1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM VẢI SỢI HOÀNG LONG

103 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG TY TNHH DỆT NHUỘM VẢI SỢI HOÀNG LONG GVHD : TS NGUYỄN VĂN SƠN LỚP : DHHC14A KHOÁ : 2018 - 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM VẢI SỢI HOÀNG LONG GVHD : TS NGUYỄN VĂN SƠN LỚP : DHHC14A KHỐ : 2018 - 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP STT Mã số Họ Tên Lớp 18039241 Lưu Thanh Luân DHHC14A 18028751 Nguyễn Mộng Tường Long DHHC14A 18029141 Hoàng Minh Anh DHHC14A 18024561 Nguyễn Thị Ngọc Bích DHHC14A 18019881 Nguyễn Thị Minh Anh DHHC14A TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - // - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nhóm sinh viên thực tập Cơng Ty dệt nhuộm vải sợi Hồng Long Chun ngành: Hóa Hữu Cơ Lớp: DHHC14A Tên đề tài thực tập: Tìm hiểu quy trình dệt nhuộm cơng ty dệt nhuộm vải sợi Hồng Long Nhiệm vụ: Tìm hiểu nghiên cứu quy trình nhuộm Ngày thực tập: Ngày hoàn thành thực tập: Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Chủ nhiệm môn TS Phạm Thị Hồng Phượng Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Sau gần năm theo học nghiên cứu trường ĐH Công Nghiệp, với dạy tận tình tồn thể giảng viên Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, chúng tơi tìm hiểu, học nhiều kiến thức bổ ích từ mơn chun ngành thuộc chun mơn kỹ sư Hóa học Với mục đích sinh viên có hội tiếp cận với máy móc trang thiết bị thực tế liên quan tới kiến thức học ghế nhà trường Khoa kết hợp với Công Ty dệt nhuộm vải sợi Hồng Long cho chúng tơi thực tập phân xưởng Công ty Tại chúng không chỉ trực tiếp tìm hiểu được các quy trình sản suất nhuô ̣m mà còn được tìm hiểu chi tiết về cách vâ ̣n hành máy móc, thiết bị và mô ̣t số chỉ tiêu đánh sản phẩm Để hoàn thành tốt được bài báo cáo “Tìm hiểu quy trình công nghê ̣ sản xuất Nhuộm-Hoàn tất của Cơng ty TNHH Dệt Nhuộm vải sợi Hồng Long” Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Lãnh Đạo, tập thể công nhân viên nhà máy, đặc biệt là giám đốc nhà máy nhuộm tạo điều kiện cho chúng thực tập công ty Chân thành cảm ơn tập thể cán công nhân viên nhà máy nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, cung cấp kiến thức thực tế để chúng tơi nắm bắt, cố, bổ sung kiến thức Đă ̣c biê ̣t là tinh thần làm viê ̣c, thái đô ̣ nghiên cứu nghiêm túc, hiê ̣u quả Về phía nhà trường, chúng xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, Khoa Công nghệ Kỹ thuâ ̣t hóa học-Bô ̣ môn Công nghê hóa-Vâ ̣t liê ̣u tổ chức cho đợt thực tập bổ ích Đă ̣c biê ̣t, chúng xin chân thành đến thầy TS Nguyễn Văn Sơn đã tâ ̣n tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn chúng suốt quá trình thực tâ ̣p để có thể tiếp thu kiến thức tốt nhất Cuối cùng, xin kính gửi đến q thầy cơ, ban lãnh đạo, anh chị kĩ sư toàn thể công nhân nhà máy lời chúc sức khỏe hạnh phúc Chúng xin chân thành cảm ơn! PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng…… năm 2021 Giám đốc (Ký ghi rõ họ, tên) PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Hình thức trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TY HỒNG LONG 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Lĩnh vực kinh doanh 1.4 Sản phẩm cơng ty 1.5 Nguồn nhân lực sơ đồ tổ chức nhân lực .3 1.6 An toàn lao động .4 1.6.1 An tồn phịng cháy chữa cháy 1.6.2 Quy định sử dụng điện 1.6.3 Quy định an tồn hóa chất 1.7 Quy định an toàn 5S CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Sợi polyester (PES) 2.1.2 Vải Cotton .11 2.1.3 Sợi CD (polyester biến tính) 15 2.1.4 Sợi Nylon (polyamide) 16 2.1.5 Sợi visco (cellulose biến tính) 17 2.1.6 Một số loại sợi khác (sợi kim tuyến) .20 2.1.7 Sợi tơ tằm 20 2.1.8 Sợi Polyester pha PES/CO .22 2.2 Thuốc nhuộm 23 2.2.1 Phân loại thuốc nhuộm 23 2.3 Hoá chất 26 2.3.1 Acid 26 2.3.2 Bazơ: NatriHydroxit: NaOH, M=40 .27 2.3.3 Muối 27 2.3.4 Natri Silicat (thủy tinh lỏng) Na2SiO3 .28 2.3.5 Hydroperoxide: H2O2, M= 34 28 2.3.6 Các chất hoạt động bề mặt: .29 2.3.7 Các chất làm mềm vải sợi: 29 2.3.8 Chất cầm màu: 30 CHƯƠNG THIẾT BỊ TIỀN XỬ LÝ – NHUỘM – HOÀN TẤT 31 3.1 Máy tẩy hồ .31 3.2 Thiết bị nhuộm 34 3.1.1 Nhuộm máy Jet .34 3.1.2 Vắt ly tâm .39 3.1.3 Xả xoắn 41 3.1.4 Tiền định hình 42 3.1.5 Giặt khử, cầm màu 46 3.2 Giai đoạn hoàn tất 47 3.2.1 Sấy 47 3.2.2 Hoàn tất 50 CHƯƠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 54 4.1 Giới thiệu chung 54 4.1.1 Giai đoạn tiền xử lý: .54 4.1.2 Giai đoạn nhuộm: 55 4.1.3 Giai đoạn hoàn tất 57 4.2 Quy trình loại vải 58 4.2.1 Quy trình nhuộm vải polyeste 58 4.2.2 Quy trình nhuộm vải cotton 61 4.2.3 Quy trình nhuộm vải visco 65 CHƯƠNG CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 69 5.1 Các lỗi thường gặp cách khắc phục 69 5.1.1 Giai đoạn tiền xử lý 69 5.1.2 Giai đoạn nhuộm .70 5.1.3 Giai đoạn hoàn tất 72 5.2 Một số lưu ý sản xuất 73 5.2.1 Giai đoạn tiền xử lý nhuộm .73 5.2.2 Giai đoạn nhuộm .74  Đối với máy căng vải: vô hàng gia nhiệt lên, sử dụng dầu  Nghiêm cấm dùng móc sợi  Khơng vận hành máy có dấu hiệu hư hỏng, khơng an tồn, thơng số kỹ thuật không đúng, báo cho quản lý  Tuân thủ tuyệt đối Quy trình cơng nghệ, Quy trình vận hành, Quy trình an tồn lao động 5.2.2 Giai đoạn nhuộm  Vệ sinh bể thuốc nhuộm thiết bị  Tránh để vải ma sát nhiều với thành thiết bị  Thường xuyên kiểm tra độ pH q trình nhuộm  Giặt thuốc nhuộm để khơng làm giảm độ bền màu vải  Sử dụng nước thành phần dung dịch nhuộm phải nước mềm để tránh tượng nước cứng bị kết tủa  Muối sử dụng dung dịch nhuộm phải muối không chứa kiềm 5.2.3 Giai đoạn xử lý sau nhuộm  Kiểm tra thông số đầu vào đầu vải  Ưu tiên sấy kiểm tra trục hàng theo dõi đặc biệt  Tập trung kiểm hàng sấy để phát lỗi kịp thời nhanh chóng có thơng tin để xử lý  Theo dõi thời gian lưu, nhiệt độ, áp suất máy  Kiểm tra thật kỹ đầu vải để nhằm tránh bị lỗi xâu kim máy căng  Bố trí hàng phù hợp  Vải xếp gọn gàng xe  Tuân thủ tuyệt đối quy trình cơng nghệ, quy trình vận hành, quy trình an toàn lao động 76 CHƯƠNG 6: XỬ LÝ CHẤT THẢI SAU NHUỘM 6.1 Hóa chất thải sau nhuộm 6.1.1 Nguồn gốc nước thải Nước thải từ ngành công nghiệp dệt nhuộm đa dạng bao gồm chất thải hữu cơ, chất màu, chất trợ chất độc hại khác Nước sử dụng nhiều q trình xử lý vải ướt Có khoảng 88% nước sử dụng thải dạng nước thải 12% thoát dạng bay Hầu tất công đoạn nhuộm sử dụng nước đặc biệt thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất hồ gây ô nhiễm môi trường lớn khơng xử lý cách Bảng 6.9 Dịng thải chất ô nhiễm cần quan tâm nước thải ngành dệt Cơng đoạn Hóa chất sử dụng Nước dùng để tách chất hồ sợi khỏi Giũ hồ vải Hồ in, chất khử bọt có vải Chất nhiễm cần quan tâm BOD, COD Dầu khoáng Lượng nước thải lớn, có Nước dùng để nấu BOD, COD, nhiệt độ cao kiềm tính Chất hoạt động bề mặt BOD, COD Tác nhân chelat hóa (chất tạo phức), Nấu tẩy chất ổn định, chất điều chỉnh pH, chất Photpho, kim loại nặng mang Tác nhân tẩy trắng hypoclorit AOX Lượng nước thải lớn có Nước dùng để nhuộm, giặt màu, BOD, COD, nhiệt độ cao Nhuộm với thuốc nhuộm hoạt tính, hồn ngun sunfua, kiềm pH kiềm tính bóng, nấu, tẩy trắng Nhuộm với thuốc nhuộm bazo, phân pH tính axit tán, axit, hồn tất 77 Thuốc nhuộm, chất mang, tẩy trắng Clo, chất bảo quản, chống mối AOX mọt, clo hóa len Nhuộm Thuốc nhuộm sunfua Sunfua Nhuộm hoạt tính Muối trung tính Các thuốc nhuộm phức chất kim loại pigment In hoa Kim loại nặng Các chất giặt, tẩy dầu mỡ, chất mang, Hydrocacbon chứa tẩy trắng Clo halogen Các thuốc nhuộm hoạt tính sunfua Màu Dịng thải từ cơng đoạn in hoa BOD, COD, TSS, đồng, nhiệt độ, pH, thể tích nước Dịng thải từ cơng đoạn xử lí Hồn tất nhằm tạo tính mong muốn BOD, COD, TSS cho thành phẩm Ngồi nước thải tạp chất hóa chất sử dụng trình xử lí vải kim loại, hydrocacbon sử dụng q trình hồn tất kéo sợi thường tách khỏi vải trước khâu xử lí cuối gây nên nhiễm nước thải 6.1.2 Thành phần nước thải Các tạp chất tách từ sợi dầu mỡ, ligin, sáp, tạp chất chứa nito, bụi bẩn bám sợi chiếm khoảng 6% khối lượng xơ Bên cạnh hóa chất sử dụng cho trình nhuộm như: hồ tinh bột, xút, loại axit, H2O2, Soda, Na2SO4 Các loại chất trợ, chất màu, thuốc nhuộm, chất ngấm, chất màu Tuy nhiên lượng hóa chất sử dụng cho vật liệu nhuộm khác phần dư thừa vào nước thải tương ứng Trong trình sản xuất lượng nước thải 12-300 m 3/tấn vải đa phần từ giai đoạn nhuộm nấu tẩy Đáng quan tâm loại thuốc nhuộm nguồn gốc sinh kim loại, muối màu nước thải Bảng 6.10 Chất gây ô nhiễm đặc tính nước thải ngành dệt nhuộm Cơng đoạn Hồ sợi, giũ hồ Chất gây ô nhiễm nước thải Tinh bột, glucose, carboxymethyl xenlulo, polyvinyl alcol, nhựa, chất béo, sáp Đặc tính nước thải BOD cao (34 đến 50% tổng sản lượng BOD) 78 Nấu tẩy Tẩy trắng Làm bóng Nhuộm In Hồn thiện NaOH, chất sáp dầu mỡ, tro, soda, silicat natri xơ sợi vụn Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao (30% tổng BOD) Hypoclorit, hợp chất chứa clo, NaOH, Độ kiềm cao, chiếm 5% AOX, axit BOD NaOH, tạp chất Các loại thuốc nhuộm, axit axetic muối kim loại Độ kiềm cao, BOD thấp (dưới 1% tổng BOD) Độ màu cao, BOD cao (6% tống BOD), TS cao Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muối, Độ màu cao, BOD cao kim loại, axit dầu mỡ Vết tinh bột, mỡ động vật, muối Kiềm nhẹ, BOD thấp, lượng nhỏ 6.1.3 Ảnh hưởng chất thải dệt nhuộm Chất thải có độ kiềm cao làm tăng pH nước, độ kiềm cao đồng nghĩa với việc thiết bị xử lý nước thải bị ăn mòn Lượng thải rắn lớn từ muối trung tính làm hại đến loài thủy sinh tăng áp suất thẩm thấu, kiềm hãm trình trao đổi chất tế bào thủy sinh Hàm lượng tinh bột biến tính chứa BOD COD làm giảm lượng oxi hòa tan nước Đồng thời chất màu dư trình nhuộm làm ảnh hưởng tới trình quang hợp thủy sinh, tác động xấu tới cảnh quan môi trường Như thành phần chất nước thải dệt nhuộm ảnh hưởng lớn đến sống thủy sinh mối nguy hại đặc biệt cho môi trường 6.2 Thiết bị xử lý nước thải dệt nhuộm  Máy thổi khí - Máy khuấy chìm - Bể sinh học MBBR: Hình 6.26 Máy thơi khí – máy khuấy chìm – bể sinh học MBBR  Tháp giải nhiệt - Bể điều hòa – Bể phản ứng sinh học: 79 Hình 6.27 Tháp giải nhiệt – bể điều hoá – bể phản ứng sinh học  Bể lắng hóa lý – Bể lọc áp lực – Máy ép bùn Hình 6.28 Bể lắng hố lý – bể lọc áp lực – máy ép bùn 6.3 Quy trình xử lý chất thải Hệ thống xử lý nước thải áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp phù hợp với chất thải riêng đạt hiểu định Tuy nhiên công nghệ xử lý nước thải phải đáp ứng điều kiện loại bỏ yếu tố thành phần như: độ màu, nhiệt độ, BOD, COD, chất rắn lơ lửng SS kim loại nặng Một số phương pháp phổ biến như: Phương pháp học: thực cách chắn rác thô, tinh lọc cát để loại bỏ vật chất có khối lượng lớn, tách hợp chất khơng hịa tan Phương pháp hóa học: phương pháp sử dụng tác nhân hóa học để oxy hóa trung hịa chất độc hại q trình khử trùng, keo tụ, tạo bơng oxy hóa khử bậc cao Phương pháp hóa – lý: kết hợp q trình keo tụ tạo bông, lắng, tuyển nổi, lọc cát than hoạt tính tùy thuộc vào tính chất nước thải để loại bỏ phần chất hữu tan, độ màu, SS kim loại nặng Phương pháp sinh học: dùng vi sinh vật để phân hủy chất hữu có chất thải để loại bỏ BOD, COD Đặc biệt phương pháp cịn kết hợp với q trình xử lý kỵ khí hiếu khí 80 Nước thải vào Hố thu Bể chứa bùn Tháp giải nhiệt Máy thổi khí Bể điều hịa Hóa chất Bể phản ứng Hóa chất Bể keo tụ tạo bơng Bể lắng hóa lí Máy thổi khí Bể sinh học MBBR Bể lắng sinh học Hóa chất Bể chứa bùn hóa Bể metan Trung gian + Khử màu Bể lọc áp lực Máy ép bùn Xử lí định kì Nguồn tiếp nhận QCVN 13:2015/BTNMT Hình 6.29 Quy trình xử lý nước thải  Thuyết minh : Nước thải nhà máy theo hệ thống thu nhận nước thải vào hố thu trạm xử lý Trước hố thu có đặt bẫy cát để loại bỏ cát vật thể nặng để nhằm bảo vệ thiết bị cơng nghệ đường ống phía sau Bên cạnh bẫy cát cịn ngăn chặn rác thơ để loại tạp chất khỏi nước thải Tiếp theo sau nước thải bơm lên tháp giải nhiệt Tháp giải nhiệt có tản nhiệt dùng để phân luồng nước nóng xả bề mặt tản nhiệt, thơng qua luồng khơng khí nước nóng luân chuyển tiếp xúc với 81 nhau, khơng khí nóng trao đổi nhiệt với Sau nước nóng bị bốc hơi, hịa vào khơng khí giải nhiệt để chảy xuống bể điều hòa Tại bể điều hòa lắp ráp máy trộn chìm nhằm khuấy trộn đồng chất thải tồn diện tích bể, tránh tượng cặn lắng đáy bể sinh mùi khó chịu Điều đáng quan tâm dao động lưu lượng nên cần có phương pháp điều hịa lưu lượng để khắc phục tình trạng này, cải thiện hiệu trình xử lý Nước đưa lên hệ thống phía sau bơm điều hịa Thành phần nước thải chứa thuốc nhuộm, cặn bẩn, kim loại nặng, có kích thước nhỏ nên chúng chuyển động phân tử nước tạo nên hệ keo phân tán Nhưng hệ keo lại có độ bền nhỏ độ bền phân tử nước nên dễ bị phèn phá hủy Tại bể phản ứng, hợp chất keo tụ gồm PVA phèn sắt đưa vào bể với lượng định kiểm soát thiết bị điện tử Tại diễn trình: khuấy trộn phèn với nước thải, thủy phân phèn, phá hủy độ bền hệ keo, dính kết hấp thụ keo tụ chuyển động nhiệt khuấy trộn Dưới tác dụng hệ thống khuấy, hóa chất trộn với nước thải tiếp xúc với nhau, hình thành bơng cặn nhỏ li ti bể hỗn hợp nước thải tự động chảy qua bể keo tụ Chất trợ keo tụ polymer mang điện tích âm Cịn chất keo tụ cho vào nước thải mang điện tích dương (bao gồm phèn nhôm, phèn sắt, polymer cao phân tử) Chất trợ keo tụ chất keo tụ kết hợp với làm cho q trình lắng bơng bùn diễn nhanh Tại bể keo tụ tạo bơng, hóa chất trợ keo tụ cho vào bể với lượng định với hỗ trợ cánh khuấy, cặn li ti từ bể phản ứng chuyển động va chạm, kết dính hình thành nên bơng cặn có kích thước lớn nhiều lần so với ban đầu Sau hỗn hợp nước bơng cặn chảy sang bể lắng hóa lý Nước cặn chuyển động qua vùng phân phối nước vào vùng lắng bể lắng hóa lý phương pháp lắng trọng lực Khi vào bể, bùn lại va chạm với tạo thành bơng bùn có kích thước lớn Vì bơng bùn có khối lượng riêng lớn nước nên lắng xuống vùng chứa cặn bể lắng Còn nước thu phía máng cưa bể lắng di chuyển vào bể sinh học MBBR Tại bể sinh học MBBR, sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí từ nhóm vi sinh vật hiếu khí Các vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu có nước thải thu nhận lượng để chuyển hóa tế bào, phần chất hữu bị oxy hóa hồn tồn thành CO2, H2O, NO3-, SO42- Vi sinh vật tồn bùn hoạt tính bể sinh học gồm Pseudomonas, Zoogloea, Achromobacter, Flacobacterium, hai loại vi khuẩn 82 nitrat hóa Nitrosomonas, Nitrobacter Để thực q trình oxy hóa sinh hóa chất hữu hịa tan, chất keo tụ, chất phân tán nhỏ nước thải cần di chuyển vào bên tế bào vi sinh vật Tốc độ q trình oxy hóa phụ thuộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng tạp chất, mật độ vi sinh vật, mức độ ổn định lưu lượng nước thải trạm xử lý Tải trọng chất hữu bể sinh học hiếu khí thường dao động từ 0,32 – 0,64kg BOD/m3.ngày đêm Các phản ứng sinh hóa trình phân hủy chất hữu nước thải: Oxy hóa chất hữu cơ: CxHyOz + O2 → CO2 + H2O + y/2H Tổng hợp tế bào mới: CxHyOz + O2 + NH3 → CO2 + H2O + C5H7NO2 + H2 + tế bào vi khuẩn Phân hủy nội bào: C5H7NO2 + O2 → 5CO2 + 2H2O + NH3 + H Nước thải sau xử lý bể sinh học MBBR đưa vào vùng phân bố bể lắng sinh học Phần nước thu bề mặt bể lắng máng tràn cưa Lúc nước thải tự động chảy qua bể trung gian kết hợp với chất khử trùng khử màu Bể trung gian sủi bọt khí để trộn hóa chất khử màu với nước thải Hóa chất khử màu Super decolor khử tất màu, chất quang sắc Nước bể trung gian sau khử màu bơm qua bể lọc áp lực Bể lọc áp lực đa lớp vật liệu bao gồm: sỏi đỡ, cát thạch anh, than hoạt tính nhằm mục đích loại bỏ chất rắn khơng hịa tan, chất lơ lửng, halogen hữu nước sau lọc áp lực đạt tiêu chuẩn thải môi trường Cuối bùn từ hố thu, bể lắng hóa lý phần bùn dư bể lắng sinh học lưu trữ bể chứa bùn Ngồi khơng khí cấp vào bể chứa bùn để tránh mùi hôi phân hủy chất hữu Bùn loại bỏ nước máy ép bùn khung Phần bùn khơ lưu trữ xử lí thu gom theo quy định Phần nước sau ép ống vận chuyển hố thu trạm xử lý 6.4 Tiêu chuẩn quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm 6.4.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo cơng thức: Cmax = C × Kq × Kf 83 Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải dệt nhuộm - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, pH Nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả hệ thống nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C cột B bảng 6.4.2 Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm Bảng 6.11 Giá trị C để làm sở tính giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghệ dệt nhuộm Giá trị C TT Thông số Nhiệt độ pH Độ màu (pH = 7) BOD5 20℃ COD Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Đơn vị A B 40 40 - 6-9 5,5-9 Cơ sở Pt - Co 50 150 Cơ sở hoạt động Pt - Co 75 200 mg/l 30 50 Cơ sở mg/l 75 150 Cơ sở hoạt động mg/l 100 200 mg/l 50 100 ℃ Xyanua mg/l 0,07 0,1 Clo dư mg/l 84 10 Crôm VI (Cr6+) Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 0,05 0,10 mg/l 10 Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 6.4.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq Bảng 6.12 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: m /s Hệ số Kq Q ≤ 50 0,9 50 ¿ Q ≤ 200 200 ¿ Q ≤ 500 1,1 Q ¿ 500 1,2 85 Bảng 6.13 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: m Hệ số Kq V ≤ 10 × 106 0,6 10 × 106 ¿ V ≤ 100 × 106 0,8 Q ¿ 100 × 106 Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng hệ số Kq = 0,6 Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng hệ số Kq = Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thảo giải trí nước áp dụng hệ số Kq = 1,3 6.4.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Bảng 6.14 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: m3/24h Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 ¿ F ≤ 500 1,1 500 ¿ F ≤ 5000 F ¿ 5000 0,9 86 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập, kết hợp  kiến thức trang bị nhà trường với tình hình thực tế cơng ty, chúng em sâu tìm hiểu, nghiên cứu “Tìm hiểu quy trình công nghê ̣ sản xuất Nhuộm-Hoàn tất của Công ty TNHH dệt nhuộm vải sợi Hoàng Long ”.Từ thực tế công ty bổ sung cho chúng em thêm nhiều kiến thức thực tiễn mà nhà trường chúng em chưa học Tuy thời gian thực tập vỏn vẹn tuần nhóm em nhận thấy thân thành viên học hỏi nhiều điều từ phận nhà máy nhuộm toàn tập thể anh chị em xưởng nhuộm nhiệt tình dẫn giúp đỡ nhóm em Chúng em vơ trân trọng biết ơn công ty tạo điều kiện cho chúng em thực tập phận nhà máy nhuộm Nhờ có đợt thực tập mà nhóm em nhận điểm mạnh điểm yếu thân mình, từ mà hồn thiện tương lai Do q trình tìm hiểu thực tế trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên báo cáo chưa hồn thiện ý Rất mong nhận góp ý chân thành Q thầy để nhóm kịp thời sửa chữa phát huy lần báo cáo sau Một lần nhóm em chân thành cảm ơn tồn thể CB-CNV cơng ty TNHH dệt nhuộm Hồng Long cho chúng em có hội học tập Nhóm em chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Văn Sơn nhiệt tình bảo, động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Pavan S.Chinta, Sapna Dhar 2008 Problems in dyeing and their remedies Fibre2Fashion [2] Báo cáo Những nguyên nhân thường gặp sợi, vải thành phẩm trình Dệt, nhuộm phương pháp xử lí https://123docz.net/document/3606443-bao-cao- nhung-nguyen-nhan-thuong-gap-tren-soi-vai-thanh-pham-trong-qua-trinh-det-nhuom-vaphuong-phap-xu-ly.htm [3] Tổng quan ngành dệt nhuộm Truy cập ngày 16/11/2021, https://bachkhoa- envitech.com/tin-tuc/tong-quan-nganh-det-nhuom-94.html [4] Các thành phần gây nhiễm nước thải ngành cơng nghiệp dệt nhuộm https://qcvn.com.vn/cac-thanh-phan-chinh-gay-o-nhiem-cua-nuoc-thai-nganh-congnghiep-det-nhuom/ [5] Xử lý nước thải dệt nhuộm http://www.moitruongvn.org/xu-ly-nuoc-thai-det- nhuom/ [6] Cơng nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm http://moitruongphuoctrinh.com/du- an/cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom [7] nghiệp QCVN 13-MT:201/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công dệt nhuộm http://cie.net.vn/vn/Van-ban-phap-luat/QCVNTCVN/QCVN- 13MT2015BTNMT-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-nuoc-thai-cong-nghiep-detnhuom.aspx [8] Nguyễn Sỹ Phương (2004), Nghiên cứu tính chất đặc trưng vải lụa tơ tằm Việt Nam ảnh hưởng thông số công nghệ dệt tới độ dạt vải (Luận án Tiến Sĩ Kĩ Thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt, Trường đại học Bác Khoa Hà Nội) [9] Nguyễn Thị Phương Oanh (2006), Thiết kế quy trình cơng nghệ tiền xử lí, nhuộm vải hoàn tất vải dệt kim từ sợi PES/CO 67-63 với công suất 2000 tấn/ năm (Đồ án tốt nghiệp, Trường đại học Bác Khoa Hà Nội) [10] PGS.TS.Hoàng Thị Lĩnh “Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt may” NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2013 [11] Huỳnh Văn Trí “Vật liệu may Phần 1: Xơ sợi” NXB Đại học Công Nghiệp TP HCM, 2012 [12] Phạm Thị Hồng Phượng, “ Kĩ thuật nhuộm”, Đại học Công Nghiệp TPHCM 88 [13] Một số tài liệu lưu hành nội công ty TNHH dệt nhuộm vải sợi Hoàng Long 89 i ... Nhóm sinh viên thực tập Cơng Ty dệt nhuộm vải sợi Hồng Long Chun ngành: Hóa Hữu Cơ Lớp: DHHC14A Tên đề tài thực tập: Tìm hiểu quy trình dệt nhuộm cơng ty dệt nhuộm vải sợi Hồng Long Nhiệm vụ: Tìm... quý công ty, quý thầy cô để cuốn báo cáo được hoàn thiê ̣n 1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TY HỒNG LONG 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp − Tên công ty: Công ty TNHH dệt nhuộm vải sợi Hoàng Long. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG TY TNHH DỆT NHUỘM VẢI SỢI HOÀNG LONG GVHD : TS NGUYỄN VĂN SƠN LỚP : DHHC14A KHOÁ

Ngày đăng: 20/01/2022, 15:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY HOÀNG LONG

    1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp

    1.2. Lịch sử hình thành

    1.3. Lĩnh vực kinh doanh

    1.4. Sản phẩm chính của công ty

    1.5. Nguồn nhân lực và sơ đồ tổ chức nhân lực

    1.6. An toàn lao động

    1.6.1. An toàn phòng cháy chữa cháy

    1.6.2. Quy định sử dụng điện

    1.6.3. Quy định an toàn hóa chất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w