1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường mỹ trong 3 năm trở lại đây

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 688,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang ên uy Ch LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 I Các vấn đề cần quan tâm xuất thủy sản sang thị trường Mỹ .3 I.1 Quy trình nhập vào Mỹ .3 A Sơ đồ quy trình nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ .3 B Quy trình nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ C Quy định chứng từ hàng nhập sang Mỹ I.2 Các hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập A Các hàng rào phi thuế quan (NTBs) B Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) .7 C Các thể chế, quy định Mỹ với ngành thuỷ hải sản nhập I.3 Các kênh trung gian phân phối 13 II Các nhân tố thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Mỹ 14 II.1 Chất lượng sản phẩm: 14 II.2 Các hoạt động xúc tiến thương mại 14 II.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 II.4 Các nhân tố khác .15 III.Tổng quan thị trường thủy sản Mỹ 16 III.1 Thị hiếu tiêu dùng tập quán kinh doanh Mỹ .16 III.2 Thị trường thuỷ sản Mỹ: 18 III.3 Các sản phẩm thuỷ hải sản nước người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng 19 IV Ảnh hưởng khủng hoảng tài tới người tiêu dùng Mỹ 22 V Tình hình xuất nhập thị trường Mỹ năm gần 24 1) Xuất thủy sản .24 2) Nhập thủy sản: 25 3)Các nước xuất thủy sản chủ yếu sang thị trường Mỹ 28 CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 33 I.Các hoạt động ngành thuỷ sản Việt Nam 33 I.1 Nuôi trồng khai thác 33 I.2 Chế biến thủy sản xuất 35 II Quy trình xuất nhập thủy sản Việt Nam 36 II.1 Quy trình trước chế biến sản phẩm thủy sản 36 II.2 Quy trình chế biến sản phẩm thủy sản .36 II.3 Quá trình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 36 a) Quy trình kiểm định chất lượng: .36 b) Các sách chủ yếu Chính phủ với sản xuất xuất Việt Nam .39 c) Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Mỹ .39 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố d) Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm trở lại 40 e) Các vụ tranh chấp Việt Nam Hoa kỳ năm gần .49 f) Thời thách thức xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 50 CHƯƠNG III:MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA .57 Đối với Nhà nước quan hữu quan 57 a) Về nguyên liệu 57 b) Về đầu tư 59 c) Về công tác quản lý 59 d) Về an toàn thực phẩm 60 e) Đối với bán phá giá chống bán phá giá 60 Đối với doanh nghiệp 61 a) Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản chủ lực: tôm, cá tra, cá basa… .61 b) Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp 62 c) Tìm hiểu đảm bảo luật 63 d) Chú trọng đến nâng cao lực quản lý Doanh nghiệp 64 e) Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 64 KẾT LUẬN 65 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Danh mục từ viết tắt ATTP AD BTA CBP CFA CFR CITES DHHS EPA EU FAO FDA GDP GMP c ự th HACCP đề GSP ên uy Ch FDCA An toàn thực phẩm Antidumping Luật chống bán phá giá Bilateral Trade Agreements the United States-Vietnam Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Mỹ United States Customs and Border Protection Quan thuế Biên phòng Mỹ Catfish Farmers of America Hiệp hội Chủ trại nuôi cá nheo Mỹ Cost and Freight Tiền hàng cộng cước hay giá thành cước Conversion on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Công ước buôn bán quốc tế loài động vật,thực vật hoang dã nguy cấp Department of Health and Human Services Cơ quan Bộ Y Tế Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Food and Drug Administration Cục Quản lý dược phẩm thực phẩm Food, Drug and Cosmetic Act Đạo luật thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Good Manufacturing Practices Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Hazard Analysis and Critical Control Points Hệ thống xác định, đánh giá kiểm sốt mối nguy đáng kể an tồn thực phẩm p tậ United States Department of Health and Human Services IATTC Inter-American-Tropical-Tuna-Commission Tố HHS Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Mỹ p iệ gh tn Uỷ ban Cá ngừ nhiệt đới liên Mỹ ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ISO ên uy Ch International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ITC Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ MFN Most favoured nation Nguyên tắc Tối huệ quốc NK Nhập NMFS Cục Nghề cá biển quốc gia Mỹ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam NTBs Các hàng rào phi thuế quan PHS United States Public Health Service Dịch vụ Y tế Công cộng Hoa Kỳ RDA Recommended Daily Allowance Qui định tiêu chuẩn lượng cho phép tiêu thụ ngày chất dinh dưỡng PPB Parts per billion: đơn vị đo mật độ thường dành cho mật độ tương đối thấp 1ppb = 1/1000 000 000 = 10-7% SQF Safe Quality Food Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm TBTs Các rào cản kỹ thuật thương mại USD Đồng đô la Mỹ: Đơn vị tiền tệ thức Mỹ USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ USFDA United States Food and Drug Administration Cục Quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ VASEP Hiệp hội xuất thủy sản Việt Nam VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập XK Xuất đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố LỜI MỞ ĐẦU ên uy Ch I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam tham gia vào q trình hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế giới Chúng ta trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Trong bối cảnh đó, Đảng ta xác định đường lối đổi mới, đẩy mạnh tập trung vào xuất mặt hàng có lợi so sánh, đặc biệt thủy sản Trong năm gần đây, xuất thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Chúng ta có nhiều lợi thủy sản dựa vào tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn với 160 quốc gia nhập thủy sản Trong Mỹ thị trường mục tiêu lớn mà cần đặc biệt quan tâm Từ sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ, Mỹ trở thành bạn hàng lớn lĩnh vực thủy sản với nhu cầu tiêu dùng phong phú, lượng hàng nhập lớn thứ hai giới Tuy nhiên bối cảnh kinh tế hội nhập, tình hình cạnh tranh, tranh chấp thương mại doanh nghiệp, quốc gia ngày gay gắt hết, chúng không nằm giới hạn quốc gia mà vượt qua vụ kiện mang tính khu vực giới ngành thủy sản vụ kiện liên quan đến cá, tôm Có thể nói, thị trường Mỹ thị trường tiềm ln hàm chứa tính cạnh tranh lớn, vụ kiện thường xuyên xảy phía Mỹ nhà xuất có Việt Nam Cùng với cạnh tranh đó, Chính phủ Mỹ đưa rào cản phi thương mại thương mại quy định khắt khe an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định bảo vệ môi trường, công ước lao động …nhằm hạn chế nhập vào nước Tuy thủy sản Việt Nam có chỗ đứng thị trường Mỹ cịn nhiều khó khăn, thách thức tiềm ẩn doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Mỹ thị trường hứa hẹn nhiều hội có nét đặc thù riêng biệt, địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện Việc hiểu nắm đặc thù riêng biệt thị trường quan trọng vô cần thiết, vũ khí định tồn vị thủy sản Việt Nam thị trường tiềm Trước tính cấp thiết việc phát triển, đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Mỹ , nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học chúng em lựa chọn đề tài: “ Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ: lý luận, thực tiễn số vấn đề đặt nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học II/MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Nhận thức tầm quan trọng xuất thủy sản sang thị trường Mỹ; đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch - Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thị trường Mỹ để từ có nhìn tổng quát thị trường ; - Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm gần đây; - Qua tìm hiểu thị trường Mỹ tình hình xuất Việt Nam rút vấn đề cần quan tâm với Nhà nước Doanh nghiệp Từ thúc đẩy xuất khẩu, nâng vị thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ năm tới III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp phân tích kinh tế sau: phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp dự báo IV/ PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thị trường Mỹ: hệ thống quy định, hàng rào kỹ thuật, nhu cầu, xu hướng tiêu dùng thủy sản tình hình xuất nhập Mỹ Nghiên cứu hoạt động thủy sản Việt Nam nuôi trồng, khai thác, hoạt động chế biến, quy định liên quan đến xuất Việt Nam - Nội dung nghiên cứu đề tài gồm phần chính: Chương I/ Cơ sở lý thuyết: vấn đề cần quan tâm thị trường Mỹ: , có nêu khái quát vấn đề cần quan tâm xuất thủy sản sang thị trường Mỹ Phản ánh tình hình xuất nhập thủy sản Mỹ năm gần đây, mặt hàng người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng, nước xuất thủy sản vào Mỹ Chương II/ Thực trạng sản xuất xuất thủy sản Việt Nam: khái quát hoạt động ngành thủy sản Việt Nam quy trình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ Từ đưa đánh giá hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Chương III/ Một số vấn đề đặt ra: đưa kiến nghị nhằm thúc đầy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ên uy Ch I Các vấn đề cần quan tâm xuất thủy sản sang thị trường Mỹ I.1 Quy trình nhập vào Mỹ A Sơ đồ quy trình nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ Hàng thủy sản muốn nhập sang thị trường Mỹ phải tuân thủ theo quy trình nhập Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA) đưa đây: (phụ lục đính kèm) B Quy trình nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ (1) Người nhập đại lý người nhập nộp tờ khai hải quan cho Hải quan vòng ngày làm việc kể từ ngày hàng đến cảng (2) Hải quan thông báo cho Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (USFDA) lô hàng thực phẩm thuộc diện quản lý FDA (3) FDA xem xét tờ khai người nhập để xác định xem có cần kiểm tra thực tế, kiểm tra cầu cảng, kiểm tra mẫu hay không (4a) Nếu FDA không lấy mẫu kiểm tra, họ gửi “Thơng báo giải phóng hàng” cho Hải quan người nhập Đến thủ tục FDA coi xong (4b) Nếu FDA định lấy mẫu kiểm tra dựa trên:  Bản chất mặt hàng  Sự quan tâm FDA  Tiền lệ mặt hàng FDA gửi thơng báo lấy mẫu cho Hải quan người nhập Lô hàng giữ nguyên chờ thông báo FDA (5) FDA lấy mẫu hàng Mẫu gửi đến phịng thí nghiệm khu vực FDA để phân tích (6a) Nếu kết kiểm tra mẫu phù hợp với quy định, FDA gửi “Thơng báo giải phóng hàng” cho Hải quan người nhập (6b) Nếu FDA kết luận lơ hàng có dấu hiệu vi phạm luật FDCA luật có liên quan khác, họ gửi cho Hải quan người nhập “Thông báo giữ hàng giải trình” đó:  Nêu rõ tính chất vi phạm  Cho phép người nhập vịng 10 ngày làm việc để giải trình Giải trình hội để người nhập đưa chứng cớ chứng minh lô hàng hợp lệ (7a) Người nhận hàng, chủ hàng, người đứng tên nhập đại diện ủy quyền trả lời “Thơng báo giữ hàng giải trình” Việc giải trình thực qua gặp gỡ trình bày trực tiếp văn đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch (7b) Người nhận hàng, chủ hàng, người đứng tên nhập đại diện ủy quyền không trả lời “Thơng báo giữ hàng giải trình” khơng xin phép gia hạn thời gian giải trình (8a) Đối với trường hợp (7a) trên, FDA tổ chức nghe xem giải trình để xem xét việc cho phép nhập lô hàng Đây dịp để người nhập chứng minh lô hàng hợp lệ đưa tài liệu có liên quan (8b) Đối với trường hợp (7b) trên, FDA gửi “Thông báo không cho phép nhập hàng” cho người nhập Bản thông báo gửi tới tất bên có liên quan khác (9a) Khi giải trình, người nhập xuất trình chứng nhằm chứng minh lơ hàng phù hợp Người nhập xuất trình kết phân tích phịng thí nghiệm tin cậy chứng minh lơ hàng hợp lệ theo hướng dẫn công bố mức độ nhiễm bẩn khuyết tật thực phẩm dành cho người (9b) Nếu thừa nhận hàng có vi phạm, người nhập nộp đơn xin phép tái chế sửa chữa để làm cho lô hàng phù hợp với quy định cách dán lại nhãn có biện pháp xử lý đó, chuyển đổi thành sản phẩm không dùng làm thực phẩm Trong đơn xin tái chế phải nêu rõ phương pháp tái chế hàng (9c) Trong trường hợp (8b), FDA nhận xác nhận Hải quan lô hàng tái xuất tiêu hủy Việc tái xuất tiêu hủy lô hàng nêu “Thông báo không phép nhập hàng” phải thực hướng dẫn Hải quan (10a) Trong trường hợp (9a), FDA lấy thêm mẫu để kiểm tra lại xác định lơ hàng có phù hợp hay khơng, (10b) Trong trường hợp (9b), FDA đánh giá biện pháp tái chế người nhập đề xuất Người nhập phải đặt tiền cọc để trả chi phí liên quan đến lô hàng (11a) Trong trường hợp (10a), sau kiểm tra thêm mẫu, FDA xác định mẫu hàng phù hợp FDA gửi cho Hải quan người nhập “Thơng báo giải phóng hàng” (11b) Trong trường hợp (10a), sau kiểm tra thêm mẫu FDA khẳng định mẫu hàng không phù hợp Người nhập nộp đơn xin phép tái chế xử lý hàng (như mục 9b trên), FDA gửi “Thông báo không cho phép nhập hàng” (như mục 8b trên) (11c) FDA chấp nhận biện pháp tái chế người nhập Trong thông báo chấp nhận ghi “Lô hàng phải giữ nguyên nhận thơng báo giải phóng hàng FDA” đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch (11d) FDA không chấp nhận biện pháp tái chế, theo kinh nghiệm trước cho thấy biện pháp khơng thành cơng Đơn xin tái chế lần hai lần cuối, xem xét biện pháp tái chế có thay đổi đáng kể để đảm bảo khả tái chế thành cơng (12) Người nhập hồn tất tái chế thông báo với FDA hàng sẵn sàng để kiểm định lấy mẫu lại (13) FDA tiến hành giám định lấy mẫu để xác định lơ hàng có phù hợp điều kiện xin phép tái chế khơng (14a) Phân tích FDA xác định lô hàng phù hợp FDA gửi “Thông báo giải phóng hàng” cho người nhập Hải quan Các chi phí liên quan đến việc giám định FDA gửi cho Hải quan để thu với chi phí liên quan Hải quan (14b) Phân tích FDA cho thấy lơ hàng không phù hợp, FDA thông báo không cho phép nhập hàng Các chi phí liên quan đến việc giám định FDA gửi cho Hải quan để thu với chi phí liên quan Hải Quan C Quy định chứng từ hàng nhập sang Mỹ Hóa đơn thương mại chứng từ thiếu chứng từ giao hàng sở quan trọng để xác định trị giá hải quan hàng hóa để tính thuế nhập Hàng nhập sang Mỹ khơng có hóa đơn thương mại bị Hải quan lại Thơng tin hóa đơn khơng đầy đủ và/hoặc khơng trung thực và/hoặc khơng xác gây khó khăn chậm trễ cho người nhập khâu giải phóng hàng bị phạt tiền chịu thêm thuế nhập Thơng tin khơng xác hóa đơn thương mại dẫn đến bị Hải quan Mỹ phạt tiền cấm không cho xuất hàng sang Mỹ ghi vào sổ đen để kiểm tra kỹ lơ hàng nhập sau Hóa đơn thương mại phải lập tiếng anh có dịch tiếng anh xác kèm theo Luật thuế quan yêu cầu hóa đơn thương mại phải cung cấp thông tin sau:  Tên cửa hàng đến;  Tên người mua;  Tên người bán;  Mô tả chi tiết sản phẩm: tên thông thường sản phẩm, cấp hạng hay chất lượng, mã hiệu, số hiệu ký hiệu hàng hóa lưu thơng thị trường nội địa nước xuất khẩu, với số mã hiệu bao hàng hóa;  Số lượng tính theo trọng lượng kích thước nước giao hàng Mỹ;  Giá mặt hàng; đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 65 - Các doanh nghiệp nên tiếp xúc với công ty tư vấn luật Các doanh nghiệp cần phải nhuần nhuyễn khâu: sản xuất , nắm bắt thông tin xúc tiến thương mại d) Chú trọng đến nâng cao lực quản lý Doanh nghiệp Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến q trình hoạt động thành cơng doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp đẩy mạnh công tác nâng cao nguồn nhân lực: từ quản lý, kinh doanh , phòng ban, đến đội ngũ cán kỹ sư làm công tác kỹ thuật e) Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ điều kiện nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp nên đẩy mạnh cơng tác đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào sản xuất chế biến, đặc biệt công nghệ sinh học Đặc biệt công nghệ sau thu hoạch , đảm bảo đưa tới người sử dụng sản phẩm tốt ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 66 KẾT LUẬN Trong năm qua ngành thủy sản Việt Nam làm tốt vai trị mình, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Việt Nam Ngành thủy sản phát huy tốt lợi so sánh vốn có với tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ , đưa thủy sản nước ta vào tốp nước xuất thủy sản hàng đầu giới Bên cạnh thành tích đáng mừng ngành thủy sản, cần phải đương đầu với khó khăn từ thị trường nước đặc biệt từ thị trường nhập Mỹ xác định thị trường mục tiêu hàng đầu Việt Nam với EU Nhật Bản Trong tình hình kinh tế giới phát triển diễn theo xu hội nhập cạnh tranh diễn gay gắt với bảo hộ thương mại mà nước nhập áp dụng để hạn chế nhập vào nước Bài tốn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng giữ vững nâng cao giá trị xuất , mang lại lợi nhuận khẳng định vị thương hiệu Việt tốn khó cần giải năm tới Hy vọng với đề tài nghiên cứu khoa học chúng em giúp ích phần cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có nhìn chi tiết thị trường Mỹ qua đưa giải pháp chiến lược nhằm thúc đẩy xuất sang thị trường Mỹ ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố PHỤ LỤC  Sơ đồ quy trình nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ  Bảng 5:Khối lượng nhập cá ngừ đóng túi,cá ngừ đơng lạnh, cá ngừ hộp, thăn cá ngừ, cá ngừ tươi Mỹ  Quy trình chế biến sản phẩm thuỷ sản đại sử dụng phổ biến  Sơ đồ 1+2: Quy trình cơng nghệ chế biến thủy sản sử dụng phổ biến ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Sơ đồ : Quy trình nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ Importing Foods into the United States 1,người nhập đại lý người nhập nộp tờ khai cho Hải quan Mỹ 2.FDA thơng báo có lơ hàng thực phẩm nhập thuộc quản lý FDA 3.FDA xem xét tờ khai người nhập 4b.quyết định lấy mẫu giám định.FDA gửi thông báo lấy mẫu cho Hải quan người nhập 4a.FDA định không lấy mẫu kiểm định.FDA gửi thông báo cho Hải quan người nhập 5.Hải quan Mỹ/FDA lấy mẫu hàng FDA phân tích mẫu hàng 6a FDA thấy mẫu hàng phù hợp với quy định, gửi thông báo giải phóng hàng cho Hải quan người nhập 6b FDA xác định thấy mẫu vi phạm , gửi thông báo giữ hàng giải trình cho Hải quan người nhập 7a Người nhập trả lời sau nhận thơng báo giữ hàng &giải trình 7b.người nhập không trả lời sau nhận thông báo giữ hàng &giải trình 8a.FDA nghe giải trình Ch 8b.FDA gửi thông báo từ chối lô hàng 11c.FDA chấp nhận biện pháp tái chế 11a.FDA xđ mẫu hợp lệ,gửi thông báo trả hàng cho hải quan người NK 11d.FDA không chấp nhận biện pháp tái chế c ự th 12.người NK hoàn tất việc tái chế hàng p tậ 11b.xác định lô hàng không hợp lệ 10b.FDA đánh giá biện pháp tái chế đề 10a.FDA lấy mẫu lại để xác định lại lô hàng 9c.FDA nhận thông báo hải quan lô hàng tái xuất tiêu hủy 9b.người NK nộp đơn xin tái chế hàng ên uy 9a.người NK xuất trình chứng cớ chứng minh lơ hàng hợp lệ Tố 13.FDA giám định lại lấy mẫu lô hàng tái chế tn 14b.FDA xác định mẫu hàng không hợp lệ p iệ gh 14a.FDA xác định mẫu hàng hợp lệ Bảng 5: Khối lượng nhập cá ngừ đóng túi, cá ngừ đơng lạnh, cá ngừ hộp, thăn cá ngừ, cá ngừ tươi Mỹ: Nhập cá ngừ hộp Mỹ (1000 tấn) Nước 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 T1- T13/2006 3/2007 Thái Lan 51,8 86,3 79,9 64,0 68,5 79,9 71,8 77,4 74,3 27,5 22,6 Philippin 38,9 38,6 35,3 28,2 34,2 38,4 43,3 43,8 35,2 10,3 8,1 Ecuađo 0,7 1,9 2,4 14,6 23,6 23,4 24,7 15,5 4,4 1,3 0,6 Inđônêxia 12,6 17,4 13,4 15,2 14,2 16,9 17,0 18,0 16,4 5,7 5,4 T.Quốc * * * * * 0,6 0,7 1,0 5,5 1,5 1,7 Mêhicô * * * * * 1,2 1,7 2,5 2,5 1,2 1,3 Việt Nam * * * * * 3,9 6,5 8,4 12,0 4,0 4,8 Nước 5,0 7,5 11,0 10,5 12,4 8,9 12,0 10,8 14,2 0,6 1,0 khác Tổng 109,0 151,7 142,0 132,5 152,9 167,5 168,8 169,0 152,5 52,1 45,5 cộng *) Nằm nhóm “các nước khác” ên uy Ch Nhập thăn cá ngừ Mỹ (1000 tấn) Nước 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 T1- T13/2006 3/2007 Thái Lan11,9 13,8 7,7 4,1 6,3 9,6 8,2 8,7 12,5 2,6 1,1 Fiji 4,6 3,0 3,1 11,5 10,9 11,9 14,9 14,5 12,4 3,0 1,7 Triniđát 2,3 11,1 13,2 13,4 12,3 3,0 2,3 Tôbagô Ecuađo 20,7 29,0 31,9 16,2 12,9 10,9 6,9 6,5 4,0 0,9 0,6 Môritiút * * * * * * * 1,9 7,5 2,6 1,7 Nước 2,4 5,8 4,6 0,6 0,3 0,8 1,7 2,4 0,3 1,5 khác Tổng 39,6 51,6 47,3 32,4 35,4 43,8 44,0 46,7 51,1 12,4 8,9 cộng *) Nằm nhóm “các nước khác” đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Nhập cá ngừ đóng túi Mỹ (1000 tấn) Nước 2002 2003 2004 2005 2006 Thái Lan Ecuađo Nước khác Tổng cộng 3,9 12,5 2,2 16,1 21,3 3,3 19,2 10,9 2,2 19,7 13,6 2,7 18,6 15,6 5,8 T13/2006 5,4 3,2 1,1 18,6 40,7 32,3 36,0 40,0 9,7 T13/2007 5,6 4,0 0,7 10,3 ên uy Ch Nhập cá ngừ đông lạnh Mỹ (1000 tấn) Xuất xứ 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 T1- T13/2006 3/2007 Inđônêxia 1,5 1,5 1,6 2,5 2,3 2,8 3,1 3,7 2,7 0,7 1,8 Philippin 1,6 1,6 1,9 0,5 1,1 Hàn Quốc* * * * * * * 2,4 1,2 0,2 0,3 Canađa 0,7 1,1 1,1 1,0 1,1 3,4 2,3 1,0 0,6 0,0 0,2 Nhật Bản 8,7 13,7 4,6 0,8 0,3 0,6 0,7 0,7 0,3 0,1 0,2 Triniđát 0,7 0,1 0,2 0,5 1,3 2,7 2,2 2,2 0,1 0,0 0,0 Tôbagô Đài Loan 62,0 45,4 28,5 25,0 2,6 1,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Hà Lan 7,9 6,7 5,9 0,2 1,3 3,7 0,4 0,4 0,0 0,0 0,0 Nước 49,4 13,0 14,7 15,1 9,0 5,0 0,7 0,7 2,2 0,6 1,9 khác Tổng 130,9 81,5 56,6 45,1 17,9 19,3 11,0 11,0 9,0 2,1 5,5 cộng *) Nằm nhóm “các nước khác” đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Nhập cá ngừ tươi Mỹ (1000 tấn) Nước 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 T1- T13/2006 3/2007 Triniđát 5,9 4,8 4,1 3,7 2,4 2,5 2,9 4,6 0,5 0,9 Tôbagô Việt Nam 0,8 1,5 2,4 2,7 3,1 3,3 3,3 2,1 1,2 0,9 Braxin 0,8 1,3 2,1 2,0 1,5 1,9 1,8 1,4 0,7 0,3 Mêhicô 1,8 1,2 1,0 1,1 1,7 2,1 2,1 1,4 0,5 0,4 Panama 0,7 1,3 1,4 1,9 2,8 2,5 1,7 1,3 0,2 0,3 Cốt-ta 0,7 0,8 1,4 2,1 1,9 2,3 1,6 1,3 0,3 0,3 Rica Fiji * * * * * * 1,2 1,2 0,3 0,2 Ecuađo 3,7 2,0 0,7 1,2 3,2 1,0 0,7 0,6 0,1 0,1 Nước 9,3 10,2 9,9 9,7 9,0 10,8 10,6 11,2 2,6 3,1 khác Tổng 23,7 23,1 23,0 24,4 25,6 26,4 25,9 25,2 6,4 6,5 cộng ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch QUI TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA,BASA FILLET ĐÔNG IQF   Tên sản phẩm : Cá Basa - Cá Tra Fillet Đông Lạnh Bảo quản phân phối: Bảo quản phân phối hàng đơng lạnh nhiệt độ 20oC ± oC THƠNG SỐ KỸ THUẬT  CƠNG MƠ TẢ CHÍNH ĐOẠN - Cá nguyên sống, - Cá sống vận chuyển từ khu vực chất lượng tươi tốt Cá không khai thác đến Công ty ghe đục để bệnh, không khuyết tật Trọng cho cá sống Từ bến cá cho vào Tiếp nhận lượng 500g/ thùng nhựa chuyên dùng chuyển nguyên nhanh đến khu tiếp nhận xe tải nhỏ liệu Tại khu tiếp nhận QC kiểm tra chất lượng cảm quan (cá cịn sống, khơng có dấu hiệu bị bệnh)   - Cá giết chết cách cắt hầu Cá Cắt tiếtsau giết chết cho vào bồn nước rửa rửa - Miếng fillet phải nhẳn, - Sử dụng dao chuyên dùng để fillet cá : phẳng Tách thịt bên thân cá, bỏ đầu, bỏ nội Fillet - Khơng sót xương, phạm thịt tạng, vòi nước chảy liên tục, thao tác phải kỹ thuật tránh vỡ nội tạng, khơng để sót thịt xương - Rửa nước sạch, nhiệt - Miếng fillet rửa qua bồn nước độ thường Trong trình rửa miếng fillet phải Rửa -  Rửa phải máu đảo trộn mạnh để loại bỏ máu,  nhớt & tạp - Nước rửa sử dụng chất lần Mỗi lần rửa không 50 kg đề ự th c Lạng da - Khơng sót da miếng -Dùng dao máy lạng da để fillet lạng bỏ da Thao tác nhẹ nhàng kỹ - Không phạm thịt rách thuật để miếng fillet sau lạng da thịt không phạm vào thịt miếng cá, không làm rách thịt miếng cá.  p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch - Khơng cịn thịt đỏ, mỡ, - Chỉnh hình nhằm loại bỏ thịt đỏ, mỡ xương miếng fillet Miếng fillet sau Nhiệt độ BTP £ 15 C Chỉnh hình chỉnh hình phải phần thịt đỏ, mỡ, không rách thịt, không sót xương, bề mặt miếng fillet phải láng - Khơng có ký sinh trùng - Kiểm tra ký sinh trùng miếng fillet miếng fillet  mắt bàn soi - Kiểm tra theo tần suất 30 - Miếng fillet sau kiểm tra ký sinh Soi ký sinh phút/ lần trùng phải đảm bảo khơng có ký sinh trùng trùng Những miếng fillet có ký sinh trùng phải loại bỏ QC kiểm tra lại với tần suất 30 phút/ lần - Nhiệt độ nước rửa ≤ C       Sản phẩm rửa qua bồn nước - Tần suất thay nước : 200 kg có nhiệt độ T0 £ 80C Khi rửa dùng Rửa thay nước lần tay đảo nhẹ miếng fillet Rửa không 200kg thay nước lần - Nhiệt độ dịch thuốc  3- C - Sau rửa cân cá cho vào máy - Thời gian quay quay, số lượng cá 100 ¸ 400 kg/ mẽ phút tuỳ theo máy quay lớn hay nhỏ Sau - Nồng độ thuốc muối tuỳ cho dung dịch thuốc (đá vẫy, muối Quay thuốc theo loại hoá chất thời + nước lạnh nhiệt độ ¸ 0C)  vào điểm sử dụng theo tỷ lệ cá: dịch thuốc : - Nhiệt độ cá sau quay 150C - Phân cỡ miếng cá theo gram / - Cá phân thành size : miếng, Oz/  miếng theo 60 -120; 120 -170; 170 - 220; 220 yêu cầu khách hàng Cho phép Up (gram/ miếng) – 5, – 7, Phân cỡ, loại sai số≤ 2% – 9, – 6, – 8, – 10, 10 – 12 (Oz/ miếng), theo yêu cầu khách hàng - Cân : trọng lượng theo yêu- Cá cân theo cỡ, loại trọng Cân cầu khách hàng Đúng theolượng theo yêu cầu khách hàng cỡ, loại đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố - Nhiệt độ nước rửa ≤ 80C - Sản phẩm rửa qua bồn nước - Tần suất thay nước : 100kg có nhiệt độ T0 £ 80C Khi rửa dùng tay đảo thay nước lần nhẹ miếng fillet Rửa không 100kg thay nước lần ‘ Chờ đông Cấp đơng Mạ băng Tái đơng Cân -  Bao gói cỡ, loại - Bao gói theo cỡ, loại riêng biệt -  Đúng quy cách theo khách - Tuỳ đơn hàng khách hàng mà có hàng thể có quy cách đóng gói khác - Thơng tin bao bì phải theo quy định hành Nhà nước - Đai nẹp ngang dọc Ký mã hiệu bên Việt Nam theo quy định thùng phù hợp với nội dung bên sản phẩm khách hàng ên uy Ch Bao gói - Thời gian chờ đông ≤ - Đối với sản phẩm cấp đông IQF: bán thành phẩm sau rửa xong cho vào túi PE (10 kg/ PE) buộc kín miệng chờ đơng bồn cách nhiệt cách muối đá, nhiệt độ chờ đông trì từ ¸ 40C, thời gian chờ đơng khơng - Thời gian cấp đông ≤ - Trước cấp đông phải chạy khởi - Nhiệt độ trung tâm sản động tủ đông đến nhiệt độ đạt khoảng phẩm: ≤ -180C - 35 ¸ - 40oC, đưa hàng vào - Nhiệt độ tủ cấp đông: cấp đông; thời gian cấp đông băng - 35 ¸ - 40oC chuyền khơng q - Nhiệt độ trung tâm sản phẩm đạt £ 180C - Nhiệt độ nước mạ băng: - Đối với mặt hàng IQF dùng thiết bị mạ         T0 = -10C ¸ 40C băng phun sương để mạ băng sản phẩm, nhiệt độ nước mạ băng làm lạnh xuống -10C ¸ 40C.       - Đối với sản phẩm đơng IQF: sau mạ băng tái đông để đảm bảo nhiệt độ sản phẩm đạt  ≤ -180C - Cân trọng lượng theo - Cân theo cỡ, loại riêng biệt yêu cầu đơn hàng - Tuỳ theo yêu cầu đơn hàng mà có khách hàng thể cân trọng lượng khác đề ự th c - Nhiệt độ kho lạnh :         T0 = -200C ± 20C   p tậ Bảo quản - Sau bao gói, sản phẩm cuối chuyển đến kho lạnh xếp theo thứ tự, bảo quản nhiệt độ -200C ± 20C p iệ gh tn Tố Sơ đồ 1:Quy trình cơng nghệ chế biến mực tơm đơng lạnh Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ cá chế biến đông lạnh ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nuôi trồng thuỷ sản năm 2009 Bộ thuỷ sản Bản tin thị trường thuỷ sản Việt Nam số 39-40-41 Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ-Nhà xuất thống kê 2003-TS Hồ Sĩ Hưng-Nguyễn Việt Hưng Giáo trình kinh tế thuỷ sản-Nhà xuất Lao động-xã hơi-PGS.TS.Vũ Đình Thắng-GVC.KS.Nguyễn Viết Trung Tạp chí thuỷ sản Việt Nam số 43,46,51,51-năm 2009, số 5,6,7- năm 2010 Tạp chí Diễn dàn doanh nghiệp số 23-19/3/2010 Tạp chí Con số- kiện số 5/2009 Thị trường xuất-nhập thuỷ sản-Nhà xuất Thống kê Các trang web: - www.vietlinh.com.vn - www.thuysanvietnam.com.vn - www.gso.gov.vn - www.fistenet.gov.vn - www.fishviet.net - www.baomoi.com - Vietbao.vn ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

w