Đề án môn học xuất khẩu nông sản việt nam sang lào giai đoạn 2010 2017 và định hướng đến 2030

43 3 0
Đề án môn học xuất khẩu nông sản việt nam sang lào giai đoạn 2010 2017 và định hướng đến 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG LÀO GIAI ĐOẠN 2010 2017 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Họ và tên sinh viên SAYPHONEXAY[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG LÀO GIAI ĐOẠN 2010-2017 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Họ tên sinh viên: SAYPHONEXAY SOULINTA Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Lớp: Kinh tế quốc tế 58B Khóa: 58 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Tô Xuân Cường HÀ NỘI, NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 XUẤT KHẨU NÔNG SẢN .7 1.1.1 Khái niệm nông sản .7 1.1.2 Khái niệm xuất nông sản 1.1.4 Vai trò xuất nông sản kinh tế quốc dân 1.1.5 1.2 Các hình thức xuất nông sản .11 KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA THÁI LAN 15 1.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế hướng vào xuất nông sản .15 1.2.2 Cơ chế , sách thơng thống hỗ trợ cho nơng nghiệp sản xuất , xuất nơng sản hàng hóa 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017 .18 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG VIỆT NAM 18 2.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất hàng nông sản Lào sang thị thường Việt Nam 18 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản Lào xuất sang thị trường Việt Nam .19 2.1.3 Các hình thức xuất hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam 24 Hình 2.4: Cơ cấu hình thức XK hàng nông sản Lào sang Việt Nam 24 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG VIỆT NAM 25 2.3.1 Một số thành tựu đạt .25 2.3.2 Một số tồn hạn chế 28 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 29 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 32 3.1 ĐỊNH HƯỚNG .32 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 33 3.2.1 Giải pháp nguồn hàng xuất 33 3.2.2 Giải pháp sách hoạt động xuất hàng nông sản 34 3.2.3 Giải pháp thị trường xuất hàng nông sản 37 3.2.5 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động xuất hang nông sản 38 KẾT LUẬN .39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TIẾNG ANH TẮT TIẾNG VIỆT CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân DNXK Doanh nghiệp xuất XK Xuất DANH MỤC HÌNH TT HÌNH TÊN HÌNH TRANG Giá trị hàng nơng sản XK Lào sang Việt Nam từ năm 2.1 2010-2015 17 Giá trị XK gỗ sản phẩm từ gỗ Lào sang Việt 2.2 Nam giai đoạn 2010-2015 18 2.3 Cơ cấu hình thức XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam 20 DANH MỤC BẢNG TT BẢNG TÊN BẢNG TRANG Tốc độ tăng trưởng hàng nông sản XKcủa Lào sang Việt Nam 2.1 giai đoạn 2010-2015 (USD) 15 Xuất sản phẩm trồng trọt Lào sang Việt Nam năm 2.2 33 2010-2015 Xuất sản phẩm chăn nuôi CHDCND Lào sang thị 2.3 trường Việt Nam 2013 – 2015 35 Giá trị loại hàng nông sản Lào qua chế biến XK sang Việt 2.4 Nam từ năm 2010-2015 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hợp tác liên kết kinh tế bình diện tồn cầu khu vực xu tất yếu Tất quốc gia, dù lớn, nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu CHDCND Lào bước vào hội nhập kinh tế với lợi thách thức Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xuất nhập hang hố đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Lào Thực tế cho thấy, xuất hàng hoá phần then chốt mục tiêu phát triển đất nước xố đói, giảm nghèo Xuất hang hố kéo theo phát triển tất lĩnh vực, điều kiện để nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm , hướng đến xã hội phồn vinh, vững bền Lào quốc gia nằm trung tâm bán đảo Đông Dương, quốc gia không tiếp giáp biển khu vực Đông Nam Á Sau 40 năm xây dựng phát triển kể từ ngày giải phóng năm 197, kinh tế Lào có chuyển biến đáng kể Đảng Nhà nước Lào chủ trương đẩy mạnh xuất hang hoá, đặc biệt xuất hang nông sản để làm động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhà nước Lào thực mở cửa kinh tế chiến lược hướng mạnh mẽ xuất nguyên tắc: đa dạng hoá quan hệ thương mại quốc tế sở tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng có lợi Xuất nơng sản mạnh Lào, giúp tổng kim ngạch xuất Lào ngày tang Hiện nay, doanh nghiệp xuất nông sản Lào sang Việt Nam ngày gia tăng, giá trị xuất hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất hang nông sản chưa tương xứng với tiềm kinh tế, tài nguyên thiên nhiên người CHDCND Lào Để nâng cao kim ngạch hiệu xuất nông sản nhằm khai thác tốt lợi so sánh đất nước tăng cường đóng góp thương mại vào việc phát triển kinh tế thời gian tới, địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hệ thống qua số lý luận xuất nơng sản Phân tích thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nơng sản Việt Nam sang Lào tầm nhìn đến năm 2002 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian - Đối tượng xuất khẩu: Các doanh nghiệp thương mại, xuất nước CHDCND Lào - Thị trường xuất khẩu: Thị trường Việt Nam Phạm vi thời gian : Thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam đến năm 2002 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu thức cấp: Nguồn thông tin từ doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Lào, Bộ Công thương Lào, Việt Nam, Tổng cục Thống kê - Bên cạnh đó, đề án sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề án gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiến xuất nơng sản Chương II: Phân tích thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Chương III: Định hướng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang Việt Nam tới năm 2030 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 1.1.1 Khái niệm nơng sản Theo FAO (Tổ chức nông lương giới): Hàng nông sản tập hợp nhiều nhóm hàng hóa khác bao gồm: nhóm hàng sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt sản phẩm từ thịt, nhóm hàng dầu mỡ sản phẩm từ dầu, nhóm hàng sữa sản phẩm từ sữa, nhóm hàng nơng sản ngun liệu, nhóm hàng rau Theo khái niệm WTO Hiệp định Nông nghiệp: Trong WTO, hàng hóa chia thành nhóm nông sản phi nông sản Nông sản xác định Hiệp định Nông nghiệp sản phẩm kiệt kê từ chương I đến chương XXIV (trừ cá sản phẩm cá) số sản phẩm thuộc chương khác thuộc hệ thống thuế HS (hệ thống hài hịa hóa mã số thuế) 1.1.2 Khái niệm xuất nông sản Xuất nông sản hoạt động kinh doanh hàng hố nơng sản phạm vi kinh doanh quốc tế, lĩnh vực sôi động kinh tế kinh doanh xuất nông sản mối quan hệ trao đổi hàng hố nơng sản quốc gia với quốc gia với quốc gia khác toàn giới Hoạt động xuất nông sản mang lại hiểu kinh tế cao, khơng khó khăn khơng thể lường trước , phải đối đầu với hệ thống kinh tế bên quốc gia khác xuất hàng hố nơng sản 1.1.3 Đặc điểm xuất nông sản Trong điềi kiện ,khi qúa trình tồn cầu hố , khu vực hoá quốc tế hoá diễn nhanh chóng dứoi tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội để chác doanh nghiệp mở rộng quan hệ , tiếp cận với nhưxng phương thức quản lý tiên tiến tiếp thu thàng tựu khoa học công nghệ giới tham gia vào cuôc cạnh tranh diễn ngày gây gắt cac quốc gia giới Quá trình hội nhập tạo áp lực doanh nghiệp nước phát triển hành đổi , Xoá bỏ tư tưởng ỷ lại bảo hộ Nhà nước , Từ nâng qua hiểu sản xuất kinh doanh , góp phần thức đẩy sản xuất nước phát triển Hội nhập hội để donh nghiệp tham gia vào thiết lập ‘’Luật Chơi ’’ quốc tế đứng vững quân hêj quốc tế , thương mai thi trường quốc tế Trong hội nhập kinh tế quốc tế , hoạt đơng xuất hang hố nói chung xuất hang nơng saen nói riêng có đặc điểm sau đây: Thứ nhất: khách hang hoạt động xuất ngưới nước ngịai Do Các hình thức xuất nông sản , khin muốn phụ vụ họ, nhà xuất áp dụng biến pháp giống hoàn toàn phụ vụ khách hang nước Bởi hai loại khách hàng có nhiều điểm khách ngơn ngữ , lối sống , mức sống, phong tục tập quán…Điều dẫn đến khác biệt nhu cầu cách thức thỏ mãn nhu cầu Vì nhà sản xuất cần phải có nuyên cức sâu để tìm hiểu nhu cầu khách hang nước ngịai để đưa hang hoá phù hợp Thứ hai: Thị trường kinh doanh xuất thường phức tạp khó tiếp cận thi trường kinh doanh nước Bởi thị trường xuất vượt ngồi phạm vi ben giới quốc gia nên mặt đia lý cách xa , phức tạp có nhiều nhân tố rang buộc Thứ ba: Hình thưc mua bán hoạt động xuất thừng mua bán qua hợp đồng xuất với khối lướng mua lớn có hiểu Thứ tư: Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt đọng xuất toán vận chuyển, ký kết hợp đồng….điều phức tạp chữa nhiều rủi ro Hiện hậu hết quốc gia treen giới điều xuất hàng nông sản nhập hang nong sản điều kiện thời tiết, hậu, thổ nhưỡng cac quốc gia ... tiến xuất nông sản Chương II: Phân tích thực trạng xuất nơng sản doanh nghiệp Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010- 2017 Chương III: Định hướng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang Việt Nam tới năm 2030. .. luận xuất nơng sản Phân tích thực trạng xuất nơng sản doanh nghiệp Lào sang Việt Nam giai đoạn 2010- 2017 Đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Lào tầm nhìn đến. .. TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2017 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG VIỆT NAM 2.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan