Công tác sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Kế toán cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) Tây HN.Doc (Trang 32 - 39)

1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội :

1.3.2.Công tác sử dụng vốn.

Huy động vốn đã gặp không ít khó khăn nhng việc sử dụng vốn sao cho hợp lý lại càng khó khăn hơn. Nhận thức vấn đề này một cách rõ ràng, Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chi nhánh đã cố gắng sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất, tạo đợc lợi nhuận cao nhất, an toàn cao nhất.

Trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lợc huy động tại địa bàn nội thành Hà Nội, nhờ có nguồn vốn lớn, ổn định, NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã đầu t

mở rộng cho vay nhiều thành phần kinh tế. Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà n- ớc, Ngân hàng còn mở rộng cho vay với tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài, cho vay các hộ sản xuất cá thể. Ngoài ra còn mở rộng các loại hình đầu t khác nh cho vay cán bộ công nhân viên,...

Bảng 3: Cơ cấu d nợ tín dụng tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Thực hiện 31.12.03 Cơ cấu Thực hiện 11.03.04 Cơ cấu So sánh +,-,% +,- % Tổng d nợ 409,020 100% 499,302 100% 90,282 122.1% + Ngắn hạn 279,018 68.2% 248,282 49.7% (30,736) 88.9% + Trung hạn 130,002 31.8% 250,320 50.1% 120,318 192.6% + Dài hạn 0 0 700 0.02% 700

(Nguồn: Các báo cáo giao ban của NHNo&PTNT Tây Hà Nội) Để đánh giá một cách toàn diện công tác sử dụng vốn của Ngân hàng, ta xét đến chỉ tiêu tổng d nợ. Tổng d nợ tính đến ngày 31/12/2003 là 409.020 triệu đồng, đạt 280% kế hoạch năm. Trong đó:

+ D nợ nội tệ: 383,5 tỷ đồng.

+ D nợ ngoại tệ quy đổi: 25,52 tỷ đồng.

Xét về loại cho vay, Ngân hàng chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn lu động của các thành phần kinh tế, thời hạn cho vay tối đa là 12 tháng, chiếm 62,8% tổng d nợ cho vay. Đây cũng là một hạn chế không nhỏ của ngân hàng trong việc mở rộng đầu t tín dụng và phần nào phản ánh về thực trạng tình hình nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. Vốn kinh doanh chủ yếu là vốn huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng trở xuống (ngắn hạn) cho nên ngân hàng chỉ đầu t ngắn hạn.

Tuy nhiên, tính đến 11/03/2004 cơ cấu d nợ của ngân hàng đã có sự thay đổi: Tổng d nợ của ngân hàng đạt 499.302 triệu đồng. Nếu loại trừ cho vay

bằng nguồn vốn của trung ơng thì tổng d nợ còn 299.302 triệu đồng đạt 61,7% so với kế hoạch, trong đó:

- Ngắn hạn: 248.282 triệu đồng, chiếm 49,7% so với tổng d nợ.

- Trung hạn, dài hạn 251.020 triệu đồng, nếu loại trừ cho vay hộ Trung - ơng 200.000 triệu đồng thì d nợ trung, dài hạn còn 51.020 triệu đồng, chiếm 10,2% tổng d nợ.

D nợ của ngân hàng tăng lên là do d nợ trung hạn và dài hạn tăng lên, đặc biệt là d nợ trung hạn đạt 192,6%, trong khi đó d nợ ngắn hạn có phần giảm xuống, chỉ đạt 88,9%.

Do mới thành lập nên kết cấu nguồn vốn vẫn cha hợp lý, vốn dài hạn vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp, lãi suất đầu vào còn cao, không ổn định. Trong đó, ngân hàng cha có khách hàng quan hệ tín dụng lâu. Mặt khác, loại cho vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cố định để hình thành nên các tài sản cố định của doanh nghiệp nên ngân hàng thực tế mới đầu t tín dụng trung hạn cha nhiều trong tổng d nợ là phản ánh đúng thực trạng của ngân hàng cũng nh hoạt động của nền kinh tế. Về phía ngân hàng, để mở rộng đầu t tín dụng trung và dài hạn thì trớc hết ngân hàng phải có nguồn vốn ổn định, có thời hạn dài. Muốn vậy thì ngân hàng phải huy động đợc nguồn vốn này từ phía dân c, các tổ chức kinh tế. Nhng trong thực tế, trớc khi bớc vào thời kỳ đổi mới kinh tế, nền kinh tế nớc ta trải qua một thời kỳ tiền tệ không ổn định, sức mua của đồng tiền không ngừng giảm thấp, điều này đã làm thiệt thòi rất lớn đối với ngời tích luỹ tiền tệ gửi vào ngân hàng. Do vậy, đến nay tâm lý của họ chỉ muốn gửi vào ngân hàng dới hình thức tiền gửi ngắn hạn để đối phó kịp thời với những diễn biến không có lợi của nền kinh tế.

Về phía khách hàng, chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh không vay vốn trung và dài hạn của ngân hàng do vốn tự có của doanh nghiệp thấp. Đối với doanh nghiệp nhà nớc, nguồn kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn cấp phát của ngân sách nhà nớc, nguồn tích luỹ từ kết quả kinh doanh không đáng kể cho nên vốn tự có rất hạn hẹp. Còn đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay thì cũng cần một lợng vốn

rất lớn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do vậy, vay vốn trung và dài hạn để xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới máy móc thiết bị đa dạng hoá sản phẩm thì các khách hàng phải chịu một khoản chi phí trả lãi tiền vay rất lớn, chi phí cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao không cạnh tranh đợc, dự án sản xuất của doanh nghiệp không có hiệu quả. Vì vậy, các khách hàng không thể vay vốn trung và dài hạn của ngân hàng.

Bảng 4: Cơ cấu tín dụng NHNo&PTNT Tây Hà Nội phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu T. hiện 30.09.03 T. hiện 31.12.03 T. hiện 11.03.04 cấu So sánh +,-,% +,- % Tổng d nợ 115,035 409,020 499,302 100% 90,282 122.1% DN nhà nớc 94,328 318,564 364,302 72.9% 45,738 114.4% DN ngoài QD 14,957 70,324 104,775 21% 34,451 149% Hộ gia đình, cá nhân 5,750 20,132 30,225 6.1% 10,093 150% (Nguồn: Các báo cáo giao ban của NHNo&PTNT Tây Hà Nội) Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế, qua bảng 4 ta thấy tính đến thời điểm 30/9/2003 và 31/12/2003, d nợ của doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng cao 72%-80% tổng d nợ. Nhìn từ góc độ ngân hàng có thể đánh giá rằng NHNo&PTNT Tây Hà Nội rất chú trọng cho vay đối với doanh nghiệp nhà n- ớc. Còn nhìn từ góc độ nền kinh tế thì có thể cho rằng: Doanh nghiệp nhà nớc là lực lợng kinh tế chủ yếu cơ bản, nó giữ vai trò đòn bẩy kinh tế, có tính chất định hớng, thúc đấy các thành phần kinh tế khác phát triển.

D nợ cho vay ngắn hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh chiếm từ 13% - 22% tổng d nợ nhng d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớng ngày càng tăng. Quý 4 tăng so với quý 3 năm 2003 là 55.367 triệu đồng. Có thể nói đây là thành phần kinh tế mới phát triển nhng lại rất năng động, nhạy bén trong kinh doanh. Ngân hàng nông nghiệp Hà nội cũng rất quan tâm đầu t cho thành phần kinh tế này. Tuy tỷ trọng cho vay trong tổng d nợ của ngân hàng cha cao

song d nợ cho vay luôn ổn định và có xu hớng tăng trởng liên tục cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối.

* Xét về công tác cho vay và thu nợ của ngân hàng:

Mở rộng tín dụng cho mọi thành phần kinh tế, nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu vay vốn của các Doanh nghiệp cung nh các hộ vay vốn, NHNo&PTNT Tây Hà Nội có chính sách lãi suất phù hợp với từng đối tợng, đa dạng hoá các thể thức cho vay, áp dụng chủ yếu là phơng thức cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức, tranh thủ các khách hàng nhất là khách hàng là các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định có hiệu quả, các hộ sản xuất kinh doanh lớn có uy tín để mở rộng thị phần cho vay. Tuy mới thành lập vào giữa năm 2003 nhng đến 2003 với mức d nợ là 409.020 triệu đồng, tăng so với mức d nợ quý 3 là 293.985 triệu đồng với tốc độ tăng trởng tín dụng là 426%. Với tốc độ tăng trởng tín dụng nhanh nh vậy, Ngân hàng luôn chú trọng tới việc nâng cao chất lợng tín dụng nhằm đảm bảo an toàn vốn và doanh lợi cho Ngân hàng.

Sau đây là số liệu cụ thể về doanh số cho vay và thu nợ của NHNo&PTNT Tây Hà Nội.

Bảng 5: Doanh số cho vay và thu nợ của NHNo&PTNT Tây Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Thực hiện 31.12.03 Thực hiện 11.03.04

Tổng d nợ 409,020 499,302 Doanh số cho vay 503,961 525,324 Doanh số thu nợ 209,976 435,042 Nợ quá hạn 0 0

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản của NHNo&PTNT Tây Hà Nội)

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy:

+ Về Doanh số cho vay: Đầu quý I năm 2004, doanh số cho vay tăng so với quý 4 năm 2003 là 21.363 triệu đồng chủ yếu là tăng ở các đơn vị là doanh nghiệp. Nguyên nhân của việc tăng này chính là do việc làm ăn có hiệu

quả của các doanh nghiệp đã mở rộng quy mô phạm vi hoạt động kinh doanh của mình nên cần lợng vốn lớn từ Ngân hàng, Ngân hàng đã cấp vốn cho một số doanh nghiệp nh Công ty Xây Lắp Vật Liệu Xây Dựng, Công ty Thực Phẩm Miền Bắc, Công ty Cổ phần Quốc tế Hoàng Sơn, công ty TNHH XNK Quang Minh,... Do sự phát tiển mạnh mẽ của nền kinh tế, các Doanh nghiệp quốc doanh hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đầu t vào lĩnh vực này cũng tăng lên rõ rệt.

+ Về thu nợ: Doanh số thu nợ của đầu quý I năm 2004 tăng so quý 4 năm 2003 là 225.066 triệu đồng. Đạt dợc kết quả này là do một số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát đạt, quay vòng vốn nhanh, thu hồi vốn đầu t đúng chu kỳ. Nhìn chung, trong năm 2003, hoạt động của các đơn vị đã đi vào ổn định và ngày càng phát triển mạnh tạo tiền đề cho Ngân hàng trên tất cả mọi lĩnh vực cho vay, thu nợ cũng nh d nợ. Nhìn vào số liệu trên, ta thấy, d nợ bình quân của Ngân hàng là tơng đối cao. Mục tiêu của NHNo&PTNT Tây Hà Nội là phải mở rộng việc đầu t tín dụng đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng hơn nữa trong năm 2004 này .

Do NHNo&PTNT Tây Hà Nội mới đi vào hoạt động nên hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn đang ở giai đoạn đầu nên cha có nợ quá hạn. Nhng trong thời gian tới ngân hàng cũng sẽ làm tốt công tác thu nợ và thu lãi để cho nợ quá hạn không đáng kể, chiếm tỷ trọng nhỏ trong d nợ của ngân hàng.

1.3.3.Hoạt động kinh doanh đối ngoại.

Bên cạnh việc cho vay, các dịch vụ cũng đợc ngân hàng cung cấp mở rộng và cố gắng ngày càng phát triển nh: L/C, hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về xuất nhập khẩu; góp phần tích cực tăng cờng nguồn vốn, tín dụng nội, ngoại tệ và mở rộng nguồn thu dịch vụ của chi nhánh. Do NHNo&PTNT Tây Hà Nội mới đi vào hoạt động nên hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng vẫn còn ít. Để nâng cao hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng sẽ chú trọng trong công tác tiếp thị, tìm kiếm và phát triển khách hàng mới hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ hoạt động ngoại hối và thanh

toán quốc tế giỏi biết phân tích, dự báo thị trờng và xu hớng biến động của tỷ giá ngoại tệ. Qua việc phân tích biến động thị trờng, ngân hàng có thể cung cấp thông tin và t vấn kịp thời ch khách hàng về thị trờng, tỷ giá ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Bảng 6: Kết quả thực hiện thanh toán quốc tế tháng 12/2003

Danh mục

Thực hiện: 11/2003

Thực hiện: 12/2003

Tăng giảm so với tháng trớc Số món Số tiền USD Số món Số tiền USD Số món +(-) Số tiền +(-) 1.Thanh toán hàng NK. 1.1 Mở L/C 08 1,927,010 04 141,487 -4 -1,785,523 L/C đã thanh toán 03 191,954 07 512,517 04 320,563 Huỷ L/C 02 588,000 135,295 -2 -588,000 1.2 Chuyển tiền TTR 03 44,795 04 135,295 01 90,500 1.3 Nhờ thu 2. Thanh toán hàng XK 2.1. L/C xuất 2.2. Nhờ thu xuất 2.3.Chuyển tiền khác 02 24,070 05 23,946 03 -124 3. Mua ngoại tệ 22 518,250 26 296,914 04 -221,336 Trong đó: Kết hối 05 59,694 0 0 -5 -59,694 Mua của Sở giao dịch 06 450,000 05 263,997 -1 -186,003

4. Bán ngoại tệ 20 440,585 30 335,532 10 105,053

Trong đó, bán cho Sở

giao dịch 01 70,000 01 6,079 -63,921

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tháng 12/2003)

Mặc dù công tác thanh toán quốc tế cha cao nhng ngân hàng vẫn thờng xuyên chú trọng và tăng cờng để làm tốt công tác thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, mở dịch vụ thu đổi ngoại tệ, đặc biệt là chuyển tiền WESTERN UNIOM, dịch vụ thẻ,...

1.3.4.Nghiệp vụ kế toán, thanh toán.

Về nghiệp vụ kế toán, thanh toán, NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã thực hiện hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số liệu chính xác, chấp hành chế độ hạch toán kế toán, thu, chi tài chính, quản lý an toàn tài sản đảm bảo khả năng thanh toán trong toàn chi nhánh. Thực hiện các

hình thức thanh toán không dùng tiền mặt: UNT, UNC, chuyển tiền nhanh, trong đó chủ yếu là chuyển tiền nhanh qua máy vi tính.

Cho đến nay, NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã có 103 tài khoản của đơn vị kinh tế và 512 cá nhân mở tài khoản.

Trong quá trình thu, chi, điều chuyển tiền mặt, NHNo&PTNT Tây Hà Nội tổ chức tốt công tác ngân quỹ đảm bảo phục vụ tốt khách hàng đến giao dịch và đảm bảo an toàn kho quỹ, không để xảy ra thừa, thiếu, mất quỹ.

- Doanh số thu, chi tiền mặt trong quý I năm 2004 là:

+Tổng doanh số thu tiền mặt VND là: 171.270 triệu đồng. + Thu ngoại tệ: 392 ngàn USD.

+ Doanh số chi tiền mặt là:128.410 triệu đồng. + Chi ngoại tệ: 387 ngàn USD.

- Hoạt động thanh toán:

+ Chuyển tiền đi, số tiền: 63.501 triệu đồng. + Chuyển tiền đến, số tiền: 87.256 triệu đồng.

Với chức năng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế, ngân hàng luôn chú trọng và phát triển công tác thanh toán, công tác này không những góp phần làm tăng chu chuyển vốn của nền kinh tế mà còn không ngừng nâng cao vai trò, uy tín của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Kế toán cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) Tây HN.Doc (Trang 32 - 39)