1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp thủ dầu một, tỉnh bình dương

70 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Một Số Đặc Điểm Kinh Tế - Xã Hội Của Hộ Gia Đình Không Kinh Doanh Lên Quá Trình Phát Sinh Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Tp. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Huỳnh Quốc Đồng, Lê Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Xuân, Trần Nguyễn Ngọc
Người hướng dẫn Th.s Phạm Thị Thụy Trang
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 269,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DÀU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TÔNG KẾT ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứũ KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 /XÉT GIẢI ỊÌIƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRE ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỆM KINH TÉ XÃ HỘI (DEMOGRAPHIC) CỦA HỘ GIA ĐÌNH KHƠNG KINH DOANH LÊN Q TRÌNH PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học Tự nhiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cúù KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRE ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 ÃNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI (DEMOGRAPHIC) CỦA Hộ GIA ĐÌNH KHƠNG KINH DOANH LÊN Q TRÌNH PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯỜNG Thuộc nhóm ngành khoa học Tự nhiên Sinh viên thực hiện: Huỳnh Quốc Đồng Nam Dân tộc: Kinh Tóp khoa: D13QM01 - Tài Ngun Mơi Trường Năm thứ: /số năm đào tạo: Ngành học: Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường Người hướng dẫn Th.s Phạm Thị Thùy Trang UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tụ - Hạnh phúc THÔNG TIN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng số đặc điểm kinh tế - xã hội (Demographic) hộ gia đình khơng kinh doanh lên q trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Nhóm sinh viên thực đề tài: ST T Năm thứ/ số Họ Tên MSSV Lóp Khoa năm đào tạo Tài Nguyên Huỳnh Quốc Đồng 1328501010002 D13QM01 Lê Thị Minh Nguyệt Huyền 1328501010065 D13QM01 Thảo Môi Trường 3/4 Tài Nguyên 1328501010047 D13QM01 Nguyễn Thị Xuân 3/4 Tài Nguyên Trần Nguyễn Ngọc Môi Trường Môi Trường 3/4 Tài Nguyên 1328501010089 D13QM01 Môi Trường 3/4 - Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Thùy Trang Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu trạng phát sinh khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình khơng kinh doanh địa bàn tp.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Xày dựng mối tương quan đặc diêm kinh tế - xã hội (Demographic) như: sô thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học van (biến độc lập) lên khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (biến phụ thuộc) hộ gia đình khơng kinh doanh địa bàn Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tính mói sáng tạo: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội (Demographic) lên khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh địa bàn Tp Thủ Dầu Một Kết nghiên cứu: Sau tuần tiến hành vấn hộ gia đình cân rác, mối tương quan khối lượng chất thải rắn sinh họat phát sinh với yếu tố: số thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vẩn thiết lập, kết thu sau: Bảng 1: Tuong quan tuyến tính khối lượng CTRSH (weight) số thành viên gia đình (num): r&g weight num ss Source Medel Residual df 2.39S01373 44.9325918 T Ct al 98 47.3916055 weight 299 Coe f nurĩ cons MS 2.39901373 150981852 1, Prob > F R-squared 158500353 Adj p.-squsxed P.O Ct MSE Std Err .0752212 2982204 0188706 0788663 = Kustber ữf obs 3.99 3.78 29S) « 300 15.89 0.0001 0.0506 0.0474 38856 p> J t Í [93% Can: XnzervalJ 0.000 0.000 0380846 143015 1123578 4534258 Bảng 2: Tương quan tuyến tính khối lượng CTRSH (weight) thu nhập bình quân (income): reg weight income Source Medel Residual ss df MS 62 652 45.79S3402 298 59626527 153675638 47.3916055 29 158500353 Humber of obs F( 1, = Prob > F R-2ỢUS red Adj R-squared Total weight income cans coei ~.G64846 8981512 300 10.39 98) Root MSE = * = 0.0014 0.0337 0.0304 39201 Std Err t p> ì t Ị (95% Coni Interval! 0201202 0953565 -3.22 9.42 0.001 o ooo -.1044418 7104937 - 0252502 1.085809 Bảng 3: Tưong quan tuyến tính khối lượng CTRSH (weight) trình độ học vấn (education): rẻg weight Ểdu scưce ss d y.s f Hocie X ?.esi r p— sợưẽrt-d , 29 158500353 Poor bí SE 47.3916055 * _ = = 0.5557 = 0.0012 - -0.0022 = 39856 Vfiight edu Coer -.O111SO1 Sod 0189535 p> - -0.59 0.556 [ '95 % Co nr 0484798 Interval] 0261196 cons 6471873 0838809 7.72 0.000 4821134 8122613 Bảng 4: Mối tưong quan đồng thòi biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình reg weight income num edu ss Source Model Residual MS 44154087 Number cf cbs rÌ o • , , •- ** *• ' Prcb > F = = 0.0913 = 0.0820 = 38144 43.0669829 296 145496564 R-squared Total 47.3916055 299 158500353 Root HSF weight Coef income nu m 4.32462262 dt edu Std Frr - 2>ltl (95% Conf = 0.0000 Interval] -.0714113 0763494 0200151 0185311 -3.57 4.12 0.000 0.000 -.1108012 0398801 -.0320213 1128188 -.0266503 7358898 0185495 1525728 -1.44 4.82 0.152 0.000 -.063156 4356248 0098553 1.036155 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Hình thành CO’ sở liệu để tham khảo cho nghiên cứu khoa học tương lai Tìm mối tương quan khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh với yêu tố: số thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vân, nhằm mục đích phân tích ảnh hưởng đặc điểm kinh tế xã hội lên trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Cung cấp định hướng xác cho cơng tác quản lý chất thải rắn tương lai cho địa bàn Tp Thủ Dầu Một Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Rafia Afroz, Keisuke Hanaki & Rabbah Tuddin, 2010 The Role of Socio- Economic Factors on Household Waste Generation: A Study in a Waste Management Program in Dhaka City, Bangladesh Kayode, A M & Omole, F K, 2012 Some socio-economic factors affecting solid wastes generation and disposal in Ibadan Metropolis, Nigeria K Sivakumarl & M Sugirtharan, 2010 Impact of family income and size on per capita solid waste generation: A case study in Manmunai North divisional secretariat division of Batticaloa Mohd Badruddin, Mohd.Yusof, Fadil Othman, Nonnala Hashim & Nur Cahaya All, 2002 The role of socio-economic and cultural factors in municipal solid waste generation Ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký’, họ tên) Huỳnh Quốc Đồng Nhận xét nguôi hướng đẫn nhũng đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Nhóm cố gắng rát nhiều trình tiến hành nghiên cứu, tù' khâu đọc tài liệu đen khâu tiến hành khảo sát thực tế Các em chịu khó tìm hiêu tài liệu, chiêt lọc phương pháp phù hợp để tiến hành nghiên cứu Ket nghiên cứu tốt, mong đợi giáo viên hướng dẫn Đẻ tài có ý nghĩa thực tiễn cao công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ Dầu Một, Bình Dương Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày 11 tháng năm 2016 (ký’, họ tên) Người hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Phạm Thị Thày Trang UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VÈ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỤC HIỆN ĐÈ TÀI I SO LƯỢC VÈ SINH VIÊN: Họ tên: Huỳnh Quốc Đồng Sinh ngày: 30 tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13QM01 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: Điện thoại: 0125 553 8855 Email: Quocdongl 3579@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ I: Ngành học: Quản lý Tài Nguyên & Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Ket xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Quản lý Tài Nguyên & Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Ket xếp loại học tập: TB - Khá Sơ lưọ'c thành tích: Ngày 11 tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thục đề tài (kỷ, họ tên) Huỳnh Quốc Đồng Băng 3: Băng thống kê khổi lượng CTRSH điều kiện kinh tế - xã hội phần mềm Excel QI H «3 ’ < ’ FI LE * H HOME file xulyjclsx - Excel (Product Activation Failed) INSERT PAGE LAYOUT FORMULAS * Cut Cali bri Ra Copy • ‘ v Format Painter Pa - Bl Clipboard A ST T 1 1 *| -| A" A l1 "> • A • ■tab* u G Font B Khoi lượng (kg/ngãy/hộ)0.657 1.014 11 12 13 14 15 ’= — REVIEW VIEW 3^ • EỀl*' Wrap Text ♦£ s Merge & Center • General Alignment • $•%’ c G Conditional F G St Num D Thu nhập (triệu đồnf 3.5 c 0.771 1.229 0.507 5 0.810 0.750 0.339 0.760 0.831 1.124 0.611 4.5 25 45 (JS • Ọ 00 w -k.o ber So nguôi song hộ gia đình 1.771 1.993 0464 10 DAT A Formatting ’ E ) Trinh độ bọc vần3 4 3.7 3.5 2.5 4 4.2 4 35 4.5 3.5 3.5 3.2 3.25 4 4.5 2.5 4.25 4.2 A 110 F Trong đó: Khối lượng: khối lượng CTRSH trung bình lần cân/ hộ Thu nhập: Các mức gán sau: • Từ 1.500.000 trở xuống gán 1.5 (triệu) • Từ 1.600.000 - 2.500.000 gán 2.5 (triệu) • Từ 2.600.000 - 3.500.000 gán 3.5(triệu) • Từ 3.600.000 - 4.500.000 gán 4.5 (triệu) • Trên 4.500.000 gán (triệu) Trình độ học vấn gán biển sau: - Mầu giáo không học - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông trung cấp - Cao đăng, đại học - Thạc sĩ, tiến sĩ Trình độ học vấn lính cách cộng tất số gán tương ứng với trình độ học vấn thành viên gia đình chia cho tơng sơ người gia đình Kết sau kết trình độ học vấn đại diện cho hộ gia đình khơng kinh doanh ❖ Phương pháp phân tích hồi quy Với biến phụ thuộc khối lượng CTR.SH phát sinh hộ gia đình biến độc lập số thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vấn, mối tương quan riêng lẻ khối lượng CTRSH phát sinh với biến độc lập xác định theo phương trình tuyến tính có dạng chung [Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng, 2010]: yt = Pữ + Ei (2-4) Trong đó: yi (biến phụ thuộc): khối lượng rác trung bình/hộ/ngày ứng với mẫu thứ z X,: giá trị biến độc lập đơn vị mẫu thứ ỉ PP hệ số hồi quy riêng (hằng số) /?0 : hệ số tự (hằng số) : sai số ngẫu nhiên Phương trình xây dựng cho cặp biến (khối lượng rác với thu nhập), (khối lượng rác với trình độ học vấn), (khối lượng rác với số người), tương tự thành phần rác để phân tích ảnh hưởng riêng lẻ biến độc lập lên khối lượng thành phần chất thải rắn phát sinh ♦ĩ* Phương pháp phân tích đa quy: L1 = /?0 + + /?2^2 + /?3^3 + £ (2.5) Trong đó: yj (biến phụ thuộc): khối lượng rác trung bìnli/hộ/ngày ứng với mẫu thứ ! /30 : hệ số tự (hang số) Ị3-1, (32, Pl'- Lần lượt hệ số hồi quy riêng biến độc lập (số thảnh viên gia đinh, mức thu nhập bình quân trình độ học vấn) x1? x2, x3: Lần lượt giá trị biến số thành viên gia đinh, mức thu nhập bình quân trình độ học van £: Sai số ngẫu nhiên Phương trình xây dựng nhằm để phân tích ảnh hường đồng thời biến độc lập lên biến phụ thuộc khối lượng và biến phụ thuộc thành phần chất thải rắn phát sinh hộ gia đình CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cú u 3.1 Mơ tả liệu Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu thực xây dựng mối tương quan giữa: sơ thành viên gia đình, mức thu nhập bình qn trình độ học vân lên khơi lượng chất thải rắn phát sinh, đặc điểm kinh tế - xã hội khối lượng CTRSH mô tả phần mềm Stata sau: Bảng : Mô tả biến liệu phần mềm Stata use "C : \Ưsers\corưneo\Eesktcp\Kghien cưu khoa hoc\fileinoi dta’* , clear sum Variable Cbs stt Mean Std Dev Min 300 150.5 xeighr nua 300 300 5996067 4.006667 398121 1.190805 income 300 4.€039 1.126766 1.5 300 4.255833 1.216085 1.5 edu se.74676 Max 300 2.579 10 042 Command sum Weight biến dùng để thể cho lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình phát sinh 300 hộ gia đình khơng kinh doanh ngày xét thời điếm, dược tính đơn vị kg Lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình thải ngày 0,6 kg, lượng rác sinh hoạt thải 0,042 kg/ngày nhiều 2,579 kg/ngày Num biến thể cho số thành viên hộ gia đình khơng kinh doanh 300 hộ gia đình khảo sát, tính thành viên diện phát sinh rác thải, khơng tính thành viên xa nhà số thành viên hộ gia đình người nhiều 10 người, hộ gia đình có người nhiêu Income biến thể cho mức thu nhập bình quân tháng hộ gia đình khơng kinh doanh tính 300 hộ bang cách lấy tổng thu nhập gia đình khơng kinh doanh tháng chia cho tổng số người sống gia đình Kết sau chia xong lay mức cận mức thu nhập trung bình theo niên giám thống kê tỉnh Bình Dương Thu nhập bình quân hộ gia đình khơng kinh doanh trung bỉnh 4,6 triệu đồng/tháng Trong mức thu nhập bình qn lớn triệu đồng thấp 1,5 triệu đồng Edu biến thể trình độ học vấn hộ gia đình Mức thể trình độ học trung bình mức 4,2 - tương ứng với mức học trung học phổ thông trung cấp, đó, mức trình độ học vấn thấp 1,5 ứng với trình độ tiểu học tiểu học, cao ứng với trình độ thạc sĩ, tiến sĩ 3.2 Kết dự kiến Trước tiến hành thực nghiên cứu, nhóm tác giả dự đoán trước chiêu hướng mối quan hệ khối lượng CTRSH phát sinh (biến phụ thuộc) với yếu tố kinh tế xã hội, bao gồm số thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vấn (biến độc lập) Những dự đoán đưa dựa kết nghiên cứu số tác giả khác tiến hành vùng khác nhau, cụ thể sau: Nhóm tác giả dự đoán mức thu nhập hộ gia đình tăng cao, khối lượng CTRSH thải nhiều, tương tự, số thành viên gia đình nhiều khối lượng CTRSH phát sinh nhiều theo [K Sivakumarl M Sugirtharan, 2010] Một nghiên cứu khác tác giả Mohd Badruddin, Fadil, Normala & Nur Cahaya All (2002) nghiên cứu Taman Perling, Johor Bahru rằng, với CTRSH hộ gia đình, số lượng thành viên gia đình nhiều lượng CTR thải lớn Đồng thời nghiên cứu rằng, với trình độ học van, việc học tập giáo dục cao mang lại cho người nhận thức cao hơn, bao gồm vấn đề mơi trường Điều liên quan đến việc người có trình độ học vân cao có nhận thức thức cao việc thải loại CTRSH Từ nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu dự đốn cho nghiên cứu nhóm là: biến số thành viên gia đình biến thu nhập có mối tương quan thuận với khối lượng CTR SH, cịn biến giáo dục có mối tương quan nghịch Tức là, số thành viên gia đình nhiều khối lượng CTRSH lớn; thu nhập cao, khối lượng CTRSH thải nhiều; cịn trình độ học vấn cao khối lượng CTRSII lại 3.3 Kết phân tích hồi quy Từ số liệu cụ thể thu thập q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy để tìm mối tương quan khối lượng CTRSH phát sinh (biến phụ thuộc) với yểu tố kinh tế - xã hội, bao gồm số thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vấn (biến độc lập) ❖ Kết phân tích đon hồi quy (Simple Regression) nhằm nhằm phân tích mối tu'0'ng quan riêng lẻ biến độc lập (Demorgraphic) vởi biến phụ thuộc (weight) J Moi tương quan khối lượng CTRSH (biến weight) sơ thành viên gia đình (biến num): Bảng 5: Tng quan tuyến tính khối luọng CTRSH số thành viên gia đình reg weight num ss Source Medel Residual df MS 2.39901373 44.9925918 298 2.39901373 150981852 Total 47.3916055 299 158500353 weight Coef Std- Err .0752212 2982204 0188706 0788663 nu m cons Ô) Humber cf cbs 7* > c = Prob > F R-squared = = Adj R-squaxed p.oot MSE 3.99 3.78 p>ltl [95% Conf 0.000 0.000 0380846 143015 300 15.89 0.0001 0.0506 0.0474 38856 Interval] 1123578 4534258 Với hệ số hệ số hồi quy riêng ứng với biến độc lập size: /?„ = 0.0752, (p=0.0001 < 0.01) mối tương quan thuận tìm thấy khối lượng CTRSH số thành viên gia dinh mức ý nghĩa % Mối tương quan thuận tìm thấy mối quan hệ khối lượng CTRSII số thành viên gia đình trùng với kết dự đốn ban đầu nhóm nghiên cứu Việc giải thích là: số lượng thành viên gia đình đơng, nhu câu cho việc sinh hoạt, ăn uống, sử dụng nhiều Điều làm tăng khối lượng CTRSH hộ gia đình V Mịi tương quan khơi lượng CTRSH (biến weight) mức thu nhập bình quân hộ gia đĩnh (biến income) Bảng 6: Tương quan tuyến tính khối lưọTĩg CTRSH thu nhập bình quân reg weight income Source Model Pescdual ss df MS 1.59626527 1.59626527 45.7953402 298 153675638 Number of -obs 1200 -' A, Prcb > r = = 0.0014 R-squared » - _ = 0.0337 _ ctâỉ 47.3916055 weight Ccef income -.064846 8981512 299 Std .158500353 Root MSE Err t 0201 202 0953565 -3.22 9.42 111 0.001 0.000 [90% Conf -.1044418 7104937 = 39201 Interval -.0252502 1.085809 Với hệ số hệ số hồi quy riêng ứng với biến độc lập income: = -0.0648 (p =0.001 < 0.01), mối tương quan nghịch tìm thấy khối lượng CTRSH mức thu nhập bình quân hộ gia đình mức ý nghĩa 1% Điều trái với nghiên cứu hai tác giả K Sivakumar M Sugirtharan (2010) nghiên cún Bắc Manmunai, nhiên, lại trùng với kết nghiên cứu tác giả Mohd Badruddin, Fadil, Normala & Nur Cahaya All (2002) nghiên cứu Taman Perling, Johor Bahru Như vậy, rõ ràng mối tương quan thuận hay nghich chiều thu nhập khối lượng CTRSH tùy thuộc vào đặc diêm khu vực nghiên cứu Tp Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương khu vực phát triển cơng nghiệp, nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp mọc lên nên cân lượng công nhân viên lớn Mang lại mức thu nhập ổn định cho người dân nơi Tuy nhiên, thời gian làm việc ngày tăng ca thường xuyên đòi hỏi nhân viên phải dùng bữa nơi làm việc, điều làm cắt giảm lượng CTR hữu từ trình ăn uống Thêm vào đó, với mức thu nhập ngày cao, thời gian làm việc bận rộn, người dân có xu hướng ăn ngồi nhiều Điều hồn toàn phù hợp với khu vực nhộn nhịp sinh hoạt, nhiều quán ăn, nhà hàng mở để phục vụ nhu cầu người dân đô thị Theo nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu trình bày, tỉ lệ CTR hữu hộ gia đình chiếm tới 66.1% Các loại CTR hữu phát sinh hoạt động ăn uổng người Điều có nghĩa cắt giảm hoạt động ăn uống nhà, khối lượng CTR hữu giảm Mà khối lượng CTRSH nói chung, rác thải hữu chiếm đa số, khối lượng CTR hữu giảm, tổng khối lượng CTR SH hộ gia đình giảm theo K Mơi tương quan khối lượng CTRSH (biến -weight) trĩnh độ học vân (biến edu) Bảng 7: Tưong quan tuyến tính khối lượng CTR SH trình độ học vấn reg weight edu weight Source edu Coef Sod ill ss t p> 111 [95% Cent Interval] dí xs Total 300 0.35 055270227 47.3363353 298 055270227 158846763 :( 1, Frob > ĩ = R-squared 47.3916055 299 158500353 Root MSS Mcdecons Residual Number of obs - 293) = Adj R-sạuared = -.0111801 0189535 -0.59 0.556 -.0484798 0261196 6471873 0838809 7.72 0.000 4821134 8122613 0.5557 0.0012 -0.0022 39856 Dựa vào bảng kết thấy trình độ học vấn khơng ảnh hưởng đến khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình mặt thống kê (p=0.556>0.05) Kết khác hoàn toàn với dự kiến ban đầu, điều giáo dục thường làm cho khối lượng rác vô giảm xuống không làm cho thành phần hữu thay đổi trình độ học vấn cao, số người dân có ý thức tái chế, tái sử dụng; thói quen ăn uổng sinh hoạt thường ngày mà tạo rác hữu khơng bị ánh hưởng nhiều trình độ học vấn Kết khảo sát khối lượng chất thải rắn phường Tp Thủ Dầu Một chì thành phần hữu thành phần tổng lượng rác phát sinh địa bàn với gần 70%, rõ ràng tổng khối lượng rác phát sinh ngày địa bàn không thay đổi đáng kê trình độ học vấn gia tăng ❖ Kết phân tích đa hồi quy (Multiple Regressions) nhằm phân tích ảnh hưởng đồng thời biến độc lập lên khối lượng chat thải rắn phát sinh môi hộ gia đình Bảng 8: Ảnh hưởng đồng thịi biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình reg weight income num edu Source Model ss MS •r = Prob > F = 0.0000 296 145496564 R-sguared = 0.0913 Total 47.3916055 299 158500353 Scot MSE = 38144 weight Coef Std Err income num edu cons 44154087 Humber of obs r ar \ 43.0663829 Residual 4.32462262 df t p>ltl [95% Conf Interval] -.0714113 0763494 0200151 0185311 -3.57 4.12 0.000 0.000 -.1108012 0398801 -.0320213 1128188 -.0266503 7358898 0185495 1525728 -1.44 4.82 0.152 0.000 -.063156 4356248 0098553 1.036155 Kết t-test thể mức thu nhập sổ người hộ ảnh hưởng lên khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình mức ý nghĩa 1% (p = 0.001) Trong biến trình độ học vấn khơng ảnh hưởng, với hệ sơ p value = 0.152 Điều có nghĩa cần phải loại biến edu khỏi phương trình đa hồi quy khơng ảnh hưởng đến khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh Tuy nhiên, kết ước tính bị sai số xảy vấn đề biến liên quan edu bị loại bỏ (omitted variable) thực tế có nhiều nghiên cứu chứng minh học vấn yếu tố gián tiếp làm thay đổi lượng rác phát sinh thông qua biến thu nhập Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành thực F-statistic tests, vói giá trị pvalue = 0.0001 < 0.01 bác bỏ giả thuyết tat hệ số hôi quy biến đồng thời băng không, rõ ràng biến trình độ học vấn đồng thời với biến thu nhập sô người hộ ảnh hưởng lên khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh địa bàn TP.Thủ Dầu Mơt Do dó biến edu giữ mơ hình hồi quy cuối Với kết thu từ mơ hình tốn, với hộ gia đình khơng kinh doanh, thu nhập tăng triệu đồng khối lượng CTRSH tăng giảm 0.0714 kg, đồng thời, gia đình tăng thêm thành viên, lượng CTRSH phát sinh tăng thêm 0.076 kg Trên thực tế nhiều yếu tố khác tác động lên khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình, kết bị sai sổ yếu tố bị thiếu biến liên quan bị bỏ sót (omitted variables), nhiên giới hạn đề tài nên tạm thời chấp nhận mơ hình với biến liên quan xây dựng, nghiên cứu sau có the phát triển thêm cho mơ hình hoàn thiện CIIUƠNG 4: KÉT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong nghiên cứu phát phần lớn người dược khảo sát nói rang họ có kiến thức tái chế chất thải rắn thơng qua báo chí truyền hình Nhưng phần lớn người dân chưa tự phân loại rác trước xe rác đến thu gom Vì quyền dùng biện pháp nham khuyến khích người dân tự phân loại rác cách đặt thùng rác có màu khác nhau, thơng qua phát địa phương vận động cán địa phương việc phân loại rác nhà Mơ hình hồi quy sử dụng đê xác định yếu tố mà ảnh hưởng đen phát sinh chất thải hộ gia đình Từ kết nghiên cứu thu nhập số người hộ gia đình có ảnh hưởng đáng kể vào khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình Ket hợp lý tăng thu nhập dự kiến làm tăng nhu câu đôi với yếu tố tiện lợi dịch vụ thể mặt hàng, số người hộ gia đình nhiều làm khối lượng CTR tăng nhu cầu sử dụng cá nhân người Một hộ gia đình có số lượng người lớn thu nhập cao tạo số lượng chất thải nhiêu 4.2 Kiến Nghị Từ kết nghiên cứu cho thấy thành phần rác vô hữu chiếm phần lớn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thành phố Thủ Dâu Một Mà vấn đề ô nhiễm môi trường từ biện pháp quản lý chất thải chưa đồng cấp, nhiều bất cập thu gom xử lý vấn đề quan tâm nay, sau nghiên cứu đề số kiến nghị nhằm giúp quan có thêm hướng quản lý chất thải nhằm cải tạo môi trường tốt Khuyến khích làm phân compost hộ gia đình Khuyến khích bắt buộc người dân tự phân loại rác trước bỏ rác biện pháp tuyên truyền, vận động khấu hiệu, băng rôn Bên cạnh đó, hỗ trợ túi đựng rác để người dân phân chia rác thành loại rác thải khó phân hủy dễ phân hủy đê cho việc thu gom xử lý dễ dàng Nâng cấp sở hạ tầng đường phố nhằm đảm bảo phương tiện thu gom vận chuyên rác đêu có thê đến cần ban hành sách khuyến khích đầu tư ưu đãi nhà đầu tư nước nước ngoài, xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải với cơng nghệ đại Ngồi cần phải thống dược công nghệ giá thành xử lý rác Cần có ban giám sát tình hình mơi trường khu phố thường xuyên nhắc nhở, giám sát việc phân loại hướng dẫn hộ dân có điều tự xử lý rác thải sinh hoạt gia đình cho cách khơng gây nhiễm môi trường xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Lê Cường, 2015 Mơ hình giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực ven đô thị trung tâm Tp Hà Nội năm 2030 Cao Thị Lành, 2013 Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dương Nguyễn Đức Truyền, 2010 Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Uyên, Vũ Hậu Mai, 2009 Đề tài Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Quyết Định 2474/QĐ-UBND Tp TDM 10/9/2012 Quốc hội, 2005 Nghị định 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn Chính phủ, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Tài liệu Tiếng nước ngoài: Kayode, A M Omole, F K Some socio-economic factors affecting solid wastes generation and disposal in ibadan metropolis, nigeria Mohd Badruddin, Mohd.Yusofl, Fadil Othman, Normala Hashim Nur Cahaya All, 2002 The role of socio-economic and cultural factors in municipal solid waste generation Nilanthi J G J Bandara & J Patrick A Hettiaratchi & s c Wirasinghe & Sumith Pilapiiya, 2007 Relation of waste generation and composition to socio-economic factors Rafia Afroz, Keisuke Hanaki Rabbah Tuddin.[2010J The Role of Socio- Economic Factors on Household Waste Generation K Sivakumarl Và M Sugirtharan, 2010 Impact of family income and size on per capita solid waste generation: a case study in Manmunai North divisional secretariat division of Batticaloa Phụ lục Phiếu khảo sát: PHIÊU ĐIÈU TRA KHẢO SÁT MỘT SÓ ĐẶC Đ1ẺM KINH TÉ XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ THỦ DÀU MỘT Họ tên chủ hộ: Địa chi: Thôn/Tổ dân cư: Xă/Phường: Quận/Huyện: Tỉnh/Thành phố: Số điện thoại liên lạc: Số người sống gia đình: Trình độ học vấn: Tên thành viên gia đình Tuổi Trình độ học vân Thu nhập bình quân dầu người tháng (Theo niên giám thống kê tỉnh Binh Dương năm 2014) Mối quan tâm den môi trường: Không □ Cỏ □ Rất quan tâm □ Quan tâm đốn việc phân loại rác: Khơng □ Có □ Rất quan tâm □ Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn! ... HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 ÃNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI (DEMOGRAPHIC) CỦA Hộ GIA ĐÌNH KHƠNG KINH DOANH LÊN Q TRÌNH PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH... (Demorgraphic) hộ gia đình khơng kinh doanh lên trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Duong” tiến hành nhằm mục đích phân tích ảnh hưởng đặc điểm kinh tế xã hội lên trình. .. Ảnh hưởng số đặc điểm kinh tế - xã hội (Demographic) hộ gia đình khơng kinh doanh lên q trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Nhóm sinh viên thực đề

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tương quan tuyến tính giữa khối lượng CTRSH (weight) và thu nhập bình quân (income): - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 2 Tương quan tuyến tính giữa khối lượng CTRSH (weight) và thu nhập bình quân (income): (Trang 4)
Bảng 1: Tuong quan tuyến tính giữa khối lượng CTRSH (weight) và số thành viên trong gia đình (num): - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 1 Tuong quan tuyến tính giữa khối lượng CTRSH (weight) và số thành viên trong gia đình (num): (Trang 4)
Bảng 4: Mối tưong quan đồng thòi của các biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh trên mỗi hộ gia đình. - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 4 Mối tưong quan đồng thòi của các biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh trên mỗi hộ gia đình (Trang 6)
Hình 3: CTR hữu cơ Hình 4: CTR vô cơ (Nguồn: tác giá khảo sát) - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Hình 3 CTR hữu cơ Hình 4: CTR vô cơ (Nguồn: tác giá khảo sát) (Trang 28)
Bảng 1: Cách phân loại rác thải sinh hoạt tại Việt Nam - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 1 Cách phân loại rác thải sinh hoạt tại Việt Nam (Trang 32)
Bảng 2: Tlìànlt phần và tỉnh chất rác thải tại Tp.Thủ Dầu Một - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 2 Tlìànlt phần và tỉnh chất rác thải tại Tp.Thủ Dầu Một (Trang 38)
Hình 5: giao diện phần mềm Stata - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Hình 5 giao diện phần mềm Stata (Trang 46)
Sau khi hoàn thành bảng hỏi, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 300 hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu, thời gian phỏng vân được tiến hành 1 tuần trước thò'i gian cân rác tại môi hộ gia đình. - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
au khi hoàn thành bảng hỏi, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 300 hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu, thời gian phỏng vân được tiến hành 1 tuần trước thò'i gian cân rác tại môi hộ gia đình (Trang 52)
Hình 7: Túi rác được sử dụng đẻ phát cho đổi tượng khảo nghiên cínt - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Hình 7 Túi rác được sử dụng đẻ phát cho đổi tượng khảo nghiên cínt (Trang 54)
Hình 8: Quá trình lấy mẫu và cân rác - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Hình 8 Quá trình lấy mẫu và cân rác (Trang 55)
Bảng 5: Tuông quan tuyến tính giữa khối luọng CTRSH và số thành viên trong gia đình - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 5 Tuông quan tuyến tính giữa khối luọng CTRSH và số thành viên trong gia đình (Trang 61)
Bảng 7: Tưong quan tuyến tính giữa khối lượng CTRSH và trình độ học vấn - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 7 Tưong quan tuyến tính giữa khối lượng CTRSH và trình độ học vấn (Trang 63)
Bảng 8: Ảnh hưởng đồng thòi của các biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh trên mỗi hộ gia đình - Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp  thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 8 Ảnh hưởng đồng thòi của các biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh trên mỗi hộ gia đình (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w