1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ tộc người của cư dân vùng biên giới Việt - Lào

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 218,58 KB

Nội dung

Quan hệ tộc người là vấn đề nghiên cứu được nhiều học giả quan tâm từ lâu và đã có khá nhiều công trình nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề này hoặc có nhắc đến trong bối cảnh nghiên cứu nào đó. Quan hệ tộc người vùng biên giới Việt - Lào được hình thành cùng với tiến trình lịch sử của quốc gia dân tộc Việt Nam, nó biểu hiện trên nhiều khía cạnh lịch sử, nguồn gốc tộc người, quan hệ hôn nhân, quan hệ kinh tế và văn hóa - xã hội.

Quan hệ tộc người… 27 Quan hệ tộc người cư dân vùng biên giới Việt - Lào Lê Hải Đăng(*) Tóm tắt: Quan hệ tộc người vấn đề nghiên cứu nhiều học giả quan tâm từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt vấn đề có nhắc đến bối cảnh nghiên cứu Quan hệ tộc người vùng biên giới Việt - Lào hình thành với tiến trình lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam, biểu nhiều khía cạnh lịch sử, nguồn gốc tộc người, quan hệ hôn nhân, quan hệ kinh tế văn hóa - xã hội Nghiên cứu quan hệ tộc người vùng biên giới xuyên biên giới có ý nghĩa thực tiễn nhằm giúp Đảng Nhà nước Việt Nam có nhìn sâu sắc hơn, tồn diện hơn, từ hộ trợ việc điều chỉnh sách phù hợp với vùng phên dậu đất nước bối cảnh để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đảm bảo an ninh quốc phịng Từ khóa: Tộc người, Quan hệ tộc người, Vùng biên giới, Quan hệ tộc người xuyên biên giới Abstract: Ethnic relations have been a long-standing topic which gather quite a number of researches providing both direct or indirect reference in certain research contexts Formed throughout the historical process of Vietnam, ethnic relations in the Vietnam Laos border area have manifested in many aspects of history, ethnic origin, marriage, economic, cultural and social relations The study of ethnic relations in border and transboundary areas has practical significance in providing the Party and the State with a more in-depth and comprehensive view of the issue, contributing to appropriate policies that better conform to the new context in a bid to achieve socio-economic development goals, national stability and security Keywords: Ethnic Groups, Ethnic Relations, Border Areas, Ethnic Relations across Borders nay, việc nghiên cứu quan hệ tộc người ngày có ý nghĩa quan trọng, quan hệ tộc người vùng biên giới, giúp có hiểu biết sâu sắc nhìn nhận khách quan chất (*) PGS.TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện vấn đề Vùng biên giới Việt - Lào trải Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; dài qua nhiều tỉnh, với nhiều tộc người Email: lehaidang74@gmail.com Đặt vấn đề 1(*) Trong tiến trình hội nhập kinh tế, văn hóa, xã hội nhanh mạnh mẽ 28 khác hai bên biên giới Trong khuôn khổ chuyến thực địa từ năm 2015-2019, tập trung nghiên cứu người Thái tộc người khác huyện Quan Sơn, Mường Lát, Quan Hóa… thuộc tỉnh Thanh Hóa huyện Con Cuông, Quế Phong, Kỳ Sơn… thuộc tỉnh Nghệ An, với lý sau: Thứ nhất, huyện có đơng người Thái cư trú Thứ hai, huyện thuộc vùng biên giới Việt - Lào thuộc mục tiêu nghiên cứu đề Thứ ba, huyện này, người Thái giữ vai trò quan trọng mối quan hệ lịch sử, xã hội với cộng đồng dân cư khác Đặc biệt mối quan hệ với cộng đồng người Thái bên biên giới với nước bạn Lào Bài viết nội dung quan trọng đợt nghiên cứu thực địa triển khai nhiều năm qua, đề cập đến quan hệ tộc người vùng biên giới miền Tây Thanh Hóa Nghệ An Ở khu vực này, ngồi người Thái, nơi sinh tụ số tộc người khác Kinh, Hmông, Khơ-mú người Mường Trong trình tụ cư, tộc người vùng có mối quan hệ qua lại nhiều phương diện tạo tác động ảnh hưởng khía cạnh văn hóa đậm nét Bởi vậy, nghiên cứu so sánh người Thái với người Tày Đèng Lào, mở rộng phạm vi, đề cập đến giao thoa văn hóa Thái với văn hóa Việt - Mường, vấn đề ln diễn tiến trình lịch sử xưa Hơn nữa, người Việt người Mường ln giữ vị trí quan trọng có ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người cư trú vùng Thanh - Nghệ Bên cạnh đó, vấn đề quan hệ dân tộc vùng biên giới, quan hệ dân tộc xun biên giới vai trị Thơng tin Khoa học xã hội, số 2.2020 nghi lễ, tín ngưỡng dân gian việc đảm bảo an ninh quốc phòng nội dung quan trọng đặc biệt quan tâm, qua nhận diện rõ nét vai trò quan trọng tộc người dọc biên giới Việt - Lào việc phát triển bền vững quan hệ hữu nghị truyền thống hai quốc gia cư dân hai nước Về quan hệ nguồn gốc người Thái vùng biên giới Việt - Lào Căn vào tài liệu công bố, tổ tiên xa xưa nhóm Thái Lào người Thái Việt Nam, gồm người Thái Thanh Hóa - Nghệ An, có nguồn gốc từ vùng Tây Nam, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Từ kỷ thứ VIII trở đi, thiên di người Thái từ vùng Vân Nam (Trung Quốc) xuống phía Nam diễn liên tục Trong thiên di đó, có nhánh xuống miền Tây Bắc Việt Nam, có nhánh xâm nhập vào đất Lào, vốn trước vùng đất thuộc vương quốc Môn - Khơme cổ Về thời gian thiên di, tư liệu ghi biên niên sử Lào hai tập sử thi (Quam tố mướng Tay pú xấc) người Thái Tây Bắc Việt Nam nhắc đến nhân vật Khun Lò - trai vị chủ tướng Khun Bú Lơm/ Khun Bó Rôm - thiên di (thế kỷ thứ VIII) xuống phía Nam, xâm nhập vào đất Lào đánh bại kháng cự người Khạ Pák U (nơi sông Nặm U đổ vào sông Mê Kông) Khun Cán Hạng huy, chiếm mường Swa (mường Soa hay mường Sao Va) người Khơ-mú đổi tên thành Xiềng Đông - Xiềng Thoong, sau đổi tên thành Lng Pha Bang (mường có núi đá che chở) (Vi Văn An, 2012: 31-32) Trong truyện kể người Tày Đèng Hủa Phăn (Lào) có nhắc đến câu chuyện Quan hệ tộc người… di cư người Ngọ Pà, người Phu Dươi - vốn coi lớp cư dân cổ người Phu Thay Hủa Phăn - chạy giặc Lông Nhím (Khơn Mến) từ vùng Thanh Hóa, Nghệ An (Việt Nam) sang Bên cạnh đó, người ta nói đến lớp cư dân thứ hai có mặt tỉnh Hủa Phăn vào kỷ XIII-XIV, 10 gia đình lớn di cư từ mường Ca Da, Pha Khảng (Thanh Hóa, Nghệ An) sang Tiếp đợt di cư lẻ tẻ dịng họ Phanha Xì Hổ, Phanha Khèn Lăng, Xiêng Kho Lai từ Thanh Hóa, Nghệ An ngược dịng sơng Mã, sơng Nặm Nơn đến cư trú huyện Viềng Xay, Sầm Tớ thuộc tỉnh Hủa Phăn ngày Từ sau năm 1940-1954, nhiều nguyên nhân mà chuyển cư lẻ tẻ nhóm Thái vùng Thanh Hóa, Nghệ An tiếp tục Đặc biệt đợt chuyển cư quy mô phận Tay Đăm, Tay Khao, Tay Đèng, Tay Mơi từ Sơn La, Lai Châu, Thanh Hóa Nghệ An sang Lào (Vi Văn An, 2012: 32) Một viên quan người Pháp tên R Robert thời gian cơng cán Thanh Hóa quan tâm ghi chép lại nhiều tư liệu quý đời sống người Tày Đèng địa phận cai quản Ông nhận định rằng, người Tày Đèng Lang Chánh (Thanh Hóa) có họ hàng gần với người Táy Đăm tỉnh Sơn La, Hịa Bình Hủa Phăn Ở Nghệ An họ biết đến với danh xưng Man Thanh họ tự gọi Tay Nhái Họ cư trú đông vùng Mường Xơi, Xiềng Khọ có vị trí vững Sầm Tớ tỉnh Hủa Phăn, Lào (Robert, 1941) Bản thân người Tày Đèng Lào giải thích rằng, gọi Tày Đèng gốc gác họ từ Mường Đèng (Lang Chánh, 29 Thanh Hóa, Việt Nam) di cư sang Ngồi tên gọi Tày Đèng, họ tên gọi Tay Nhại Nhại/pái có nghĩa di chuyển, họ vốn cư dân chủ mường, sống phụ thuộc, nên thường di chuyển liên miên sau cố định thành bản, thành mường Như vậy, cách giải thích tên gọi họ hồn tồn tương tự cách giải thích người Tày Thanh/Tày Đèng Nghệ An Thanh Hóa, Việt Nam (Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, 2012: 33) Người Tày Đèng Lào ý thức rõ họ ngành Thay riêng khác với ngành Thay cư trú địa bàn tỉnh Hủa Phăn Họ nhớ rõ xưa tổ tiên Mường Khoòng, Mường Cada, Mường Đèng tỉnh Thanh Hóa từ Mường Mun, Mường Hạ tỉnh Hịa Bình (Việt Nam) di cư sang Lào (Đào Văn Tiến, 1998: 354) Chia sẻ quan điểm trên, Khăm Pheng Thíp Muntaly cho người Phu Thay tỉnh Hủa Phăn (Lào) có nguồn gốc chủ yếu trực tiếp từ Tây Bắc Việt Nam miền Tây Thanh Hóa di cư đến trải qua nhiều đợt, đơng kỷ XVIII XIX Cụ thể người Phu Thay dọc sông Nậm Má (sông Mã) quanh thị xã Xăm Nửa (Sầm Nưa), huyện Hủa Mương, vùng Nặm Nơn cho biết, cách 8-9 đời người Thái Đen từ Mường Muổi (Thuận Châu - Sơn La) đến vùng mường Ẹt, mường Xòn Một phận khác mường Xăm, mường Pua, chiềng Khọ, mường Xòn lại nhớ tổ tiên họ từ mường Cada (thuộc huyện Quan Hóa, Thanh Hóa ngày nay) chạy giặc sang Còn người Thay Đeng (Tày Đèng) huyện Hủa Mương (Hủa Phăn, Lào) cho biết số di chuyển từ mường Cada (Thanh Hóa, Việt Nam) xi xuống 30 mường Xiêng Men (Tương Dương, Nghệ An) vào mường Ó, huyện Hủa Mương (Hủa Phăn, Lào); số khác Sốp Hao thuộc huyện Xiêng Khọ (Hủa Phăn, Lào) lại có nguồn gốc từ mường Khng (Bá Thước - Thanh Hóa), mường Cada (Quan Hóa Thanh Hóa) mường Mun (Mai Châu Hịa Bình - Việt Nam) (Khăm Pheng Thíp Muntaly, 2006: 28) Ngồi nhóm Tày Đèng cư trú tỉnh Hủa Phăn, nhóm có tên gọi Tay Men, Tay Mơi cư trú số huyện tỉnh Xiêng Khoảng, Khăm Muộn, Bulikhămxay Lào vốn có nguồn gốc từ mường Xiêng Men thuộc phủ Tương Dương mường Thái thuộc phủ Qùy Châu, Nghệ An di cư sang vào giai đoạn khác Nghiên cứu so sánh từ vựng âm điệu ngôn ngữ người Tay Men, Tay Mơi Lào với phận Thái Nghệ An, J.R Chamberlain rút kết luận: Tiếng nói người Tay Men phương ngữ gốc phận người Thái cư trú địa phương vùng đường 48 đường thuộc tỉnh Nghệ An (Theo: Vi Văn An, 2012: 33) Từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, để tránh khủng bố, truy nã địch, nhiều người Thái từ vùng biên giới chạy sang Lào Nơi đặt chân chủ yếu họ Sầm Nưa Từ họ lại phân tán nhiều nơi khác Phong Sa Lỳ, Uđôm Xay, Luông Nặm Thà Tại Xiêng Khoảng, phận Thay cư trú Khăng Khay, Phôn Xa Vẳn Pháp di tán sang với Đèo Văn Long sau thất bại Điện Biên Phủ năm 1954 Riêng phận Thay cư trú Khăm Cót, Khăm Muộn; nhóm Tày Đèng huyện Sấm Tớ, Viêng Xay, Sốp Bau tỉnh Hủa Phăn chủ yếu từ Mộc Châu (Sơn Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2020 La), miền Tây Thanh Hóa Nghệ An di cư sang vào nhiều giai đoạn khác (Vi Văn An, 2012: 33) Có thể nhận định rằng, người Thay nói chung nhóm địa phương Tay Đăm, Tay Khao Tày Đèng cư trú Lào nói riêng chắn có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử với người Thái Việt Nam, đặc biệt với người Thái Thanh Hóa Nghệ An Trong q trình thiên di, nhóm Thay có mặt Lào không đồng mặt thời gian mà theo thời kỳ khác Làn sóng thiên di nhóm Thái từ Việt Nam qua Lào diễn vào khoảng từ kỷ thứ XI - XII trở đi; đặc điểm phận theo chân Tù trưởng Thái mở mang địa bàn sinh sống, có lý khác; lại phận di dân sang Lào vào thời kỳ muộn hơn, chí họ sang Lào vài thập kỷ gần Có thể nói, với gần gũi địa bàn cư trú nguồn gốc lịch sử nói trên, văn hóa nhóm Thái hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An chắn có điểm tương đồng với người Tày Đèng tỉnh Hủa Phăn, Lào Quan hệ tộc người vùng biên giới Việt - Lào Ở vùng biên giới Việt - Lào, quan hệ tộc người diễn chủ yếu người Thái, Mường, Hmông Khơ-mú Họ tộc người có nhiều cộng đồng đồng tộc sinh sống bên biên giới Bởi vậy, quan hệ kinh tế, trao đổi hôn nhân, thăm thân nhân dịp lễ tết họ cịn có quan hệ nguồn gốc lịch sử, họ hàng huyết thống đồng tộc láng giềng Về tơn giáo, tín ngưỡng Trong bối cảnh giao lưu hội nhập nay, quan hệ dân tộc tăng cường Quan hệ tộc người… thêm hiểu biết hợp tác lẫn cộng đồng đồng tộc khác tộc Đây tác động tích cực quan hệ dân tộc nhằm đẩy nhanh q trình hịa hợp tộc người thiểu số với với tộc người Kinh (Việt) láng giềng - tộc người đa số giữ vai trò chủ thể quốc gia Loại trừ số trường hợp có tác động từ yếu tố bên phận nhỏ tộc người Hmơng theo đạo Tin Lành chẳng hạn, q trình hòa hợp diễn cách tự nhiên tộc người vùng lãnh thổ Việt Nam thuộc miền Tây Thanh - Nghệ Như trình bày, việc hịa hợp dân tộc diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống vật chất, giải trí tinh thần, hình thức tiến hành số nghi lễ Trên sở tác động đến ý thức tự nâng cao dân trí đời sống văn hóa cộng đồng tộc người, loại bỏ dần phong tục tập qn khơng cịn phù hợp chữa bệnh thủ thuật mê tín, kiêng cữ cúng bái, mặc cảm tộc người Quan hệ dân tộc miền Tây Thanh - Nghệ làm nảy sinh nhu cầu tự hòa nhập tộc người đa số láng giềng tiếp thu mang tính phổ thơng việc cải tiến hình thức tổ chức số nghi lễ gia đình cộng đồng nhằm giảm bớt phụ thuộc lẫn thành viên cộng đồng đồng tộc Hiện nay, người Thái thường xuyên có quan hệ láng giềng với tất tộc người thiểu số đa số khắp miền Tây Thanh - Nghệ, kể qua đường biên giới Việt - Lào Điều cho thấy, với người Kinh (Việt), quan hệ dân tộc người Thái khu vực đóng vai trị mang tính định 31 việc củng cố đại đoàn kết tộc người, góp phần vào ổn định trị an ninh xã hội địa bàn vùng Về kinh tế - xã hội Sự mở rộng quan hệ dân tộc miền Tây Thanh - Nghệ cịn tác động tích cực đến nhu cầu tự nâng cao đời sống xã hội gia đình cộng đồng tộc người Trước hết, chúng kích thích nhu cầu mua sắm phương tiện lại, thông tin liên lạc để hỗ trợ cho việc tăng cường mối quan hệ dân tộc, đồng tộc hay khác tộc, thuộc lĩnh vực sinh kế hay xã hội Thứ hai, thành viên gia đình cộng đồng ln có quan tâm đến thông tin đại chúng báo, đài, tin truyền hình để trao đổi với vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế, sức khỏe, vệ sinh mơi trường, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, quan hệ dân tộc bối cảnh làm nảy sinh khơng tiêu cực liên quan đến đời sống xã hội tộc người miền Tây Thanh - Nghệ Đó khoảng cách phân hóa giàu nghèo hộ gia đình, địa bàn cộng đồng tộc người ngày lớn Vấn đề xúc, tộc người Khơ-mú chẳng hạn, nghèo thiếu đói mùa giáp hạt, đa số phải làm thuê cho tộc người láng giềng để kiếm sống chờ gạo cứu đói Nhà nước Trong có cộng đồng tộc người nơi nơi kia, chí láng giềng với người Khơ-mú lại có đời sống kinh tế giả Dưới tác động quan hệ dân tộc, việc buôn bán loại ma túy qua biên giới Việt - Lào không ngày gia tăng mà cịn thêm tinh vi Thậm chí, có khơng trường hợp sang Lào th đất để trồng thuốc phiện, địa bàn Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2020 32 tỉnh Hủa Phăn - nơi tiếp giáp với hai tỉnh Thanh Hóa Sơn La Việt Nam Đó chưa kể tình trạng trẻ em bỏ học cấp từ trung học sở trở lên Đặc biệt, ngày xuất nhiều tệ nạn xã hội nghiện ma túy, cờ bạc, trộm cắp, mại dâm Nguyên nhân cho quan hệ dân tộc làm phai nhạt yếu tố truyền thống tộc người liên quan đến giáo dục, vai trò uy tín người già số tập quán xử phạt tội ăn cắp, quan hệ nam nữ bất Về văn hóa, nhân dòng họ Theo kết nghiên cứu thực địa, quan hệ đồng tộc Thái vùng biên giới tỉnh Nghệ An diễn phổ biến vài nơi thuộc hai huyện Kỳ Sơn Tương Dương, hai xã Keng Đu, Nặm Ắn thuộc huyện Kỳ Sơn, đặc biệt nhóm Thái tự nhận Tày Khăng phận người Thái xã Keng Đu Nguyên nhân nhóm Tày Khăng di cư từ Lào đến số nơi thuộc huyện Kỳ Sơn Tương Dương khoảng vài ba đời nay; người Thái hai bên đường biên thuộc địa phận xã Keng Đu tách thành cộng đồng đồng tộc hai quốc gia Việt Nam Lào từ năm 1977, theo Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia hai nước Tuy nhiên, quan hệ chủ yếu liên quan đến họ hàng huyết thống, hôn nhân trợ giúp dịp tết nghi lễ gia đình Trong đó, quan hệ nhân qua biên giới người Thái vùng khơng cịn phổ biến trước Chẳng hạn Nong Dẹ người Tày Khăng thuộc xã Nặm Cắn (Kỳ Sơn), với 80 hộ dân, có tới cặp hôn nhân qua biên giới hầu hết trường hợp đến 50 tuổi1; Thái Na Loi, xã Na Loi (Kỳ Sơn) đến có bốn trường hợp kết qua biên giới, riêng Nà Khương thuộc xã Na Loi có trường hợp Song, điều đáng lưu ý là, bối cảnh nay, trường hợp kết hôn qua đường biên người Thái tăng cường thăm hỏi nhau, chí cịn tạo điều kiện để cộng đồng người Thái hai bên đường biên có quan hệ cố kết nhiều mặt, họ hàng thông gia Riêng khu vực miền Tây Thanh Hóa, số liệu nghiên cứu xã Tén Tằn, Mường Lát cho hay, đến cộng đồng người Thái hai bên biên giới Việt - Lào gần gũi nhau, họ bị tách thành dân hai quốc gia từ có phân định đường biên năm 1977, theo Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam Lào Họ khơng có quan hệ họ hàng thường xuyên mà ngày mở rộng quan hệ nhân qua đường biên Cụ thể, tính đến nay, Tén Tằn thuộc xã Tén Tằn, với khoảng 160 hộ, 700 có tới 18 cặp hôn nhân qua biên giới, chưa kể số trường hợp người Thái Lào đến rể, chưa tổ chức lễ cưới; Phiêng Mòn thành lập năm 2006 thuộc xã Tén Tằn với khoảng 60 hộ dân có trường hợp kết hôn với người Thái người Lào bên biên giới (Dẫn theo: Viện Dân tộc học, 2012: 123)2 Tư liệu điền dã thu thập từ ông Lương Phò Bon, trưởng Nong Dẹ, xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An Số liệu ông Vi Văn Miền, trưởng Tén Tằn ông Vi Thanh Tồn, Bí thư chi Phiêng Mịn, xã Tén Tằn, huyện Mường Lát, Thanh Hóa cung cấp Quan hệ tộc người… Các quan hệ liên quan đến sinh hoạt văn hóa đón lễ tiết ngày phát triển Chẳng hạn, năm 2015, người Thái bên biên giới ăn Tết Nguyên đán Việt Nam, họ ln có hội qua lại đường biên để đón tết với nhau; có Tết Té nước Lào, người Thái Việt Nam lại sang ăn Tết, chưa kể trường hợp viếng thăm diễn ngày có nghi lễ cộng đồng gia đình Đáng lưu ý là, phần lớn người Thái Lào chịu ảnh hưởng từ Phật giáo, Việt Nam lại thờ cúng tổ tiên nên có số yếu tố khác biệt sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, thực nghi lễ tang ma Như vậy, quan hệ qua biên giới Việt - Lào cộng đồng người Thái miền Tây Thanh - Nghệ thường xuyên diễn ngày mở rộng quan hệ họ hàng Các mối quan hệ dù đồng tộc hay khác tộc giữ tình đồn kết hữu nghị truyền thống, khơng có quan hệ liên quan đến buôn bán loại ma túy, di cư tự truyền đạo trái phép Tuy nhiên, theo báo cáo quyền địa phương đội biên phịng hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, riêng vùng biên giới Việt Nam, số người Thái nghiện ma túy nhiều so với tộc người khác; vấn đề xúc liên quan đến quan hệ dân tộc tộc người không phạm vi nội vùng biên giới Việt Nam mà liên quan đến quan hệ qua biên giới Việt - Lào Một yếu tố quan trọng, đảm bảo ngày tăng cường mối quan hệ dân tộc qua biên giới việc tiến hành giao ban thường xuyên cấp quyền địa phương, lực lượng an ninh, đội biên phòng Việt Nam Lào hai 33 bên biên giới Mỗi năm thường diễn hai lần giao ban, thời điểm lại tùy theo lựa chọn địa phương cấp quyền hai bên đường biên, bao gồm xã huyện Trong đó, lần diễn giao ban Lào, vào dịp Tết Té nước người Lào; lần tiến hành Việt Nam Trong giao ban, quyền địa phương đại diện biên phòng lực lượng an ninh hai nước hai bên biên giới trao đổi vấn đề cần quan tâm quan hệ dân tộc qua biên giới, đề biện pháp khắc phục xúc để đảm bảo tình đồn kết hữu nghị quan hệ dân tộc tộc người hai bên đường biên Điều chứng tỏ quyền lực lượng an ninh, biên phòng địa phương Việt Nam Lào tạo điều kiện để mở rộng mối quan hệ dân tộc qua biên giới, đồng thời tăng cường quản lý mối quan hệ nhằm giữ gìn tình đồn kết hữu nghị, đảm bảo ổn định trị an ninh quốc phòng vùng biên giới hai nước Về xu hướng quan hệ tộc người Qua tiếp xúc với cộng đồng dân tộc thiểu số vùng biên giới miền Tây Thanh Hóa - Nghệ An với Lào, thấy xu hướng cố kết tộc người bối cảnh chủ yếu từ ý thức tự giác tộc người, kết hợp với đặc điểm văn hóa tâm lý Sự cố kết biểu rõ nét tình xảy tranh chấp lợi ích tộc người với tộc người đất canh tác có chưa thực phù hợp việc triển khai thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, đơi cịn thấy va chạm đặc điểm văn hóa, tâm lý Cịn lĩnh vực khác hoạt 34 động kinh tế, tổ chức xã hội giữ tính hịa hợp, chí ngày gia tăng mối quan hệ phụ thuộc vào để phát triển Trong đó, cộng đồng người Kinh (Việt) láng giềng, tư thương người Kinh (Việt) ln đóng vai trị chủ đạo liên kết tộc người lĩnh vực hoạt động này, hoạt động kinh tế theo chế thị trường Ngoài tác động chế sách Nhà nước, người Kinh (Việt) tạo tính động hoạt động kinh tế tộc người nơi Người Kinh (Việt) ngày trở thành yếu tố kích thích tộc người vùng sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa, đồng thời người tiêu thụ hàng hóa họ Nhờ đó, tộc người thiểu số bước chuyển đổi tư hoạt động kinh tế truyền thống, phát triển dần hoạt động kinh tế khác, tạo nhiều nguồn thu nhập trồng nhiên liệu hay công nghiệp, làm nghề thổ cẩm, ni trâu bị để bán, làm thuê, mở dịch vụ có điều kiện, tăng cường trao đổi mua bán Đây xu hướng chuyển đổi nhanh chóng quan hệ dân tộc lĩnh vực hoạt động sản xuất đời sống vật chất (Viện Dân tộc học, 2012: 132) Quan hệ tộc người xuyên biên giới Với người Thái, quan hệ tộc người xuyên biên giới miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An tồn từ lâu không rõ nét người Hmông, điều người Thái bên biên giới nước bạn Lào không đông đảo, mà nguồn gốc họ lại chủ yếu nhóm Thái từ Việt Nam di cư sang qua thời kỳ lịch sử khác Quan hệ dân tộc người Thái (Thanh - Nghệ) người Thái (nhóm Tày Đèng Lào) chủ yếu họ hàng thân Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2020 tộc đồng tộc Tuy nhiên, bối cảnh thông thường hội nhập kinh tế nay, mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới tộc người không dừng lại mà mở rộng, có mối quan hệ bn bán, thương mại hay nói chung quan hệ kinh tế Về nguồn gốc lịch sử Quan hệ dân tộc qua biên giới Việt Lào người Thái miền Tây Thanh Nghệ diễn mạnh so với nhiều địa phương khác thuộc tỉnh Điện Biên, Sơn La Về nguyên nhân, mặt cộng đồng người Thái thuộc tỉnh Hủa Phăn Xiêng Khoảng (Lào), nơi tiếp giáp với miền Tây Thanh - Nghệ, có nguồn gốc từ Việt Nam di cư sang, đến họ có quan hệ với người Thái nước ta Chẳng hạn, cộng đồng người Thay Đèng (Tày Đèng) Thay Đăm huyện Mường Khăm, Mường Pồn, thủ phủ Xiêng Khoảng thuộc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào), người Phu Thay, Thay Đèng huyện Xiêng Khọ, Viêng Xay, Sốp Hào, Sầm Tớ thuộc tỉnh Hủa Phăn (Lào) tự nhận có nguồn gốc từ Mường Đèng (Lang Chánh, Thanh Hóa), Mường Muổi (Thuận Châu, Sơn La) Mường Thanh (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) Việt Nam (Vi Văn An, 2004: 58-59) Mặt khác, phương tiện giao thông truyền thông thuận tiện, đại hơn, khiến việc liên hệ qua lại người dân hai bên biên giới trở nên dễ dàng Tuy nhiên, vùng biên này, mối quan hệ họ hàng người đồng tộc trợ giúp số trao đổi hôn nhân qua biên giới người Thái diễn thường xuyên số địa bàn thuộc miền Tây tỉnh Thanh Hóa, huyện Quan Sơn, Mường Lát Trên địa Quan hệ tộc người… bàn biên giới thuộc tỉnh Nghệ An diễn mối quan hệ đồng tộc Thái hai bên biên giới, vùng giáp ranh phía Lào, cộng đồng người Thái ít, lại sinh sống sâu nội địa Về kinh tế, văn hóa, xã hội Quan hệ người Thái (Việt Nam) với tộc người Khơ-mú, Hmông (Lào) diễn thường xuyên thông qua hoạt động mua bán, khai thác nguồn lợi tự nhiên lấy gỗ làm nhà, thu hái lâm thổ sản, chăn thả gia súc qua biên giới Lý giải cho điều người Thái có thuận lợi tác động định đến tộc người mặt ngơn ngữ văn hóa, tức ngơn ngữ văn hóa Thái gần tương đồng với ngơn ngữ văn hóa Lào Các quan hệ khác nhân, mời tham dự nghi lễ, qua lại viếng thăm diễn gia đình khác tộc Thái đây, kể cộng đồng kết nghĩa anh em, song không sâu nặng quan hệ dân tộc cộng đồng đồng tộc Thái hai bên biên giới thuộc khu vực miền Tây tỉnh Thanh Hóa Trên thực tế, theo chia sẻ người có tuổi thực nhân qua biên giới từ thời chống Pháp chống Mỹ, số dòng họ giữ mối quan hệ thơng gia có xu hướng ngày chặt chẽ Từ tảng đó, họ tiếp tục làm cầu nối tạo điều kiện cho bà con, anh em, bạn bè tiến hành hôn nhân tiếp theo, vậy, mối quan hệ qua lại từ hôn nhân vừa sở vừa động lực thúc đẩy hoạt động giao lưu bn bán, văn hóa bối cảnh Kết luận Nghiên cứu người Thái hai Tén Tằn Phiêng Mòn thuộc xã Tén Tằn, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) cho thấy, 35 người Thái có xu hướng ngày quan hệ chặt chẽ với người Thái bên biên giới không yếu tố tộc người (trao đổi hôn nhân, họ hàng, đồng tộc ) mà mở rộng sang hoạt động kinh tế (trao đổi giống trồng, vật nuôi, tiêu thụ hàng hóa, trợ giúp vốn sản xuất, làm thuê ), giao lưu văn hóa (tham gia đón lễ tết, người Thái Lào vừa ăn tết Nguyên đán Việt Nam vừa ăn Tết Té nước Lào) Tại Nghệ An tương tự, kết nghiên cứu Nong Dẹ, xã Nặm Cắn Nà Khương, xã Na Loi thuộc huyện Kỳ Sơn cho thấy xu người Thái ngày có quan hệ chặt chẽ với người đồng tộc bên biên giới Tuy nhiên, quan hệ cố kết tộc người qua biên giới người Thái chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh tế dựa sở họ hàng thơng gia Có thể nói, bối cảnh nay, điều gây khó khăn cho việc quản lý mối quan hệ dân tộc qua đường biên, số lượng người qua lại ngày đông đúc, mà chủ yếu diễn đường tiểu ngạch Hơn nữa, việc cố kết tộc người Thái lại không diễn chặt chẽ vùng sinh thái khác thuộc lãnh thổ Việt Nam, chẳng hạn người Thái tỉnh Sơn La với người Thái tỉnh Nghệ An, người Thái huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa với người Thái huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, chí người Thái Mường Lát với người Thái Thường Xn tỉnh Thanh Hóa có quan hệ lại tăng cường quan hệ đồng tộc qua biên giới Việt - Lào (Viện Dân tộc học, 2012: 135)  Tài liệu tham khảo Vi Văn An (2004), “Mối quan hệ nguồn gốc nét tương đồng văn hóa 36 Thơng tin Khoa học xã hội, số 2.2020 người Thay Đăm, Thay Khao, Deng de Lang Chanh (Thanh Hoa - An Thay Đeng với người Thái Việt Nam”, Nam), Imprimerie d’Extreme-Orient, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Hanoi Vi Văn An (2012), “Quan hệ nguồn gốc Đào Văn Tiến (1998), “Người Thay người Thái Thanh - Nghệ với Đeng Lào mối quan hệ văn hóa lịch nhóm Thái Lào”, trong: Cộng đồng sử với người Thái Việt Nam”, trong: tộc người Ngữ hệ Thái - Kadai Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Việt Nam: truyền thống, hội nhập Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội phát triển, Kỷ yếu Hội nghị Thái học Viện Dân tộc học (2012), Báo cáo Đề toàn quốc lần thứ VI, Nxb Thế giới tài cấp Bộ “Những vấn đề Khăm Pheng Thíp Muntaly (2006), Tổ dân tộc vùng Tây Thanh - Nghệ” chức xã hội truyền thống người Phu Viện Việt Nam học Khoa học phát Thay tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa Dân triển (2012), Cộng đồng tộc người chủ Nhân dân Lào), Luận án Tiến sĩ Sử Ngữ hệ Thái - Kadai Việt Nam: truyền học, Trường Đại học Khoa học xã hội thống hội nhập phát triển, Kỷ yếu nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hội nghị Thái học lần thứ VI, Nxb Thế Robert, R (1941), Notes sur les Tay giới, Hà Nội ... nhiều so với tộc người khác; vấn đề xúc liên quan đến quan hệ dân tộc tộc người không phạm vi nội vùng biên giới Việt Nam mà liên quan đến quan hệ qua biên giới Việt - Lào Một yếu tố quan trọng,... mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới tộc người không dừng lại mà mở rộng, có mối quan hệ bn bán, thương mại hay nói chung quan hệ kinh tế Về nguồn gốc lịch sử Quan hệ dân tộc qua biên giới Việt Lào. .. - Lào Ở vùng biên giới Việt - Lào, quan hệ tộc người diễn chủ yếu người Thái, Mường, Hmơng Khơ-mú Họ tộc người có nhiều cộng đồng đồng tộc sinh sống bên biên giới Bởi vậy, quan hệ kinh tế, trao

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w