Tiền định hình

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG (Trang 57)

CHƯƠNG 3 THIẾẾ́T BỊ TIỀN XỬ LÝ – NHUỘM – HOÀN TẤT

3.1.4. Tiền định hình

a. Mục đích

Làm chết các hoa văn và định hinh khổ vải, kích thước, mật độ sợi theo đơn hàng.

b. Nguyên tắc

Bản chất của quá trình này là gia nhiệt vải đến nhiệt độ gần đến nhiệt độ mềm nhằm làm đứt tạm thời (30-60s) một sôố́ liên kết giữa các mạch đại phân tửử̉ triệt tiêu nội năng tồn tại trong xơ. Đồng thời duới tác động cơ học kéo căng để sắố́p xếp

các mach đại phân tửử̉ về trạng thái mới cân bằng sau đó làm nguội nhanh đưa vải vê trang thái mới ổn định.

Tác nhân nhiệt thường sửử̉ dụng là khơng khí nóng, nhiệt bức xạ, nước sơi, hơi nước bão hòò̀a. Do chủ yếu hàng vải trong sản xuất có thành phần chính là polyester, mà tính chất của polyester là co trong nước nóng nhiều hơn co trong khơng khí nóng khi định nên phương pháp áp dụng trong nhà máy là phương pháp nhiệt định hình trong khơng khí nóng và dầu để làm tăng thêm nhiệt độ.

Đánh giá hiêu quả của quá trình bằng các chỉ tiêu: sự ổn định kích thước, mật đọ vải, bề mặt vải bóng mịn ít nhàu và nếp gấp.

c. Cấu tạo

Hình 3.9 Mặt cắt ngang máy căng LK

Gồm 3 phần: đầu máy, thân máy và cuôố́i máy.

Đầu máy: gồm các trục lăn tự do, các trục côố́ định, và 3 trục ban. Hệ thơố́ng chỉnh

tâm có mắố́t dòị̀ hoạt động nhờ bình gió nén và một máng hồ. Tuy nhiên máng hồ này khơng được sửử̉ dụng vì máy căng LK sửử̉ dụng với mục đích định hình ở phía trên máng hồ còị̀n có một trục ép, trục ép này nhằm để loại bỏ bớt nước trên mình vải trước khi đưa vào định hình, trục ép cũng hoạt động nhờ bình gió nén. Ngồi ra ở đầu xích máy còị̀n có một hệ thơố́ng cân bằng để điều chỉnh cân bằng giữa trục ép và xích tải.

Thân máy: bộ phận điều khiển sức căng, khổ vải, vận tôố́c vải, nhiệt độ đều được

đặt ở đây, đây là khâu quan trọng nhất trong việc định hình chỉ có người cơng nhân tay nghề cao mới được đứng ở đây. Ngồi ra còị̀n có hệ thơố́ng camera điều khiển để người này quan sát được cuôố́i máy cho thuận tiện rõ rang. Thân máy còị̀n có:

Hai trục over feed, in feed để điều chỉnh mật độ sợi, sơố́ vòị̀ng quay. Thông sôố́ các trục tương đôố́i đều nhau sai sơố́ khoảng 1 m/p. Thơng thường thì tùy

vào từng loại vải mà nhà máy sẽẽ̃ đưa xuôố́ng các thông sôố́, các trục phải chạy đều nhau nhưng do kinh nghiệm người đứng máy, người ta thường cho trục trên chạy chậm hơn trục dưới từ 1–2 m/p thì vải sau khi định hình sẽẽ̃ đẹc̣p hơn tùy theo từng loại vải mà có nhiệt độ khác nhau thường nhiệt độ khoảng 190 – 210oC, tôố́c độ máy cũng dao động trong khoảng 17–35 m/p. Ngồi ra còị̀n có các trục ban và trục lăn tự do, vải được đưa vào máy nhờ bộ phận xích tải phần trên là các bánh ép kim, phần dưới là các vỉ kim để giữ vải. Hai dây xích tải có nhiệm vụ dẫn vải đi và căng khổ vải. Ở đầu dàn xích tải có một bộ phận dòị̀ biên tự động bằng điện tửử̉ khi biên vải hay méo thì mắố́t dòị̀ tự động tìm biên, ở giữa dàn xích còị̀n có gắố́n còị̀ tự động để đề phòị̀ng trường hợp kim khơng ăn vào biên vải, lúc này còò̀ sẽẽ̃ báo động và tắố́t máy.

Trong thân máy còị̀n có sáu buồng gia nhiệt và các quạt thổi, các quạt thổi có nhiệm vụ ln chuyển dòị̀ng khơng khí nóng khắố́p bề mặt vải tránh hiện tượng quá nhiệt cục bộ. Phòò̀ng thứ nhất có nhiệm vụ gia nhiệt từ từ gia nhiệt cho vải lên nhiệt độ sấy cần thiết tránh cho hàng vải nóng đột ngột gây quá nhiệt cục bộ dẫn đến vải sẽẽ̃ bị cứng nhám, chai hàng khơng sửử̉a chữa được. Các phòị̀ng còị̀n lại có nhiệm vụ gia nhiệt cho vải đúng nhiệt độ yêu cầu của quy trình, sau đó phòị̀ng cố́i cùng có tác dụng làm nguội vải bằng hệ thơố́ng thơng gió giảm nhiệt độ xố́ng còị̀n khoảng 50 – 70oC và các trục dẫn cố́i máy sẽẽ̃ làm tiếp phần còị̀n lại. Khi vải ra sẽẽ̃ có nhiệt độ khoảng 30 – 40oC. Vì nhiệt độ trong máy khá cao nên các bộ phận hút ẩử̉m và các bộ phận cấp nhiệt ở đây cung cấp nhiệt từ hệ thơố́ng lòị̀ dầu ở nhà máy. Nguồn nhiệt cung cấp là dầu hỏa được đơố́t lên tạo thành hơi nóng có chất tải nhiệt là dầu nhớt, quy trình nhiệt là một quy trình khép kín. Hơi nóng truyền nhiệt xong sẽẽ̃ trở về lòị̀ đơố́t và được đơố́t nóng trở lại.

Trên mỗi phòị̀ng sấy có bộ phận dòị̀ nhiệt để đo nhiệt độ các phòò̀ng sấy và báo về bảng điều khiền, ở trên các ơố́ng nhiệt còị̀n có gắố́n dụng cụ đo nhiệt tự động khi nhiệt độ lên quá cao hoặc q thấp thì nó sẽẽ̃ tự động đóng hay mở các van để cung cấp nhiệt vừa đủ cho các phòị̀ng, Bên cạnh đó trên đỉnh thân máy còị̀n có quạt thốt bớt khí khi nhiệt độ lên quá cao.

Cuối máy: có nhiệm vụ làm nguội phần nhiệt còị̀n lại. Tại đây sẽẽ̃ có một người thợ

xem xét các lỗi của hàng sau khi định hình, đơố́i với từng loại hàng có lỗi riêng của nó, vải sẽẽ̃ được kiểm tra lại mật độ và khổ xem đúng yêu cầu hay không. Việc phát hiện ra các lỗi và báo ngay cho người đứng máy kịp thời rất quan trọng vì chỉ chậm vài phút có thể gây thiệt hại đến cả trăm mét vải. Vải sau khi định hình xong sẽẽ̃ được xếp vào xe chở vải để tiếp tục đi nhuộm.

d. Nguyên tắc hoạt động

Vải được cắố́t thành tấm trung bình khoảng 50m và cuộn lại sau đó được may thủ công để chuẩử̉n bị cho vào máy rotory.

Vải được ổn định dưới áp suất cao và nhiệt độ cao tùy theo quy trình 2, 4, 6 hay 8. Thơng dụng là quy trình 2 và 4.

Quy trình 2: nhiệt độ 130oC, áp suất 1-1,5at, thời gian 2.5 giờ. Quy trình 4: nhiệt độ 120oC, áp suất 2at, thời gian 2 giờ.

Việc gia nhiệt và làm lạnh được thực hiện dưới sự trao đổi nhiệt bằng hơi đôố́t hoặc nước lạnh. Hệ thôố́ng motor đảo chiều giôố́ng như máy giặt đảo chiều liên tục giúp cho quá trình làm sạch vải ở trạng thái tự do mà khơng có sự kéo căng. Sau q trình này vải vẫn còị̀n một lượng nhỏ hồ chưa tẩử̉y hết sẽẽ̃ được làm sạch ở giai đoạn tiếp theo.

Quy trình gia nhiệt để relax bằng rotory: Quy trình relax bằng rotory thường sửử̉ dụng để relax các loại vải nhạy cảm,dễ dàng phá cấu trúc. Vải vào ở nhiệt độ 35-40oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên 70oC và giữ vải khoảng 15 phút để hóa chất được ngấm vào vải và cài đặt quy trình. Cứ mỗi 10 phút hoạt động máy tự động nâng 10oC. Tiếp tục nâng nhiệt đến 130oC ở 70 phút. Ở phút thứ 70 giữ vải ở nhiệt độ 130oC khoảng 20-25 phút. Sau đó bắố́t đầu hạ nhiệt độ xố́ng đến khi nhiệt độ vào khoảng 35-40oC như ban đầu.

Tùy vào đơn hàng, yêu cầu thành phẩử̉m, tùy vào chủng loại thì vải sẽẽ̃ được đưa đến quá trình sản xuất tiếp theo.

e. Cách vận hành

Nhận kế hoạch sản xuất: loại vải, chiều dài, công đoạn. Xem phiếu công nghệ của công đoạn yêu cầu.

Nếu máy không báo hiện tượng gì thì cho lên độ phòị̀ng (đặt nhiệt độ phòò̀ng phụ thuộc vào chạy hàng).

Khi nhiệt độ bằng 80oC, bơm dầu bôi trơn dàn sên chạy với vận tơố́c 25 m/p chạy 1 vòị̀ng (châm bơm dầu 24 giờ/lần).

Kiểm tra đồng hồ áp lực khí nén vào trục ép theo quy trình. Mở cơng tắố́c quạt phòị̀ng (chế độ auto, alarm 4P), mở quạt thốt.

Kiểm tra máng hồ, trục ép, các rulơ có sạch sẽẽ̃ hay khơng – ch̉ử̉n bị máng hồ nước hay máng hóa chất theo u cầu cơng nghệ.

Khi nhiệt độ phòò̀ng đạt yêu cầu cho vải vào gắố́n kim và đè chổi ép kim.

Chuyển công tắố́c máy sang chế độ đồng bộ, tự động bấm chuông. Khởi động máy (Ấn SPEED) cho dàn sên chạy và tăng tôố́c từ từ đến khi đạt yêu cầu công nghệ. Điều chỉnh khổ vải đúng yêu cầu.

Đặt overfeed theo yêu cầu công nghệ. Chỉnh trục ép kim hợp lý. Đầu ra bắố́t đầu cây hàng.

Khi chạy theo dõi hàng đề điều chỉnh: độ ăn kim, xép canh, thể tích, ovis, khổ.

3.1.5. Giặt khử, cầm màu

a. Mục đích

Tăng độ bền màu.

Loại bỏ thuôố́c nhuộm bị thủy phân và thuôố́c nhuộm không gắố́n màu.

Nếu không giặt sạch chúng sẽẽ̃ làm giảm độ bền màu (bền màu với mồ hôi, với nước và ma sát).

b. Một số quy trình giặt khử, cầm màu

Giặt khử acid sau nhuộm PE, CD, PE+CD, giặt song nhuộm thành phần 2

Hướng dẫn này áp dụng cho trường hợp nhuộm PE, CD, PE+CD.

Giặt sau nhuộm hoạt tính màà̀u nhạt (nồng độ màà̀u ≤ 0,15%), giặt xong ra hàà̀ng.

Giặt sau nhuộm hoạt tính 0,15% ≤ nồng độ màà̀u ≤ 1,2%, giặt xong ra hàà̀ng

3.2. Giai đoạn hồn tất3.2.1. Sấy 3.2.1. Sấy

a. Mục đích

Q trình này nhằm làm khơ vải, tạo kích thước vải ổn định, ngăn ngừa sự tạo nếp nhăn, sọc, nhàu và tăng khả năng nhuộm, vải trở nên mịn đẹc̣p hơn.

Sấy vải được thực hiện sau q trình xửử̉ lý hóa học, ổn định nhiệt cũng được thực hiện sau q trình xửử̉ lý hóa học cho vải tổng hợp.

b. Nguyên tắc

Dùng nhiệt để làm khơ vải, để tăng hiệu quả cho q trình trước khi vào sấy hay ổn định nhiệt người ta thường cho vải qua máy vắố́t ly tâm để làm mất đi lượng nước đáng kể trên vải để không bị ôố́ vàng nhanh, độ co của các thành phần sợi trong vải được đồng đều, thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo.

c. Cấu tạo

Đầu máy: các trục lăn tự do 1, 4, 5, 7, 12, 13. Ba trục ban vải và hệ thơố́ng chỉnh tâm có mắố́t dòị̀ 3 để chỉnh vải khơng bị lệch tâm. Máy còị̀n có hệ thơố́ng hút chân không 6 hoạt động nhờ bơm chân khơng nhằm loại bỏ bớt nước trên mình vải khi vào máy. Trục nhám đầu vào 8 dùng để kéo vải đi vào máy, trục này hoạt động nhờ một mơ-tơ, trên trục nhám có những gai nhỏ bằng cao su để tạo lực ma sát giúp vải được kéo mạnh hơn.

Thân máy: bên ngoài là một buồng sấy gồm ba phòị̀ng sấy và ba phạt phòị̀ng. Bên trong có hệ thơố́ng 3 tầng lưới băng tải 9, 10, 11 lưới này giúp cho vải chuyển động dễ dàng hơn, vải được căng ra và được sấy đều hơn khi vào buồng sấy. Các phòò̀ng sấy được cung cấp nhiệt từ các lòò̀ hơi qua các đường ơố́ng dẫn phía trên. Ngồi ra thân máy còị̀n có một dụng cụ đo nhiệt độ tự điều chỉnh nhiệt độ khi nhiệt độ tăng

lên hay hạ xuôố́ng vượt quá giới hạn. Ở phía trên thân máy còị̀n có một quạt thốt khí để giảm bớt nhiệt độ bên trong máy và để thoát hơi nước bên trong máy ra ngồi.

Đầu ra: gồm có hai mơ-tơ đặt phía trên đầu ra mơ-tơ bên trái gắố́n với dây xích tải đẻ kéo trục lăn nhằm mục đích kéo vải từ phái dưới lên, mơ-tơ bên phải cũng được gắố́n với dây xích tải nhưng để kéo tay quay biến chuyển động tròò̀n của tay quay thành chuyển động tịnh tiến, làm cho máng xả vải chuyển động tới lùi và vải được xếp ngay ngắố́n trên xe chờ được đưa đi hoàn tất.

d. Nguyên lý hoạt động

Vải từ xe chứa vải được đưa từ dưới lên, qua các bộ trục, trục nhám rồi đi thẳng xố́ng dưới, sau đó qua bộ trục ban. Sau khi ra khỏi trục ban vải đi tiếp vào hệ thôố́ng trục chỉnh tâm để căn chỉnh vải vào phần tâm của máy.

Trong hệ thôố́ng trục chỉnh tâm bao gồm: Ở phía trên là một cặp trục di động: điều chỉnh qua vải vào lại cho canh vải theo tâm máy. Ở phía dưới là một cặp trục nằm đơố́i diện nhau dung cảm biến vị trí vải gồm: có 1 trục có gắố́n các đèn lazer ở bên trong trục, trục đơố́i diện là thanh kim loại dùng để phản chiếu tia sang từ bên kia chiếu sang sau đó truyền tín hiệu đi để điều chỉnh vải vào tâm.

Sau đó vải tiếp tục đi qua trục bơm li tâm, trục này có các đường rãnh hở trên mặt tiếp xúc với bề mặt vải chạy dọc thân trục, có nhiệm vụ hút nước có trong vải để loại bỏ bớt nước ra nếu vải ướt quá.

Vải qua trục ly tâm và vào tiếp trục nhám, trục này hỗ trợ kéo vải vào trong buồng sấy. Ra khỏi đó vải qua cặp trục ép bọc cao su. Cặp trục này có chức năng tạo lực ép đồng đều lên mặt vải để lượng ẩử̉m đều khắố́p vải trước khi vào buồng sấy. Bên dưới trục cũng có máng ngấm, tùy theo đơn hàng mà thợ đứng máy có bỏ hồ hay không.

Trục cuôố́i cùng mà vải phải qua trước khi vào buồng sấy là trục cân bằng, trục này tạo sự cân bằng cho đầu vào, đầu ra vải.

Phòị̀ng sấy gồm có ba khoang sấy và 3 tầng lưới, vải sấy được rải trên tấm lưới sấy và không bị căng kéo. Lưới di chuyển để kéo vải đi. Quá trình gia nhiệt và thổi gió gần giơố́ng như trong buồng sấy nên định hình. Trong q trình sấy gió nóng thổi trên bề mặt từ trên xuôố́ng và từ dưới lên. Vải khô trong tư thế tự do, không bị căng kéo tạo hiệu ứng co tự do, giải phóng ứng xuất dư cục bộ, phục hồi biến dạng.

Nhiệt độ sấy từ 90-1300C Vận tơố́c từ 20-30m/phút. Vải được các trục dẫn ra ngồi rồi qua trục nhám thứ hai rồi cơ cấu ra vải trải vải ra trên xe đẩử̉y.

Tại đây thợ đứng máy sẽẽ̃ kiểm tra thông sôố́ của vải cho đúng u cầu của quy trình cơng nghệ.

e. Cách vận hành

Nhận kế hoạch sản xuất: loại vải, chiều dài, công đoạn. Xem phiếu công nghệ của công đoạn yêu cầu.

Mở cầu dao chính, mở cơng tắố́c nguồn, kiểm tra điện thế nguồn đúng tiêu chuẩử̉n. Mở van Compressor (xả đọng và kiểm tra dầu).

Chỉnh lên độ theo quy trình cơng nghệ từng loại vải. Mở công tắố́c quạt, lưới chạy, quạt thoát.

Khi đạt nhiệt độ yêu cầu, cho vải vào, mở bơm chân không, điều chỉnh van hút. Điều chỉnh tôố́c độ các băng tải – đồng bộ không tạo sức căng lên vải.

Lưu ý: Trong quá trình chạy kiểm tra các lỗi ngoại quan của vải, độ căng kéo

của vải để điều chỉnh cho phù hợp. Ghi phiếu sản xuất của cơng đoạn u cầu.

3.2.2. Hồn tất

Hình 3.10 Máy căng kim hồn tất

a. Mục đích

Sau những cơng đoạn xửử̉ lý giặt, tẩử̉y, nhuộm...vải bị nhiều tác dụng học, hóa học làm cho vải giãn dài và co ngang, mặt vải có nhiều nếp nhăn, kích thước vải khơng ổn định.

Ngồi ra trên vải cần chứa một sơố́ tính chất cần thiết theo yêu cầu sửử̉ dụng như: chơố́ng cháy, chơố́ng thấm... Vì vậy tất cả mặt hàng vải trước khi đem sửử̉ dụng cần phải qua cơng đoạn hồn tất để phủ thêm một lớp hồ để có tác dụng làm cho vải chất lượng tơố́t

hơn như vải sau khi hồn tất sẽẽ̃ láng mịn, bóng, chơố́ng màu, co rút dạng khổ, chơố́ng thấm chôố́ng môố́c.

b. Nguyên tắc

Về bản chất giơố́ng với q trình căng định hình nhưng có phủ thêm một lớp hồ. Là quá trình kết hợp giữa cơ học và hóa học nhằm thay đổi tính chất cơ lý của sản phẩử̉m, còị̀n q trình xửử̉ lý hóa học nhằm thay đổi bản chất của vật liệu.

c. Cấu tạo

Máy căng hồn tất có cấu tạo giơố́ng như máy căng định hình nhưng nó khác máy căng định hình ở chỗ máy căng hồn tất có thêm máng chứa dung dịch hồ vải và nó khơng có nhiệm vụ định hình mà nó chỉ kéo căng vải và gia nhiệt để cho các chất hồ bám lên mình vải. Ngồi ra nhiệt độ máy căng hồn tất thấp hơn máy căng định hình,

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w