CHƯƠNG 3 THIẾẾ́T BỊ TIỀN XỬ LÝ – NHUỘM – HOÀN TẤT
3.2. Thiết bị nhuộm
3.1.1. Nhuộm máy Jet
Hình 3.5 Máy nhuộm jet 2 họọ̣ng
a. Mục đích
Tạo màu cho vải. b. Nguyên tắc
Trước tiên vải được ngấm ép trong các dung dịch tương ứng cho từng loại vải kết hợp với dung dịch giặt được đưa vào trong máy đúng quy định, trong khoảng thời gian, nhiệt độ, áp suất, và độ pH đúng quy định cho từng loại vải. Lúc này vải cần được di chuyển từ từ qua dung dịch.
Hiệu quả: Sau q trình giặt vải có độ sạch, độ trắố́ng hơn, có độ thấm nước và dễ hấp thụ thố́c nhuộm.
Hóa chất thường được sửử̉ dụng là NaOH, Na2CO3, Vitex s300.
Tùy theo từng loại vải mà ta sửử̉ dụng loại hóa chất và quy trình cơng nghệ riêng. Hiện tại nhà máy sửử̉ dụng máy Jet cho các công đoạn relax, giảm trọng, nhuộm, giặt, giặt khửử̉.
Nước được gia nhiệt qua hệ thôố́ng trao đổi nhiệt vào họng Jet theo trục dẫn vải vào thùng. Hàng vải sẽẽ̃ chuyển động cùng một lúc với dung dịch nhờ áp lực của bơm tuần hoàn và chuyển động của trục guồng. Để vải được ngấm dung dịch đều màu,
sau khi cho vải vào hết ta chỉnh lại lượng nước đúng theo quy trình lượng nước sửử̉ dụng cũng giơố́ng như giai đoạn relax là chia làm hai giai đoạn cho nước vào. Sau đó cho các chất trợ và hóa chất vào bồn hóa chất, cài đặt thơng sơố́ của mặt hàng vào máy và gia nhiệt và canh thời gian đúng theo u cầu cơng nghệ của mặt hàng đó.
Đơố́i với máy nhuộm cao áp chỉ được mở máy, xả bỏ dung dịch, lấy mẫu sau khi nhiệt độ đã hạ thấp xuôố́ng 60oC và áp suất bằng 1at bằng với áp suất khí quyển. Để tiết kiệm thời gian kéo vải, máy Jet còò̀n thiết kế thêm bộ phận nhận biết đầu cây gồm cục nam châm và vòò̀ng dây đồng. Khi nam châm chạy qua vị trí cuộn dây đồng thì trên bộ phận điều khiển của máy có hiện lên để khi đó ta biết được khi nào đầu cây đi qua họng Jet và lấy vải ra cắố́t mẫu.
Nhuộm vải máy jet thường sửử̉ dụng hai loại chén là chén tầng và chén lỗ. Tùy theo từng loại mặt hàng có cấu trúc sợi khác nhau mà phải sửử̉ dụng chén cho phù hợp. Các yếu tôố́ ảnh hưởng của máy Jet: Tùy theo loại vải mà ta có thể giặt, nhuộm, giảm trọng trong các quy trình khác nhau, mỗi quy trình sẽẽ̃ có các thơng sơố́ áp lực của nước, thời gian, bước nhảy độ, tôố́c độ gia nhiệt và nhiệt độ giữ khác nhau. Nhiệt độ và thời gian cũng có ảnh hưởng rất lớn. Nếu nhiệt độ q thấp thì khơng thể gắố́n màu vào sợi vải khi đó sẽẽ̃ khơng nhuộm được. Nếu nhiệt độ q cao thì các thơng sơố́ vải sẽẽ̃ bị thay đổi ảnh hưởng đến chất lượng, bề dày của vải và màu sắố́c của sản phẩử̉m. Đơố́i với quy trình nhuộm khi nhiệt độ lên cao quá thì sẽẽ̃ làm cho vải chuyển sang màu khác, loang màu hoặc là vải có thể bị mục nếu dùng thố́c nhuộm acid.
Trong quy trình nhuộm thợ đứng máy sẽẽ̃ kiểm tra thông sôố́ pH trước khi tăng nhiệt độ vào giai đoạn nhuộm. Đây là thông sôố́ quan trọng nhất quyết định gắố́n màu lên vải nếu sai phải điều chỉnh về cho đúng theo yêu cầu quy trình cơng nghệ của từng loại vải.
Còò̀n giảm trọng cũng gần tương tự như giai đoạn nhuộm nhưng khác nhau về hóa chất, nhiệt độ,…Còị̀n kiểm tra mẫu bằng cách cân lượng vải trên diện tích 1dm2 để suy ra phần trăm giảm trọng vải.
Thông thường trước khi nhuộm vải, giảm trọng hay giặt khửử̉ cầm màu thì ta thường wash vải bằng nước lạnh sau đó mới tiếp tục sang công đoạn tiếp theo.
1. Thùng bơm hóa chất 2. Trục guồng
3. Thân máy
4. Hệ thơố́ng trao đổi nhiệt 5. Bơm tuần hoàn
6. Họng Jet
7. Van áp suất vào
- Thân máy: Được làm bằng inox, hình trụ, đặt nằm song song với mặt đất, chịu áp
lực cao. Đầu ơố́ng dẫn vải là họng Jet, phía trước thùng đầu nhuộm có nắố́p đậy là cửử̉a ra vào vải, có nắố́p kính để quan sát hàng vải trong số́t q trình tẩử̉y nhuộm. Thùng được chế tạo bằng inox nhằm chôố́ng sự ăn mòị̀n trong q trình tẩử̉y nhuộm hàng vải trong mơi trường acid, kiềm, môi trường khửử̉ cũng như mơi trường oxy hóa.
- Thùng bơm hóa chất: thùng được làm bằng inox, hình trụ tròị̀n cao 0.5 – 0.8m;
đường kính 0.4 – 0.6m, bên trong thùng có một cánh khuấy hoặc áp lực nước làm hóa chất đều và hòị̀a tan, phía bên trong miệng thùng có hệ thơố́ng ơố́ng nước tròị̀n nằm ôm lấy miệng thùng, người ta gọi là ơố́ng nước phụ, ngồi ra còị̀n có một đường ơố́ng nước phía dưới dẫn trực tiếp vào thùng và chảy mạnh vào ôố́ng nước phụ. Còị̀n ở bên trong thùng còị̀n có một bộ phận giải nhiệt. Đáy thùng có một lưới lọc và một van xả đáy và một mô tơ. Công dụng của lưới lọc này là giữ lại bụi, hóa chất, thố́c nhuộm khơng tan ở bên trong thùng người ta có đặt một ơố́ng hơi trực tiếp với mục đích đun nóng làm cho
hóa chất thố́c nhuộm dễ hòị̀a tan. Phía dưới thùng có một ơố́ng dẫn để hóa chất thố́c nhuộm đi vào bơm và dưới tác dụng của bơm sẽẽ̃ đưa hóa chất thố́c nhuộm vào trong máy đồng thời trộn đều dung dịch.
- Trục guồng: Có tác dụng trong việc tải và thường xuyên đổi được vị trí các nếp
gấp nên tránh được việc tạo nếp gấp chết ở một điểm côố́ định, nếu đang chạy mà ngưng luân chuyển do dồn hàng hay kẹc̣t hàng thì còị̀i báo động vang lên và bơm sẽẽ̃ tự động dừng lại chờ người công nhân đến xửử̉ lý. Trục guồng có chiều ngang với bề rộng của thùng nhuộm được chuyển động nhờ mơ-tơ đặt ngồi thùng nhuộm, với hệ thơố́ng bánh nhơng dây xích. Guồng có thể chạy xi chạy ngược tùy theo người điều chỉnh.
- Họọ̣ng Jet: Được xem là bộ phận chính của máy Jet. Là bộ phận quan trọng của
máy nhuộm gián đoạn cao áp. Khi cho vải vào dưới tác dụng của bơm áp lực tuần hoàn ta sẽẽ̃ hút vải chạy vào trong máy qua họng Jet. Ngồi ra trong họng Jet còị̀n có chén để tạo thêm áp lực nước cho vải qua nhờ các lỗ chén. Có hai loại chén là chén lỗ và chén tầng, tùy theo yêu cầu công nghệ, tùy theo loại vải mà sửử̉ dụng chén tầng hay chén lỗ. Thường người ta sửử̉ dụng chén lỗ cho các loại vải dày ít bị dạt chân chim và dùng chén tầng cho các loại vải mỏng, dễ bị dạt, vì tuy lượng nước trong chén tầng nhiều hơn chén lỗ nhưng khi vào chén tầng thì dưới sức hút của nước vải sẽẽ̃ được đi thẳng xuyên số́t trong máy, còị̀n chén lỗ thì có lỗ xung quanh nên nó sẽẽ̃ tạo ra một lực xốy ở ngay giữa tâm vì thế dễ làm cho vải dễ bị dạt, về cấu tạo thì chén lỗ gồm có 2 phần: Phần đế và phần miệng chén, còị̀n chén tầng thì cũng có phần đế và tầng riêng phần tầng thì có 2 loại : Có gờ và tầng khơng gờ.
- Bơm tuần hồn: đây là loại bơm ly tâm có nhiệm vụ hút dung dịch hóa chất, thố́c
nhuộm hay nước để đưa vào máy. Bơm còị̀n có nhiệm vụ ln chuyển dung dịch trong thùng, tạo áp lực cho họng Jet kéo hàng vải đi. Ngồi ra bơm còị̀n duy trì ổn định sự phân bơố́ đều nhiệt độ và dung dịch trong máy.
- Hệ thống trao đổi nhiệt: là một thiết bị ơố́ng chùm dùng để đun nóng hay làm nguội
dung dịch hóa chất thố́c nhuộm đi một cách gián tiếp, nhờ bơm đẩử̉y dung dịch đi trong ơố́ng, còị̀n bên ngồi là hơi nước nóng hay lạnh làm nguội, hơi nóng sẽẽ̃ được cung cấp từ hệ thơố́ng lòị̀ hơi, còị̀n hơi lạnh được cấp từ nguồn nước lạnh lấy từ bên ngồi. Hệ thơố́ng này gồm một bộ phận cấp bù phần kim loại bị giãn nở ở nhiệt độ cao và co lại khi nhiệt độ thấp.
- Van điều chỉnh áp lực trong họọ̣ng Jet: được lắố́p đặt với đường ôố́ng đẩử̉y của bơm
trước khi dung dịch đi vào hệ thôố́ng trao đổi nhiệt. Van này được dùng để điều chỉnh lưu lượng bơm, áp lực tôố́c độ, lưu lượng phải điều chỉnh cho phù hợp và đúng theo yêu cầu công nghệ để hàng vải chạy đều, không bị kẹc̣t vải hay bị xếp ly. Trên thùng nhuộm 3 van điều chỉnh sức căng hàng vải, tùy theo trọng lượng của mỗi loại hàng.
- Van nén và xả khí: Khi máy hoạt động thì áp suất sẽẽ̃ được cấp vào máy ở nhiệt
độ khoảng 80oC (tuỳ loại vải, tuỳ đơn cơng nghệ), khi đó bộ phận nén khí sẽẽ̃ hoạt động liên tục và khi kết thúc một quy trình nhiệt độ được hạ xố́ng thì bộ phận xả khí sẽẽ̃ tự động xả áp ra từ từ để giảm áp suất trong máy.
Chú ý: Khi ra hàng cần phải xem áp suất có hạ xố́ng hết chưa. Tuyệt đơố́i khơng
được mở nắố́p máy khi còị̀n áp suất vì rất nguy hiểm có thể gây nổ. Ngồi ra máy còị̀n có bồn hóa chất để pha và trộn hóa chất, thố́c nhuộm cho thật đều trước khi bơm vào máy.
d. Nguyên lý hoạt động
Máy Jet ngồi nhiệm vụ là nhuộm còị̀n có thể dùng để relax vải.
Vải chuẩử̉n bị relax được đưa vào họng Jet theo trục dẫn vải vào thùng. Dây vải sẽẽ̃ chuyển động cùng một lúc với dung dịch nhờ áp lực của bơm tuần hoàn và chuyển động của trục guồng. Khi cho vải vào hết phải may 2 đầu cây lại. Tiếp theo, để vải được ngấm dung dịch đều màu, sau khi cho vải vào hết ta chỉnh lại lượng nước đúng theo quy trình. Ta chia làm 2 giai đoạn cho nước vào. Lúc đầu khi giặt theo quy trình ta sẽẽ̃ lấy nước là 2400 lít nhưng ta chỉ lấy khoảng 2000 lít, sau khi cho vải vào hết ta mới điều chỉnh lượng nước cho đúng 2400 lít, sau đó cho các chất trợ và hóa chất vào bồn hóa chất, khi ấy cho đều trước khi cho vào máy và gia nhiệt theo yêu cầu. Với máy Jet nhuộm cao áp chỉ được mở máy, xả bỏ dung dịch, lấy mẫu sau khi nhiệt độ đã hạ thấp xuôố́ng 60oC và áp suất bằng 1at bằng với áp suất khí quyển. Dung dịch được gia nhiệt qua hệ thơố́ng trao đổi nhiệt gián tiếp.
Các yếu tôố́ ảnh hưởng của máy Jet: Tùy theo loại vải mà ta có thể giặt, nhuộm, giảm trọng trong các quy trình khác nhau, mỗi quy trình sẽẽ̃ có các thơng sơố́ áp lực của nước, thời gian relax và nhiệt độ khác nhau.
e. Cách vận hành
Xem phiếu công nghệ.
Kiểm trang hàng chuẩử̉n bị vào máy.
Kiểm tra lại họng jet, khe và kích cỡ họng Jet, vệ sinh họng Jet và lưới bọc trao đổi nhiệt.
Nguồn điện cấp 380V.
Kiểm tra áp suất gió nén, khí, xả họng và dầu bơi trơn. Cấp nước theo yêu cầu.
Mở bơm tuần hồn.
Vào hàng, canh nước và chạy theo cơng nghệ. Cho hóa chất vào.
Kiểm tra điều chỉnh họng Jet đúng áp lực, tơố́c độ vải, tơố́c độ trục lăn, áp khơng khí van hút.
3.1.2. Vắt ly tâm
Hình 3.7 Máy vắt ly tâm
a. Mục đích:
Q trình này nhằm loại bỏ lượng nước trên vải từ 80-90% nhằm tăng năng suất máy sấy, máy căng.
b. Nguyên tắc
Dùng lực ly tâm để tách nước. Hàm ẩử̉m còị̀n lại khoảng 60-70%.
Riêng đơố́i với sợi tổng hợp và sợi nhân tạo thì tránh tơố́c độ cao, do sản phẩử̉m dễ bị biến dạng.
Tuy nhiên, đôố́i với các mặt hàng vải dệt kim, cần chú ý quá trình vắố́t ly tâm có thể làm cho vải bị giãn quá mức hoặc có những vệt sọc. Hơn nữa máy thường có độ nguy hiểm cao. Mặt khác, vải được đưa vào máy bằng tay. Máy chỉ loại được phần nước cơ học. Mố́n vải khơ để qua hồn tất phải sấy hoàn tất.
Tơố́c độ vòị̀ng quay lớn: 600-630 vòị̀ng/phút. Thời gian: 20- 30 phút.
c. Cấu tạo
Lồng sấy và vỏ ngoài máy bằng thép không rỉ.
Hiệu suất vắố́t nước cao, tiêu thụ năng lượng thấp. Dùng biến tần để điều chỉnh thời gian ly tâm, thời gian thắố́ng và tôố́c độ ly tâm theo yêu cầu công nghệ để đạt được hiệu quả cao.
Bộ phận bảo vệ đóng nắố́p bằng gió nén, đảm bảo vận hành an toàn. Vận hành êm ái và cân bằng.
Có trang bị bộ phận trục guồng inox ra vải, hạn chế trầy xước vải.
d. Nguyên lý hoạt động
Đầu tiên mở nắố́p máy ly tâm bằng hệ thơố́ng khí nén. Sau đó vải được ch̉ử̉n bị sẵn sẽẽ̃ được công nhân kéo vào thông qua hệ thôố́ng trục quay máy. Vải được xếp theo vòị̀ng tròị̀n quay với tơố́c độ chậm để vải được xếp đều tránh bị rôố́i vải sau khi vắố́t. Sau khi xếp vải vào xong thì đóng nắố́p lại bằng hệ thơố́ng khí nén. Bấm nút hoạt động, trung bình một mẻ khoảng 15 phút với tơố́c độ 600 vòị̀ng/phút. Sau khi vắố́t bớt nước thì vải được lấy ra sẽẽ̃ chuyển sang công đoạn kế tiếp
e. Cách vận hành
Kiểm tra máy trước khi vận hành. Trước khi vô hàng máy phải dừng hẳn.
Sau khi vô hàng cần lưu ý tránh đầu cây vải bị bung khi ly tâm và dễ tìm đầu cây. Khi ly tâm phải đóng nắố́p kỉ.
Mở CB điện và đồng thời ấn nút START cho máy khởi động.
Trong thời gian máy hoạt động tuyệt đôố́i không được mở nắố́p. Sau khi vận hành nhấn nút STOP để tắố́t máy. Khi tôố́c độ máy đã giảm, công nhân vận hành chờ đến
khi máy dừng hẳn mới lấy vải ra. Khi máy khơng hoạt động u cầu cúp CB chính của máy để cắố́t nguồn điện.
3.1.3. Xả xoắn
Hình 3.8 Máy xả xoắn.
a. Mục đích
Vải sau khi được vắố́t ly tâm vải vị cố́n lại với nhau, gây khó khắố́n cho các cơng đoạn tiếp theo, việc đưa vải vào máy xả xoắố́n làm vải ra khuôn và không bị rôố́i.
b. Nguyên lý hoạt động
Vải được xả xoắố́n ở đây chủ yếu nhận từ các giai đoạn relax hoặc từ công đoạn nhuộm, giặt khửử̉ cầm màu xong. Máy này được thiết kế để xẻ xoắố́n và mở rộng dây vải sau khi nhuộm (sửử̉ dụng cho vải dệt kim mở khổ và vải dệt thoi).
Vải đầu vào và đầu ra: Vải cấp vào dạng xoắố́n thừng và vải lấy ra dạng phẳng, được mở rộng hết khổ .
Vải được công nhân điều chỉnh bằng tay ở đầu vào để tránh bị hiện tượng rôố́i vải hoặc vải bị cuôố́n vào trục. Tiếp tục là hệ thôố́ng gỡ vải tự động. Vải được đưa lên cao khoảng 7m, tới đầu xoắố́n vải lại bằng hệ thơố́ng trục quay xoắố́n. Sau đó vải di chuyển xố́ng trục đánh tách vải thành khổ và đưa xuôố́ng hệ thôố́ng trục lăn trơn và hệ thôố́ng trục ép loại bỏ nước dư ra khỏi vải để phù hợp cho giai đoạn định hình hoặc sấy.
Tiếp theo vải được đưa qua hệ thôố́ng trục chỉnh tâm để căng khổ vải ra không bị gấp mép vải. Cuôố́i cùng vải sau khi xả và loại bỏ nước thì được đưa lên trục nhám kết hợp với máng chuyển động tiến lùi để kéo vải ra xe vải đã chờ sẵn. Tùy theo
loại mặt hàng mà công nhân điều chỉnh tôố́c độ xả vải khác nhau. Tôố́c độ thường từ 20 - 80 m/phút.
c. Cách vận hành
Nhận kế hoạch sản xuất: Loại vải, chiều dài vải, quy trình cơng nghệ. Kiểm tra móc sợi trên tồn máy.
Kiểm tra hàng chuẩử̉n bị cho vơ máy thuận lợi nhất. Kiểm tra tình trạng máy móc thiết bị. Mở nguồn điện CB.
Đưa vải cần xả vào đúng vị trí. Luồn vải qua các trục đúng quy định.
Mở máy chạy và đièu chỉnh tôố́c độ phù hợp.
Kiểm tra tình trạng máy trong số́t q trình chạy. Cơng tác giao ca.
Vệ sinh, sắố́p xếp máy gọn gang.
Ghi lại thơng sơố́ phát sinh trong q trình vận hành.
Giao ca cụ thể tình hình sản xuất, thiết bị các phần dở dang và ghi sổ giao ca.
Máy xảả̉ xoắn ướt: áp dụng cho vải khơng qua vắố́t ly tâm, sơố́ lượng vải ít cần điều chỉnh
tơố́c độ phù hợp.
Thơng số kỹ thuật:
Chất liệu: sắố́t hoặc thép không gỉ.