1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung

8 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 216,02 KB

Nội dung

Bài viết tổng quan nghiên cứu về đặc trưng văn hóa vật chất của một số tộc người thiểu số ở vùng biên giới Việt - Trung, tập trung làm sáng tỏ những đặc trưng văn hóa về nhà cửa và ẩm thực của một số tộc người thiểu số có dân số lớn như Tày, Nùng, Thái, Hmông, Hà Nhì và cả tộc người có dân số ít là Pu Péo…

44 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 Tổng quan đặc trưng văn hóa vật chất tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung Lê Thị Hường(*) Tóm tắt: Bài viết tổng quan nghiên cứu đặc trưng văn hóa vật chất số tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung, tập trung làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa nhà cửa ẩm thực số tộc người thiểu số có dân số lớn Tày, Nùng, Thái, Hmơng, Hà Nhì tộc người có dân số Pu Péo… Trên sở nêu lên số nhận xét, đánh giá, viết đưa gợi ý ban đầu định hướng nghiên cứu vấn đề bối cảnh giao lưu, hội nhập kinh tế, xã hội, văn hóa vùng biên giới Việt - Trung diễn mạnh mẽ Từ khóa: Biên giới, Biên giới Việt - Trung, Đặc trưng văn hóa, Biến đổi văn hóa, Văn hóa vật chất, Nhà cửa, Ẩm thực Abstract: The paper provides a literature review of material cultural characteristics of some ethnic minorities in the Vietnam - China border area, highlighting the housing and culinary culture of several large ethnic groups including Tay, Nung, Thai, Hmong, Ha Nhi as well as small ones such as Pu Peo Based on some analytical findings, it gives some initial suggestions on the next research orientation in the context of the on-going, intensive socio-economic integration and cultural exchanges in the Vietnam - China border region Keywords: Borders, Vietnam - China Border Area, Cultural Characteristics, Cultural Change, Material Culture, Housing, Culinary Culture Lô, La Hủ, Si La, Cống Kinh (Vương Xn Tình, 2014: 59-60) Nhiều tộc người có nguồn gốc từ Nam Trung Quốc, di chuyển đến nước ta vào thời kỳ lịch sử khác (Nguyễn Văn Minh, 2017: 101) Từ bao đời nay, tộc người vùng biên giới Việt - Trung sinh sống đoàn kết, gắn bó lâu dài bên nhau, tạo nên sắc văn hóa vùng biên giới phía Bắc Trong q trình phát triển giao lưu mạnh mẽ, (*) ThS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học văn hóa tộc người khu vực biên giới bước giao thoa, biến đổi xã hội Việt Nam; Email: lehuongvdth@gmail.com Mở đầu1 Khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc nước ta nằm hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc, thuộc tỉnh từ Quảng Ninh đến Điện Biên Nơi có 24 tộc người sinh sống, gồm: Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Cơ Lao, La Chí, Sán Chay, Bố Y, Pu Péo, Khơ-mú, Mảng, Kháng, Hoa, Hmơng, Dao, Sán Dìu, Hà Nhì, Phù Lá, Lơ Tổng quan về… Từ cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng bố, viết góp phần tổng hợp, khái quát kết nghiên cứu hai đặc trưng văn hóa vật chất nhà cửa ẩm thực số tộc người vùng biên giới Việt - Trung như: Tày, Nùng, Thái, Hmơng, Hà Nhì, Pu Péo Đặc trưng văn hóa nhà cửa Ngơi nhà nơi cư trú, nơi sinh hoạt văn hóa gia đình, nơi thờ cúng tổ tiên Vì tộc người thiểu số, làm nhà người ta thường thực nhiều tập tục, tín ngưỡng dân gian mời thầy cúng, bói đất, xem tuổi, , tổ chức lễ lên nhà làm cơm mời người đến chung vui (Lê Văn Bé, 2006: 8-12) Nhà cịn sản phẩm văn hóa mang đặc tính tộc người (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 245) Vùng biên giới Việt - Trung có 20 tộc người nên tồn nhiều loại nhà truyền thống khác Qua tổng hợp từ nghiên cứu, tạm chia nhà người dân tộc người nơi thành loại sau: nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất nhà trình tường Có tộc người loại nhà người Thái, Nùng, Hmơng, Pu Péo, Hà Nhì, Có tộc người có hai ba loại nhà người Dao, người Giáy, ảnh hưởng từ tộc người lân cận Phổ biến có hai loại nhà điển hình nhà sàn nhà trình tường tộc người Tày, Nùng, Thái, Hmơng, Dao, Hà Nhì, Pu Péo, Mảng, a) Nhà sàn: loại nhà phổ biến tộc người vùng biên giới Việt - Trung, đặc biệt Tày, Nùng, Thái Nhà sàn người Thái có hai kiểu nhà sàn người Thái Đen với mái khum, đôi khau cút (sừng trâu - vành trăng non) hai đầu nhà (Vi Hồng Nhân, 2004: 145; Vương Xuân Tình, 2016: 172) nhà sàn người Thái Trắng với lan 45 can gỗ chạy trước xung quanh nhà Nếu khau cút dấu hiệu đặc trưng để nhận biết nhà người Thái Tây Bắc, điêu khắc gỗ nhà, cửa vào cửa sổ đặc trưng nhận biết nhà người Thái Thanh Hóa, Nghệ An Một đặc trưng chung nhà sàn người Thái kiến trúc cầu thang, nơi lưu giữ giá trị văn hóa, tơn giáo tộc người, kiêng kị giới phong tục tập quán sinh đẻ, cưới xin, ma chay Cầu thang cịn có chức cầu nối tinh thần người sống người chết, giới trần tục giới tâm linh Ngôi nhà sàn người Thái hàm chứa khơng giá trị văn hóa vật chất mà cịn giá trị văn hóa tinh thần, phản ánh lối ứng xử khôn khéo người với môi trường tự nhiên Do ưu việt kiểu dáng, kiến trúc chức năng, nhà sàn người Thái có lan tỏa ảnh hưởng đến tộc người láng giềng khác (Vi Hồng Nhân, 2004: 147) Đều nhà sàn bên cạnh tương đồng có khác biệt kết cấu hay bố trí mặt sinh hoạt tộc người Nhà sàn người Mảng giống nhà sàn người Thái, khác chỗ hai đầu nhà, đầu kèo nhơ lên đoạn thành chạc hình chữ nhân, vểnh lên hai đầu rồng, người Mảng gọi pưởng nhựa, hình Tơ Lơơng, tức thuồng luồng (Nguyễn Đăng Duy, 2004: 176) Trong đó, ngơi nhà sàn người Tày, người Nùng lại kiểu nhà năm gian (ba gian, hai chái) ba gian (một gian, hai chái) Nhìn phía trước, mái nhà giống hình lưỡi rìu có vai Trong bối cảnh nguyên liệu thảo mộc dần khan hiếm, người Tày, Nùng 46 số xã thuộc huyện Hữu Lũng, (Lạng Sơn) nhà sàn nơi rừng gỗ, người Tày, Nùng huyện Đình Lập (Lạng Sơn) chọn nhà trình tường để (Vương Xuân Tình, 2018: 275-278) Nhà sàn người Tày, Nùng huyện khác tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng,… biến đổi trình giao lưu văn hóa tộc người Nổi bật biến đổi kèo khung nhà để chuyển từ nhà gian hai chái thành nhà nhiều gian rộng thoáng Kết cấu nhà kỹ thuật làm nhà chịu ảnh hưởng người Kinh Do gỗ rừng khan sách Chính phủ xóa nhà tạm tranh tre nứa lá, nhà sàn truyền thống người Tày dần vắng bóng, thay vào gia tăng ngơi nhà trệt, mặt sinh hoạt cũ, vật liệu xây dựng thay đổi, với tường trình hay tường xây, mái lợp tôn (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 236-241) Từ đổi đến nay, nhà sàn truyền thống người Tày giảm nhiều, người trẻ Nhiều người muốn phá bỏ nhà sàn để làm nhà Hộ giàu có, giả làm nhà hai, ba tầng tầng đổ mái Hộ khó khăn làm nhà cấp bốn, xây tường gạch lợp mái cọ lợp công nghiệp (Theo: Vương Xn Tình, 2016: 99) Có thể thấy, trình cộng cư, xen cư tộc người bối cảnh giao lưu mạnh mẽ với tộc người bên biên giới Việt - Trung, đặc trưng nhà sàn tộc người bước thay đổi, rõ nét biến đổi nhà sàn tộc người có dân số lớn Thái, Tày, Nùng Ở nhà người Thái thay đổi cách dựng nhà, lắp ráp khung nhà, trí mặt sinh hoạt bên theo kiểu “cột Mường, tường Thái, mái Kinh” Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 thợ người Kinh làm (Vi Hồng Nhân, 2004: 147) Ở nhà người Tày, Nùng, biến đổi diễn mạnh mẽ hơn, xu hướng chuyển sang làm nhà bán kiên cố giống người Kinh khó khăn nguồn gỗ, số hộ có điều kiện kinh tế giả thường xây nhà kiên cố mái bằng, tầng hay nhiều tầng, đổ bê tông cốt thép b) Nhà trình tường: đặc trưng nhà đất, tường nhà đắp đất nện Nhà trình tường có số tộc người, phổ biến tộc người Pu Péo, Hà Nhì, Hmơng Nhà trình tường có tuổi thọ khoảng 5060 năm (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 251), làm vào mùa khô, người ta làm tường dày nhằm giữ ấm vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè, trước nhà có cửa Theo tập quán, tộc người chọn đất làm nhà cẩn thận quan niệm đất làm nhà yếu tố tác động đến sinh tồn phát triển gia đình Nhà trình tường thường dựng sườn đồi, lưng nhà tựa vào núi đồi, mặt nhà nhìn xuống sơng suối ruộng nước Nguyên liệu gỗ làm khung nhà đất mềm trình tường, chuẩn bị nhiều năm (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 251, 249) Đối với người Hà Nhì, đất làm tường nhà đất đỏ, đưa vào khuôn dùng chày nén chặt hết lớp đến lớp kia, tạo độ bền Nhà trình tường người Hà Nhì có hai tầng, tầng nơi sinh hoạt thành viên gia đình, cịn tầng sàn phân thành hai cấp, nửa phía ngồi để công cụ sản xuất đồ dùng gia đình, nửa phía cất trữ lương thực, thực phẩm Bàn thờ dựng vách ngăn gian gian trái, chỗ ngủ thành viên nam giới Do khí hậu quanh năm sương mù, ẩm ướt nên gian bếp người Hà Nhì bố trí Tổng quan về… nhà, vừa giúp nhà ấm áp vừa chống muỗi ban đêm, đồng thời làm cho cột nhà bền (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 197, 249-250) Hiện nay, nhà trình tường truyền thống người Hà Nhì cịn phổ biến, có gia đình dần chuyển sang làm nhà tường gạch, lợp prô-ximăng tôn lạnh, vừa nhanh vừa tiện (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 198) Người Pu Péo trước nhà sàn, gỗ rừng trở nên khan hiếm, họ dần chuyển sang làm nhà trình tường đất giống người Hoa (Vương Xuân Tình, 2016: 804) Đất làm tường nhà trình tường người Pu Péo loại đất vàng, dẻo, không lẫn nhiều đá (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 249-250) Không gian sinh hoạt nhà phân chia theo mô thức truyền thống, thể tính thiêng bếp lửa kiêng kị nhà (Vương Xuân Tình, 2016: 813) Nhà người Pu Péo có cửa cửa phụ bên gian bếp Trong nhà có hai gian bếp, gian để thờ tổ tiên gọi gian bếp thiêng, gian bếp thứ hai dùng để nấu ăn Nhà có hai gác, gác hai nơi chứa lương thực, thực phẩm phịng ngủ cho nam giới Các gian gác có cửa sổ Riêng gian gác có hai cửa sổ coi đôi mắt nhà Gian bếp thiêng bố trí ngăn làm phịng ngủ cho trai cháu trai chưa vợ Tại có giường dành riêng cho khách Gian bếp có ngăn phịng riêng làm phịng ngủ, thường từ 2-3 phòng, ngăn vách gỗ, nơi ngủ cặp vợ chồng trẻ, cháu gái nhà (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 251) Nhà trình tường người Hmơng Hà Giang lợp ngói âm dương, ba gian, hai chái, 47 có gác lát ván (Vương Xuân Tình, 2018: 136; Nguyễn Đăng Duy, 2004: 354), dựng nơi gần nguồn nước, gần nương để sản xuất lại thuận tiện Người Hmông dựng nhà thường chọn địa điểm hạn chế tối đa thiệt hại thiên tai (như: mưa lũ, gió lốc, sạt lở đất), phù hợp với địa hình hiểm trở Nhà to hay nhỏ gồm ba gian, hai cửa, cửa để chung, cửa phụ dành cho phụ nữ Mặt sinh hoạt nhà thống nhất, nhóm Hmơng dịng họ địa phương, cách bố trí có khác biệt tương đối Thông thường, gian dành làm nơi thờ tự, hai gian bên buồng ngủ chủ nhà Cây cột cao hay cột kèo thứ hai ngăn gian đầu hồi bên phải với gian cột ma - đặc điểm bật nhà người Hmông Mọi nghi lễ kiêng kị nhà diễn xung quanh cột (Lê Ngọc Quyền, 1993: 42, 45) Sàn gác nơi cất giữ lương thực, thực phẩm, bếp lửa đặt gian chính, tiếp biến văn hóa với người Kinh Một đặc trưng rõ nét khn viên nhà trình tường người Hmông thường xếp đá xung quanh Đá xếp thành hàng rào xung quanh 2-3 nhà anh em nội tộc (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 247) Có thể thấy, tộc người vùng biên giới Việt - Trung, nhà đất trình tường, mái lợp hay ngói âm dương cịn phổ biến, khu vực vùng cao, vùng sâu (Phạm Quang Hoan, 2013: 62) Ví dụ, thơn Lao Chải người Hà Nhì xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, số 87 ngơi nhà có 79 ngơi nhà làm theo kiểu trình tường, mái lợp tranh ngói prơ-ximăng (Vương Xn Tình, 2014: 99) 48 Đặc trưng văn hóa ẩm thực Đồ ăn, thức uống tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung đa dạng Mỗi tộc người có ăn mang hương vị riêng, tạo nên giá trị văn hóa ẩm thực tộc người hay ẩm thực vùng miền khác Nói đến ẩm thực người Tày, người Nùng Lạng Sơn, Cao Bằng phải nhắc đến vịt quay, lợn quay, khau nhục, xơi cẩm, lạp sườn,…; cịn ẩm thực người Thái cơm lam, trứng kiến, cá nướng, ; ẩm thực người Hmông mèn mén, thắng cố,… a) Ẩm thực người Tày, Nùng Ẩm thực tộc người vùng biên giới Việt - Trung có nhiều biến đổi kể từ Đổi nay, song giữ số đặc trưng truyền thống Theo nghiên cứu Phạm Quang Hoan (2013: 59), tỷ lệ người Nùng cịn ăn ăn truyền thống chiếm 96,7%, người Tày 85% Các khau nhục, lợn quay, vịt quay, sườn chua ngọt, lạp sườn, xôi cẩm… người Tày, Nùng vùng biên giới phía Đơng Bắc tiếng từ lâu, phổ biến dịp cưới xin, giỗ chạp, ma chay lễ tết (Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh, 2012: 205) Món lợn quay người Tày, Nùng chế biến nguyên con, lợn to vừa phải, có trọng lượng từ 20-35 kg, tẩm ướp nhiều loại gia vị, đặc trưng mắc mật để tạo nên hương vị riêng xứ Lạng Lợn quay có xương nhỏ, mỡ mỏng, nạc dày, quay xong da giịn có màu vàng ruộm, thịt có mùi vị thơm ngon kỹ thuật tẩm ướp riêng quay lửa (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 161163) Đối với người Giáy, lợn quay lại chế biến theo cách khác Người ta đào hố sâu m, đốt củi thành than, xếp quanh hố, phía đặt chảo gang để hứng mỡ, Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 phía đặt lợn Mỡ chảy từ lợn có tác dụng đốt lửa từ phía tạo độ nóng cho lửa cháy to hơn, miệng hố úp chảo để giữ nhiệt Thời gian quay khoảng 3-4 tiếng đồng hồ Các gia vị bên lợn gồm húng lìu, mắm tơm, đậu phụ, gừng, giềng, tạo hương vị riêng ăn Người Giáy cịn có đặc sản riêng khau nhục, kết hợp thịt lợn với nguyên liệu gồm rau cải thái nhỏ, muối, rượu trắng, bột thảo quả, hạt tiêu, tỏi băm nhuyễn, đậu phụ Món ăn người Giáy khác người Tày, Nùng người Hoa chỗ có vị cay (Vương Xn Tình, 2016: 334-335) Món vịt quay gắn với tộc người Tày, Nùng tiếng vùng đất Lạng Sơn Vịt bầu có nguồn gốc từ Hịa Bình (khác với vịt Vân Đình), nhồi mắc mật với đinh hương, thảo quả, hoa hồi, hạt tiêu, xì dầu, muối, mật ong, hành, tỏi đậu tương lên men, vừa tạo hương vị đặc trưng, vừa tạo cân âm dương Vịt quay lị khoảng 20 phút để thịt chín Thịt vịt mềm, da dai, giòn với vị nhăn nhẳn chát mắc mật khiến ăn hấp dẫn (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 163-165) Người Tày, Nùng Cao Bằng có đặc sản ẩm thực lạp sườn Món ăn làm từ lòng non lợn, nhân phần thịt thăn, thịt vai hay thịt mông lợn, tẩm ướp gia vị, mật ong, rượu trắng, gừng vài mắc mật khô xay nhỏ Lạp sườn treo gác bếp khoảng tháng sau làm nên ăn có mùi khói ám, ngồi cịn có hương vị đặc trưng gừng, rượu Lạp sườn có vị dai lịng, thịt nạc, béo mỡ, có hương vị riêng lạp sườn người Tày, Nùng vùng Cao Bằng (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 175-176) Tổng quan về… b) Ẩm thực người Hmông Sống mảnh đất cao nguyên đá, người Hmông có văn hóa ẩm thực phong phú với nhiều ăn đa dạng, đặc trưng mèn mén thắng cố (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 165) Mèn mén ăn thường nhật người Hmơng Bột ngơ trộn với nước, bóp nhẹ tay để nước thấm sau cho vào chõ đồ/hấp Muốn mèn mén ngon phải đồ hai lần cho ngơ chín kỹ, có vị thơm, dẻo đậm đà Trong năm gần đây, đời sống người Hmơng có nhiều thay đổi, thay ăn ngày trước đây, mèn mén chủ yếu ăn dịp lễ tết (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 165-166; Vương Xn Tình, 2018: 126) Món mèn mén thấy có mặt đời sống ẩm thực người Phù Lá (Vương Xn Tình, 2018: 513) Ngồi mèn mén, người Hmơng cịn có ăn phổ biến rau chua nấu canh nhạt (khơng có muối) Nói đến ẩm thực người Hmông, không kể đến thắng cố, thường thấy chợ phiên thành tố góp phần làm nên văn hóa chợ phiên vùng cao (Vương Xn Tình, 2014: 97) Thắng cố nấu từ nhiều loại nguyên liệu khác (ngựa, trâu, bò, lợn) thắng cố ngựa mang hương vị đặc trưng tiếng Thịt nội tạng ngựa rửa sạch, ướp với thảo quả, hoa hồi, quế chi, sả, gừng,…, sau cho vào chảo lớn đun nhừ Thắng cố ăn kèm với rau sống, chanh, ớt, rau cải non, chén rượu ngô, tất làm nên văn hóa ẩm thực Hmơng đặc trưng (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018a: 185-187) c) Ẩm thực người Thái Ẩm thực người Thái Tây Bắc tiếng với xơi nếp, cơm lam, 49 rượu cần cá nướng Món cá nướng dùng cá chép, cá trôi cá trắm; cá làm vảy, không mổ bụng mà mổ sống lưng, tẩm ướp gừng, tỏi, sả, rau rừng, mầm măng, ớt, muối, mắc khén, sau cho vào bương nướng lửa Hiện nay, người ta khơng cịn cho cá vào bương mà nướng kẹp sắt Cá nướng lễ vật thiếu lễ ăn hỏi người Thái (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 125127; Vương Xn Tình, 2016: 177-178) Người Thái cịn có gia vị chấm tiếng chẩm chéo, dùng để chấm xôi, gà, cá, Nguyên liệu chế biến chẩm chéo gồm ớt tươi nướng, tỏi, mắc khén, muối (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 127-130) Nậm pịa loại nước chấm làm từ nước phèo bò non, dùng để chấm thịt nướng, thịt luộc, tạo vị thơm ngon cho ăn có tác dụng giải rượu (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 130-131) Nộm rau dớn với nguyên liệu gồm rau dớn, lạc rang, húng, bạc hà, mùi tàu, tỏi, ớt ăn đặc trưng người Thái Món ăn cịn đặc sản nhiều nhà hàng vùng Tây Bắc (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 132-133) Thịt trâu gác bếp ăn đặc biệt người Thái, dùng dịp lễ tết, có vị cay, thơm mùi khét đặc trưng (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018b: 134-136) Hiện nay, với phát triển kinh tế, xã hội trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa, văn hóa ẩm thực tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung có nhiều thay đổi Bên cạnh ăn đặc trưng vùng miền tộc người xuất nhiều ăn phổ thơng giị, chả, tơm, Bên cạnh gia vị truyền thống phổ biến gia vị phổ thơng nước mắm, 50 mì chính, bột canh, Tất làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực vốn có tộc người nơi Một vài nhận xét gợi mở định hướng nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu đặc trưng văn hóa vật chất nhà cửa ẩm thực số tộc người vùng biên giới Việt - Trung, thấy tộc người nơi sáng tạo nên đặc trưng văn hóa vật chất nhà cửa ẩm thực mang đậm sắc tộc người, phản ánh triết lý nhân sinh tộc người phù hợp với điều kiện cảnh quan nơi cư trú Những đặc trưng văn hóa vật chất vốn văn hóa quý giá cần trân trọng, bảo tồn phát huy tộc người vùng biên giới Việt Trung bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Trong trình sinh sống cộng cư, xen cư tộc người, với q trình giao lưu mạnh mẽ tộc người với với tộc người bên biên giới, đặc trưng văn hóa vật chất tộc người vùng biên giới Việt - Trung có nhiều thay đổi Xu hướng chung có đan xen, ảnh hưởng tộc người thiểu số với tộc người thiểu số với người Kinh Bên cạnh nhà cửa, văn hóa ẩm thực ngày chịu ảnh hưởng người Kinh, ăn, gia vị phổ thông bữa ăn ngày thường bữa ăn đám cưới, đám tang, ngày lễ tết Do tác động yếu tố kinh tế, xã hội vùng biên giới, đặc biệt phát triển kinh tế cửa biên mậu, văn hóa vật chất nói chung đặc trưng văn hóa nhà cửa, ẩm thực nói riêng tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung có xu hướng biến đổi nhanh mạnh mẽ so với vùng nội địa, tiềm ẩn nguy Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 chịu tác động, ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Quốc bên biên giới Các nghiên cứu đặc trưng văn hóa vật chất tộc người vùng biên giới Việt - Trung thời gian qua cho thấy số khoảng trống cần tiếp tục làm rõ Đó vài gợi ý cho định hướng nghiên cứu thời gian tới, cụ thể là: Thứ nhất, cần có nghiên cứu sâu cụ thể để làm sáng tỏ cách hệ thống tri thức địa phương phản ánh ứng xử có chọn lọc phù hợp với điều kiện cảnh quan mơi trường văn hóa tộc người, vùng miền Thứ hai, cần có nghiên cứu bổ sung có định hướng, hệ thống làm sáng tỏ sắc tộc người nhóm ngơn ngữ tộc người (Tày-Thái Kađai, Hmơng-Dao, Tạng-Miến, ) thành tố văn hóa vật chất nói chung, văn hóa nhà cửa văn hóa ẩm thực nói riêng, tiến tới xác lập xây dựng đồ đặc trưng văn hóa vật chất tộc người, nhóm ngơn ngữ tộc người Thứ ba, cần đẩy mạnh nghiên cứu đổi sách thực sách bảo tồn văn hóa truyền thống kết hợp với xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với đặc điểm tâm lý tộc người, phù hợp với đặc thù kinh tế, xã hội tộc người vùng biên giới Việt - Trung bối cảnh Thứ tư, quan trọng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn cấp thiết, cần triển khai nghiên cứu làm sáng tỏ tác động, bao gồm tác động tích cực tác động tiêu cực yếu tố văn hóa xuyên biên giới (cụ thể văn hóa Trung Quốc bên biên giới) đến đặc trưng văn hóa vật chất nói chung đặc trưng văn hóa nhà cửa, văn hóa ẩm thực nói riêng tộc người vùng biên giới Việt - Trung  Tổng quan về… 51 Tài liệu tham khảo Lê Văn Bé (2006), “Nhà người Pa Dí”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 8-14 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phạm Quang Hoan (2013), Một số vấn đề phát triển bền vững tỉnh biên giới Việt Nam giai đoạn 20112020, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Thư viện Viện Dân tộc học Nguyễn Văn Minh (chủ biên, 2017), Một số vấn đề dân tộc, tộc người vùng biên giới liên xuyên biên giới nước ta nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2017, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Ngọc Quyền (1993), “Một vài đặc điểm nhà cửa người Hmông”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 41-45 Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên, 2018a), Đặc trưng văn hóa vùng Đông Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên, 2018b), Đặc trưng văn hóa vùng Tây Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh (đồng chủ biên, 2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đơng Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vương Xuân Tình (2014), Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vương Xuân Tình (chủ biên, 2016), Các dân tộc Việt Nam, tập 2, nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Kađai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vương Xuân Tình (chủ biên, 2018), Các dân tộc Việt Nam, tập 4, 1, Nhóm ngơn ngữ Hmông - Dao Tạng - Miến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (tiếp theo trang 59) Cục Lưu trữ”, Hồ sơ 1665, Mục lục I, Phông Phủ Thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, tờ số 69 11 Vương Quyền (1982), “Nhìn lại chặng đường 20 năm qua Lưu trữ học Việt Nam”, Văn thư lưu trữ, số 4, tr 13-17, 24 12 Đào An Thái (1982), “20 năm xây dựng công tác lưu trữ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”, Văn thư Lưu trữ số đặc biệt kỷ niệm 20 năm xây dựng công tác lưu trữ, tr 1-4 Vũ Dương Hoan (2001), “Nhớ lại tham quan học tập công tác lưu trữ Trung Quốc”, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 5, tr 140-145 10 Phủ Thủ tướng (1966), “Công văn số 936 - Vg ngày 07/5/1966 Phủ Thủ tướng việc phân phối sinh viên tốt nghiệp ngành Lưu trữ Ủy ban kế hoạch Nhà nước, Bộ Văn hóa ... văn hóa xuyên biên giới (cụ thể văn hóa Trung Quốc bên biên giới) đến đặc trưng văn hóa vật chất nói chung đặc trưng văn hóa nhà cửa, văn hóa ẩm thực nói riêng tộc người vùng biên giới Việt -. .. bên biên giới, đặc trưng văn hóa vật chất tộc người vùng biên giới Việt - Trung có nhiều thay đổi Xu hướng chung có đan xen, ảnh hưởng tộc người thiểu số với tộc người thiểu số với người Kinh Bên... xã hội, số 5.2020 chịu tác động, ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Quốc bên biên giới Các nghiên cứu đặc trưng văn hóa vật chất tộc người vùng biên giới Việt - Trung thời gian qua cho thấy số khoảng

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN