QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG (Trang 70)

4.1. Giới thiệu chung

4.1.1. Giai đoạn tiền xử lý:

Mỗi loại xơ sợi trước khi kéo đều chứa nhiều tạp chất. Các sản phẩử̉m thường có đặc điểm cứng khó thấm nước, bề mặt vải chưa đẹc̣p… Nếu nhuộm in ngay thì màu sẽẽ̃ khó đều, kém bền nên người ta cần xửử̉ lý vải trước khi nhuộm. Mục đích của tiền xửử̉ lý là làm sạch các tạp chất để tăng khả năng nhuộm màu, đảm bảo sản phẩử̉m nhuộm màu và màu được tươi.

- Quy trìà̀nh tiền xử lý :

Vải mộc

Kiểm tra phân loại Đốt lơng Giũ hồ Nấu tẩy Làm bóng Nhuộm in hoa Vải đã nhuộm

Hình 4.11 Quy trình tiền xử lýý́

- Đơố́t lơng: Là cơng đoạn loại bỏ các đầu xơ trên mặt vải, làm cho vải mịn màng, mặt vải sáng, thuận lợi cho các q trình gia cơng tiếp theo.Cắố́t lơng bằng enzym là

phương pháp dùng vi sinh vật để phá hủy các đầu xơ trên mặt vải, tùy vào từng loại vải khác nhau sẽẽ̃ có loại enzyme phù hợp cho cơng đoạn này.

- Giũ hồ: là quá trình giặt loại bỏ hồ là quá trình xửử̉ lý để loại bỏ lớp hồ bảo vệ trên bề mặt vải.

- Nấu tẩử̉y: là cơng đoạn quan trọng trong q trình tiền xửử̉ lý. Sau khi nấu, vải có khả năng thấm nước tơố́t hơn và tạo thuận lợi cho các quá trình xửử̉ lý tiếp theo đạt kết quả tơố́t hơn. Mục đích của cơng đoạn này là loại bỏ các tạo chất và hóa chất hồ trên vải vì sau khi dệt lớp hồ này làm cho vải cứng khó thấm nước và các dung dịch hóa chất khác, loại bỏ các tạp chất như chất sáp, chất màu thiên nhiên.

- Làm bóng: là q trình làm tăng tính thẩử̉m mỹ, làm duỗi sợi rồi chuyển sang cấu trúc hình trụ tròị̀n dưới tác dụng của hóa chất và lực cơ học. Mục đích của cơng đoạn này là tăng khả năng hút màu, tăng ổn định kích thước và hình dáng, tăng độ bền màu và đều màu, tăng độ hút ẩử̉m và hút mồ hôi, vải dày hơn và mịn hơn, tăng độ bóng.

- Đối với vảả̉i polyester:

Đầu tiên giặt nóng cho vải ngấm nước đều

Sau đó tiến hành xả hồ tinh bột, dùng chất tẩử̉y dầu và soda

- Đối với vảả̉i cotton:

Đầu tiên tiến hành tẩử̉y mộc ở 100 ℃ trong vòị̀ng từ 40-60’, vì ban đầu sợi vải cotton có màu hơi ngà. Dùng các hóa chất như sau: NaOH (2g/L), Oxi: 4g/L (6g/L đôố́i với màu trắố́ng), chất ổn định: 1g/L, càng hóa: 1g/L(đơố́i với màu nhạt và màu trắố́ng).

Sau đó đem đi trung hòị̀a, tiến hành cắố́t lơng( nếu khách hàng yêu cầu) và đem đi giặc nóng rồi tiến hành nhuộm.

- Đối với vảả̉i visco:

Đơố́i với vải nhuộm màu, chỉ cần giặt nón rồi đem đi nhuộm

Đôố́i với màu trắố́ng, dùng: Soda 3g/L, Oxi 6g/L, càng hóa 1g/L, chất ổn định 1g/L. Ở điều kiện 98-100℃, trong vòò̀ng 30’.

4.1.2. Giai đoạn nhuộm:

- Sau khi giai đoạn tiền xửử̉ lý vải được đưa qua công đoạn nhuộm nhằm tạo màu cho vải. phương pháp nhuộm thường sửử̉ dụng là phương pháp nhuộm tận trích bằng máy

Jet. Sau đó sẽẽ̃ được giặt khửử̉ cầm màu, được vắố́t khơ bằng máy vắố́t ly tâm và xả xoắố́n. Tiếp tục được chuyển sang giai đoạn hoàn tất.

- Quy trìà̀nh tổng quát:

Vải mộc Tiền xử lý Nhuộm Giặt xả Chuyển sang hồn tất Hình 4.12 Quy trình tổng qt

- Nhuộm là một q trình gia cơng trong dung dịch nhằm đưa thuôố́c nhuộm từ dung dịch nhuộm vào sâu trong vật liệu tạo cho sản phẩử̉m có nhiều màu sắố́c.

- Đây là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết định màu sắố́c của sản phẩử̉m, ảnh hưởng rất nhiều đến giá trị và chất lượng vải thành phần.

- Đơố́i với các loại vải thuộc nhóm xơ chứa các gơố́c kỵ nước, do đó trong nước chúng khơng liên kết được với các phân tửử̉ nước làm cho xơ sợi khơng trương nở nên rất khó nhuộm, do đó thường phải nhuộm loại vải này ở nhiệt độ cao, áp suất cao hoặc dùng các chất trợ.

- Quá trình nhuộm được chia làm 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Các phân tửử̉ thuôố́c nhuộm phân tán từ dung dịch đến bề mặt ngồi xơ

Giai đoạn 2: Các thố́c nhuộm được hấp thụ lên bề mặt xơ

Giai đoạn 3: Thố́c nhuộm khuếch tán từ mặt ngồi xơ vào sâu trong lõi xơ theo

các mao quản. (giai đoạn diễn ra chậm nhất, nó quyết định tơố́c độ nhuộm).

Giai đoạn 4: Thực hiện liên kết xơ (gắố́n màu).

- Yêu cầu chất lượng sản phẩử̉m:

Vải nhuộm ra màu phải đều, không bị đôố́m màu, loang màu, bệt màu hay sọc màu.

Vải sau khi nhuộm phải giữ nguyên được tính chất của các loại xơ sợi.

Bề mặt vải phải giữ nguyên, không bị thay đổi như vải bị nhún, bị gãy mặt, bị đứt sợi.

- Giặc: Quá trình này được thực hiện sau q trình tẩử̉y và nhuộm. Mục đích loại bỏ các tạp chất còị̀n nằm lại trong vải, đồng thời loại bỏ các hóa chất thừa trong quá trình tẩử̉y trắố́ng. Loại bỏ phần thố́c nhuộm thừa còị̀n bám lại trên vải sau khi nhuộm.

4.1.3. Giai đoạn hồn tất

- Vắt ly tâm: q trình loại bỏ lượng nước trên vải 60-70% nhằm tăng năng suất

máy sấy.

- Sấấ́y: Sản phẩử̉m khô đều, vải bị biến dạng nhiều, giãn dài và co ngang nên xửử̉ lý

nhiệt ấm để vải được phục hồi. Khi sấy hồn tất, vải thường co ngang. Vì thế nên điều chỉnh chiều rộng khổ vải bằng cách điều chỉnh khổ của cặp biên xích nhằm hạ thấp nhiệt độ co của sản phẩử̉m. Ngăn sự tạo nếp nhăn, sọc, nhàu trên vải. tăng khả năng nhuộm, vải trở nên mịn, đẹc̣p hơn.

- Căng hoàà̀n tấấ́t: Sau những công đoạn xửử̉ lý giặt, tẩử̉y, nhuộm,… vải bị nhiều tác

dụng cơ học làm cho vải bị dãn dài và co ngang, mặt vải còị̀n nhiều nếp nhăn, kích thước vải khơng ổn định. Ngồi ra, trên vải còị̀n chứa một sơố́ tính chất cần thiết theo yêu cầu sửử̉ dụng như chơố́ng cháy, chơố́ng thấm… vì vậy tất cả các mặt hàng trước khi sửử̉ dụng cần phải qua cơng đoạn xửử̉ lý hồn tất.

Quy trình xửử̉ lý hồn tất là sự kết hợp các biện pháp cơ học và hóa học. Q trình xửử̉ lý cơ học nhằm thay đổi tính chất cơ lý của sản phẩử̉m, còị̀n q trình xửử̉ lý hóa hoc là dùng các tác nhan hóa học làm biến đổi tính chất của vật liệu.

Xửử̉ lý hồn tất bằng phương pháp cơ học: dùng tác dụng cơ cấu của thiết bị,.. xửử̉ lý bề mặt cơ học như: cào bóng, mài ủi,..Những cách xửử̉ lý này khơng làm thay đổi bản chất của vật liệu mà chỉ thay đổi hình dạng bên ngồi và kích thước. Xửử̉ lý hồn tất hóa học: Nhằm thay đổi một sơố́ tính chất của vật liệu, tạo cho vật liệu có tính chất mới, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Đó là hồ mềm, xửử̉ lý chơố́ng nhàu, tăng tính hút ẩử̉m và kháng tĩnh điện cho vải tổng hợp, xửử̉ lý chơố́ng bắố́t bụi.

Q trình gia cơng như nấu tẩử̉y, nhuộm, giặt nhiều lần vải thương bị dãn theo chiều dài, co ngang theo chiều dọc, sợi ngang sợi dọc khơng thẳng góc nhau, mặt vải nhăn, mật độ vải khơng đạt u cầu nên giai đoạn hồ hồn tất làm vải có dáng đẹc̣p bề ngồi, làm thay đổi độ mềm hay cứng của vải.

4.2. Quy trình từng loại vải

4.2.1. Quy trình nhuộm vải polyeste

Xử lý lỗi

Không đạt

Vải mộc

Kiểm tra sơ bội

Tiền xử lý Nhuộm phân tán Mẫu nhuộm Đạt Giặt Vắt ly tâm Hoàn tất (xẻ khổ, sấy, căng định hình) Sản phẩm

Hình 4.13 Quy trình nhuộm vải Polyester

Giai đoạn tiền xửử̉ lý: Vải PE loại bỏ hồ sợi trong quá trình kéo sợi và loại bỏ dầu trong quá trình dệt

90

20phút

/ph

Hố chất

Acid acetic Tẩử̉y dầu

- Giai đoạn nhuộm:

1/3 100 Nước, chất Thuốc tải nhuộm 1/3 1/3 5’ 20’

Hình 4.15 Giản đồ nhuộm Polyester

Thuyết minh:

Vải được làm ướt hồn tồn bằng nước, sau đó cho chất tải vào máy Jet gặp và ngấm chất tải để mở đường cho thuôố́c nhuộm dễ tấn công vào.

Thuôố́c nhuộm lúc này sẽẽ̃ bị hấp thụ lên bề mặt xơ và khuếch tán vào bên trong xơ khoảng 20 phút (môi trường pH= 5-5,5 là tôố́i ưu).

Cho Na2SO4 vào máy Jet, lên độ theo quy trình từ 1-1,5oC đến nhiệt độ đạt yêu cầu (100oC) để quá trình khuếch tán diễn ra từ từ và hiệu quả.

Sự có mặt của Na2CO3 tại giai đoạn này rất cần thiết để thố́c nhuộm hình thành liên kết với xơ và cầm màu trong lỗi xơ.

Khi đạt đến nhiệt độ nhuộm, chia làm các phần đều nhau tránh hiện tượng bị loang màu trên vải ( thời gian 10 phút/lần).

Tùy theo màu đậm hay nhạt mà ta giữ ở nhiệt độ thích hợp ở nhiệt độ 60-80 trong 30-45 phút.

Hạ dần nhiệt độ xuôố́ng 80 để giặt khửử̉ loại bỏ chất tải và thố́c nhuộm. Sau đó, giặt xả và tiến hành cầm màu ở 60-70.

Na2SO4: Chất điện ly giúp cho thuôố́c nhuộm phân tán đều trên bề mặt xơ sợi. - Na2CO3: tạo môi trường kiềm, giúp thố́c nhuộm tạo liên kết hóa học với xơ sợi.

Hóa chất Chất tải Thố́c nhuộm phân tán Na2SO4 Na2CO3 - Giai đoạn hồn tất: Sau cắố́t mẫu

 Màu nhạt: xả bỏ, giặt sạch, ra hàng  Màu đậm: giặt khửử̉

Hình 4.16 Sản phẩm sau khi nhuộm

4.2.2. Quy trình nhuộm vải cotton

- Quy trình nhuộm:

Xử lý lỗi

Khơng đạt

Vải mộc

Kiểm tra phân loại

Tiền xử lý Xử lý enzyme Nhuộm hoạt tính Mẫu nhuộm Đạt Giặt Vắt ly tâm Hồn tất (xẻ khổ, sấy, căng định hình) Sản phẩm

Hình 4.17 Quy trình nhuộm vải cotton

Hình 4.18 Cơng đoạn tiền xử lýý́ vải cotton Bảng 4.4 Công đoạn tiền xử lýý́ cotton

Hóa chất

-Cơng đoạn xử lýý́ enzyme:

Đo pH + Chỉnh pH=4,5-5

Hình 4.19 Cơng đoạn xử lýý́ enzyme

Bảng 4.5 Công đạon xử lýý́ enzyme của vải cotton

Hóa chất

CH

- Giai đoạn nhuộm:

Hình 4.20 Cơng đoạn nhuộm vải cotton

Thuyết minh:

Vải được làm ướt hoàn toàn bằng nước , sau đó cho chất trợ vào máy Jet ở thời gian 5 phút vải ngấm chất trợ, tiếp tục cho thuôố́c nhuộm vào máy Jet cho vải ngấm thuôố́c , thuôố́c nhuộm lúc này sẽẽ̃ bị hấp thụ lên bề mặt xơ và khuếch tán vào bên trong thời gian 15 phút (mt pH= 10,5-11).

Sự xuất hiện của Na2CO3 tại giai đoạn này rất cần thiết để thuôố́c nhuộm hình thành liên kết với xơ cầm màu trong lỗi xơ.

Khi đạt đến nhiệt độ nhuộm, chia làm các phần đều nhau tránh hiện tượng bị loang màu trên vải ( thời gian 20 phút/lần).

Tùy theo màu đậm hay nhạt mà ta giữ ở nhiệt độ thích hợp ở nhiệt độ 60-80 trong 40-80 phút.

Hạ dần xuôố́ng (nhiệt độ từ 40-50) để tiến hành trung hòò̀a, giặt, xả để loại bỏ các chất trợ và thuôố́c nhuộm.

- Na2CO3: tạo môi trường kiềm, giúp thố́c nhuộm tạo liên kết hóa học với xơ sợi

- Gia nhiệt thành từng nấc nhiệt độ để q trình khuếch tán của thố́c nhuộm vào xơ diễn ra từ từ, làm cấu trúc xơ không bị thay đổi đột ngột. Từ đó, giúp q trình nhuộm được đều màu hơn.

- Cho Na2CO3 nhiều lần trong quá trình nhuộm vì nếu chỉ thêm một lần, thố́c nhuộm sẽẽ̃ xảy ra phản ứng cục bộ (chỗ đậm chỗ nhạt), dẫn đến loang màu, thuôố́c nhuộm sẽẽ̃ phân hủy trong môi trường kiềm. Cho nên khi kiềm dư thì thố́c nhuộm sẽẽ̃ tranh thủ tham gia phản ứng thủy phân thì lượng còị̀n lại tham gia phản ứng gắố́n màu rất ít → màu nhạt đi so với thực tế mong mố́n.

Hóa chất

Chất trợ Thố́c nhuộm

hoạt tính Na2CO3

Hình 4.21 Sản phẩm sau khi nhuộm

4.2.3. Quy trình nhuộm vải visco

- Quy trình nhuộm: Xử lý lỗi Khơng đạt Vải mộc Sơ bộ (xẻ khổ, bấm biên) Tiền xử lý Nhuộm hoạt tính Mẫu nhuộm Đạt Giặt Vắt ly tâm Hồn tất (xẻ khổ, sấy, căng định hình) Sản phẩm

Hình 4.22 Quy trình nhuộm vải Visco

100 /ph 30 Chất trợ 45- 60 phút 80 Giặt nóng trung hịa giặt lạnh xả thải

Hình 4.23 Cơng đoạn tiền xử lýý́ vải Visco

Bảng 4.7 Công đoạn tiền xử lýý́ vải Visco

Hoá chất

Chất tẩử̉y Chất trợ

- Giai đoạn nhuộm:

30 Chất trợ

Hình 4.24 Cơng đoạn nhuộm vải Visco

Thuyết minh:

Vải được làm ướt sau đó cho chất trợ vào máy Jet ở thời gian 5 phút, sau đó vải ngấm chất trợ, cho thố́c nhuộm hoạt tính vào máy Jet cho vải ngấm thuôố́c, thuôố́c nhuộm lúc này sẽẽ̃ hấp thụ lên bề mặt xơ và khuếch tán vào bên trong xơ ở thời gian khoảng 10 phút ( môi trường pH= 10,5-11).

Cho Na2SO4 vào máy Jet 5 phút / lần, gia nhiệt đến nhiệt độ yêu cầu ở nhiệt độ 60- 80.

Khi đạt đến nhiệt độ nhuộm, cho Na2CO3 vào từ từ, chia ra làm các phần nhỏ cho đến khi hết lượng để tránh hiện tượng bị loang màu trên vải ( thời gian: 5-15 phút/ lần).

Giữ nhiệt độ trong khoảng thời gian từ 30-120 phút/lần ở nhiệt độ 60-80.

Hạ nhiệt độ xố́ng (40-50) tiến hành trung hòị̀a, giặt, xả thải để loại chất trợ và thuôố́c nhuộm.

Bảng 4.8 Công đoạn nhuộm vải Visco

Hình 4.25 Sản phẩm sau khi nhuộm

5. CHƯƠNG 5. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC

PHỤC

5.1. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục5.1.1. Giai đoạn tiền xử lý 5.1.1. Giai đoạn tiền xử lý

Khoảng 70% lỗi sản phẩử̉m nhuộm là do giai đoạn tiền xửử̉ lý quyết định, giai đoạn này ảnh hưởng đến toàn bộ các giai đoạn kế tiếp của quy trình nhuộm.

Lỗi

Xổ mộc - may mộc

Phá hủy xúc tác, tính lưu động kém

Vết ôố́ do tạp chất trong vải

Vải co rút, biến dạng, nhăn

Độ sáng bóng kém

Xổ lộn mặt do khơng để ý đơn hàng, sai hoa văn

Vải rách do tôố́c độ trục quay không ổn định

Trục lăn bị xước làm rách vải

Vải bị rôố́i do các loại vải dệt nước bị ướt khi xổ rất dễ bị dính lại trên máng

Tẩy hồ (Boiloff)

Gãy mạch do nước trong bồn lưu ít, máy chạy khơng vận tơố́c

Móc sợi do băng biên , va chạm với trục

Rách vải do bị mắố́c vào thanh sắố́t trong bồn

Dính dầu dơ do điều chỉnh khổ vải khơng nằm giữa dẫn đến vải dính dầu vào các trục

5.1.2. Giai đoạn nhuộm

Những ngun nhân dẫn đến tình trạng màu khơng đồng đều là do: mức độ phân tán của thuôố́c nhuộm trên sợi không đồng đều, hoặc hỗn hợp thố́c nhuộm khơng tương thích với nhau. Ngồi ra có thể do quy trình nhuộm khơng phù hợp. Sở dĩ xảy ra hiện tượng sóng vân mây khi nhuộm là vì quá trình tiền xửử̉ lý vải chưa đủ, cũng như sự tạo dòị̀ng chảy khơng đều do việc quấn guồng, lượng tải của thiết bị và ôố́ng búp sợi không đúng, mức độ chuyển động của vật liệu bị gián đoạn đứt qng. Đồng thời bể nhuộm q nhiều bọt khí, q trình gia nhiệt và điều khiển áp suất chưa hợp lý.

Lỗi

Trục guồng bị đứng Tắố́t máy và kéo vải ra khỏi máy, kêu bảo trì sửử̉a chữa

Dạt màu

Loang màu , khơng đều màu, đôố́m màu

Nhăn màu

Bệt màu

Nhạt màu

Kẹc̣t vải

Trào bọt từ bên trong máy Jet

Lỗi Cách khắc phục

Vắt ly tâm

Lồng máy vắố́t bị dơ gây dính màu cho vải

Máy khơng thể hoạt động do đậy nắố́p khơng kín.

Vải còị̀n ướt

Lỗi

Xâu kim

Bị hư kim căng do lực kéo căng

Vải bị xước

Dạt biên, rách biên vải Khổ không đều

Độ co khơng đều

Vải bị dính dầu dơ

5.1.3. Giai đoạn hồn tấtLỗi Lỗi

Vải khơng đều màu do trên vải còị̀n các hố chất dư

Chấm màu Bệt màu Móc sợi Loang màu Vết màu

74

Dạt vải

Vải bị ơố́

Xoắố́n vải

Sửử̉ dụng hồ (thơng thường 800m vải mỏng thì lấy 100l nước + hồ ) sửử̉ dụng thêm chất chôố́ng dạt SSG.

Tránh nhiệt độ quá cao.

Tắố́t máy, công nhân chỉnh sửử̉a lại.

Lỗi Biện pháp khắc phục

Vải không đạt yêu cầu

Khổ vải không đạt

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY TNHH dệt NHUỘM vải sợi HOÀNG LONG (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w