ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Đặc điểm kinh tế xã hội của các tộc người thiểu số ở Việt Nam

4 548 4
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Đặc điểm kinh tế  xã hội của các tộc người thiểu số ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản và cốt lõi về vấn đề dân tộc, về đặc điểm kinh tếxã hội các dân tộc thiểu số Việt Nam . Trên cơ sở đó, nhận diện về tính tương đồng và dị biệt giữa các vùng miền về kinh tế xã hội trong nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn, hoạch định chính sách phát triển đối với các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch Sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Đặc điểm kinh tế - xã hội tộc ngƣời thiểu số Việt Nam Socio - economic characteristics of ethnic minorities in Vietnam Thông tin giảng viên Họ tên: Lâm Bá Nam Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Thời gian, địa điểm làm việc: hàng ngày, phòng 504 nhà E, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội Địa liên hệ: phòng 504 nhà E, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội Điện thoại: (04) 5573773 E - mail: namlb@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam - Thủ công nghiệp dân tộc Việt Nam - Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường - Lý luận dân tộc sách dân tộc Thông tin chung môn học - Tên môn học: Đặc điểm kinh tế- xã hội tộc ngƣời thiểu số Việt Nam - Mã môn học: HIS 8058 - Số tín chỉ: - Môn học: - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: + Cung cấp kiến thức tranh toàn cảnh cộng đồng dân tộc Việt Nam tiến trình lịch sử +Đặc điểm kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam ( Loại hình thông số ) + Biến đổi kinh tế xã hội mối quan hệ truyền thống hiên đại - Mục tiêu kỹ năng: + Cung cấp cho người học kiến thức tảng nhằm vận dụng nghiên cứu vấn đề kinh tế- xã hội +Có nhìn toàn cảnh tiếp cận nghiên cứu so sánh Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho người học vấn đề cốt lõi vấn đề dân tộc, đặc điểm kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Trên sở đó, nhận diện tính tương đồng dị biệt vùng miền kinh tế - xã hội nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, hoạch định sách phát triển dân tộc thiểu số nước ta Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: Thực Tự học, tự hành, nghiên Hƣớng Bài Thảo điền cứu dẫn tập luận dã 25 Chƣơng Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.Lịch sử trình tộc người 1.2 Phân loại tộc người ( theo ngôn ngữ, theo loại hình kinh tế, theo khu vực lịch sử dân tộc học, theo loại hình nhân chủng ) 1.3 Dân số phân bố cư dân 1.4 Đặc điểm cư trú vùng cảnh quan 1.5 Các sắc thái văn hoá địa phương tộc người 1.6 Vị trí, vai trò tộc người thiểu số tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Chƣơng Các đặc điểm loại hình kinh tế 2.1 Phân loại hoạt động kinh tế 2.2 Kinh tế nông nghiệp điều kiện môi sinh ( xem xét theo vùng cảnh quan : đồng bằng, trung du, thung lũng, cao nguyên, rẻo cao ; xem xét góc nhìn địa văn hoá ) 2.3 Các hoạt động kinh tế khác ( phân tích hoạt động thủ công nghiệp, thương nghiêp, kinh tế tự nhiên gắn liền với phân công lao động xã hội, phân công lao động theo giới ) 2.4 Tính tương đồng dị biệt hoạt động kinh tế ( so sánh vùng miền tộc người ) 2.5 Biến đổi kinh tế 2 Tổng 30 10 10 vấn đề đặt Chƣơng Đặc điểm xã hội 3.1Quá trình tộc người tác động xã hội 3.2 Thiết chế gia đình : phụ hệ mẫu hệ 3.3 Dòng họ quan hệ dòng họ 3.4 Làng, bản, plây,buôn,phum, sroc - sắc thái tộc người 3.5 Thiết chế vùng thủ lĩnh _ Sự hình thành đặc trưng thiết chế mường vùng thung lũng phía Bắc - Vấn đề Vua Nước Vua Lửa Tây nguyên - Phân hoá giai cấp - Vấn đề sở hữu 3.6 Luật tục vấn đề quản lý xã hội 10 3.7 Sự hình thành nhà nước người Chăm 3.8 Sự biến đổi xã hội vấn đề đặt Học liệu 6.1 Giáo trình môn học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Viện Dân tộc học : Các dân tộc người Việt Nam ( tỉnh phía Bắc ) NXB KHXH, H, 1978 Viện Dân tộc học : Các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Nam ) NXB KHXH, H, 1984 Viện Dân tộc học : Một số vấn đề kinh tế xã hội cac tỉnh miền núi phía Bắc NXB KHXH, H, 1987 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Khổng Diễn-Bùi Minh Đạo ( Chủ biên ) ; Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI NXB KHXH, H, 2003 Lê Ngọc Thắng-Lâm Bá Nam : Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc, H, 1990 Đặng Nghiêm Vạn : Dòng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển NXB KHXH, H 1991 Khổng Diễn : Dân số dân số tộc người Việt Nam NXB KHXH, H, 1995 Ngô Đức Thịnh : Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam NXB KHXH, H, 2003 J Dournes : Rừng, đàn bà, điên loạn ( Nguyên Ngọc dịch giới thiệu ) NXB Hội Nhà văn, H 2002 10 Trung tâm KHXH NV QG : Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên NXB KHXH, H, 2002 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học - Thi hết môn: + Hình thức: Viết bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn + Tỷ trọng điểm: 100 % Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa PGS TSKH Nguyễn Hải Kế Ngƣời biên soạn PGS.TS Hoàng Lƣơng ... dung môn học: Cung cấp cho người học vấn đề cốt lõi vấn đề dân tộc, đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Trên sở đó, nhận diện tính tương đồng dị biệt vùng miền kinh tế - xã hội. .. Dân tộc học : Các dân tộc người Việt Nam ( tỉnh phía Bắc ) NXB KHXH, H, 1978 Viện Dân tộc học : Các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Nam ) NXB KHXH, H, 1984 Viện Dân tộc học : Một số vấn đề kinh. .. đồng dị biệt hoạt động kinh tế ( so sánh vùng miền tộc người ) 2.5 Biến đổi kinh tế 2 Tổng 30 10 10 vấn đề đặt Chƣơng Đặc điểm xã hội 3.1Quá trình tộc người tác động xã hội 3.2 Thiết chế gia đình

Ngày đăng: 19/04/2016, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan