Phuong pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp thủ dầu một, tỉnh bình dương (Trang 48 - 59)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 2.1 Cách tiếp cận

2.2 Phuong pháp nghiên cứu

2.2.1 Ph ương ph áp kh ảo sát th ực địa

Theo niên giám thống kê của UBND tỉnh Bình Dương năm 2014, trong 14 phường thuộc địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, nhóm nghiên cứu đã chọn ra 3 phường, trong đó bao gồm phường có thu nhập bình quân cao nhất, phường có thu nhập bình quân trung bình và phường có thu nhập bình quân thấp nhất để đảm bảo khách quan về số liệu và các thông tin thu thập được.

Ba phường được xếp theo thu nhập bình quân đầu người theo niên giám thống kê của ƯBND tỉnh Bình Dương năm 2014 lần lượt là phường Phú Thọ, phường Chánh Nghĩa và phường Tân An.

Đe tìm hiểu các thông tin về điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường, các tuyến đường thu gom của xe ép rác và loại bỏ các hộ gia đình sản xuất kinh doanh, nhóm nghiên cứu đã trực tiếp đen địa bàn của từng phường đê khảo sát thực tế.

Thời gian khảo sát liên tục trong 3 ngày, lộ trình khảo sát bao gồm các tuyển đường chính và các hẻm nhỏ.

2.2.2 Phương pháp chọn mau nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn Tp. Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương. Với quy mô 45000 hộ gia đình (Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014), số lượng mẫu đảm bảo độ tin cậy được tính theo công thức [Công thức tính cỡ mâu của Taro Y amane]:

Trong đó: n là số lượng mẫu

N là tổng số hộ dân của Tp. Thủ Dầu Một e là sai số tiêu chuẩn

Trong bài nghiên cứu này, mức độ tin cậy chúng tôi chọn là 90% (vì bản chất đề tài không đòi hỏi độ chính xác cao)

Vậy e = 1 - 0.9

Áp dụng công thức (*): n -. .4500° „ = 99,778 (2.1)

f & v 7 1+45000*(1—0,9)2 ’ v 7

thì số mẫu nên chọn là từ 99 mẫu trở lên.

Số mẫu được chọn là 99 cho đề tài có 3 biến độc lập cũng đã thỏa mãn điều kiện của một vài nghiên cứu khác như: Theo nghiên cứu của các tác giả Tabachnick, B.G.& Fidell, L.S.(2007) khi tính số lượng mẫu dựa vào số lượng biến độc lập trong bài nghiên cứu, với m biến độc lập, số lượng mẫu khảo sát cần thiết đế đảm bảo là:

n > 50 + 8m

Như vậy, số mẫu đại diện cần chọn là: 11 > 50 + 8x3 = 74 (2.2)

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của tác giả Worthington & Whittaker (2006), với tống thể lớn hon 10.000 như trường hợp của TP.Thủ dầu Một thì số mẫu đại diện nên lấy là n = 300 để đảm bảo có tính đại diện cho khu vực với mức độ tin cậy cao nhất.

Vì vậy, đề tài sẽ chọn 300 hộ để đại diện cho khu vực nghiên cứu.

Với 300 hộ được chọn để nghiên cứu. nhóm đã chia ra cho 3 phường theo phần trăm số hộ cửa từng phường ( phường Phú Thọ có 4.244 hộ gia đình, phường Chánh Nghĩa có 6.573 hộ gia đình, phường Tân An có 3.190 hộ gia đình, tổng số hộ gia đình của 3 phường là 14.007 hộ), số

mẫu được phân chia cho 3 phường theo công thức:

tổng sỗ hộ dấn mỗi phường /n ox

11 = ... , • X 300 (2.3)

tong sỗ hộ dân của 3 phường

Dựa vào công thức này, ta xác định được số hộ gia đình cần lấy mẫu ở phường Phú Thọ là:

npTho = 77^x300 = 90,90

' ■ 14007

SỐ hộ gia đình cần lấy mẫu ở phường Phú Thọ là 91 hộ.

Áp dụng tương tự với phường Chánh Nghĩa:

HcNghìa =TSTX300 = 140, 78

14007

SỐ hộ gia đình cần lấy mẫu ở phường Chánh Nghĩa là 141 hộ.

Áp dụng tương tự với phường Tân An:

nTAn = 7777 x300 = 68,32

14007

SỐ hộ gia đình cần lấy mẫu ở phường Tân An là 68 hộ.

Mầu nghiên cứu được tiến hành lấy ngẫu nhiên, với điều kiện là các hộ gia đình không kinh doanh đối với từng phường.

2.2.3 Phương pháp thiết kế bảng câu hởi và phỏng vấn

*** Phương pháp thiết kế bảng câu hỏi

Với mục đích tìm ra mối tương quan giữa khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của hộ gia đình với các yêu tô kinh tê - xã hội được chọn trong bài nghiên cứu, bao gôm: sô thành viên trong gia đình, mức thu nhập bình quân và trình độ học vấn, chúng tôi thiết kế bảng câu hỏi để thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết như trên. Bảng câu hỏi bao gồm:

Họ và tên chủ hộ.

Địa chỉ nhà.

số điện thoại liên lạc.

Số thành viên hiện sinh sống trong gia đình.

Tên mỗi thành viên và trình độ học van của từng người

Mức thu nhập bình quàn đầu người trong 1 tháng được chia theo các mức dựa vào niên giám thống kê tình Bình Dương năm 2014 như sau:

• Dưới 1.500.000

• Từ 1.600.000-2.500.000

• Từ 2.600.000-3.500.000

• Từ 3.600.000-4.500.000

• Trên 4.500.000

Mức thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng được chia cấp độ dựa vào niên giám thống kê tình Bình Dương năm 2014, bao gồm 5 cấp độ lớn dần. Từ mức thu nhập bình quân tìm được, chúng tôi xếp vào cấp độ thu nhập thích hợp.

Để tìm hiểu về ý thức bảo vệ môi trường của các hộ gia đình được phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã bổ sung thêm câu hỏi vào bảng khảo sát nhằm xem xét liệu ý thức vê môi trường cao có là yếu tố giúp giảm khối lượng chất thải rắn phát sinh tại địa bàn nghiên cứu hay không.

Hai câu hỏi được bổ sung vào bảng câu hỏi là:

Mối quan tâm đến môi trường.

Mối quan tâm đến việc phân loại rác thải sinh hoạt (phân loại rác thải vô cơ và rác thải hữa cơ).

Cụ thể phiếu phỏng vấn được thiết kế hoàn chỉnh như sau:

PHIÊU ĐIÊU TRA KHAO SAT

MỌT SO ĐẠC ĐIÉM KINH TÉ XA HỘI CUA HO GIA ĐINH TREN ĐỊA BAN THANH PHO THU DẤU MỘT

1 Ho tên chũ hô:

2 Đỉa chi

Thôn Tó dân cư Xà Phướng Quân Huyên.

Tinh Thánh phô Sò diên thoại bèn lac:

ỉ. Sô người hiện dans ‘õng cong gia dinh 4. Trinh đò học vãn:

Tên thanh v.èn cong gia dmh Tuôi Tnnhđõhọcvàn

5. Tòng ±u nháp môi thang:

Thu nháp binh quàn diu ngươi mõ; thang

Tree 4 500.000

iTheo mãn giãn thõng kẻ tinh Binh Dương nàm 2014) 6. Môi quan tàm dẽn mỏi trương.

Không z Co z Rãt quan tàm z

'. Quan tâm dẻn nk phân loai rác:

Không z Có z Rit qcan tâm z

Hĩnh 6: Mau phiếu khảo sát

Sau khi hoàn thành bảng hỏi, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 300 hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu, thời gian phỏng vân được tiến hành 1 tuần trước thò'i gian cân rác tại môi hộ gia đình.

♦ĩ* Phương pháp phỏng vấn

Có nhiều phương pháp phỏng vân và thu thập thông tin như: phỏng vấn qưa máy tính, phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vân qua thư và phỏng van trực tiếp. Tuy nhiên, với quy mô nghiên cứu nhỏ, số lượng mẫu không quá lớn (300 mẫu), số lượng phỏng vấn viên phù hợp (4 người) và khu vực nghiên cứu trong phạm vi gần. dễ tiếp cận, việc lựa chọn phỏng vấn trực tiếp là phù hợp nhất. Với các ưu diêm như đễ dàng giải thích cho đôi tượng được phỏng vấn khi trực tiếp gặp mặt, tăng sức thuyết phục, nắm được tâm tư và cảm xúc người nói thông qua tiếp xúc, phương pháp này giúp thu thập được thông tin với mức tin cậy đạt trên 90%.

Phỏng vấn được thực hiện trước một tuần so với thời gian dự định cân khối lượng rác.

Các hộ gia đình được chọn để phỏng vấn nằm trên tuyến thu gom rác chính của mồi phường và loại bỏ những cơ sở sản xuất kinh doanh. Việc phỏng vấn được tiến hành bằng cách tiếp cận các hộ gia đình nằm trong tiêu chí lựa chọn; tiếp xúc, giải thích và thuyết phục các hộ gia đình để tham gia bài nghiên cứu; sau khi họ đồng ý, nhóm nghiên cứu xin thông tin để điền vào phiếu phỏng vấn và cuối cùng là đưa túi đựng rác cho mỗi hộ gia đình. Thời gian cân rác của nhóm nghiên cưu kéo dài 7 ngày và chia rác ra làm 2 loại: rác vô cơ và rác hữu cơ nên số lượng túi đựng rác được phát là 14 túi rác/hộ vói 2 loại màu khác nhau. Việc phân loại sẽ được nhóm nghiên cứu hướng dẫn cho từng hộ gia đình tham gia nghiên cứu trước khi thực hiện cân và hẹn lịch đến lấy rác cân. Các túi đựng rác được cuộn sẵn và dán nhãn, ghi rõ ngày bắt đầu thực hiện bỏ rác.

Hình 7: Túi rác được sử dụng đẻ phát cho đổi tượng khảo nghiên cínt 2.2.4 Phuong pháp xác định khểi lượng CTRSH

Nhóm nghiên cứu thực hiện cân khổi lượng CTRSH vào tuần liền sau tuần phỏng vấn, vào khoảng 17h hằng ngày, hên tục trong vòng 7 ngày. Theo sự đồng ý của các hộ gia đình đã được phỏng vấn, tác giả đến cân lượng rác phát sinh mỗi ngày của từng hộ gia đình và ghi chép lại vào sổ theo dõi. Sô liệu được xử lý để thu được khối lượng rác trung bình/ngày của từng hộ gia đình.

Hình 8: Quá trình lấy mẫu và cân rác 2.2.5 Phương pháp thống kê

Dùng phần mềm Microsoft Office Excel:

Từ những thông tin thu thập được ttong quá trinh khảo sát, số liệu sẽ được thống kê lại thành 4 cột tương ứng, bao gồm: 1 biến phụ thuộc (khối lượng CTRSH) và 3 biến độc lập (số thành viên trong gia đình, mức thu nhập trung bình và trình độ học vấn) và 2 biến phụ thuộc (khối lượng, thành phần CTRSH) như sau:

Băng 3: Băng thống kê khổi lượng CTRSH và các điều kiện kinh tế - xã hội bằng phần mềm Excel

1 A ST T

B Khoi lượng (kg/ngãy/hộ)

c

So nguôi đang song trong hộ gia đình

D Thu nhập (triệu đồnf

E ) Trinh độ bọc

2 1 0.657 1 3.5 vần3

3 2 1.014 2 6 4

4 3 1.771 4 4.5 4

5 4 1.993 3 2 5 3.7

6 5 0464 2 45 4

7 6 0.771 5 6 4

8 7 1.229 3 3.5 4

9 8 0.507 5 2.5 4.2

1

0 0.810 6 3 5 3.5

1

1 10 0.750 5 6 3.2

1

2 11 0.339 4 4.5 3.25

1

3 12 0.760 4 3.5 4

1

4 13 0.831 4 4.5 4.25

1

5 14 1.124 5 2.5 4.2

1

6 15 0.611 2 6 4

Trong đó:

Khối lượng: là khối lượng CTRSH trung bình của 7 lần cân/ hộ Thu nhập: Các mức được gán như sau:

• Từ 1.500.000 trở xuống được gán bằng 1.5 (triệu)

• Từ 1.600.000 - 2.500.000 được gán bằng 2.5(triệu)

• Từ 2.600.000 - 3.500.000 được gán bằng 3.5(triệu)

• Từ 3.600.000 - 4.500.000 được gán bằng 4.5(triệu)

• Trên 4.500.000 được gán bằng 6 (triệu)

Trình độ học vấn được gán biển như sau:

1 - Mầu giáo và không đi học.

2 - Tiểu học.

3 - Trung học cơ sở.

4 - Trung học phổ thông và trung cấp.

5 - Cao đăng, đại học.

6 - Thạc sĩ, tiến sĩ.

Trình độ học vấn ở đây được lính bằng cách cộng tất cả các số được gán tương ứng với

FI

LE H HOME INSERT PAGE

LAYOUT FORMULAS DAT

A

* Cut

Calibri

* |

l1 -| A" A’ =

Ra Copy •

Pa Bl u "> • A •

- v Format Painter ■tab*

Clipboard G Font G

QI H ô3 ’ < ’ *

REVIEW VIEW

3^ • EỀl*' Wrap Text

♦£ s Merge & Center •

Alignment c

General • (JS

$ • % ’ • Ọ .00w -k.o Conditional F Formatting ’ Num

ber G St

file xulyjclsx - Excel (Product Activation Failed)

110 A

F

trình độ học vấn của từng thành viên trong gia đình rồi chia cho tông sô người trong gia đình.

Kết quả sau cùng là kết quả trình độ học vấn đại diện cho hộ gia đình không kinh doanh đó.

Phương pháp phân tích hồi quy

Với biến phụ thuộc là khối lượng CTR.SH phát sinh ở các hộ gia đình và 3 biến độc lập lần lượt là số thành viên trong gia đình, mức thu nhập bình quân và trình độ học vấn, mối tương quan riêng lẻ của khối lượng CTRSH phát sinh với mỗi biến độc lập được xác định theo phương trình tuyến tính có dạng chung là [Lê Hồng Nhật và Trần Thiện Trúc Phượng, 2010]:

yt = Pữ + Ei (2-4)

Trong đó:

yi (biến phụ thuộc): là khối lượng rác trung bình/hộ/ngày ứng với mẫu thứ z.

X,: giá trị biến độc lập tại đơn vị mẫu thứ ỉ.

PP hệ số hồi quy riêng (hằng số).

/?0 : hệ số tự do (hằng số).

: sai số ngẫu nhiên

Phương trình này được xây dựng lần lượt cho từng cặp biến (khối lượng rác với thu nhập), (khối lượng rác với trình độ học vấn), (khối lượng rác với số người), tương tự đối với thành phần rác để phân tích ảnh hưởng riêng lẻ của từng biến độc lập lên khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh.

♦ĩ* Phương pháp phân tích đa hôi quy:

L1 = /?0 + + /?2^2 + /?3^3 + £ (2.5)

Trong đó:

yj (biến phụ thuộc): là khối lượng rác trung bìnli/hộ/ngày ứng với mẫu thứ !.

/30 : hệ số tự do (hang số).

Ị3-1, (32, Pl'- Lần lượt là hệ số hồi quy riêng của từng biến độc lập (số thảnh viên trong gia đinh, mức thu nhập bình quân và trình độ học vấn)

x1? x2, x3: Lần lượt là các giá trị biến số thành viên trong gia đinh, mức thu nhập bình quân và trình độ học van.

£: Sai số ngẫu nhiên

Phương trình này được xây dựng nhằm để phân tích ảnh hường đồng thời của các biến độc lập lần lượt lên biến phụ thuộc khối lượng và và biến phụ thuộc thành phần chất thải rắn phát sinh trên mỗi hộ gia đình.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình không kinh doanh lên quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tp thủ dầu một, tỉnh bình dương (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w