1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng của cư dân ven biển Nam Trung bộ

7 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tập trung làm rõ tục thờ cá Ông, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na và tục thờ cúng âm hồn - ba tín ngưỡng tiêu biểu của cư dân ven biển Nam Trung bộ - ở các khía cạnh như nguồn gốc, đặc trưng và giá trị. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng của cư dân ven biển Nam Trung bộ trong bối cảnh hiện nay.

38 Thơng tin Khoa học xã hội, số 10.2020 Tín ngưỡng cư dân ven biển Nam Trung Bùi Đức Mậu(*) Tóm tắt: Văn hóa biển vùng duyên hải Nam Trung phong phú, đa dạng nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt tín ngưỡng cư dân ven biển Bài viết tập trung làm rõ tục thờ cá Ông, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na tục thờ cúng âm hồn - ba tín ngưỡng tiêu biểu cư dân ven biển Nam Trung - khía cạnh nguồn gốc, đặc trưng giá trị Trên sở đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng cư dân ven biển Nam Trung bối cảnh Từ khóa: Tín ngưỡng, Tục thờ cá Ơng, Tục thờ nữ thần Thiên Y A Na, Tục thờ cúng âm hồn, Duyên hải Nam Trung Abstract: The diversity of marine culture, notably the beliefs of local residents in the South Central Coast has been approached from various academic angles The paper focuses on three main beliefs in Cá Ông (Whale), Lady Po Nagar and spirits in terms of its origin, characteristics and values Thereby, it proposes solutions for preservating and promoting the native religious values in current context Keywords: Beliefs, Whale Worship, Lady Po Nagar Worship, Spirit Worship, South Central Coast tín ngưỡng gắn bó mật thiết với đời sống ngày người dân Trong phạm vi viết này, không bàn sâu việc thực hành nghi lễ tín ngưỡng, mà chủ yếu đề cập đến nguồn gốc, đặc trưng giá trị tín ngưỡng đời sống cư dân ven biển nơi sở tổng quan tài liệu, từ đưa số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh Tục thờ cá Ông Cá Ông thực chất cá voi - loại sinh vật biển Dân gian thường gọi cá Ông nhiều tên khác như: Ông Nam (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn Hải, Ơng Chng, Ơng Khơi, Ơng Lớn, Ơng lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Cậu… Cá Ông loài vật thiêng Email: ducmau.ht@gmail.com Đặt vấn đề1 Vùng duyên hải Nam Trung gồm tỉnh/thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Đây tỉnh/thành ven biển, gắn liền với nét đặc trưng văn hóa biển phong phú đa dạng, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, có tín ngưỡng dân gian Trong số tín ngưỡng cư dân ven biển nơi đây, bật lên tục thờ cá Ông, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na, tục thờ cúng âm hồn - Tín ngưỡng của… ngư dân khắp làng chài ven biển Nam Trung thờ cúng (Lê Thế Vịnh, 2015: 46) Nghiên cứu tài liệu dân tộc học Việt Nam cho thấy, tục thờ cá Ông phổ biến người Việt người Chăm từ vùng biển Thanh Hóa trở vào phía Nam Tại vùng biển thuộc vịnh Bắc bộ, xưa tồn tục này, ngày bị lớp văn hóa, tín ngưỡng phía Bắc phủ lên nên tục cịn mờ nhạt đơi nơi khơng cịn tồn (Nguyễn Duy Thiệu, 2011: 61) Nguồn gốc tục thờ cúng cá Ông nhà nghiên cứu lý giải với nhiều quan điểm khác khau như: Cá Ơng hóa thân thần Po Riyak người Chăm, hay cá Ông miếng vải áo cà sa Quán Thế Âm Bồ Tát Hay theo lý giải người dân, tín ngưỡng xuất phát từ câu chuyện chàng sĩ tử bị thầy chém đầu, sau hóa thành cá Ông (Huỳnh Thiệu Phong, 2016) Có ý kiến cho rằng, tục thờ cá Ông biểu q trình tiếp biến văn hóa Việt - Chăm Nếu tìm nguồn cội tục thờ này, thấy rằng, từ đầu, người Chăm xem cá Ơng Hải Vương Chính qua trình tiếp xúc với họ mà người Việt bắt đầu ý đến động vật có vú lớn (Nguyễn Phước Bảo Đàn, 2019: 179) Tục thờ cá Ơng có vai trị, giá trị lớn đời sống tinh thần ngư dân nơi Trong tâm thức ngư dân chài lưới, với người thường lênh đênh biển khơi, sóng to, gió lớn, đắm thuyền, lưới, mạng sống người bị đe dọa, hình ảnh cá Ơng độ mạng trở thành chỗ dựa tinh thần quý giá, nơi gửi gắm niềm tin Niềm tin này, ban đầu nhu cầu giúp người ta chịu đựng gian khó, hiểm nguy mưu sinh, dấu vết niềm tin hằn sâu vào tiềm thức, trở 39 thành tín ngưỡng dân gian (Nguyễn Thanh Lợi, 2007: 61) Tuy nhiên, người ta tin cá Ơng khơng cứu hết tất người mà cứu người có duyên với Ơng, người ăn hiền lành, nhân đức Bởi vậy, có trường hợp ngư dân bị đắm thuyền hết lời cầu xin, khấn vái khơng cá Ơng - thần Nam Hải cứu giúp Như vậy, sở đặt niềm tin tuyệt đối vào tính thiện cá Ơng, ngư dân có lý giải số trường hợp lời cầu nguyện chưa đáp ứng, việc cá Ông chưa thiêng hóa tâm niệm lịng tin ngư dân (Lê Thế Vịnh, 2015: 46) Không trơng chờ, phụ thuộc vào cá Ơng, ngư dân cịn chủ động giúp đỡ cá Ơng mắc cạn Đó mối quan hệ hai chiều gắn bó người với tự nhiên Nó phản ánh triết lý sống, quan niệm sống, thể tính dung hợp, hài hịa văn hóa truyền thống người Việt (Nguyễn Duy Đoài, 2017: 51) Ở ven biển miền Trung, cá Ơng ln tơn kính nên đám tang cá Ông tổ chức long trọng Vì sinh vật linh thiêng, vị phúc thần, thân Phật Bà Quan Âm nên thấy xác cá Ơng lụy (chết) đâu ngư dân rước vào bờ để làm lễ mai táng theo nghi lễ Người nhìn thấy xác cá Ông xem người lo đám tang Ông với tư cách tang chủ Tang chủ có nhiệm vụ báo cho vị trưởng vạn biết việc để trưởng vạn huy động ngư dân sở đến chỗ Ông lụy mà đưa xác Ông mai táng lăng Nếu xác cá Ông ngồi khơi vạn chài cử đồn thuyền tận nơi dìu Ơng bờ Cùng lúc ấy, vạn chài phải cử số người lo chuyện dựng rạp bờ để tổ chức đám tang Tạm táng xong, người dân phải rước hồn Ông lăng để thờ phụng, hương khói lúc đợi ngày đưa 40 xương cốt (Lê Văn Kỳ, 2015: 230-231) Giá trị việc làm nêu cao truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp dân tộc cách để giáo dục người dân biết tri ân giúp đỡ, che chở cho Bên cạnh đó, cá voi đứng trước nguy tuyệt chủng mà vấn nạn săn bắt trái phép loài cá diễn nhiều nơi giới, gây cân sinh thái… Vì vậy, việc người dân thực hành tục thờ cá Ơng cách tun truyền, giáo dục hữu ích việc bảo vệ động vật quý môi trường thiên nhiên… Hầu hết làng ven biển Nam Trung có lăng miếu thờ cá Ơng Ngồi lăng Ơng, cịn có lăng Cơ (thờ cá voi cái) lăng Cô thôn Từ Thiện (Ninh Thuận), lăng Cô phường Cam Linh (Khánh Hòa) số địa phương khác tỉnh Ninh Thuận Ninh Chữ, Sơn Hải, Cà Ná Các lăng Ơng vùng có niên đại sớm như: lăng Thủy Tú (Khánh Hòa) xây dựng năm 1762; lăng An Thạnh (Bình Thuận) xây dựng năm 1781; lăng Ơng Bình Thái (Tuy Phước) xây dựng năm 1875 - lăng Ơng có lịch sử lâu đời Bình Định (Hà Đình Thành, 2016: 100) Bên cạnh giá trị kiến trúc, đền/lăng cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa biển quý hàng ngàn xương cá Ông to, nhỏ loại thuộc nhiều niên đại, giai đoạn khác Ngoài ý nghĩa mặt tâm linh, cịn vật gốc có giá trị cho bảo tàng sinh học, bảo tàng đại dương Hệ thống sắc phong vua triều Nguyễn phong tặng vị thần Nam Hải đại vương đồ thờ đền/lăng Ông sưu tập vật văn hóa biển vơ giá (Nguyễn Duy Thiệu, 2011: 66) Nhắc đến tục thờ cá Ông khơng thể khơng đề cập đến lễ hội nghinh Ơng - lễ hội quan trọng tín ngưỡng có Thơng tin Khoa học xã hội, số 10.2020 giá trị lớn đời sống tinh thần ngư dân nơi Lễ hội, theo nhà nghiên cứu, phần “nổi” dịng tâm thức tín ngưỡng, mặt biểu sinh hoạt cộng đồng, thể biểu trưng văn hóa cộng đồng (Hà Đình Thành, 2016: 191) Cũng giống lễ hội khác khắp Việt Nam, lễ hội nghinh Ông bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ gồm có lễ rước kiệu Nam Hải tướng quân xuống thuyền rồng, biển lễ tế Đây phần lễ mang đậm tính chất vùng biển, thể tơn nghiêm, kính trọng cá Ông Phần hội với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, thưởng thức ẩm thực biển mang đến luồng sinh khí vui tươi, tinh thần lạc quan cho người dân ven biển Nam Trung nói riêng du khách thập phương nói chung Hơn nữa, lễ hội nghinh Ơng cịn giúp người dân qn khó khăn, vất vả sống, góp phần tái tạo lượng cho ngày lao động Trong lễ hội nghinh Ông vùng duyên hải Nam Trung thường có lồng ghép loại hình văn hóa dân gian khác như: hát chịi, hát bả trạo môn thể thao biển truyền thống đua thuyền, thi đan lưới, kéo co, Do đó, khơng gian lễ hội mơi trường tốt để giới thiệu, quảng bá, gìn giữ loại hình nghệ thuật truyền thống Như vậy, thấy, kính trọng cư dân ven biển Nam Trung cá Ông thể đậm nét qua việc tổ chức tang lễ cho cá Ông, lễ hội nghinh Ông hay lăng miếu thờ cá Ông khắp vùng ven biển Tục thờ cá Ông chứa đựng nhiều giá trị quan trọng đời sống cư dân nơi đây, góp phần giáo dục đạo đức cho người dân (giáo dục tơn kính cá Ông thể truyền thống uống nước nhớ nguồn), góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái (qua việc kiêng kỵ đánh bắt cá voi), có giá trị cố kết cộng đồng (qua lễ hội Nghinh Ông) Lễ Tín ngưỡng của… hội Nghinh Ơng mơi trường để loại hình nghệ thuật, trị chơi dân gian truyền thống bảo tồn gìn giữ Tục thờ nữ thần Thiên Y A Na Thiên Y A Na có nguồn gốc từ nữ thần xứ sở Pơ Inư Nagar người Chăm Hình tượng Pơ Inư Nagar bắt nguồn từ Devi biểu tượng âm tính cho sức mạnh sáng tạo hủy diệt vũ trụ, nữ thần tối thượng thần điện Hindu giáo Tuy nhiên, du nhập tồn cộng đồng người Chăm, chịu ảnh hưởng ngược lại tín ngưỡng địa nên nữ thần Devi trở thành Pô Inư Nagar, nữ thần xứ sở người Chăm - nhân vật huyền thoại mang yếu tố anh hùng văn hóa Trước kỷ XVI, nữ thần Pô Inư Nagar thờ phụng thánh địa Pơ Nagar Nha Trang (Khánh Hịa) Vì nhiều nguyên nhân, đến kỷ XVI, người Chăm chuyển nữ thần Pô Inư Nagar thờ đền Pơ Inư Nagar thơn Hữu Đức (Ninh Thuận), cịn nữ thần thờ thánh địa Pô Nagar trở thành thánh mẫu Thiên Y A Na (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2015) Từ vị nữ thần Chăm, vị nữ thần Việt hóa tính Chăm cịn rõ nét Đó biểu tương đồng văn hóa Chăm Việt “nguyên lý thờ mẹ” (Nguyễn Công Bằng, 2005: 188) Từ lâu, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na trở thành tín ngưỡng quen thuộc đóng vai trò quan trọng đời sống cư dân ven biển Nam Trung Trong trình tiếp biến văn hóa Việt - Chăm, người Việt đón nhận, thờ cúng bà coi bà vị phúc thần, che chở, giúp đỡ họ trước khó khăn sống Khác với cá Ơng - vị thần chủ yếu cư dân ven biển thờ, Thiên Y A Na thờ vùng ven biển nữ thần phù hộ cho nghề cá bình an 41 ngư dân trước biển cịn thờ khu vực nơng thôn với tư cách vị thần dạy dân cách trồng trọt phù hộ cho mùa màng tốt tươi Ở nơi làm nghề liên quan đến lâm nghiệp thần Thiên Y A Na lại trở thành chúa trầm hương, chúa rừng Ở vùng duyên hải miền Trung, đặc biệt từ Huế vào đến Ninh Thuận, hầu khắp tỉnh/thành từ nông thôn, miền núi đến miền biển có di tích đền thờ, miếu thờ thần Thiên Y A Na Nữ thần Thiên Y A Na thường phối thờ đình làng, chùa, miếu ngũ hành, đặc biệt vùng biển Nam Trung bộ, vị nữ thần phối thờ lăng cá Ông Thiên Y A Na thờ phụng phổ biến ngày có xu hướng phát triển nhiều điện thờ tư gia (Nguyễn Văn Bốn, 2016: 21) Đặc biệt, từ kỷ XIX, triều Nguyễn dành cho thần Thiên Y A Na sùng bái đặc biệt Để tỏ lòng biết ơn vị thánh mẫu này, sau lên ngôi, Vua Gia Long sắc phong nữ thần tên gọi thức Thiên Y A Na Diện Phi Chúa Ngọc, tước Hồng nhân Phổ tế linh ứng thượng đẳng thần (Nguyễn Thế Anh, 2005: 33) Nghi thức thờ thần Thiên Y A Na Nam Trung trang trọng, đặc biệt nơi bà thần chủ Thời nhà Nguyễn, năm đích thân quan đầu tỉnh phải làm chủ tế lễ thờ thần Thiên Y A Na (lễ vía Bà) Am Chúa Tháp Bà (Nha Trang) Ở Huế, triều đình nhà Nguyễn cơng nhận sắc phong vị thần núi Ngọc Trản (Thiên Y A Na) thượng đẳng thần, đến đời Vua Đồng Khánh cho xây dựng mở rộng Ngọc Trản Sơn thành điện Huệ Nam (Hòn Chén) nguy nga, lộng lẫy, đồng thời lệnh “mỗi năm hai lần vào mùa xuân, mùa thu làm lễ cúng, có đại diện triều đình chủ lễ để nhớ ơn nữ thần” (Nguyễn Đình Hịe, 1997: 345) 42 Nếu tục thờ cá Ơng có lễ hội nghinh Ơng tục thờ nữ thần Thiên Y A Na cư dân ven biển Nam Trung có lễ hội vía Bà tiếng Ở địa phương, lễ hội vía Bà có nét khác nhau, nhìn chung thường gồm ba lễ lễ tế âm linh, lễ cáo lễ chánh Cứ ba năm có lần lễ đại “ngày vía Bà” (lễ phong), dịp lễ dân làng mổ heo, mổ bò làm vật phẩm dâng cúng mời gánh tuồng đến biểu diễn Còn lễ nhỏ năm gọi lễ sái (người dân nơi quen gọi “trầm trà”), lễ có hương đăng, hoa quả, xôi gà, trà rượu Dù lễ phong hay lễ sái phải thực nghi lễ có tính quy phạm - lễ dâng mâm (Lê Văn Kỳ, 2015: 271) Cũng tương tự lễ hội nghinh Ơng tục thờ cá Ơng, lễ vía Bà khơng gian trình diễn, bảo tồn loại hình nghệ thuật dân gian như: hát bả trạo, hát tròi, múa võ, trò chơi dân gian, “múa bóng” Múa bóng loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu lễ hội vía Bà người Việt người Chăm vùng duyên hải Nam Trung Đặc biệt, năm gần đây, tín ngưỡng cịn tích hợp thêm nghi thức hầu đồng hát văn (Nguyễn Văn Bốn, 2016: 22) Ngoài ra, lễ hội cịn góp phần kết nối cộng đồng người Việt, người Chăm tộc người khác địa phương nơi Bên cạnh nét đặc trưng văn hóa thể qua nghi lễ thờ cúng, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na chứa đựng giá trị tinh thần quan trọng cư dân ven biển Nam Trung bộ: Nữ thần Thiên Y A Na điểm tựa tinh thần người dân ven biển Nam Trung với vai trò vị phúc thần Lễ hội vía Bà góp phần cố kết cộng đồng, đồng thời môi trường bảo tồn, phát huy loại hình nghệ Thơng tin Khoa học xã hội, số 10.2020 thuật truyền thống Đặc biệt, hệ thống di tích thờ tự nữ thần Thiên Y A Na lâu đời khắp vùng duyên hải Nam Trung di sản văn hóa vật thể quý giá cần gìn giữ, bảo tồn Tục thờ cúng âm hồn Âm hồn hồn người chết nơi cõi âm theo tưởng tượng, quanh quẩn bên người thân sống Ở vùng ven biển, âm hồn linh hồn người chết từ nơi khác trôi dạt về, không rõ danh tính, người dân làng mai táng Âm hồn “cộng đồng vong hồn gồm đủ loại từ vua quan đến thứ dân, từ giàu sang đến nghèo hèn, từ người đến côn trùng, thú vật” (Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, 1999: 138) Đối với cư dân ven biển Nam Trung bộ, âm hồn hay gọi âm linh vong hồn, vong linh bất hạnh, không nơi nương tựa, không thờ cúng, phiêu dạt, bơ vơ cõi âm (Lê Văn Kỳ, 2015: 279) Đó người dân làng chết xác biển khơi, hay người chết biển trôi dạt đến, hay người chết trận mạc mà không rõ danh tính Cư dân ven biển nơi coi tất người có số phận khơng may mắn âm hồn, họ tổ chức thờ cúng để bày tỏ lịng thương xót, chia sẻ, cảm thơng với người Ngồi ra, theo quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, người dân ven biển coi âm hồn chết biển linh thiêng, thờ cúng chu đáo họ phù hộ cho yên ổn, đánh bắt thuận lợi, khơng bị âm hồn quở trách Bên cạnh việc xây dựng đình làng, miếu thờ Thành Hoàng làng, thờ mẫu, thờ thiên thần hay thờ nhân thần, người dân xây dựng nghĩa trũng, nghĩa tự, miếu thờ âm hồn Nghĩa trũng thực chất mộ chung cho người chết Tín ngưỡng của… làm việc nghĩa Tất mộ chiến sĩ vô danh - người vốn có cơng với đất nước, chết khơng xác định danh tính quy tập trung vào nghĩa trũng Nhưng có nghĩa trũng khơng có hài cốt người có cơng, chiến sĩ vơ danh mà cịn có xương cốt người vơ danh khác Nghĩa trũng thường làng xóm quản lý đứng cúng tế cách tự phát Tuy nhiên, có nghĩa trũng quyền địa phương trực tiếp chăm lo việc quy tập hài cốt, trực tiếp tế lễ Còn nghĩa tự nơi thờ việc nghĩa, thường đặt gần nghĩa trũng Nghĩa tự thiết chế tín ngưỡng cộng đồng, nơi dùng để tế lễ âm hôn, hồn khơng có thờ cúng, bao gồm chiến sĩ chết trận vô danh (Phạm Tấn Thiên, 2015: 36) Khi nói tới lăng miếu, nghĩa tự, nghĩa trũng vùng duyên hải Nam Trung bộ, không đề cập đến Âm linh tự làng An Vĩnh (thôn Tây, xã An Vinh, đảo Lý Sơn) Đây nơi không để cúng tế âm linh - hồn nói chung, mà đặc biệt cịn thờ người lính hi sinh Hồng Sa (Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Thành Nam, Vũ Văn Đạt, 2015: 127) Ngồi cịn phải kể đến ngơi mộ gió lính đội Hồng Sa - dấu tích tâm linh người giữ biển người dân đảo Lý Sơn hương khói Đây di tích tiêu biểu có giá trị lớn việc giáo dục sâu rộng truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn cho người dân, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc Hằng năm vào dịp Tết Nguyên tiêu phổ biến dịp Thanh minh, hay ngày Rằm tháng Bảy âm lịch, cư dân ven biển Nam Trung thường tổ chức lễ tế âm hồn Tuy địa phương thực hành lễ tế âm hồn có đơi nét khác nhau, 43 nhìn chung lễ tế âm hồn vùng thường tiến hành nghi lễ như: Lễ giẫy mả (dọn dẹp mả); Lễ tế với vật hiến tế (Nguyễn Đăng Vũ, 2007: 50) Lễ tế âm hồn với tham gia, phối hợp tất dân làng (cả dân cư dân ngụ cư) bước thực hành nghi lễ giúp gắn kết cộng đồng cư dân lại với Hơn nữa, lễ tế âm hồn biểu tinh thần nhân văn, lòng nhân ái, yêu thương đồng loại, đồng bào Lễ tế âm hồn thể lòng biết ơn người dân người hi sinh Tổ quốc, người có cơng khai phá xóm làng, đồng thời giáo dục hệ phải nhớ ơn tổ tiên người trước Khác với tục thờ cá Ông tục thờ nữ thần Thiên Y A Na, tục thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Nam Trung bộ, sau kết thúc phần lễ, thường khơng có phần hội mà người dân chia sẻ với mâm cỗ lễ vật cúng tế Tuy vậy, tục thờ cúng âm hồn nét đẹp đời sống tinh thần người dân nơi đây, thể đậm nét tính nhân văn, lịng nhân người, góp phần cố kết cộng đồng Bàn luận kết luận Để nâng cao tính hiệu việc sử dụng biển với tư cách không gian sinh tồn, cư dân ven biển sử dụng biển không gian văn hóa, đó, cố kết nội liên minh với thần linh tạo thành sức mạnh khối nương theo, thỏa hiệp, chống chọi, đối đầu với sức mạnh thiên nhiên hoang dã biển khơi (Trần Thị An, 2015: 8) Tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải Nam Trung biểu sinh động đời sống văn hóa gắn liền với biển cư dân nơi Các tín ngưỡng tục thờ cá Ông, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na, tục thờ cúng âm hồn… việc phục vụ, đáp 44 ứng nhu cầu tâm linh người dân cịn mang giá trị văn hóa, giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần người dân, gắn kết cộng đồng Để bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng dân gian đời sống cư dân ven biển Nam Trung bộ, trước hết quyền, tổ chức trị xã hội người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương có loại hình tín ngưỡng cần chủ động tìm hiểu sâu tín ngưỡng để quản lý, hỗ trợ, hướng dẫn người dân việc thực hành tín ngưỡng Các lễ hội nghinh Ơng, lễ vía Bà… ngồi phần nghi lễ cịn có phần hội với nhiều loại hình nghệ thuật dân gian Đây giá trị cần gìn giữ, phát huy để vừa gìn giữ tín ngưỡng, vừa bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống Dọc bờ biển Nam Trung có nhiều di sản văn hóa liên quan đến tín ngưỡng đền thờ cá Ông, xương lưu giữ lăng cá Ông hay bảo tàng, sắc phong vua triều Nguyễn phong tặng vị thần Nam Hải đại vương; di tích đền thờ, miếu thờ Thiên Y A Na; nghĩa trũng, nghĩa tự (nơi chôn cất thờ cúng âm hồn) Đây di sản văn hóa biển quý giá mặt lịch sử khoa học Do đó, bên cạnh việc quan tâm đầu tư bảo tồn, trùng tu trước bào mòn thời gian, cần tăng cường nghiên cứu từ góc độ khoa học di sản quý giá Bảo tồn giá trị loại hình tín ngưỡng khơng “phục cổ”, bảo tồn cách nguyên vẹn mà phát huy giá trị việc đưa ý tưởng khuyến khích sáng tác thơ văn, âm nhạc đề tài cá Ông, nữ thần Thiên Y A Na hay văn tế ý nghĩa cho lễ cúng âm Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 hồn Ngồi ra, cần có “bảo tàng văn hóa biển” xây dựng vùng duyên hải Nam Trung - nơi có văn hóa biển phong phú đa dạng - để bảo tồn di sản văn hóa biển nơi đây, có tín ngưỡng dân gian  Tài liệu tham khảo Trần Thị An (2015), “Thích ứng với biển người Việt - nhìn từ khía cạnh sinh kế tín ngưỡng thờ thần biển cư dân ven biển (Khảo sát từ số cộng đồng ngư dân ven biển Bắc Trung bộ, Việt Nam)”, Tạp chí Văn học dân gian, số Nguyễn Thế Anh (2005), “Thiên Y A Na hay tiếp nhận nữ thần Po Nagar triều đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Xưa nay, số 233 (tháng 4) Nguyễn Công Bằng (2005), Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bốn (2016), “Tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na Khánh Hịa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 380 (tháng 2) Nguyễn Phước Bảo Đàn (2019), “Các lễ hội liên quan đến ngư nghiệp tỉnh Quảng Nam: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị”, trong: Viện Nghiên cứu Văn hóa (2019), Văn hóa biển miền Trung xã hội đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Duy Đồi (2017), “Tín ngưỡng cá Ông cư dân huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi”, Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ, Chuyên san Khoa học xã hội nhân văn, tập 1, số Nguyễn Đình Hịe (1997), “Huệ Nam điện”, trong: Những người bạn Cố đô Huế, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế (xem tiếp trang 59) ... “Thích ứng với biển người Việt - nhìn từ khía cạnh sinh kế tín ngưỡng thờ thần biển cư dân ven biển (Khảo sát từ số cộng đồng ngư dân ven biển Bắc Trung bộ, Việt Nam) ”, Tạp chí Văn học dân gian, số... Thiên Y A Na chứa đựng giá trị tinh thần quan trọng cư dân ven biển Nam Trung bộ: Nữ thần Thiên Y A Na điểm tựa tinh thần người dân ven biển Nam Trung với vai trò vị phúc thần Lễ hội vía Bà góp... mạnh thiên nhiên hoang dã biển khơi (Trần Thị An, 2015: 8) Tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải Nam Trung biểu sinh động đời sống văn hóa gắn liền với biển cư dân nơi Các tín ngưỡng tục thờ cá Ông,

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w