TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM TRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 2019 VÀ ĐỊNH[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAMTRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2019 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 Họ tên sinh viên : NGUYỄN THANH SƠN Mã sinh viên : 11155342 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 57B Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Thời gian thực tập : Học kỳ năm học 2018-2019 HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN BTL LOGISTICS 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 KINH NGHIỆM VỀ DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC 1.2.1 Kinh nghiệm 1.2.1.1 Kinh nghiệm Canada 1.2.1.2 Kinh nghiệm Nga 1.2.2 Bài học .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2019 2.1 TÌNH HÌNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC .5 2.1.1 Pháp luật, sách dịch vụ logistics xuyên biên giới .5 2.1.2 Tình hình giao dịch thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.2 DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.2.1 Các loại hình logistic 2.2.2 Lĩnh vực phát triển 2.3 ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAMTRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.3.1 Thành tựu đạt 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TẠI LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2025 .6 3.1 DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển dịch vụ logistics xuyên biên giới đến năm 2025 3.1.2 Định hướng phát triển .6 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TẠI LẠNG SƠN 3.2.1 Hồn thiện sách pháp luật logistics 3.2.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics 3.2.3 Nâng cao lực doanh nghiệp chất lượng dịch vụ 3.2.4 Phát triển thị trường dịch vụ logistics .7 3.2.5 Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực .8 3.3 KIẾN NGHỊ .8 3.3.1 Kiến nghị với phủ Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với đối tác Trung Quốc .8 KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC 13 KẾ HOẠCH THỰC TẬP CHI TIẾT 39 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Thương mại Kinh tế quốc tế Tên tác giả Nguyễn Thanh Sơn – sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 57B, mã sinh viên: 11155342 xin cam đoan đề tài “Dịch vụ logistics xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 -2019 định hướng đến năm 2025” cơng trình nghiêm cứucủa riêng tác giả, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thường Lạng, khơng có chép chun đề, luận văn khóa trước, tài liệu sử dụng để tham khảo Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp tác giả có môi trường học tập tốt Xin chân thành cảm ơn giáo viên tận tình giảng dạy, trang bị cho tác giả kiến thức tảng làm hành trang quý báu, giúp tác giả hoàn thành đề tài: “Dịch vụ logistics xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2019 định hướng đến năm 2025” Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thường Lạng vơ nhiệt tình hướng dẫn, bảo thiếu sót kiến thức, ln theo dõi đơn đốc tận tình giúp tác giả hồn thành đề tài Tác giả kính mong thầy gia đình dồi sức khỏe, Kính chúc thầy thành cơng công tác giảng dạy nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên BTL LOGISTICS, anh chị phịng Ban Cơng ty, đặc biệt anh chị phòng … giúp đỡ, hướng dẫn tác giả thời gian thực tập Do hạn chế thời gian kiến thức hạn hẹp nên chuyên đề thực tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ giáo viên Cơng ty để chuyên đề hoàn thiện Cuối tác giả xin gửi lời chúc sức khỏe tới toàn thể giáo viên Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, chúc Viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày phát triển Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Sơn PHẦN MỞ ĐẦU Tínhktất yếu việc lựa chọn đề tài Với bờ biển dài khoảng 3.260km trải dài từ Bắc đến Nam, nằm trung tâm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tuyến hàng hải quốc tế, Việt Nam quốc gia có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi để phát triển dịch vụ logistics Trong phát triển mạnh mẽ xuất nhập năm qua, logistics trở thành ngành dịch vụ quan trọng hoạt động thương mại quốc tế thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng kinh tế Lạng Sơn có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, với vùng Đông Bắc Tổ quốc Tỉnh có 230km đường biên giới với Trung Quốc, có nhiều cửa khẩu, chợ biên giới, điểm đầu Việt Nam tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc)-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng Lạng Sơn-Hà Nội-TPHCM-Mộc Bài, cửa ngõ quan trọng nối Trung Quốc với ASEAN, thuận lợi cho phát triển thương mại biên giới dịch vụ phát triển Tỉnh Lạng Sơn thường xuyên đối mặt với tình trạng ùn ứ cục hàng hố cửa Ngun nhân tình trạng lượng hàng hoá Việt Nam qua biên giới lớn so với sở bến bãi Trung Quốc Trong đó, việc điều chỉnh sách phía Trung Quốc hoạt động thương mại biên giới tăng cường quản lý truy xuất nguồn gốc hàng hoá phương tiện qua biên giới cửa Hữu Nghị thời gian vừa qua ngun nhân khiến thơng quan hàng hố qua biên giới bị chậm lại Mỗi ngày có đến 1.200 xe container tải hạng nặng chở nông sản lên Lạng Sơn xuất qua Trung Quốc lực thông quan 800 xe khiến hàng bị ùn ứ Ngoài khơng có chế độ bảo quản tốt cho hàng hóa nên nhiều mặt hàng bị suy giảm chất lượng dẫn đến bị hồn trả, khơng tiếp nhận Vì tỉnh Lạng Sơn cần phát triển nâng cao dịch vụ logistics xuyên biên giới để tăng sức cạnh tranh mở rộng thị trường cho doanh nghiệp đồng thời gia tăng hiệu bảo quản, vận chuyển tổ chức kho bãi Để làm sáng tỏ vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập, tác giả lựa chọn đề tài “Dịch vụ logistics xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2019 định hướng đến năm 2025” để thực chuyên đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá kết hạn chế dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc Lạng Sơn giai đoạn 2011-2019, từ đề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistic đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, giới thiệu sở thực tập Thứ hai, phân tích thực trạng dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt NamTrung Quốc Lạng Sơn giai đoạn 2011-2019, rút đánh giá kết đạt tồn Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc Lạng Sơn đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc Lạng Sơn giai đoạn 2011-2019 định hướng đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải vấn đề đặt Số liệu thu thập từ quan Hải quan, cửa Lạng Sơn, Logistic, Tổng cục Thống kê Việt Nam số quốc gia khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần sau: Chương 1: Giới thiệu sở thực tập kinh nghiệm dịch vụ logistics xuyên biên giới số quốc gia Chương 2: Thực trạng dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2019 Chương 3: Định hướng giải pháp đẩy mạnh dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN BTL LOGISTICS 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 KINH NGHIỆM VỀ DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC 1.2.1 Kinh nghiệm 1.2.1.1 Kinh nghiệm Canada 1.2.1.2 Kinh nghiệm Nga 1.2.2 Bài học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2019 2.1 TÌNH HÌNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC 2.1.1 Pháp luật, sách dịch vụ logistics xuyên biên giới 2.1.2 Tình hình giao dịch thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.2 DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.2.1 Các loại hình logistic 2.2.2 Lĩnh vực phát triển 2.3 ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAMTRUNG QUỐC TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.3.1 Thành tựu đạt 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ... vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam- Trung Quốc Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam- Trung Quốc Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2019 định hướng đến năm 2025 Phương... LOGISTIC XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAMTRUNG QUỐC TẠI LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2025 3.1 DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển dịch vụ logistics xuyên biên giới đến năm 2025 3.1.2 Định hướng phát... kinh nghiệm dịch vụ logistics xuyên biên giới số quốc gia Chương 2: Thực trạng dịch vụ logistic xuyên biên giới Việt Nam- Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2019 Chương 3: Định hướng giải