- PES là chất nhiệt dẻo, có thể tái sinh Dễ sửử̉ dụng nên được dùng để chế nhiều loại sản phẩử̉m trong may mặc cũng như nhiều lĩnh vực khác

2.1.1.1 Tính chất của sợi PES

 Tính chấấ́t vật lí

Trang 23

- Tương đôố́i chậm bắố́t lửử̉a Bị co trong không khí nóng và nước nóng.

- Polyester là loại polymer nhiệt dẻo, hình thành sợi bằng phương pháp nóng chảynên tiết diện xơ rất đều, cấu trúc đồng nhất từ trong ra ngoài, mặt ngoài sợi bóng,trơn Để giảm độ bóng, khi kéo sợi người ta pha thêm TiO2, sợi sẽẽ̃ có dạng đục

mờ PES có độ bền cao (bền ánh sáng, bền ma sát, bền kéo…)

- Khôố́i lượng riêng là 1.38 g/cm3

- Độ mảnh: 1.3 den

- Độ hồi ẩử̉m: 0.3%

- Độ hút ẩử̉m kém: 0.4 đến 0.5% (điều kiện tiêu chuẩử̉n)

- Xơ polyester có độ bền cơ học cao ở trạng thái ướt xơ không bị giảm độ bền cơ học

- Bền ánh sang tôố́t, chỉ thua polyacrylic

xơ dễ nhàu như bông, viscose để tạo nên các loại vải pha như: PE/CD,PE/Viscose…

-Xơ khó tương nở trong nước, khó thoát mồ hôi, khó nhuộm, chỉ nhuộm với phầnnhuộm phân tán ở nhiệt độ 130oC hoặc 100oC khi có chất tải

 Tính chấấ́t hoá học

- Ảnh hưởng của acid:

Polyester bền cao với tác dụng của acid, nhưng có khả năng phân hủy trong môi trường acid loãng

Trang 24

Hầu hết các acid hữu cơ và acid vô cơ với nồng độ không cao lắố́m ở nhiệt độ thường không ảnh hưởng tới độ bền sợi.

Sợi kém chịu đựng (bị phá hủy từng bộ phận) với acid nitric và acid sunfuric ở nhiệt độ trên 70oC nồng độ acid cao

- Ảnh hưởng của kiềm:

Sợi polyester kém bền với tác dụng của kiềm

Khi đun sôi trong dung dịch xút 1%, sợi polyester bị phân hủy

Trong dung dịch NaOH 40% và KOH 50% ở nhiệt độ thường sợi bị phá hủy mạnh, còò̀n ở nhiệt độ sôi sợi bị phá hủy hoàn toàn

- Ảnh hưởng của chất khử và chất oxy hóa:

Sợi polyester tương đôố́i bền với chất khửử̉ và chất oxy hóa (hidro peroxit,

Natrihypoclorit, Natri hydrosunfit) chỉ gây hư hại nhẹc̣ cho polyester

Khi gia công bằng NaOCL nồng độ hoạt động 5g/l, pH 7-10, nhiệt độ thường Trong vòò̀ng một tuần, độ bền sợi giảm không đáng kể

- Ảnh hưởng của dung môi:

Đa sôố́ dung môi hữu cơ không có tác dụng với polyester

Tuy nhiên polyester không bền với dung môi chứa oxy hóa

Khi đun nước nóng các chất: phenol, o-clophenol, tricresol, rượu benzilic,

nitrobenzene và một sôố́ hỗn hợp, hòò̀a tan được polyester

- Khả năng ăn màu:

Polyester có độ kết tinh phân tửử̉ cao, mạch đại phân tửử̉ thể hiện tính bất đôố́i xứnggiữa chiều ngang và chiều dọc, nhóm chức kém linh động, khó quay tự do, nhóm ester liên hợp với nhân thơm tạo độ phân cực lớn, thành phần hóa học thiếu các nhóm có khả năng phản ứng với thuôố́c nhuộm polyester ở nhiệt độ cao, áp suất cao, có khi có mặt chất tải hoặc nhuộm khôố́i (tức là nhuộm dung dịch nóng chảy trước khi kéo sợi)

Polyester không chứa các nhóm base hay acid mạnh vì vậy không dùng các loại thuôố́c nhuộm cation hay anion để nhuộm chúng Để nhuộm polyester thường

Trang 25

dùng thuôố́c nhuộm phân tán hoặc thuôố́c nhuộm tương tự ở nhiệt độ cao hay cómặt

chất tải

2.1.1.2 Tính chất vải sợi PES

- Bề mặt phẳng và mịn, không hút ẩử̉m (nhưng hút dầu)

- Một loại vải tôố́t đôố́i với nhiều ứng dụng thực tế (may mặc, dân dụng…)

- Chôố́ng bụi, chôố́ng vi khuẩử̉n, chôố́ng vết bẩử̉n tự nhiên, không bị hủy hoại bởi nấm môố́c Chôố́ng nhăn, chôố́ng kéo dãn

- Có thể là (ủi) ở nhiệt độ cao hơn vải cotton

- Giặt nhanh sạch, mau khô, ít bị nhăn và ít co giãn

2.1.1.3 Ưu điểm

- Độ bền cao, khả năng chôố́ng nhăn tôố́t

- Dễ dàng vệ sinh, làm sạch do vải PES (Polyester) không hấp thụ chất bẩử̉n, lại chôố́ng nhăn nên quá trình vệ sinh và làm sạch vải rất dễ dàng

- Vải có khả năng chôố́ng nước, chôố́ng cháy, chôố́ng bám bụi, kháng khuẩử̉n,… tôố́t

- Giá thành tương đôố́i rẻ

2.1.1.4 Nhược điểm

- Gây cảm giác nóng, không thoải mái khi mặc do có khả năng thấm hút kém,không phù hợp mặc vào mùa hè Vì thế Polyester thường được kết hợp với loại vảikhác để cải thiện được khuyết điểm này

-Gây ô nhiễm môi trường do được tổng hợp nên khả năng phân hủy của PESthấp, cũng như trong quá trình sản xuất cũng thải ra nhiều khí, chất độc hại ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường

Trang 26

ma sát cao giữa xơ với xơ trong sợi, còò̀n lượng cellulose của thành xơ càng dày thì xơ càng bền.

Công thức chung của xơ bông: (-C6H10O5-)

Công thức cấu tạo:

Trang 27

Hình 2.2 Công thức cấu tạo của cellulose

Các mắố́c xích thay đổi n = 3000 – 11000 các gôố́c glucose liên kết với nhau bằngliên kết glucosid Tính chất của cellulose chủ yếu là do nhóm –OH của các gôố́c glucose ởđầu mạch vì có quá ít nên không ảnh hưởng gì đến tính chất chung của cả mạch

Các phân tửử̉ glucose liên kết với nhau bằng liên kết VanderWaals và lực liên kếtHydro Các phân tửử̉ glucose sắố́p xếp song song với nhau thành từng bó, chia thành haiphần: tinh thể và vô định hình Phần vô định hình có khả năng hút màu nhiều

2.1.2.1 Thành phần hóa học

Cellulose là thành phần chính của xơ bông chiếm 94%, ngoài ra còò̀n có nhiều tạpchất khác 6% Tùy thuộc vào độ chín của xơ, giôố́ng bông, điều kiện thổ nhưỡng, phươngpháp thu hoạch mà tạp chất trong xơ có nhiều hay ít Thành phần trung bình trong xơ tínhtheo phần trăm chất khô như sau:

CelluloseChất xámAcid hữu cơChất pectinHợp chất chứa N

Trang 28

TroĐườngCác chất khácNhư vậy, các tạp chất thiên nhiên đều phải được tách khỏi xơ trong quá trình làmsạch hóa học để đảm bảo cho xơ dễ thấm nước, dễ hấp thụ thuôố́c nhuộm trong quá trìnhgia công tiếp theo.

Xơ có tính dẫn nhiệt trung bình

Xơ bông có độ bền cơ học tương đôố́i cao (25 – 40gf/tex), độ giãn đứt ở trạng tháikhô: 6 – 8%, trạng thái ướt 7 – 10% Xơ bông là loại xơ có khả năng tăng bền trong trạngthái ẩử̉m Xơ bông không bền với vi khuẩử̉n, nấm môố́c

 Tính chất hóa học

Tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng, vi sinh vật và độ hút ẩm:

Nhiệt độ: cellulose không bền nhiệt, độ bền nhiệt của nó giảm nhiều hay ít là phụ

thuộc chủ yếu vào thời gian chịu tác dụng của nhiệt độ và sự có mặt đồng thời của các tácnhân khác

Ánh sáng: dưới tác dụng của ánh sáng, cellulose bị oxi hóa bởi không khí làm ảnh

hưởng tới cường lực của sợi Sau 940 giờ tác dụng, cường lực của sợi giảm 50% phảnứng quang oxi hóa cellulose phụ thuộc vào độ dài sóng ánh sáng, tác dụng của tia tửử̉ngoại ảnh hưởng mạch, độ ẩử̉m, nhiệt độ môi trường cấu trúc của vải sợi dày chịu đựnghơn sợi mỏng

Vi sinh vật: khi độ ẩử̉m của vải lớn hơn độ ẩử̉m cho phép 90% hay khoảng 70 - 80%

tính theo độ ẩử̉m tương đôố́i thì một vài vi trùng nấm môố́c có thể phá hỏng sợi bông, đầu

Trang 29

tiên là làm sợi đổi màu, sau đó dần dần phá hủy xơ cellulose Các vi sinh vật sẽẽ̃ thủyphân cellulose thành đừng glucose và sâu hơn là CO2, các acid béo thấp… Sợi bông bịphá hủy thường tan trong kiềm và mất khôố́i lượng khoảng 17%.

Độ hút ẩm: sợi bông có độ hút ẩử̉m tôố́t là do có nhiều nhóm –OH và có thể tích

rộng lớn, ngâm trong nước sợi sẽẽ̃ nở thêm 45 – 80% và dài thêm 1- 2% Với cùng điềukiện độ ẩử̉m, hàm lượng nước và độ trương nở giảm khi nhiệt độ tăng Tuy nhiên khi độhút ẩử̉m tương đôố́i lớn hơn 80% lượng nước và độ trương nở của sợi tăng khi nhiệt độ từ

60 – 110oC Hàm lượng ẩử̉m trong sợi bông chỉ là 3.5 – 6.5% trong điều kiện ẩử̉m ướt lâungày, cường lực sẽẽ̃ giảm khoảng 2% và có hạt môố́c Khi nấu vải có thể hết môố́c nhưng cómàu sắố́c khác và cường lực của sợi không tăng

Tác dụng với acid

Tác nhân thủy phân cellulose của acid phụ thuộc vào hoạt tính thiên nhiên củachúng Các acid vô cơ thủy phân cellulose rất mạnh, còò̀n acid hữu cơ thủy phân celluloseyếu hơn nhiều Trong quá trình gia công tẩử̉y nhuộm, in hoa ta sửử̉ dụng nhiều tới acid vìvậy phải chú ý đến điều kiện công nghệ để ngăn ngừa tác dụng phá hủy cellulose củaacid Đặc biệt gia công bằng dung dịch H2SO4 không được cho vải khô tiếp xúc với acid

vì nếu vải khô thì tại đó nồng độ acid tăng lên cục bộ sẽẽ̃ làm cho vải bị phá hủy

Tác dụng với kiềm

Cellulose tương đôố́i bền với tác dụng của kiềm, nhưng nếu có mặt của oxygen vànhiệt độ thì cellulose bị giảm bền mạnh Vì thế, khi xửử̉ lý xơ bông trong môi trường kiềmcần thực hiện trong các thiết bị kín, không có mặt của oxygen không khí

Trong môi trường kiềm cellulose bị trương nở mạnh, các mạch phân tửử̉ xơ giãn ra

xa nhau, kết quả là cấu trúc xơ bị thay đổi làm cho xơ hút nước cũng như các hóa chất tôố́thơn, làm xơ bông dễ nhuộm hơn Dựa vào tính chất này người ta tiến hành nấu cũng nhưlàm bóng vải trong môi trường kiềm, nhằm cải thiện mao dẫn của xơ bông, tăng khả nănghút nước cũng như nhuộm của xơ

Ở nồng độ 18 – 25% và ở nhiệt độ phòò̀ng, cacbonat natri (Na2CO3) chuyển

cellulose thành cellulose kiềm Đặc tính này được khai thác trong làm bóng sợi

Tác dụng với chất oxy hóa (HCl, H 2 O 2 )

Trang 30

Cellulose rất nhạy cảm với chất oxy hóa Khi bị oxy hóa, các nhóm –OH trongmạch phân tửử̉ chuyển thành nhóm carbonyl –CHO rồi thành nhóm carboxyl –COOH Kếtquả là đứt mạch phân tửử̉, tạo thành các oxide cellulose, làm giảm bền xơ.

Ở nồng độ thấp,phá màu tự nhiên của cotton

Ở nồng độ cao, chúng phá hủy cotton và hình thành oxycellulose

Do tính chất này mà khi tẩử̉y trắố́ng xơ bông bằng tác nhân oxi hóa như NaClO,

H2O2, NaClO2,… ta cần khôố́ng chế điều kiện công nghệ cho tôố́t để cho cellulose ít bị oxihóa nhất

Tác dụng với chất khử

Muôố́i tác dụng với cellulose giôố́ng như với kiềm và acid nhưng chậm hơn Nghĩa

là nếu muôố́i có tính acid hay kiềm thì nó phản ứng với cellulose giôố́ng như với kiềm hayacid Cellulose tương đôố́i bền với tác dụng của các chất khửử̉

2.1.2.2 Ưu Điểm

- Khả năng hút ẩử̉m, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc

2.1.2.3 Nhược điểm

- Giá thành khá cao, nhìn bề ngoài trông vải cứng, tạo cho người sửử̉ dụng cócảm giác khô, thích hợp cho nam hơn nữ mình vải cứng, giá thành cao, có cảmgiác khô Các nhà sản xuất đã côố́ gắố́ng khắố́c phục các nhược điểm này bằng cáchpha thêm sợi

2.1.3 Sợi CD (polyester biến tính)

Trang 31

2.1.3.2 Ưu điểm của sợi polyester biến tính CD:

− Nhạy hơn với tác dụng của nhiệt độ và hóa chất

− Giảm xu hướng nổi hạt

− Nhuộm phân tán dễ dàng hơn

− Nhuộm được bằng thuôố́c nhuộm cation vì có nhóm sunfo trong phân tửử̉

− Bền ánh sáng không thành vấn đề với PES biến tính

− Tạo cho người mặc cảm giác mềm và thoáng hơn vải polyester 100%

− Dễ nhăn hơn vải 100% polyester

2.1.4 Sợi Nylon (polyamide)

2.1.4.1 Lịch sử hình thành

Sợi Nylon: là một tên thương mại của nhóm polyamide tổng hợp từ dầu mỏ và khíthiên nhiên viết tắố́t là PA Sợi PA có thể tạo thành từ phản ứng trùng ngưng hoặc trùnghợp

Năm 1931, nhà hóa học Mỹ W.H.Carothers cho ra một loại xơ polyamide (kiểunylon 6-6) và cho đến năm 1939 hãng Dupont mới đưa vào sản xuất ở quy mô công việc.Trong khi đó ở Đức, Paul Schlack năm 1938 cũng sang chế ra xơ polyamide (kiểu nylon6)và nhà máy sản xuất đầu tiên ở Đức vào năm 1943 dạng sợi filament với tên là perlon.Rồi từ đó trở về sau, rất nhiều loại xơ polyamide lần lượt ra đời, hình thành nên họpolyamide đa dạng

2.1.4.2 Đặc điểm của sợi:

Sợi nylon là loại sợi tổng hợp dị mạch, có nhiều loại nylon: nylon 6-6, nylon 6… Có tính dai, ứng suất sợi tương đôố́i cao

Độ bền sợi lớn dù sợi khá mảnh, bền hơn các sợi thiên nhiên nhưng kém bền hơn PES

Bề ngoài sợi trơn, bóng đồng nhất

Sợi PA có màu trắố́ng hơi ngả vàng

Khả năng phục hồi kích thước cao, chôố́ng nhăn, nhàu

cao Chịu mài mòò̀n tôố́t

Sợi càng mảnh càng khó bị ánh sáng phân hủy

Nylon dễ bị lão hóa, dễ bị ôố́ vàng

Tơ nylon khó cháy hơn các sợi thiên nhiên

Trang 32

Khôố́i lượng riêng: 1.14g/cm3.

Nhược điểm là hút ẩử̉m kém (3.5 -4.5%) nhưng lại tôố́t nhất trong các xơ tổng

hợp Kém bền ánh sáng

Ít nở trong nước, gây khó khan cho nhuộm

Chịu tia tửử̉ ngoại kém

Dễ tích điện ma sát khi gia

Ngoài những ưu điểm như trên thì nylon vẫn còò̀n nhiều nhược điểm:

Vải nylon do có quá trình phân hủy rất lâu nên nó chính là nguyên nhân chính gây

ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến con người

Ngoài ra quá trình sản xuất vải nylon sẽẽ̃ tạo ra các Nitrous oxide gây hiệu ứng nhà kính

Do có khả năng chôố́ng thấm nước tôố́t vì thế nó không có khả năng thấm hút mồ hôi, gây tình trạng bí bách, không thoải mái khi mặc

Vải nylon có độ co ngót lớn và đặc biệt là khi tiếp xúc với môi trường nhiệt độcao, vì thế vải rất dễ bị hỏng khi tiếp xúc gần các nơi hay thiết bị sinh ra nhiệt lớn

2.1.5 Sợi visco (cellulose biến tính)

2.1.5.1 Lịch sử hình thành

Vải sợi Viscose được làm từ xơ sợi Viscose, hay còò̀n được gọi là tơ bóng Viscose thuộc loại xơ cellulose tái sinh nên gỗ là nguyên liệu chính để sản xuất ra chúng

Trang 33

Viscose xuất hiện đầu tiên trên thế giới vào năm 1982, do các nhà khoa học Anh làC.F.Cross, E.J.Benvan và C.Beadle sáng chế.Năm 1905, viscose xuất hiện với quy môcông nghiệp tại Anh, sau đó là các nước khác.

2.1.5.2 Đặc điểm sợi viscose:

Sợi viscose có nguồn gôố́c từ cellulose mà phần lớn sản xuất từ gỗ Độ bền hóa họckém bền hơn so với sợi bông trong cùng điều kiện thửử̉ nghiệm tương tự Xơ viscose cócấu trúc xôố́p, xơ dễ thấm ướt, trương nở dễ trong nước nên dễ hấp phụ thuôố́c nhuộm vải

Xơ viscose không chảy dẻo, tự cháy ở 420oC, dễ

cháy Khôố́i lượng riêng: 1.50-1.53 g/m3

Bền kéo tương đôố́i kém đến trung bình Giữ được các tính chất cơ lý đến

129-130oC Nếu không có hơi ẩử̉m và oxy của không khí, có thể sửử̉ dụng được ở

130-150oC

Hút ẩử̉m tôố́t, ở điều kiện khí chuẩử̉n 11-14% ẩử̉m, chỉ thua kém len

Dễ ăn màu

Độ bền ma sát sẽẽ̃ giảm khi xơ ướt

Kém bền với khí hậu, thời tiết, bị vi khuẩử̉n và nấm môố́c phá hoại, kém bền màu

Trang 34

Không bền với vi khuẩử̉n.

Khá bền với bức xạ gammar nhưng kém bền với dòò̀ng neutron và không có chức năng bảo vệ da dưới tia cực tím

Thấm nước hiệu quả và hấp thụ mồ hôi tôố́t

Không gây kích ứng da, sửử̉ dụng được với mọi loại da, phù hợp với cả những người có làn da nhạy cảm nhất

Vải mềm nhẹc̣ nhàng và có độ thoáng khí cao không thua gì vải

cotton Dễ nhuộm màu, giữ được màu lâu, khó phai

Trong quá trình cắố́t may thì dễ dàng thực hiện các thao tác với

vải Có khả năng tái chế lại

Màu sắố́c, kiểu dáng đa dạng dễ dàng phôố́i đồ phù hợp

Một trong những điểm nổi bật của viscose chính là khả năng pha trộn với nhiều loại sợi khác nhau giúp giảm giá thành cũng như tăng độ bóng, độ mềm mại

2.1.5.6 Nhược điểm

Sản xuất viscose do là dùng nguyên liệu từ các loại thân cây nên ảnh hưởng đến các khu rừng, do quá trình khai thác cây quá nhiều, dẫn tới các động vật trong khurừng mất đi môi trường sôố́ng

Vải dễ bị nhăn

Khi sửử̉ dụng nhiều lần vải bị co rút lại

Vải rất dễ cháy, khả năng chôố́ng mòò̀n kém

Vải phải được phơi khô và bảo quản kỹ, nếu không sẽẽ̃ dễ bị ẩử̉m môố́c, hư hỏng Khi

bị ướt thì vải kém bền hơn nên ta phải giặt khô.

Trang 35

2.1.6 Một số loại sợi khác (sợi kim tuyến)

2.1.6.1 Nguồn gốc

Sợi kim tuyến (sợi kim loại): bao gồm sợi là chất dẻo (polymer) được phủ lên mộtlớp kim loại mỏng, sợi kim loại phủ nhựa, hoặc là sợi hoàn toàn là kim loại Vải sửử̉ dụngsợi kim tuyến để tăng độ lấp lánh, sang trọng cho vải, trước đây thường dùng cho giớiquý tộc

2.1.6.2 Đặc điểm sợi kim loại:

Tùy theo phương pháp sản xuất sợi mà kích thước sợi có thể thô, cũng có thể có kích thước dưới 1µm

Không có khả năng chịu xoắố́n cao

Kém bền nếu sản xuất theo phương pháp phủ

Có tính thẩử̉m mỹ cao và vô cùng bắố́t mắố́t

Có độ nóng chảy thấp, dễ bị sẫm màu, mất tính lấp lánh sau khi ủi hoặc ủi hơi ở nhiệt độ cao

Dễ gây ngứa hoặc kích ứng cho da nhạy cảm

Thấm hút kém, gây nóng và khó chịu khi mặc

2.1.7 Sợi tơ tằm

2.1.7.1 Lịch sử hình thành

Sợi tơ tằm - "Nữ hoàng" của ngành thời trang là loại sợi có nguồn gôố́c động vật

Nó xuất hiện lâu đời và trải qua hàng ngàn năm phát triển Ở Việt Nam khơi thuỷ củanghề ươm tơ dệt lụa là bà Vương Phi Ỷ Lan Tại sao nói sợi tơ tằm sinh ra để bảo vệ sựsôố́ng Kén tằm là pháo đài vững chắố́c chôố́ng lại kẻ thù ăn thịt, nó đủ độ bền, dai để khó có

kẻ nào tấn công được Kén tằm có khả năng cách nhiệt với môi trường bên ngoài, giữnhiệt độ ổn định bên trong kén, tạo môi trường thông thoáng cho con tằm phát triển thànhcon ngài

Sợi tơ tằm được tằm nhả ra gồm hai sợi protein là Sericin và fibroin Với sericin làlớp keo bao phủ cặp sợi fibroin, giúp kết các sợi fibroin thành kén

2.1.7.2 Đặc điểm sợi tơ tằm

Sợi tơ tằm được cấu tạo từ hai sợi protein là lớp keo Sericin và fibroin chắố́p lại vớinhau, nhưng khi được đưa vào sửử̉ dụng để dệt vải thì phải loại bỏ lớp keo là Sericin bằngphương pháp nấu chuỗi, nếu không bỏ lớp keo đó đi thì lớp keo đó sẽẽ̃ bị tan từ từ, làm

Trang 36

các sợi tơ dính vào với nhau khiến cho thuôố́c nhuộm, chất trợ, không thể liên kết vào được, làm tôố́n thời gian, để lâu dẫn tới phá hủy mạch.

Sợi tơ tằm không có cấu trúc tế bào, khác với bông và len, do là sợi đặc, rất dài, cókhả năng trương nở giới hạn

Là loại tơ có nguồn gôố́c động vật duy nhất có dạng tơ dọc filament, chỉ xếp sau polyester

Thành phần trong tơ tằm gồm [8]:

Fibroin: 70-80%

Cericin: 20-30%

Tạp chất tan trong ete: 0,4-0,6%

Tạp chất tan trong rượu: 1,2-3,3%

Độ bền tương đôố́i: 5g/Den

Độ giãn ở trạng thái khô: 17-25%

Độ giãn ở trạng thái ướt: 30%

Mô đun cứng: 2,5g/Den

Bề mặt sợi tơ trơn nhẵn hơn len hoặc

bông Kém bền với ánh sáng mặt trời

Có mặt cắố́t ngang là hình tam giác nên có khả năng khúc xạ ánh sáng rất tôố́t

Có khả năng hút ẩử̉m tới 30 % nhưng vẫn tạo cảm giác ấm áp, thoải mái không bị lạnh khi tiếp xúc

Có độ bền tương đôố́i gần bằng với nylon

Do mạch phân tửử̉ duỗi thẳng, không gấp khúc, mức độ định hướng cao do đó có độbền đứt cao, nhưng độ đàn hồi kém, các phân tửử̉ bị biến dạng một phần trước khi

Trang 37

trượt đi và đứt Tuy nhiên lại có độ đàn hồi, độ bền cao hơn so với một sôố́ loại tơ thiên nhiên khác.

Chịu nhiệt kém, ở nhiệt độ cao hơn 100 độ C tơ tằm bị phá hủy

 Tính chấấ́t hóa học

Do có cấu trúc là sợi protein nên có tính chất hóa học tương tự với protein

Tác dụng với acid:

Acid hữu cơ loãng không làm ảnh hưởng tới tơ tằm

Acid vô cơ loãng, nhiệt độ thấp không ảnh hưởng lớn tới tơ tằm, nhưng trong trường hợp cần sửử̉ dụng tới thì phải trung hòò̀a ngay sau khi dùng

Acid vô cơ đặc, nhiệt độ cao làm tan tơ tằm

Lụa dễ bị nhàu, nhăn và khó là phẳng

Khi mặc trong điều kiện thời tiết lạnh, lụa dễ bị dính vào

da Giá thành khá cao so với những loại vải thông thường

2.1.8 Sợi Polyester pha bông PES/CO

2.1.8.1 Nguồn gốc

Để tạo ra sự phong phú trong thời trang may mặc, đa dạng trong chất liệu, đáp ứngđược nhu cầu của người tiêu dùng, vừa có giá phải chăng mà vừa có chất lượng tôố́t thìVải polyester pha bông đã được ra đời Nhằm tận dụng ưu thế của mỗi loại sợi, tạo loạisợi mới để dệt vải có những tính chất tôố́t của mỗi loại xơ

Vải này thường được sửử̉ dụng để may quần áo mặc ngoài, quần áo thể thao, quần

áo thu đông [9]

Trang 38

2.1.8.2 Đặc điểm PES/CO

Vải polyester pha bông có đặc tính ít nhàu, độ giữ nếp cao, thời gian sửử̉ dụng lâu,

ít chịu tác động của các vi sinh vật nhờ vào đặc tính của sợi polyester, dễ giặt, mau khô,nhờ có đặc tính của một phần sợi bông Nhờ vào sự kết hợp này mà các khuyết điểm củaloại sợi này bù đắố́p cho loại sợi kia, dẫn đến tạo ra được một loại sợi có đủ các tính chấttôố́t của polyester và bông

PES/CO thường có tỷ lệ pha giữa polyester và cotton là : 65/35; 67/33; 85/15 Tỷ

lệ Polyester càng cao thì sợi càng bền, tuy nhiên sẽẽ̃ cứng và sẽẽ̃ kém hút ẩử̉m hơn [9]

2.1.8.3 Tính chất sợi của PES/CO

2.2.1 Phân loại thuốc nhuộm

Loại thuôố́c nhuộm mà công ty thường sửử̉ dụng

Thuôố́c nhuộm

Hoạt tính

24

Trang 39

2.2.1.1 Thuốc nhuộm hoạt tính

Công thức tổng quát: S-D-T-X, trong đó:

S là nhóm tan, thường là SO3Na

D gôố́c mang màu, thường là azo, antraquinon…

T gôố́c mang nhóm hoạt tính

X nhóm hoạt tính

Tính chất của thuôố́c nhuộm:

Tan được trong nước

Màu sắố́c tươi sáng, đủ các gam màu

Nhuộm được cho cellulose, PA, tơ tằm, len…

Độ bền màu tương đôố́i cao với giặt giũ, cọ sát và dung môi hữu cơ, độ bền màu với ánh sáng phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của thuôố́c nhuộm

Cơ chế nhuộm: quá trình nhuộm xảy ra hai phản ứng:

Phản ứng chính: là phản ứng giữa thuôố́c nhuộm và xơ sợi:

S-D-T-X + Cell_OH → S-D-T-O-Cell + HX

Thuôố́c nhuộm bắố́t màu lên xơ sợi nhờ liên kết hóa trị này cho nên độ bền màutương đôố́i cao

Phản ứng phụ: phản ứng phụ là phản ứng thủy phân thuôố́c nhuộm Sau khi thuôố́c

nhuộm bị thủy phân thì nó không có khả năng liên kết với xơ sợi Nó chỉ bám bên ngoài

bề mặt xơ sợi Nếu phần thuôố́c nhuộm này không được giặt ra khỏi vải thì vải sẽẽ̃ khôngđạt được độ bền màu cần thiết

S-D-T-X + H-OH → S-D-T-O-H + HX

Quá trình nhuộm phẩử̉m nhuộm hoạt tính thường chia thành hai bước:

Bước 1: nhuộm trong môi trường trung tính có mặt muôố́i điện li Với sự có mặt

của muôố́i điện ly sẽẽ̃ tăng khả năng hấp phụ của thuôố́c nhuộm vào xơ sợi

25

Trang 40

Bước 2: sau khoảng thời gian nhuộm trong môi trường trung tính ta chuyển dung

dịch nhuộm sang môi trường kiềm nhẹc̣ Thường dùng là Na2CO3 với pH = 10-11, ở bước

2 này thuôố́c nhuộm gắố́n màu lên xơ sợi

Nhiệt độ nhuộm: tùy nhóm thuôố́c nhuộm sửử̉ dụng mà nhiệt độ nhuộm sẽẽ̃ khácnhau

Nhà máy hiện đang sửử̉ dụng hai nhóm thuôố́c nhuộm là nhóm ấm với nhiệt độnhuộm là 600C và nhóm nóng với nhiệt độ nhuộm là 800C

Thương hiệu nhà máy đang sửử̉ dụng các loại thuôố́c nhuộm từ Trung Quôố́c, HànQuôố́c: Colavazol, Synozol, Megafix, Benfix…

2.2.1.2 Thuốc nhuộm phân tán

Đa sôố́ phần nhuộm phân tán là dẫn xuất của hợp chất antraquinon, monoazo

Độ tan trong nước thấp(<0,2 đến 8mg/l) ở 250C cho nên khi sản xuất thuôố́c nhuộmphải được nghiền thật mịn để cho nó dễ dàng phân tán trong nước

Phẩử̉m nhuộm phân tán chủ yếu là dùng để nhuộm cho các loại xơ sợi có tính chất

kỵ nước như PE, PA

Cấu tạo hóa học của xơ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhuộm màu bằng phẩử̉mnhuộm phân tán Vì thế cùng một loại phẩử̉m nhuộm phân tán nhưng nó có thể bắố́t màu tôố́t

và cho độ bền màu cao trên loại xơ này nhưng bắố́t màu trên các loại xơ khác thì kém và

độ bền màu thấp

Cơ chế thuốc nhuộm phân tán phản ứng lên xơ:

Polyester sau khi được đùn ra sợi cứng tại nhiệt độ cao, kéo sợi thì cùng với chấtmang, áp suất, sau đó các phân tửử̉ thuôố́c nhuộm phân tán di chuyển di chuyển bám lên bềmặt xơ polyester Nhiệt độ khi được tăng lên, xơ trương nở, làm tăng động năng các phântửử̉ thuôố́c nhuộm và tăng tôố́c độ khuếch tán vào sợi Bên trong cấu trúc xơ sợi các phân tửử̉thuôố́c nhuộm được giữ bởi liên kết hydro và liên kết Van Der Waals

Khi sửử̉ dụng phẩử̉m nhuộm phân tán cần chú ý đến 3 độ bền:

Độ bền thăng hoa: dễ bị thăng hoa nếu nhuộm liên tục hoặc nhuộm trên 150 độ

C Độ bền ánh sáng

Độ bền giặt

Ngày đăng: 20/01/2022, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức nhân lực - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức nhân lực (Trang 17)
Hình 2.2 Công thức cấu tạo của cellulose - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 2.2 Công thức cấu tạo của cellulose (Trang 27)
Hình 3.4 Mặt cắt ngang máy tẩy hồ - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.4 Mặt cắt ngang máy tẩy hồ (Trang 46)
Hình 3.3 Thiết bị tẩy hồ - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.3 Thiết bị tẩy hồ (Trang 46)
Hình 3.5 Máy nhuộm jet 2 họọ̣ng - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.5 Máy nhuộm jet 2 họọ̣ng (Trang 49)
Hình 3.7 Máy vắt ly tâm - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.7 Máy vắt ly tâm (Trang 54)
Hình 3.8 Máy xả xoắn. - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.8 Máy xả xoắn (Trang 56)
Hình 3.9 Mặt cắt ngang máy căng LK - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.9 Mặt cắt ngang máy căng LK (Trang 58)
Hình 3.10 Máy căng kim hoàn tất - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 3.10 Máy căng kim hoàn tất (Trang 65)
Hình 4.11 Quy trình tiền xử lýý́ - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.11 Quy trình tiền xử lýý́ (Trang 70)
Hình 4.15 Giản đồ nhuộm Polyester Thuyết minh: - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.15 Giản đồ nhuộm Polyester Thuyết minh: (Trang 76)
Hình 4.16 Sản phẩm sau khi nhuộm - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.16 Sản phẩm sau khi nhuộm (Trang 80)
Hình 4.17 Quy trình nhuộm vải cotton - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.17 Quy trình nhuộm vải cotton (Trang 80)
Hình 4.22 Quy trình nhuộm vải Visco - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.22 Quy trình nhuộm vải Visco (Trang 87)
Hình 4.21 Sản phẩm sau khi nhuộm - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.21 Sản phẩm sau khi nhuộm (Trang 87)
Hình 4.25 Sản phẩm sau khi nhuộm - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 4.25 Sản phẩm sau khi nhuộm (Trang 91)
Bảng 6.9 Dòng thải và chất ô nhiễm cần quan tâm trong nước thải ngành dệt - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Bảng 6.9 Dòng thải và chất ô nhiễm cần quan tâm trong nước thải ngành dệt (Trang 99)
Bảng 6.10 Chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt nhuộm - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Bảng 6.10 Chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt nhuộm (Trang 100)
Hình 6.26 Máy thôi khí – máy khuấy chìm – bể sinh họọ̣c MBBR - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 6.26 Máy thôi khí – máy khuấy chìm – bể sinh họọ̣c MBBR (Trang 101)
Hình 6.27 Tháp giải nhiệt – bể điều hoá – bể phản ứng sinh họọ̣c - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 6.27 Tháp giải nhiệt – bể điều hoá – bể phản ứng sinh họọ̣c (Trang 102)
Hình 6.28 Bể lắng hoá lýý́ – bể lọọ̣c áp lực – máy ép bùn - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 6.28 Bể lắng hoá lýý́ – bể lọọ̣c áp lực – máy ép bùn (Trang 102)
Hình 6.29 Quy trình xử lýý́ nước thải - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Hình 6.29 Quy trình xử lýý́ nước thải (Trang 103)
Bảng 6.11 Giá trị C để làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm - BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG
Bảng 6.11 Giá trị C để làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w