1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng hôn nhân khác tộc của người Hà Nhì ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Xu hướng hôn nhân khác tộc của người Hà Nhì ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc trình bày việc tập trung nhận diện “xu hướng” hôn nhân khác tộc góp phần dự đoán định hướng phát triển hôn nhân, gia đình và xã hội tộc người Hà Nhì trong tương lai.

DOI: 10.56794/KHXHVN.10(178).107-118 Xu hướng hôn nhân khác tộc người Hà Nhì vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Hoàng Phương Mai* Nhận ngày tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 17 tháng năm 2022 Tóm tắt: Thơng qua phân tích vấn đề từ quan niệm truyền thống ưu tiên lựa chọn hôn nhân đồng tộc, đến yếu tố mở xu hướng hôn nhân khác tộc, viết cho thấy bối cảnh đặc thù người Hà Nhì vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc biểu thị kết q trình tiếp biến văn hóa, mở đường cho hội nhập phát triển tộc người Việc tập trung nhận diện “xu hướng” nhân khác tộc góp phần dự đốn định hướng phát triển nhân, gia đình xã hội tộc người Hà Nhì tương lai Điều đặc biệt có ý nghĩa với tình hình trị, xã hội địa bàn nghiên cứu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, khu vực sinh sống người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Từ khóa: Hơn nhân khác tộc, người Hà Nhì, biên giới Việt Nam - Trung Quốc Phân loại ngành: Dân tộc học Abstract: By analyzing issues from the traditional concept of prioritizing the choice of same-race marriages to the factors that open up the trend of interracial marriages, this article shows the specific context of the Hà Nhì ethnic people in the border areas Vietnam and China as well as the results of the acculturation process, thereby paving the way for the integration and development of ethnic groups Focus on identifying the “trend” of interracical marriage contributes to predicting the development orientation of marriage, family and society of the Hà Nhì ethnic group in the future This is especially meaningful in the context of political and social situation in the research area - the Vietnam-China border, where is the living area of Hà Nhì people in Bát Xát district, Lào Cai province today Keywords: Interracial marriage, Hà Nhì people, Vietnam - China border Subject classification: Ethnology Mở đầu Hôn nhân phản ánh phần đáng kể quy luật phát triển xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử, đồng thời thể sâu sắc đặc thù văn hóa tộc người Hôn nhân hợp công nhận văn hóa pháp luật hai cá nhân - thường người nam người nữ tạo nên quan hệ vợ - chồng, tảng hình thành gia đình với mối quan hệ tình cảm, huyết thống, kinh tế, xã hội, tôn giáo, phong tục tập quán, văn hóa tộc người gắn liền với nhân thân họ, từ phát sinh quyền nghĩa vụ định cho bên Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tộc người thiểu số (TNTS) chủ yếu cư trú địa bàn nông thôn, trung du miền núi Một số tộc người sống tách biệt khép kín cịn mặc cảm, tự ti Do đó, truyền thống, phạm vi kết hôn thường không cách xa nơi xu hướng lựa chọn hôn nhân với người đồng tộc phổ biến Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: maihp.vass@gmail.com Bài viết phần kết đề tài cấp Bộ (2021 - 2022) “Gia đình người Hà Nhì người Giáy vùng biên giới huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nay”, TS Hoàng Phương Mai chủ nhiệm, Viện Dân tộc học chủ trì * 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Người Hà Nhì2 cư trú xã biên giới Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cộng đồng vốn phổ biến tâm lý lựa chọn kết hôn với người đồng tộc nội địa Việt Nam đồng tộc xuyên biên giới Trung Quốc Diễn biến phức tạp dịch Covid-19 dẫn đến việc đóng cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc nguyên tắc ngoại dịng họ chặt chẽ khiến đối tượng kết người Hà Nhì ngày hạn chế Tác động kinh tế thị trường, mở rộng khu vực làm ăn xa, phát triển giao lưu văn hóa qua mạng xã hội khiến cho nhân khác tộc người Hà Nhì dần trở thành xu hướng đáng kể “Hôn nhân khác tộc” hôn nhân mà vợ chồng thuộc hai dân tộc khác Định nghĩa hẹp so với “hơn nhân hỗn hợp” (mixed marriage) - ngồi khía cạnh chủng tộc bao hàm hỗn hợp quốc tịch tôn giáo Trên phương diện dân tộc học/nhân học, hôn nhân khác tộc TNTS nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn Văn Minh (2008), Đồn Đình Thi (2010), Bùi Ngọc Quang (2014), Cao Thị Thường (2014), Cù Thị Thu Hằng (2016), Vũ Ngọc Xuân Ánh (2020), Cao Thị Lan Anh (2021)… nghiên cứu TNTS có mật độ đan xen khác tộc đa dạng, có hịa hợp văn hóa, ảnh hưởng kinh tế - xã hội tộc người khác cách bật Tuy nhiên, khu vực biên giới Việt - Trung, vấn đề tiếp cận khía cạnh nhỏ nghiên cứu Vương Xuân Tình (2011), Đặng Thị Hoa (2016), Vũ Phương Nga (2016)… chủ yếu tập trung vào nội dung quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia dân tộc, quan hệ trị - kinh tế - xã hội vùng biên giới, tiếp biến văn hóa… Vấn đề nhân hỗn hợp số liệu, nhận định mang tính so sánh thể đặc tính tập quán TNTS vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Đặc biệt, nghiên cứu hôn nhân khác tộc người Hà Nhì vấn đề cịn bỏ ngỏ, từ truyền thống năm đầu thập niên 2000, tượng nhân khác tộc ít, có thời điểm chí khơng xuất hiện, xã hội Hà Nhì địa bàn nghiên cứu Với khoảng trống bối cảnh nghiên cứu nay, viết tập trung phân tích quan niệm, từ truyền thống ưu tiên lựa chọn hôn nhân đồng tộc, đến yếu tố dẫn đến xu hướng mở rộng đối tượng kết hôn với dân tộc khác người Hà Nhì vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Những vấn đề liên quan như: tiêu chí lựa chọn bạn đời, mối quan hệ gia đình nhân khác tộc, đánh giá ưu điểm hạn chế hôn nhân khác tộc… sâu làm rõ nghiên cứu khác Việc tập trung vào xu hướng lựa chọn hôn nhân để thấy biến đổi nhận thức tộc người, lý giải tăng dần số lượng cặp hôn nhân khác tộc vài năm gần kết q trình tiếp biến văn hóa, bước đầu mở đường cho hội nhập phát triển, nhận diện xu hướng góp phần nói lên chất tượng xã hội tác động làm thay đổi ý thức cộng đồng dân tộc dự đoán định hướng phát triển người Hà Nhì tương lai Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh trị, xã hội địa bàn nghiên cứu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, khu vực sinh sống người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Tư liệu viết kết hai chuyến khảo sát vào năm 2021 2022 xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Choản Thèn Lao Chải hai thôn có mật độ người Hà Nhì sinh sống cao chúng tơi lựa chọn khảo sát Choản Thèn có 60 hộ với 323 khẩu, tỷ lệ người Hà Nhì sinh sống 95%; thơn Lao Chải có 144 hộ với 785 khẩu, 90% người Hà Nhì (Ban Dân tộc Dân tộc Hà Nhì thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Miến, sinh sống chủ yếu huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu), huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) 108 Hoàng Phương Mai tỉnh Lào Cai, 2021) Các phương pháp nghiên cứu áp dụng điều tra phiếu hỏi, vấn sâu, thảo luận nhóm số liệu thứ cấp thu thập từ quyền địa phương Mẫu vấn cá nhân có phong phú độ tuổi, nghề nghiệp, mức sống, trình độ học vấn; đối tượng nghiên cứu hộ gia đình đa dạng loại hình như: gia đình dân tộc Hà Nhì, gia đình hỗn hợp dân tộc gia đình có quan hệ nhân xun biên giới, để có nhìn tổng thể xác định xu hướng phát triển hôn nhân, gia đình người Hà Nhì cách cụ thể Tâm lý ưu tiên lựa chọn kết hôn với người đồng tộc Nhóm Hà Nhì đen sinh sống Lào Cai di cư từ Côn Minh (Trung Quốc) qua số tỉnh thành khác đến huyện Bát Xát (Việt Nam) vào khoảng 300 năm trước (Dương Lục Kim, 2007), cư trú nhiều xã biên giới Y Tý với 2.484 người (Ủy ban nhân dân xã Y Tý, 2021) Chặng đường di cư người Hà Nhì thêu dệt thành truyền thuyết hệ Hà Nhì kể lại cho nghe, trường ca Xa nhà ca Phùy cá ná (Chu Thùy Liên, 2004, tr.13-15) Tâm lý ưu tiên lựa chọn hôn nhân đồng tộc người Hà Nhì thể rõ qua câu truyện cổ, đặc biệt cốt truyện Sùy Phuy À Khoòng cho thấy dấu ấn tục lệ có từ buổi đầu vất vả dựng xây vùng đất, lãnh thổ tộc người Chuyện kể rằng, Sùy Phuy À Khoòng vùng đất người Hà Nhì lập nên trù phú, tươi đẹp, lạc lân bang nhiều lần tìm cách lấn chiếm, nên người Hà Nhì ln cảnh giác trước ý định xâm lược Trải qua nhiều tình tiết câu chuyện, gái thủ lĩnh Hà Nhì lại muốn kết với trai người Nà Da3 Dân chúng Hà Nhì khơng chấp nhận hôn nhân này, họ cho “Người Nà Da thâm hiểm rái cá lặn lòng sâu, khơng sống với người Hà Nhì thẳng thật đâu!”, thủ lĩnh không nghe can ngăn Con rể người Na Da xin sống Sùy Phuy À Khoòng Anh ta lập mưu chiếm đất đuổi hết người dân Hà Nhì Đồn người hết đất đai, phải chạy xuống phương Nam, qua nhiều khó khăn tìm vùng đất Khồ Ma Lồ Mế lại xây dựng sống (Chu Chà Mè cộng sự, 2013, tr.336-352) Nội dung câu chuyện cho thấy, từ xa xưa, người Hà Nhì ln khơng tán thành việc kết khác tộc Bối cảnh di cư phải chống chọi với nhiều kẻ thù khiến hình thành họ lối sống “phịng thủ” Vì vậy, mong muốn lựa chọn nhân với người dân tộc ưu tiên tin tưởng lẫn tăng cường tính cố kết tộc người, đặt việc bảo vệ lợi ích cộng đồng lên hết Đây lý người Hà Nhì sống đan xen với tộc người khác thôn Về sau này, sống định cư yên ổn, người Hà Nhì trì tính cách sống “co cụm”, mật tập rõ rệt Trong tổng số 12 thơn xã Y Tý, có thơn người Hà Nhì tập trung sinh sống Biểu đồ cho thấy, thôn người Hà Nhì tách biệt, tỷ lệ xen cài với dân tộc khác đến thấp Các dân tộc khác sinh sống địa bàn liền kề người Hà Nhì Kinh, Giáy, Tày Dao, sau có xuất số người Thái, tộc người đến sinh sống cộng đồng Hà Nhì khoảng 10 năm trở lại chủ yếu hộ gia đình với vai trò dâu, rể, chủ hộ gia đình người Hà Nhì Nà Da tộc người Hán nhiều lần đem quân đánh chiếm vùng đất Sùy Phuy À Khoòng người Hà Nhì 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Biểu đồ 1: Thống kê dân số tỷ lệ người Hà Nhì so với dân tộc khác số thơn có người Hà Nhì sinh sống xã Y Tý Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Y Tý (2021) Tại số thôn Phan Cán Sử Hồng Ngài, dân tộc chiếm số đông Hmông Mường, tỷ lệ nhỏ người Hà Nhì sinh sống người phụ nữ Hà Nhì kết với nam giới khác tộc thôn Việc mức độ cư trú xen cài với tộc người khác thấp cho thấy: khoảng thời gian dài, người Hà Nhì trì tập qn nhân đồng tộc Tiếp cận nghiên cứu khác người Hà Nhì xã Y Tý khẳng định: cộng đồng Hà Nhì thường phổ biến tâm lý thích kết với người đồng tộc Năm 2010, thôn Lao Chải có trường hợp nhân khác dân tộc, nam Hà Nhì lấy người Thái nữ Hà Nhì lấy người Dao Hầu hết trường hợp hôn nhân nội biên tự nguyện có trường hợp cưỡng hay ép gả (Vương Xn Tình, 2011, tr.54) Nghiên cứu Nguyễn Thị Lành (2016, tr.52) cho biết: “Người Hà Nhì đen từ xưa đến kết với người ngồi tộc, vài trường hợp trai, gái Hà Nhì đen lấy người Mơng, người Dao, bất đồng ngơn ngữ dẫn tới hai vợ chồng không hiểu nhau, không hiểu nếp sống cách nghĩ nhau…” Như vậy, nguyên nhân khác khiến hôn nhân đồng tộc ưu tiên người Hà Nhì mong muốn có hịa hợp phong tục tập quán ngôn ngữ, để thành viên gia đình khơng bị đối lập nếp sống, mong giữ thuận hòa, yên ấm Con trai Hà Nhì muốn tìm vợ người đồng tộc, họ cho “Gái dân tộc đẹp, khơng thích lấy gái dân tộc khác…” (Trịnh Thị Lan, 2017, tr.90), đồng thời, phụ nữ Hà Nhì tiếng chăm làm ăn, biết vun vén việc nhà, cam chịu, chấp nhận thể chế gia đình trọng nam khinh nữ đặc trưng với nhiều phong tục nặng nề dành cho người dâu4 Theo lý cũ người Hà Nhì, dâu khơng ngồi ăn chung mâm với đàn ông vai chồng bố, chú, bác, anh chồng Bữa ăn phải ngồi xổm đứng ăn cơm Phụ nữ bị cấm kỵ việc đứng gần bàn thờ tổ tiên, không tham gia nghi lễ cúng, giỗ, lễ hội thôn mà phục vụ cơng việc bên ngồi Trong phân cơng lao động, nam giới làm việc lớn dựng nhà, sửa nhà, phát nương, cày bừa,… lại phụ nữ đảm nhiệm hầu hết việc từ trồng trọt, chăn nuôi, nội trợ, lấy củi, thu hoạch nông sản, chăm sóc cha mẹ già… Trong quỹ thời gian phụ nữ khơng có khoảng nghỉ ngơi nam giới 110 Hoàng Phương Mai Nghiên cứu địa bàn cho thấy rằng, hệ nam giới sinh vào thập niên 1980 trở trước, tư tưởng hôn nhân nội tộc người đậm nét Anh Chu Che G (sinh năm 1981, Choản Thèn) cho biết: “Tơi bạn bè từ cịn niên ln thích lấy vợ Hà Nhì, chúng tơi quen biết bạn gái thơn từ lâu làm nương, chợ, chơi nên hiểu rõ Khi đó, chúng tơi ngại phải ngồi tìm hiểu phụ nữ dân tộc khác” Một nam giới khác cho rằng: “Ngày xưa lấy vợ Hà Nhì mong muốn bố mẹ tơi thích vậy, lấy vợ dân tộc khác sợ khó nói chuyện nhà có chịu khó làm việc vợ Hà Nhì khơng, khơng chịu khổ mà bỏ sao? Cho nên lấy vợ Hà Nhì tốt nhất” (Cha Ly S., sinh năm 1987, Lao Chải) Hầu hết nam giới nhận thức rằng, địa bàn vùng cao cịn nhiều khó khăn Y Tý, ln địi hỏi vợ chồng phải biết chịu khó, chịu khổ, người Hà Nhì thơng cảm cho bạn đời gia cảnh Thực tế, tư tưởng trọng nam khinh nữ bất bình đẳng giới chưa cải thiện đáng kể gia đình Hà Nhì Việc áp đặt hủ tục lạc hậu khiến cho tính chất phụ quyền cịn đậm nét Bản thân phụ nữ Hà Nhì từ nhỏ tiếp xúc với phong tục hà khắc, nên nam giới cho lấy vợ đồng tộc dễ dàng chấp nhận thực phong tục Những phụ nữ độ tuổi 30-40, hỏi việc lựa chọn bạn đời trước kia, cho biết: “Vợ chồng em biết từ nhỏ, rõ nhà họ nào, dù khác thôn sau vài lần chơi lấy thơi Cùng Hà Nhì dễ lấy nhau, thôn quanh Choản Thèn, Lao Chải, Tả Gì Thàng, Sín Chải” (Cha Ly S., sinh năm 1984, Lao Chải) Sau tiếp xúc nhiều với phụ nữ Hà Nhì, chúng tơi nhận thấy họ người mạnh mẽ, dù chăm lo vun vén cho gia đình, cam chịu vất vả, tồn họ khát khao thay đổi địa vị xã hội trọng nam, để có sống tốt đẹp Bạo lực gia đình Hà Nhì chuyện khơng gặp, phụ nữ phải làm việc liên tục từ sáng đến tối khơng nghỉ ngơi nhiều người chồng lại vơ tâm, chia sẻ, rượu chè say xỉn, gây cho họ tổn thương mặt thể chất tinh thần (Bùi Bích Lan, 2022, tr.53) Tâm sâu hơn, chị Pha Cha X (sinh năm 1987, Choản Thèn) trải lịng: “Mình khơng trả lời thích lấy đàn ơng Hà Nhì người Dao, Hmơng, hay Kinh hơn…, người Hà Nhì với quen phong tục đàn ơng họ hỏi cưới trước, nên hầu hết hỏi cưới nghe theo Chồng lấy làm việc cho nhà chồng, khơng có thời gian làm thứ thích đâu, vất vả lắm, nên nhiều lúc thấy chán nản” Có thể thấy tư tưởng nội hôn tộc người sâu đậm nữ giới khoảng độ tuổi 30 trở trước, không muốn nhấn mạnh đa số họ cho lựa chọn Nữ giới thường cảm nhận bị động có quyền định hôn nhân, nên họ cho rằng, kết hôn với đồng tộc đương nhiên tâm lý dẫn dắt nhận thức họ Song, có điều kiện vượt khỏi khuôn phép lựa chọn, họ đón nhận xu hướng nhân khác tộc dễ dàng so với nam giới Kết hôn với đồng tộc xuyên biên giới Nguyên tắc hôn nhân người Hà Nhì có nhiều quy định chặt chẽ Nội dịng họ đặc biệt bị nghiêm cấm, kết với dịng bên ngoại phải cách đời, họ nội phải cách đời, đồng thời kiêng kỵ việc kết với dịng họ khác thề kết nghĩa anh em5; không cho phép hai anh em trai lấy hai chị em gái kết hôn chú, bác, dì, cơ, cậu với Những nguyên tắc hà khắc, vi phạm, không tuân thủ bị đuổi khỏi cộng đồng Kết hôn khác tộc không ưu tiên lựa chọn, không nằm nguyên tắc “bất di bất dịch” này, nên thực Tại Choản Thèn Lao Chải, dòng họ kết nghĩa anh em khơng phép kết với nhau, là: họ Chang với họ Phu, họ Phà với họ Cha, họ Chu với họ Sần họ Lý với họ Sần 111 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Những nguyên tắc hôn nhân khiến đối tượng lựa chọn bạn đời người Hà Nhì bị thu hẹp nữa, vậy, nhân với đồng tộc Hà Nhì bên biên giới Trung Quốc phổ biến vào thời điểm trước chiến tranh biên giới Việt - Trung (1979) Các hôn nhân xuyên biên giới thường theo chiều nữ Hà Nhì người Việt Nam lấy nam Hà Nhì người Trung Quốc Sự cân giới tính sách “một con” quyền Trung Quốc dẫn đến lượng nữ giới bị thiếu hụt, nhu cầu tìm phụ nữ Việt Nam để kết khơng nhỏ Bên cạnh đó, tập qn đồng tộc Hà Nhì Trung Quốc cho tương đồng với người Hà Nhì Việt Nam, họ mong muốn kết hôn với người dân tộc, ngơn ngữ chung nguồn gốc từ q trình thiên di nên hiểu Từ năm 1979 đến 1991, mối quan hệ gần ngừng hẳn tiếp tục trở lại hai nước Việt Nam - Trung Quốc bình thường hóa Biểu đồ cho thấy, từ năm 1993 trở đi, hôn nhân đồng tộc xuyên biên giới hình thành trở lại, thống kê khoảng thời gian trung bình có trường hợp/năm (giai đoạn 1993-1997), cao tăng lên xấp xỉ 4,5 trường hợp/năm (2003-2007 2008-2012), thời điểm chợ biên giới trở nên sầm uất, buôn bán nông sản lao động làm thuê xuyên biên giới đồng bào Hà Nhì ngày phát triển Biểu đồ 2: Số cặp hôn nhân xuyên biên giới với đồng tộc Hà Nhì từ sau năm 1991 thôn Choản Thèn Nguồn: Thống kê nhân cán thôn vấn hồi cố người cao tuổi thôn Choản Thèn Số lượng cặp nhân đồng tộc Hà Nhì xun biên giới theo thống kê đáng kể so với thời điểm trước chiến tranh biên giới hầu hết khơng có đăng kí kết với quyền Nguyên nhân không thời gian xa cách gián đoạn chiến tranh, mà từ kiểm sốt biên giới chặt chẽ trước nhiều, đặc biệt phải thực thủ tục đăng kí kết theo pháp luật Người Hà Nhì cho thủ tục kết với người nước ngồi phức tạp, phải nộp nhiều lệ phí cơng sức lại hai nước Chính phủ Việt Nam ban hành số sách đặc thù đăng ký kết cho DTTS vùng biên giới, gặp khó khăn từ phía Trung Quốc Hệ khơng đăng ký kết hôn người vợ (Việt Nam) họ bên Trung Quốc 112 Hoàng Phương Mai khơng có giấy tờ tùy thân, khơng cơng nhận công dân Trung Quốc, phải sống trốn tránh pháp luật, nên mẹ thiệt thòi tiếp cận với giáo dục, y tế, việc làm (Hoàng Phương Mai, 2021, tr.58) Việc phụ nữ Hà Nhì kết với đồng tộc xun biên giới điều bình thường, song, với phụ nữ lập gia đình, áp lực từ sống lao động cực nhọc, thiếu sẻ chia từ người chồng, lời mời gọi nam giới Trung Quốc khiến số phụ nữ mong muốn vượt khỏi hôn nhân Hiện tượng phụ nữ “bỏ khỏi địa phương” phụ nữ có chồng, có sang lấy nam giới Trung Quốc xuất khơng Choản Thèn Lao Chải Chính quyền cho rằng, số liệu trường hợp khó thống kê, rời khỏi địa phương họ khơng khai báo, nên xếp vào trường hợp di cư lao động hay kết xun biên giới Tính đến tháng 4/2021, Choản Thèn nữ giới (từ 25-38 tuổi) chưa thể trở Việt Nam sau nỗ lực quyền Qua tìm hiểu chúng tơi biết, có gia đình tìm khơng thấy, có người lại chủ động liên hệ về, thông tin cho họ lấy chồng sinh Tại Lao Chải, thời điểm năm 2022, số phụ nữ “bỏ khỏi địa phương” 12 người, thống kê qua vấn với lãnh đạo thôn Trong số 12 phụ nữ này, có người trở sau vài năm sinh sống bên Trung Quốc, có người chưa thể Việt Nam Xu hướng hôn nhân khác tộc Người Hà Nhì trải qua nhiều biến cố lịch sử, với lần bị ngăn cách ly tán từ đánh đuổi chiếm đất người Hán, sau chiến tranh biên giới 1979 làm gián đoạn quan hệ thăm thân hôn nhân xuyên biên giới Tuy nhiên, quan hệ hai nước bình thường hóa trở lại, họ tìm kết nối với Trong đó, cố kết tộc người bền chặt thông qua hôn nhân đồng tộc lâu dài từ đời đến đời khác cho thấy sức mạnh đồn kết nội người Hà Nhì trì mạnh mẽ Tuy nhiên, có yếu tố khác tác động lớn khoảng cách khơng gian Đó phát triển thời đại Quy luật lên xã hội thúc đẩy nhiều tộc người khác sinh sống bên cạnh người Hà Nhì chủ động việc hịa nhập thơng qua mở rộng quan hệ nhân khác tộc Vì vậy, song song với ý thức cố kết cộng đồng lại dần hình thành xu hướng đối nghịch với truyền thống và, tương lai, phá vỡ lối sống đề cao “tính đồng tộc” tồn lâu người Hà Nhì Khi dịch Covid-19 chưa xảy tình gặp gỡ, tìm hiểu dẫn đến hôn nhân nam nữ hai bên biên giới đa dạng, từ dịp như: buôn bán, làm thuê, chơi chợ tình cờ gặp gỡ, bạn bè giới thiệu, chí gái bị bắt cóc đem bán, ép buộc làm vợ đàn ông Trung Quốc tỉnh xa biên giới Đối tượng gặp gỡ quen biết niên Hà Nhì đến tuổi kết khơng bó hẹp người đồng tộc gần nơi sinh sống đồng tộc giáp biên giới nữa, mà gồm tộc người khác sống liền kề số tộc người khác phía Trung Quốc người Hán, người Choang người Mãn Như vậy, quan hệ hôn nhân xuyên biên giới, yếu tố đồng tộc giảm dần yếu tố khác tộc gia tăng Chính vậy, Biểu đồ phần biểu thị số lượng trường hợp hôn nhân đồng tộc xuyên biên giới có chiều hướng giảm từ giai đoạn 2013-2017 đến năm 2018, 2019 đến trường hợp năm Sau dịch Covid-19 bùng phát, tượng ngừng hẳn Số liệu điều tra hộ Choản Thèn Lao Chải cho thấy, dù tỷ lệ hôn nhân đồng tộc Hà Nhì chiếm phần lớn (69% - gồm đồng tộc Hà Nhì nội địa 62% đồng tộc Hà Nhì xuyên biên giới 7%), song đa dạng lựa chọn hôn nhân với nhiều tộc người khác lên tới 31%, cho thấy xu hướng hôn nhân khác tộc rõ rệt người Hà Nhì (Biểu đồ 3) 113 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Biểu đồ 3: Tỷ lệ hôn nhân đồng tộc, hôn nhân khác tộc hai thôn Choản Thèn Lao Chải Nguồn: Số liệu nghiên cứu thực địa tháng năm 2022 Tại địa bàn nghiên cứu, tiếp xúc với nam giới người Kinh (từ Nam Định, Vĩnh Phúc), người Thái (từ Yên Bái), người Dao (từ Bắc Cạn) đến làm ăn kết với phụ nữ Hà Nhì định cư Một số cô giáo người Kinh từ miền xuôi đến Y Tý dạy học định lại lập gia đình Trưởng thơn Choản Thèn, anh Ly Cá S cho biết: “Khoảng 2, năm nay, nhiều nam, nữ độ tuổi lao động làm thuê, học nghề xã, huyện, tỉnh khác lấy chồng, lấy vợ khác tộc, họ lại địa phương đó, nên thơn khơng thống kê vào số hộ đây” Đó đổi thay rõ rệt người Hà Nhì: trước đây, họ muốn làm nương mảnh đất mình, bn bán nhỏ làm thuê biên giới gần nhà để ngày, nay, thấy bạn bè làm ăn xa tới tỉnh khác nội địa, họ rủ trào lưu, đặc biệt vào nửa cuối năm 2021 đầu năm 2022, tình hình dịch Covid-19 dần kiểm sốt tốt Trước tình nhu cầu việc làm tăng cao địa bàn biên giới, tỉnh Lào Cai triển khai số biện pháp như: liên kết với khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, dự kiến tới mở rộng đến Bình Dương, Đồng Nai để tổ chức phiên giao dịch việc làm, thu hút đồng bào DTTS tham gia vào thị trường lao động nước Đây hội để hệ trẻ Hà Nhì chủ động tiếp nhận tri thức từ xã hội phát triển đưa quê hương, đồng thời, xây dựng mối quan hệ phù hợp độ tuổi kết hôn Điều thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng kết hôn khác tộc người Hà Nhì Trong bối cảnh đất nước giới chuyển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, dù vùng cao biên giới xa xơi, Chính phủ Việt Nam nỗ lực phát triển sở hạ tầng, giáo dục y tế, thông tin để đồng bào địa phương khó khăn khơng trở nên lạc hậu Hiện tại, mạng Internet tốc độ cao bao phủ rộng rãi hầu hết xã, thơn huyện Bát Xát, có Lao Chải Choản Thèn Nhiều gia đình lắp đặt sử dụng mạng wifi 4G Người Hà Nhì, từ độ tuổi trung niên đến niên, đa số sử dụng điện thoại thơng minh thành thạo, giúp cho 114 Hồng Phương Mai công việc liên quan đến cộng đồng quan hệ họ hàng, mạng lưới lao động làm thuê nội địa xuyên biên giới thuận lợi nhiều Song, đặc biệt, ứng dụng Zalo, Facebook, Wechat… tác động không nhỏ đến mối quan hệ tình cảm, nhân Ứng dụng mạng xã hội trang web tìm bạn cầu nối khơng hữu vật chất, lại bước phá vỡ quan điểm cố hữu ưu tiên lựa chọn hôn nhân đồng tộc Đến thăm hộ gia đình thơn Lao Chải, chúng tơi gặp Ly Có B (sinh năm 1998) bế nhỏ khoảng tháng tuổi, hỏi câu chuyện nhân mình, cho biết: “Năm 2019, em quen chồng em người Kinh qua Facebook, lâu dần có tình cảm nảy sinh Khi dịch Covid khơng chợ biên giới được, em biết anh Hà Nội, nên định Hà Nội làm Em bán hàng rong vỉa hè đường phố Hà Nội gần năm chúng em lấy Nhà chồng em xã An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội đó, em sinh nhỏ nên nghỉ bán hàng Hơm nay, nhà có lễ Cúng bản, phong tục Hà Nhì nghỉ làm nên chị em em hẹn thăm bố mẹ” Chị gái Ly Có X (sinh năm 1996) bày tỏ: “Bây chị em Lao Chải khắp nơi làm thuê, học xa, quen thích lấy thơi Khơng vài năm trước loanh quanh thơn Hà Nhì với chợ biên giới đâu Năm thấy bảo có cặp người lấy người Kinh người Dao đấy, vừa Covid nên chưa tổ chức đám cưới thôi” Sự cởi mở quan niệm lựa chọn bạn đời khác tộc không thấy rõ hệ niên làm ăn xa, mà người Hà Nhì từ trung niên đến cao tuổi vấn cho thấy tư vốn đề cao cố kết dân tộc hôn nhân từ bao đời dần thay đổi Biểu đồ cho thấy, quan điểm hôn nhân khác tộc chuyển biến ý kiến “Kết hôn với dân tộc được, không quan trọng” chiếm 43% Có thể người Hà Nhì chưa “thoải mái” hoàn toàn với hỗn hợp dân tộc phát triển cộng đồng, tiếp xúc với người cao tuổi, không thấy họ “cố chấp” mà nhận thức rõ đổi thay thời đại mới, 45% số người hỏi mức “chấp nhận” với trạng này, họ cho “Thích kết đồng tộc hơn, khơng phản đối”; cịn 3% “Tuyệt đối khơng muốn hôn nhân khác tộc” Biểu đồ 4: Quan điểm việc cháu kết hôn với người khác tộc Nguồn: Số liệu điều tra thực địa tháng năm 2022 Sự khác biệt văn hóa gia đình Hà Nhì hỗn hợp nguy gây xung đột sau kết hôn Những cặp vợ chồng khác tộc thường đến với hôn nhân tự nguyện, q trình tìm hiểu trước nhân giúp họ tìm cách dung hịa khác biệt Phỏng vấn 115 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 chị Lý Xa L (người Dao, sinh năm 2000): “Khi lấy chồng học chút tiếng nói tìm hiểu phong tục Hà Nhì để nhà chồng đỡ bỡ ngỡ Cịn hai vợ chồng học hết cấp nên nói chuyện với tiếng phổ thơng Cuộc sống vất vả thấy thoải mái bố mẹ chồng khơng khắt khe gì” Chồng chị, anh Chu Có M (người Hà Nhì, sinh năm 1997, Lao Chải) cho biết: “Khi tơi lấy vợ người Dao, bố mẹ không bắt cô ngồi ăn cơm mâm riêng đất Nhiều họ khơng hiểu tiếng nói mẹ tơi khơng biết nói tiếng phổ thơng tiếng Dao, khơng thấy xảy mâu thuẫn gì” Khi tiến hành hôn lễ đám cưới khác dân tộc, bên nhà trai Hà Nhì, dâu rể mặc quần áo truyền thống, thực nghi lễ dân tộc Hà Nhì, tổ chức bên nhà gái người Dao đơi vợ chồng lại mặc trang phục thực nghi lễ dân tộc Dao Các cặp hôn nhân hỗn hợp dân tộc khác diễn tương tự Nhà trai nhà gái ln có “thỏa thuận” để phong tục, lễ nghi thống nhất, dẫn đến sn sẻ, vẹn trịn Sau thành hôn, bên đằng trai hay đằng gái tuân theo tập quán nơi tộc người Tại Choản Thèn Lao Chải, định kiến dân tộc gia đình hỗn hợp dân tộc khơng biểu rõ nét, có nghĩa địa bàn người Hà Nhì sinh sống, họ tự tin giá trị cộng đồng họ chiếm số đông Những cặp hôn nhân người Hà Nhì với người Kinh, người Giáy, người Thái lại cho thấy quan hệ vợ chồng có bình đẳng phân chia cơng việc quyền định so với gia đình Hà Nhì Thực tế cho thấy, bước đầu người Hà Nhì có thích ứng tích cực thành viên gia đình hỗn hợp dân tộc, việc thực hành mối quan hệ ứng xử giúp họ ngày điều chỉnh lối sống gần gũi với văn hóa dân tộc khác Cao Thị Thường (2014) nghiên cứu hôn nhân hỗn hợp người Dao Thanh Y cho rằng: hôn nhân khác tộc phát triển mạnh có xu hướng phá vỡ tính tự cấp, tự túc kinh tế hộ gia đình, vợ chồng học hỏi kinh nghiệm làm ăn lẫn dẫn tới nhiều cấu ngành nghề xuất Xu phát triển hôn nhân hỗn hợp làm tăng tách hộ sớm, tạo độc lập tự chủ, khơng phụ thuộc vào gia đình lớn Với người Hà Nhì Y Tý, xu hướng hình thành, sinh kế nơng nghiệp khép kín chiếm ưu thế, sau dịch Covid-19 khơng thể làm th xun biên giới người Hà Nhì trồng trọt, chăn ni chủ yếu Kinh doanh, dịch vụ bắt đầu mở từ hộ nhân khác tộc người Hà Nhì với người Kinh, người Thái, mở cửa hàng tạp hóa, nhà hàng nấu ăn uống, làm homestay phục vụ du lịch Điều làm diện mạo cấu thành phần kinh tế địa bàn Hiện trạng cho thấy hộ hôn nhân khác tộc điểm nghiên cứu gia đình hạt nhân, tách hộ sớm từ sau hoàn thành thủ tục kết hôn Một số bàn luận kết luận Hơn nhân đồng tộc người Hà Nhì vốn quan niệm bền bỉ qua thời gian, dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, khó phá vỡ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội phản ánh “chín muồi” cần phải thích ứng với thời đại thay đổi nhận thức tất yếu Hôn nhân khác tộc người Hà Nhì hình thành khơng giống so với nhiều dân tộc khác đa số xuất phát từ việc cư trú xen cài nhiều dân tộc làm điều kiện cho nam nữ tiếp xúc với dẫn tới hôn nhân, mà chủ yếu từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc đóng cửa biên giới với hàng rào ngăn cách thiết lập gần dập tắt hy vọng người Hà Nhì đường mòn tiểu ngạch nối trở lại sau Covid-19 Các quan hệ xuyên biên giới giảm thiểu hội mở xu hướng làm ăn xa kết hôn khác tộc nội địa Việt Nam người Hà Nhì vốn từ lâu bó hẹp địa vực sinh sống biên giới Việt Nam - Trung Quốc Thứ hai, phát triển khoa học công nghệ, mạng lưới xã hội qua ứng dụng trực tuyến giúp người Hà Nhì mở rộng hội tìm bạn đời 116 Hồng Phương Mai khác tộc, ngày cách xa nơi cư trú Điều khiến cho giới hạn không gian lựa chọn đối tượng kết khơng cịn hạn chế Thứ ba, phát triển nhanh chóng xã hội cơng nghệ thơng tin, bối cảnh phát triển chung đất nước thúc đẩy thay đổi nhận thức người Hà Nhì diễn nhanh chóng Một số nghiên cứu Y Tý khoảng 10 năm trở lại đây: Vương Xuân Tình (2011), Nguyễn Thị Lành (2016), Trịnh Thị Lan (2017), cho thấy cịn e dè, thận trọng không tán thành hôn nhân khác tộc người Hà Nhì Đến thời điểm nghiên cứu năm 2021, 2022, nhận thấy thay đổi rõ rệt nhận thức người Hà Nhì, đặc biệt lứa tuổi niên, ngày không đặt nặng vấn đề lựa chọn hôn nhân theo truyền thống, cha mẹ họ đa số đồng thuận lựa chọn hôn nhân khác tộc Mặc dù xu hướng bảo lưu văn hóa gốc song hành xu hướng hội nhập, song tốc độ hội nhập phát triển ngày diễn mạnh mẽ Sức hút từ địa bàn sinh kế đưa đến nhiều lựa chọn đa dạng để cá nhân khẳng định vị định nhân với đối tượng phù hợp Khi mở nút thắt rào cản với người khác tộc nhân, mở điều kiện phát triển tương lai gần, giúp người Hà Nhì mạnh dạn hơn, để dung hòa quan hệ khác tộc, mở rộng địa bàn sinh sống đến nhiều tỉnh thành nước Hơn nhân khác tộc đem lại yếu tố tích cực góp phần tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, tạo nên đa dạng mặt sinh học, góp phần nâng cao chất lượng dân số Tuy nhiên, khía cạnh bảo tồn văn hóa truyền thống, nhân khác tộc phá vỡ tảng hôn nhân truyền thống tộc người cố gắng cải biến nghi lễ, phong tục để có nhân dung hịa cho đằng trai đằng gái, điều dẫn đến lỏng lẻo kết nối quan hệ gia đình dịng tộc tiếp nối truyền thống văn hóa Hà Nhì Đây vấn đề cần quan tâm thích đáng nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, để có biện pháp thu hút nhiều lực lượng lao động chỗ, phát huy mạnh địa phương, tích cực tun truyền văn hóa tộc người nhiều hình thức để cá thể nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc bối cảnh nhân khác tộc phát triển Tài liệu tham khảo Cao Thị Lan Anh (2021), “Phân công lao động vợ chồng cơng việc gia đình gia đình hôn nhân khác dân tộc người Ê-đê thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số Vũ Ngọc Xuân Ánh (2020), “Một số ghi nhận hôn nhân khác tộc người khác tôn giáo người Chăm Hồi giáo Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, số Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai (2021), Bộ liệu dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai tính đến 31/12/2020, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành, UBND cấp huyện tổ chức thực điều tra khảo sát Cù Thị Thu Hằng (2016), Tập quán sinh đẻ chăm sóc trẻ nhỏ gia đình hỗn hợp dân tộc Mường - Việt xã Kiệt Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Dân tộc học, Học viện Khoa học xã hội Đặng Thị Hoa (2016), Hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Lục Kim (2007), “Lịch sử người Hà Nhì Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Hà Nhì học, Vân Nam Trịnh Thị Lan (2017), Nghi lễ người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nay, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Bùi Bích Lan (2022), “Khơng gian ảo, sống thật: Ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống phụ nữ Hà Nhì vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Dân tộc học, số 117 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 118 Nguyễn Thị Lành (2016), Đám cưới người Hà Nhì đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Chu Thùy Liên (2004), Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồng Phương Mai (2021), “Một số vấn đề quan hệ xuyên biên giới người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số Chu Chà Mè, Chu Thùy Liên, Lê Đình Lai (2013), Truyện cổ Hà Nhì, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2008), “Lựa chọn bạn đời: Quy tắc thực hành hôn nhân”, in Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, Dự án VS-RDE-05, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Phương Nga (2016), “Hiện trạng hôn nhân hỗn hợp dân tộc xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 Bùi Ngọc Quang (2014), “Hôn nhân hỗn hợp tộc người hôn nhân xuyên biên giới người Brâu Việt Nam: Những vấn đề giải pháp quản lý quan hệ tộc người củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học Cao Thị Thường (2014), Hôn nhân hỗn hợp người Dao Thanh Y xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội Đồn Đình Thi (2010), Hơn nhân hỗn hợp dân tộc số địa phương tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo chuyên đề khoa học Vương Xuân Tình (2011), Một số vấn đề dân tộc tác động phát triển vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học Uỷ ban nhân dân xã Y Tý (2021), Báo cáo Đánh giá tình hình tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã Y Tý khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, số 11/BC-UBND, ngày 18/1/2021 ... tranh biên giới Việt - Trung (1979) Các hôn nhân xuyên biên giới thường theo chiều nữ Hà Nhì người Việt Nam lấy nam Hà Nhì người Trung Quốc Sự cân giới tính sách “một con” quyền Trung Quốc dẫn... trở lại sau Covid-19 Các quan hệ xuyên biên giới giảm thiểu hội mở xu hướng làm ăn xa kết hôn khác tộc nội địa Việt Nam người Hà Nhì vốn từ lâu bó hẹp địa vực sinh sống biên giới Việt Nam - Trung. .. thấy, dù tỷ lệ hôn nhân đồng tộc Hà Nhì chiếm phần lớn (69% - gồm đồng tộc Hà Nhì nội địa 62% đồng tộc Hà Nhì xuyên biên giới 7%), song đa dạng lựa chọn hôn nhân với nhiều tộc người khác lên tới

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w