1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường asen 3

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 621,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEN +3 Sinh viên thực hiện Vũ Thanh Biên Mã sinh viê[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEN +3 Sinh viên thực Vũ Thanh Biên Mã sinh viên 11160593 Lớp Kinh tế học 58 Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Kim Dũng Th.S Hoàng Thị Chinh Thon HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .6 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm xuất .6 2.1.2 Các loại hình xuất 2.1.3 Vai trò xuất 2.2 Một số mơ hình lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam 2.2.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo số lợi so sánh hữu (RCA) .9 2.2.2 Lý thuyết Hecker – Ohlin 10 2.2.4 Ma trận SWOT 12 2.3 Các mô hình thực nghiệm phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 13 2.3.1 Mơ hình hấp dẫn thương mại (gravity) 13 2.3.2 Một số nghiên cứu áp dụng mơ hình Gravity nhóm ngành liên quan 15 2.4 Đề xuất mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường ASEAN +3 18 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 20 3.1 Tình hình xuất thủy sản chung 20 3.2 Tình hình xuất mặt hàng chủ lực .21 3.3 Tình hình xuất thị trường chủ lực .26 3.3.1 Tình hình xuất chung tới thị trường 26 3.3.2 Tình hình xuất thủy sản tới thị trường ASEAN +3 28 3.3.2.1 Thị trường Trung Quốc .28 3.3.2.2 Thị trường Nhật Bản 30 3.3.2.3 Thị trường Hàn Quốc 32 3.3.2.4 Thị trường ASEAN .34 CHƯƠNG : MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XKTS VN SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN +3 36 4.1 Mơ hình kinh tế lượng 36 4.2 Số liệu .37 4.3 Thống kê mô tả tương quan biến 40 4.4 Lựa chọn mơ hình phù hợp 41 4.5 Kiểm tra khuyết tật khắc phục .44 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XKTS VN SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN +3 48 5.1 Xây dựng kinh tế phát triển nhanh 48 5.2 Điều hành sách tỷ giá .48 5.3 Tự hóa thị trường 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT IMF Bộ NN & PTNT APEC ATTP ATVSTP CPI EU FAO FTA TPP GDP NK QGXK QGNK RCA SWOT VASEP VN VND XKTS WB WTO NỘI DUNG International Monetary Fund(Qũy tiền tệ quốc tế) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) An tồn thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm Consumer price index (Chỉ số giá tiêu dùng) European Union (Liên minh Châu Âu) The Food and Agriculture Organization (FAO) Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự do) Trans-Pacific Partnership(Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương) Gross domestic product(Tổng sản phẩm quốc nội) Nhập Quốc gia xuất Quốc gia nhập Revealed Comparative Advantage Strengths, weaknesses, opportunities and threats Vietnam Association of Seafood Exporters and Processor(Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) Việt Nam Việt Nam Đồng Xuất thủy sản World Bank (Ngân hàng giới) World Trade Organization (Tổ chức thương mại Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mơ hình chuỗi kim cương Porter 12 Bảng 2.2 Sơ đồ ma trận SWOT 13 Bảng 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế 15 Bảng 3.1a Mã HS nhóm mặt hàng thủy sản (Áp dụng cho năm 2009,2010,2011) 22 Bảng 3.1b Mã HS nhóm mặt hàng thủy sản (Áp dụng cho năm giai đoạn 2012-2017) 22 Bảng 3.1c Mã HS nhóm mặt hàng thủy sản (Áp dụng cho năm 2018 2019) .23 Bảng 3.2 Kim ngạch xuất nhóm hàng thủy sản Việt Nam giai đoạn (2009-2019) (Đơn vị : Nghìn USD) 24 Bảng 3.3 RCA nhóm hàng thủy sản năm 2018 26 Bảng 4.1 Tổng hợp biến nguồn số liệu 40 Bảng 4.2 Kết thống kê mô tả biến 40 Bảng 4.3 Ma Trận tương quan biến 41 Bảng 4.4 Kết ước lượng Pooled OLS 42 Bảng 4.5 Kết uả ước lượng FEM 42 Bảng 4.6 Kết ước lượng REM 43 Bảng 4.7 Ước lượng đa cộng tuyển 45 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tình hình xuất xuât thủy sản Việt Nam .20 Hình 3.2 Kim ngạch xuất thủy sản vàcác nhóm hàng thủy sản giai đoạn (2009-2019) (Đơn vị : Nghìn USD) 25 Hình 3.3 Cơ cấu nhóm ngành thủy sản xuất năm 2019 25 Hình 3.4 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 26 Hình 3.5 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam thị trường lớn giai đoạn 2009-2019 (đơn vị: Triệu USD) 27 Hình 3.6 : Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất tới thị trường Trung Quốc năm 2018 28 Hình 3.7 Giá trị xuất thủy sản sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2009-2018 (đơn vị: Triệu USD) 29 Hình 3.8 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản năm 2018 30 Hình 3.9 Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2018 (đơn vị: Triệu USD) 31 Hình 3.10 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Hàn Quốc năm 2018 32 Hình 3.11 Gía trị xuất số mặt hàng thủy sản sang thị trường Hàn Quốc 2009-2018 (Triệu USD) 33 Hình 3.12: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất tới thị trường ASEAN năm 2018 34 Hình 3.13 : Giá trị xuất thủy sản Việt Nam thị trường ASEAN lớn giai đoạn 2009-2019 (đơn vị: Triệu USD) 35 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng quốc gia giới đặc biệt quan trọng với quốc gia phát triển Việt Nam Xuất mang nguồn ngoại hối cho quốc gia, đóng góp tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày hồn thiện, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm tăng thêm thu nhập cho người lao động Sau chương trình “Đổi mới” năm 1986 Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kiện Việt Nam gia nhập WTO năm 2006 với hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết với đối tác trong năm gần thể Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới Những năm gần số liệu thống kê cho thấy kim ngạch xuất Việt Nam liên tục có tăng lên, nhiên cạnh tranh xuất quốc gia với ngày gay gắt để tồn phát triển, nhiều tiềm mặt hàng xuất lại chưa khai thác hết Trước thách thức đó, vấn đề đặt cho làm để phát triển xuất hàng hóa, đặc biệt hàng hóa có lợi so sánh theo hướng bền vững mang lại nhiều ngoại tệ cho nước ta Nguồn vốn thu phục vụ cho hoạt động nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước Là ưu tiên hàng đầu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Việt Nam với đặc điểm địa lý 3260 km đường bờ biển.Vùng nội thủy lãnh hải rộng khoảng 226.000 Km 2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu Km2 với gần 4000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 Km2 che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền.Vùng biển nước ta có đa dạng sinh học cao,là nơi sinh sống phát triển nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình Dương với gần 11000 loài sinh vật phát Cùng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.Đặc điểm địa lý đáp ứng tốt điều kiện nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản toàn quốc xuất mặt hàng thủy sản quốc tế Ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn chúng ta, 10 mặt hàng xuất chủ lực, ln quan tâm hỗ trợ Chính phủ Thị trường xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam gồm thị trường chính, : Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU ASEAN Trong thị trường trên, nội dung chuyên đề lựa chọn đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản sang đối tác Châu Á bao gồm ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (nhóm ASEAN +3) tính cấp thiết đề tài thể qua khía cạnh sau : Thứ nhất, xét mặt quan hệ ngoại giao, số 189 quốc gia thiết lập quan hệ với Việt Nam, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc (2008); quan hệ đối tác chiến lược với quốc gia chủ chốt ASEAN Thái Lan, Indonesia, Singapore (2013) ,Malaysia, Philippines (2015) ,Nhật Bản Hàn Quốc (2009) Việc có quan hệ ngoại giao tốt với quốc gia kỳ vọng khơng quan hệ trị mà quan hệ kinh tế Việt Nam với quốc gia ngày phát triển tương lai Thứ hai, mặt quan hệ thương mại với nhóm ASEAN +3 thể rõ ràng thông qua hiệp định FTA Các hiệp định song phương Việt Nam ký kết gồm có JVEPA (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản) ký kết cuối năm 2008, VKFTA (Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc) ký kết vào năm 2015 Các hiệp định đa phương gồm ACFTA (Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc) năm 2002; AKFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc) năm 2005 AJFTA (Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN – Nhật Bản) năm 2008 Ngoài Việt Nam Nhật Bản hai thành viên Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Các hiệp định FTA tiến hành theo lộ trình cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan tiến tới việc hình thành khu vực mậu dịch tự nhằm tăng mức độ giao thương quốc gia thành viên Thứ ba, Việt Nam quốc gia nhóm ASEAN +3 có nhiều nét tương đồng văn hóa, người, ẩm thực việc kích thích xuất thủy sản sang quốc gia nhiều có thuận lợi định so với quốc gia khác Thứ tư, khoảng cách địa lý thuận lợi cho khoảng cách địa lý ngắn giúp giảm chi phí vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, chế biến bảo quản Thứ năm, với dân số 2,238 tỷ người 12 quốc gia nhóm thị trường có quy mơ lớn mà Việt Nam tiếp cận, điều thể tiềm to lớn khối quốc gia xuất mặt hàng nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng Nói chung, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường ASEAN + để giúp nhà khoa học, nhà hoạch định sách có sở khoa học để đề xuất sách, giải pháp phát triển xuất thủy sản, trước hết có số mơ hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến xuất mặt hàng thủy sản sang thị trường này, từ vận dụng vào thực tế để đo lường mức độ tác động xác định thứ tự quan trọng nhân tố cần thiết quan trọng Thêm nữa,tính nội khối ASEAN +3, theo số liệu hết năm 2019 IMF, Trung Quốc,Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai,thứ ba giới tính theo GDP danh nghĩa (lần lượt đạt 14.172 tỷ USD 5.176 tỷ USD), mức thu nhập bình quân 19.559 USD 41.021 USD Chỉ có nước có thu nhập bình quân thấp Việt Nam Lào (2.670 USD) , Campuchia (1.614 USD) Myanmar (1.245 USD) Singapore, Brunei la hai quốc gia có GDP bình qn đầu người thuộc top đầu giới (65.627 USD 30.290 USD) Thái Lan, Malaysia, Philippines Indonesia lại đánh giá kinh tế phát triển nhanh kinh tế lớn giới vài chục năm tới Tình hình phát triển kinh tế quốc gia nội khối sở đánh giá,nghiên cứu để phát triển giá trị sản lượng xuất thủy sản sang nhóm quốc gia 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu phát phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến XKTS VN- ASEAN +3; sở đề xuất giải pháp phát triển XKTS VN- ASEAN +3 theo kết nghiên cứu nhằm gia tăng thị phần thị trường khối.Để đạt mục tiêu tổng quát tăng thị phần xuất khẩu, cần thực mục tiêu cụ thể sau : Một là, đề xuất giả thuyết mơ hình lý thuyết lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến XKTS VN- ASEAN +3 Hai là, phát phân tích mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến XKTS VN – ASEAN +3 Ba là, đề xuất giải pháp sở kết nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất VN sang thị trường ASEAN +3 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nội dung :Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến XKTS VNASEAN +3 góc độ vĩ mô Phạm vi thời gian : Số liệu dùng để tổng quan tình hình xuất thủy sản VN sang ASEAN +3 sử dụng số liệu 2010-2019.Số liệu dùng để phát lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến XKTS VN-ASEAN +3 từ năm 2000-2019 Phạm vi không gian : Phạm vị nghiên cứu Thủy sản VN sang thị trường ASEAN +3,của ngành thủy sản VN 1.4 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu : Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết,phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp nghiên cứu định lượng cách phân tích với số liệu mảng : Mơ hình hồi quy gộp, mơ hình ảnh hưởng cố định mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên để ước lượng Chi tiết trình bày phần sau viết 1.5 Số liệu nghiên cứu Số liệu thứ cấp dùng để tổng quan ngành thủy sản VN, thực trạng XKTS VN – ASEAN +3 sử dụng số liệu từ năm 2010 – 2019 Số liệu dùng để phát lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến XKTS VN – ASEAN +3 từ năm 2000 – 2019 Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ Ngân hàng giới, Quỹ tiền tiện quốc tế, Niêm giám thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam, Niêm giám thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam số liệu thống kê Hiệp hội Chế biến XKTS Việt Nam Công cụ hỗ trợ xử lý phân tích số liệu để hỗ trợ cho việc giải vấn đề nghiên cứu phầm mềm Stata 14 1.6 Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án bổ sung sở lý luận mơ hình lý thuyết lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa QGXK sang QGNK nói chung yếu tố ảnh hưởng đến XKTS VN – ASEAN +3 nói riêng Thứ hai, luận án góp phần hồn thiện khung phân tích xuất hàng hóa QGXK sang QGNK nói chung khung phân tích XKTS VN – ASEAN +3 nói riêng ... Tình hình xuất thủy sản tới thị trường ASEAN +3 28 3. 3.2.1 Thị trường Trung Quốc .28 3. 3.2.2 Thị trường Nhật Bản 30 3. 3.2 .3 Thị trường Hàn Quốc 32 3. 3.2.4 Thị trường ASEAN... 2.4 Đề xuất mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường ASEAN +3 18 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 20 3. 1 Tình... USD) 25 Hình 3. 3 Cơ cấu nhóm ngành thủy sản xuất năm 2019 25 Hình 3. 4 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 26 Hình 3. 5 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam thị trường lớn giai đoạn

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w