Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghiệp rừng giai đoạn 2011-2020 của 2 đơn vị là Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Lâm nghiệp và đề xuất các định hướng đến năm 2030. Trong những năm qua, lĩnh vực Công nghiệp rừng đã thực hiện nhiều đề tài, dự án cấp Nhà nước, cấp Bộ, tỉnh thành phố, cơ sở và nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn Ngành; công bố hàng trăm bài báo trong nước và quốc tế, đào tạo bồi dưỡng cán bộ khoa học.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP RỪNG GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (GS.TS Trần Văn Chứ, PGS.TS Nguyễn Thị Bích Ngọc) TĨM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghiệp rừng giai đoạn 2011-2020 đơn vị Trường Đại học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp đề xuất định hướng đến năm 2030 Trong năm qua, lĩnh vực Công nghiệp rừng thực nhiều đề tài, dự án cấp Nhà nước, cấp Bộ, tỉnh thành phố, sở nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn Ngành; công bố hàng trăm báo nước quốc tế, đào tạo bồi dưỡng cán khoa học Các kết nhiệm vụ khoa học công nghệ phần lớn ứng dụng triển khai vào sản xuất góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí Bài báo đề xuất định hướng nghiên cứu trọng tâm giới hóa lâm nghiệp, chế biến gỗ lâm sản giải pháp thực giai đoạn 2020-2030 tăng cường đầu tư, nâng cao lực cho tổ chức nghiên cứu Viện/Trường; tăng cường hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp sáng tạo chuyển giao công nghệ mới, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ Research results and technology transfer of forest industries for the 2011-2020 period, with orientations toward 2030 SUMMARY This paper shows the main research and technological transfer results of VNUF (Vietnam National University of Forestry) and VAFS (Vietnamese Academy of Forest Sciences) in the field of wood industry in the period of 2011-2020 and propose some orientations toward 2030 During the past 10 years, there are many research projects implemented at all levels such as State level, Ministerial level, provincial level, institutional level and developed many national standards/regulations Hundreds international papers and scientific Vietnamese papers have been published and strengthen capacity of many researchers/young scientists Most of the research projects have been applied to the industry and production to increase the productivity, product quality and reduce costs This paper also proposes some orientations focusing on mechanization in forestry, wood and forest products processing, and some solutions to implement in the period 2020-2030 such as: increase the investment, capacity building for the university/institute; strengthen the cooperation with enterprises in human resources development, promote the application of scientific research, innovative start-ups and new technology transfer, enhance international cooperation in scientific research and technology transfer I MỞ ĐẦU Trong năm qua, ngành Lâm nghiệp Việt Nam bước khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Gỗ sản phẩm gỗ trở thành ngành hàng có kim ngạch xuất đứng thứ Việt Nam, đứng đầu khối ASEAN, đứng thứ châu Á (sau Trung Quốc) thứ giới Chỉ thị Thủ tướng phủ khẳng định kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam đến năm 2025 đạt từ 18-20 tỷ USD tương lai không xa nước ta phải trở thành Trung tâm sản xuất đồ gỗ giới Đây thách thức hội lớn 73 đặt cho nhà quản lý, nhà khoa học làm để đóng góp nhiều kết khoa học cơng nghệ phát triển Trong giai đoạn 2011-2020, thực Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu ngành Nông - Lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo QĐ số 986/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/5/2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT, góp phần thực Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam lĩnh vực Công nghiệp rừng thực nhiều nhiệm vụ khoa học công nghệ xây dựng quy trình cơng nghệ tiên tiến chế biến gỗ lâm sản gỗ (LSNG), tạo vật liệu mới, bảo quản lâm sản theo hướng thân thiện môi trường, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành Nghiên cứu ứng dụng giới hóa, tự động hóa, cơng nghệ cao khai thác, vận suất, sơ chế gỗ rừng trồng nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động, ảnh hưởng đến môi trường Các đơn vị nghiên cứu viện, trường thực hàng trăm nhiệm vụ khoa học, chuyển giao công nghệ, xây dựng ban hành nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia lĩnh vực Công nghiệp rừng, Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận hàng chục Tiến kỹ thuật (TBKT); Nhiều Bằng độc quyền sáng chế, Giải pháp hữu ích, chứng nhận đăng ký quyền tác giả, giải thưởng công nhận cho nhiều tác giả Ngồi ra, đơn vị ngành tích cực triển khai thực nhiều Hợp đồng dịch vụ khoa học công nghệ; hoạt động dịch vụ giám định thực vật, sản phẩm gỗ; xác định tính chất cơ, lý gỗ; khảo nghiệm thuốc bảo quản lâm sản; phòng chống mối cho cơng trình xây dựng phục vụ lĩnh vực đời sống xã hội Nhìn chung kết nghiên cứu lĩnh vực Công nghiệp rừng giai đoạn 2011 - 2020 góp phần vào phát triển chung ngành Công nghiệp chế biến gỗ Lâm sản, nhiều doanh nghiệp ứng dụng kết vào sản xuất góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đưa nước ta trở thành vị trí số xuất đồ gỗ giới Bên cạnh kết đạt được, công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp rừng vào sản xuất nhiều hạn chế, số lượng nhiệm vụ KHCN ít, tỷ lệ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cịn thấp, cơng tác nghiên cứu chưa bám sát với thực tiễn Một số vấn đề tồn thực tiễn sản xuất: Chất lượng gỗ rừng trồng thấp, chất lượng sản phẩm gỗ khả cạnh tranh chưa cao; Công nghiệp phụ trợ, thiết bị, vật tư phục vụ cho sản xuất chế biến gỗ gần bỏ ngỏ, phụ thuộc vào nhập khẩu; Hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật hạn chế, tham gia doanh nghiệp, liên kết tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp hạn chế Do vậy, cần thực định hướng nghiên cứu giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ giai đoạn để góp phần phát triển ngành Cơng nghiệp chế biến gỗ Lâm sản Trong viết tổng hợp kết nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực Công nghiệp rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2020 - 2030 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP RỪNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 2.1 Định hướng chung phát triển KHCN lĩnh vực Công nghiệp rừng - Tăng cường nghiên cứu để tạo tảng sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng chuyên sâu tạo vật liệu dần thay gỗ rừng tự nhiên phục vụ sản xuất đồ mộc nội thất - Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ tiên tiến khai thác, chế biến gỗ, lâm sản gỗ sản xuất nguyên liệu phụ trợ sản xuất đồ mộc xuất gỗ xây dựng từ 74 nguồn nguyên liệu nước Nghiên cứu tạo vật liệu mới, vật liệu phụ trợ, thân thiện môi trường, nâng cao giá trị sử dụng gỗ cho loài trồng rừng chủ lực; Keo dán, chất phủ, thuốc bảo quản gỗ thân thiện môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 vào khai thác vận xuất chế biến gỗ, lâm sản - Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật công nghệ mới, kết nghiên cứu vào sản xuất thơng qua chương trình, hoạt động Khuyến công, Khuyến lâm Giới thiệu, nhân rộng kết trao đổi học thuật thông qua Hội nghị khoa học quan chuyên trách địa phương 2.2 Kết thực 2.2.1 Kết thực nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia, cấp Bộ, cấp Tỉnh/Thành phố Trong giai đoạn 2011-2020, thực Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu ngành nông lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo QĐ số 986/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/5/2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT, góp phần thực Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Tổng số nhiệm vụ KHCN hai đơn vị Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Đại học Lâm nghiệp thực 13 đề tài cấp Quốc gia, đề tài Quỹ Nafosted, 28 nhiệm vụ cấp Bộ Nơng nghiệp PTNT (4 đề tài trọng điểm cấp Bộ, 17 đề tài cấp Bộ, dự án thử nghiệm cấp Bộ), đề tài cấp tỉnh, thành phố, 69 nhiệm vụ cấp sở (cấp Trường, cấp Viện) Một số lĩnh vực tập trung thực hiện: i) Xây dựng quy trình cơng nghệ tiên tiến sản xuất Vật liệu mới, Công nghệ chế biến, bảo quản gỗ, LSNG nguyên liệu phụ trợ sản xuất đồ gỗ Áp dụng giới hóa - tự động hóa vào hoạt động sản xuất giống chất lượng cao phục vụ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ứng dụng giới hóa vào khâu khai thác, vận suất gỗ rừng trồng nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động, ảnh hưởng đến môi trường; ii) Thực nhiệm vụ Dịch vụ Khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội: Hoạt động dịch vụ giám định gỗ thực vật, sản phẩm gỗ; xác định tính chất cơ, lý gỗ; khảo nghiệm thuốc bảo quản lâm sản; phịng chống mối cho cơng trình xây dựng 2.2.2 Một số kết nghiên cứu bật a Lĩnh vực Cơ khí Cơng trình Lâm nghiệp - Đã nghiên cứu phát triển hoàn thiện Công nghệ điều tiết cường độ ánh sáng xạ mặt trời tác động vào luống ươm để điều tiết tiểu khí hậu mơi trường nuôi dưỡng giống hệ thống tầng lưới che sáng chuyên dụng cho nhà giâm hom, vườn huấn luyện giống lâm nghiệp Nghiên cứu phát triển ứng dụng thành công Công nghệ tưới phun tự động tạo ẩm cho môi trường nuôi dưỡng giống Công nghệ che sáng di động tưới phun tự động Nhà giâm hom lâm nghiệp cải tiến Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận TBKT, công nghệ Quyết định số 192G/QĐ-TCLN-KH&HTQT ngày 04/5/2015 - Nghiên cứu phát triển công nghệ tạo compost từ cành vỏ rừng trồng quy mô trang trại, gia đình tạo chế phẩm sinh học ủ compost từ dịch khuẩn phân giải xenlulo nêu li tâm nguyên liệu thông thường (than mùn, apatit, ) Xác định chế độ công nghệ thích hợp để ủ compost từ cành vỏ keo lai: độ pH (6,2-6,8), độ ẩm (30-45)%, nhiệt độ (35-40)oC, tần xuất đảo trộn 10 ngày/lần 75 - Nghiên cứu tạo vỏ bầu ươm giống lâm nghiệp tự hủy sinh học: Nguyên liệu chế tạo từ polyme, tinh bột ngun liệu thơng thường có nước Quy trình kỹ thuật phổ biến sản xuất thiết bị có xưởng chế biến nhựa nhiệt dẻo nước - Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị máy sản xuất bầu ươm giống lâm nghiệp quy mô bán công nghiệp cho điều kiện Việt Nam Sử dụng với vỏ bầu từ polymer thông phổ biến sản xuất polymer tự phân hủy sinh học, giá thể cải tiến chứa compost Quy mô bán công nghiệp, khâu nặng nhọc độc hại phức tạp cần xác cao giới hóa, cơng suất khoảng 1.500 bầu/giờ - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo cày ngầm cải tiến, cày chăm sóc rừng đáp ứng yêu cầu canh tác đất dốc Cày ngầm cải tiến có độ sâu làm đất tới 70 cm, làm sáo trộn lớp đất mặt, hạn chế rửa trôi xói mịn, chi phí lượng giảm từ 15 - 20% so với cày nguyên Cày không lật cày chảo chăm sóc rừng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chăm sóc theo độ tuổi rừng, tỷ lệ vùi lấp thực bì cỏ dại đạt 80%, suất đạt từ 0,35 - 0,42 ha/giờ - Đã làm chủ Công nghệ chế tạo thành công 04 loại máy phục vụ cho công tác chữa cháy (máy chữa cháy rừng sức gió cầm tay, máy phun đất cát chữa cháy rừng cầm tay, xe chữa cháy rừng đa năng, hệ thống thiết bị chữa cháy rừng tràm), chuyển giao cho số công ty lâm nghiệp, vườn quốc gia - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ép ván nhiều lớp kích thước lớn (sản phẩm đăng ký sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp); thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị trưng cất tinh dầu hồi từ lá, hoa (sản phẩm công nhận TBKT); thiết kế chế tạo dây chuyền xẻ gỗ tự động b Lĩnh vực nghiên cứu Gỗ Lâm sản - Nghiên cứu tuổi thành thục công nghệ thành thục kinh tế số loài gỗ rừng trồng khu vực miền Bắc Bắc Trung Bộ cho loài keo lai Keo tai tượng xác định Tuổi thành thục công nghệ gỗ keo lai, Keo tai tượng mức 12- 15 tuổi (với mục đích để sản xuất gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc) Tuổi thành thục công nghệ gỗ keo lai, Keo tai tượng mức - 13 tuổi (sử dụng cho ván bóc), Tuổi thành thục công nghệ gỗ keo lai, Keo tai tượng mức - tuổi (Với mục đích sử dụng gỗ để sản xuất dăm) - Xây dựng sở liệu loài gỗ tre: “Tên gọi đặc tính gỗ, tre Việt Nam” đồng thời giúp cho tra cứu thông tin tên đặc tính gỗ nhanh chóng (Chương trình xây dựng sở liệu có 110 lồi có đủ đặc điểm giải phẫu gỗ tính chất vật lý, 50 lồi có đặc điểm giải phẫu gỗ 50 lồi có tính chất vật lý gỗ) - Xây dựng ban hành TCVN QCVN phục vụ nghiên cứu, sản xuất quản lý theo yêu cầu đặt hàng Bộ: Thuật ngữ định nghĩa đặc điểm cấu tạo gỗ hạt trần hạt kín thống cách sử dụng thuật ngữ mô tả cấu tạo gỗ dùng từ trước đến Việt Nam đồng thời hài hoà với thuật ngữ quốc tế ban hành thành tiêu chuẩn Việt Nam Bảng phân loại gỗ vào số tính chất vật lý học ban hành thành tiêu chuẩn Việt Nam thay bảng phân loại tạm thời loại gỗ Việt Nam sử dụng từ năm 1977 c Lĩnh vực công nghệ Chế biến lâm sản + Tạo vật liệu xử lý biến tính gỗ rừng trồng - Quy trình cơng nghệ hệ thống thiết bị sản xuất chi tiết gỗ uốn ép cong định hình Thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý dẻo hóa gỗ, uốn gỗ tự nhiên Tạo sản phẩm gỗ uốn có giá trị thẩm mỹ chất lượng cao; cơng nghệ dẻo hóa gỗ áp dụng quy mô khác 76 phủ hợp với điều kiện thực tiễn doanh nghiệp Quy trình cơng nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận Tiến kỹ thuật, ứng dụng Công ty Cổ phần Woodsland số doanh nghiệp - Quy trình cơng nghệ biến tính nâng cao độ bền học, ổn định kích thước cho số loại gỗ rừng trồng (keo lai, Bạch đàn Uro Thông nhựa) để làm ngun liệu sản xuất đồ gỗ; Quy trình cơng nghệ sản xuất ván sàn từ gỗ keo lai xử lý biến tính; Quy trình cơng nghệ sản xuất gỗ hộp kích thước lớn từ gỗ keo lai xử lý biến tính dùng làm nguyên liệu sản xuất đồ gỗ Đây quy trình có khả chuyển giao ứng dụng vào thực tế cao, hiệu kinh tế tăng 10% so với sản xuất ván sàn thông dụng từ nguyên liệu gỗ rừng trồng khơng biến tính Về chất lượng: Phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn hành Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường: Khi sản xuất khơng có tác động xấu đến người lao động mơi trường Sản phẩm dùng gỗ biến tính nhiệt cơ, khơng sử dụng hóa chất nên khơng gây tác động xấu đến mơi trường Các quy trình Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận TBKT năm 2020 - Xây dựng quy trình cơng nghệ: 03 Quy trình cơng nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa từ phế liệu chế biến gỗ chất dẻo phế thải PP, PE, PVC; Quy trình cơng nghệ thiết bị xử lý sản xuất cấu kiện dạng dầm dạng từ gỗ Tống sủ (quy mơ 3.000m gỗ/năm); Quy trình cơng nghệ biến tính gỗ rừng trồng phương pháp hóa học, nhiệt cơ, hóa nhiệt cơ; 02 Quy trình cơng nghệ sản xuất ván dăm gỗ-xi măng dùng xây dựng nội thất Các quy trình cơng nghệ ứng dụng sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao - Quy trình cơng nghệ sản xuất vật liệu gỗ ép khối từ ván bóc gỗ keo rừng trồng đường kính nhỏ Sản phẩm gỗ ép khối có kích thước lớn (dài 2,44 m, rộng 1,3m dày tùy theo yêu cầu sản xuất) sản phẩm có số đặc tính học, vật lý; tính chất cơng nghệ tương với số loại gỗ lớn, nhóm IV rừng tự nhiên Kết nghiên cứu Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận TBKT - Xây dựng công nghệ sản xuất tre ép khối (Pressed Bamboo Blocks (PBB) Strand Woven Bamboo (SWB)) Tre ép khối tạo phương pháp ép nguội áp lực cao để thay đổi cấu trúc tính chất tre, sau sấy để đóng rắn keo, định hình khối sản phẩm tre ép khối có độ cứng độ ổn định cao hầu hết loại gỗ cứng Nhóm II, nên thường sử dụng làm vật liệu xây dựng như: ván sàn, khung cửa, cầu thang sản phẩm thay gỗ khác Công nghệ sản xuất tre ép khối chấp nhận Đơn đăng ký Giải pháp hữu ích.- Đã nghiên cứu chế tạo thiết bị ép cơng nghệ sản xuất ván ép biến tính nhiều lớp kích thước lớn, chịu ẩm từ gỗ rừng trồng đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển, công ten nơ, vật liệu xây dựng Sản phẩm có đồng tính chất lý toàn chiều dài ván Giá thành sản phẩm ván ép giảm từ 30 - 40% so với gỗ rừng tự nhiên thường dùng để đóng tàu thuyền Thiết bị ép ván khổ lớn Bộ Khoa học Công nghệ cấp Bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp vào năm 2013 - Xây dựng quy trình biến tính ván mỏng với 05 loại hóa chất gồm hợp chất NMethylol, silicone dầu vỏ hạt điều nhằm nâng cao độ bền tự nhiên giá trị gia tăng cho sản phẩm ván mỏng, ván dán từ gỗ rừng trồng Đã nghiên cứu đề xuất 03 quy trình cơng nghệ xử lý biến tính gỗ xẻ rừng trồng dung dịch nước, keo PF phân tử lượng tháp, sơn PU phân tán vật liệu nano TiO2, CuO, ZnO nanoclay để nâng cao độ bền tự nhiên số tính chất vật lý gỗ - Đã tuyển chọn chủng nấm đảm có khả sinh enzyme endo-β-D-1,4 glucanase, LiP, MnP, laccase tạo hàm lượng chất polymer ngoại bào (EPS) phù hợp cho công nghệ tạo ván xác định điều kiện để nhân nhanh giống nấm đảm có khả chuyển hóa dăm gỗ, rơm rạ 77 thành nguyên liệu tạo bio-composite Ván bio-composite có ưu điểm bật hồn tồn khơng sử dụng keo dán, có tính chất cách âm, cách nhiệt tốt, độ bền lý đảm bảo dùng làm vật liệu nội thất xây dựng sản xuất đồ mộc Ván bio-composite từ dăm gỗ nuôi cấy nấm Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận TBKT - Ứng dụng Công nghệ sấy gỗ sử dụng lượng mặt trời, tạo loại vật liệu hấp thụ lượng, thiết kế chế tạo lị sấy quy trình sấy gỗ rừng trồng sử dụng lượng mặt trời góp phần giảm chi phí sấy q trình chế biến, nâng cao chất lượng gỗ sấy, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường + Vật liệu phụ trợ Keo dán, chất phủ Sản phẩm sơn Alkyde QA18 quy trình tạo sơn Alkyde QA18 Sản phẩm sơn PU QA19 quy trình tạo sơn PU QA19 nhà khoa học thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu tạo Sản phẩm sơn có chất lượng sơn đáp ứng tiêu chuẩn hành Chi phí sản xuất thấp 20,8- 22,4% so với loại sơn tương tự thị trường, sơn cịn có tính ưu việt như: chịu ẩm, chống nấm mốc, chịu tia cực tím Khả giảm thiểu tác động đến môi trường tốt so với loại sơn đối chứng Việt Nam Đã triển khai thực số nhiệm vụ KHCN lĩnh vực như: Nghiên cứu Công nghệ sản xuất keo Urea Formaldehyde (UF), MUF, keo dán có nguồn gốc thực vật, dùng sản xuất ván nhân tạo có khả thay keo nhập khẩu, giá thành thấp, chống ẩm thân thiện môi trường + Ứng dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhận biết gỗ Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhận biết nhanh 50 loại gỗ lưu hành phổ biến địa bàn thành phố Hà Nội, thông qua việc xây dựng 01 phần mềm chạy điện thoại thông minh (Android iOS) cho phép nhận biết nhanh loại gỗ hình ảnh chụp trực tiếp Đề tài sử dụng mơ hình mạng neural tích chập (CNN - Convolutional Neural Network) mô hình Deep Learning (cấu trúc chức não) tiên tiến sử dụng rộng rãi để phân tích hình ảnh trực quan, giúp cho xây dựng hệ thống thông minh với độ xác cao Mơ hình mạng CNN sử dụng nhiều toán nhận dạng đối tượng (object) ảnh d Lĩnh vực Bảo quản lâm sản Gỗ mọc nhanh rừng trồng mạnh trữ lượng ngày lớn song nhược điểm đặc điểm cấu tạo tính chất gỗ gây khơng khó khăn q trình gia cơng chế biến sử dụng - Giải pháp công nghệ xử lý ẩm để giảm thiểu nứt vỡ, cong vênh cho gỗ tròn gỗ xẻ dựa nguyên lý điều khiển trình giảm độ ẩm gỗ Giải pháp phủ bạt, phun nước bên kết hợp thuốc bảo quản xếp gỗ nhà kính định kỳ phun nước để trì mơi trường xung quanh đống gỗ tròn 75% giảm đáng kể tỷ lệ gỗ nứt kích thước vết nứt - Vật liệu nano TiO2, CuO, ZnO, SiO2 nanoclay nghiên cứu sử dụng để nâng cao tính chất gỗ theo số cách thức như: Phân tán vật liệu nano nước, nhựa PF phân tử lượng thấp để tẩm vào gỗ phân tán sơn PU để phủ mặt gỗ Gỗ sau xử lý vật liệu nano TiO2, CuO, ZnO cải thiện khả phịng chống trùng nấm mục Gỗ tẩm dung dịch keo PF-nano cải thiện đáng kể tính chất vật lý, học Sơn phủ PUnanoTi PU-nanclay cải thiện đáng kể khả bảo vệ màu sắc gỗ so với sơn PU thông thường 78 - Kết nghiên cứu đánh giá độ bền chống lại côn trùng nấm gây hại số loại gỗ rừng trồng bãi thử nghiệm tự nhiên xác định loại gỗ keo như: Keo tai tượng, keo lai, Keo lưỡi liềm, Keo bạc, Keo dậu, Thông ba lá, Mỡ Bạch đàn Uro bị phá hủy hoàn toàn 30 tháng Một số loại gỗ thể độ bền tự nhiên tốt gồm Keo tràm, Bạch đàn trắng song bị phá hủy 36 tháng Đặc biệt, gỗ Cao su, Bồ đề, Trám trắng có độ bền tự nhiên kém, bị phá hủy hoàn toàn sau 12 tháng Đối chiếu với Bảng phân nhóm Độ bền tự nhiên loại gỗ Tổ chức IUFRO đưa loại gỗ rừng trồng xếp vào nhóm có độ bền thấp - Nghiên cứu thành cơng nhiều loại thuốc bảo quản gỗ có hiệu lực cao với côn trùng, nấm hà biển hại gỗ, đảm bảo an tồn với mơi trường Bộ Nông nghiệp PTNT đưa vào Danh mục loại Thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, số loại thuốc điển LN5, XM5, WOPRO1, - Đã nghiên cứu thành công sơn chống hà cho tàu thuyền gỗ biển: Sản phẩm sơn chống hà C.HA16 có màng sơn bền, chống chịu tốt mơi trường nước biển có khả phịng chống hà hại gỗ cơng 12 tháng Hiệu lực chống hà độ bám dính, độ cứng màng sơn tốt so với số sơn thương mại có thị trường Thành phần nguyên liệu thân thiện với môi trường, hoạt chất chống hà đăng ký danh mục Thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam Thành phần chất tạo màng sử dụng nhựa alkyd dầu vỏ hạt điều biến tính sẵn có Việt Nam Với quy trình sử dụng chống hà đơn giản, dễ áp dụng tương tự loại sơn chống hà có thị trường sử dụng sở đóng tàu thuyền gỗ biển Việt Nam, giá bán sản phẩm sơn C.HA16 rẻ 30% so với số loại sơn thương mại thị trường Sơn C.HA16 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận TBKT - Đối với tàu thuyền gỗ loại nhỏ ven biển hoàn tồn sử dụng gỗ rừng trồng (Bạch đàn, keo) để đóng tàu thuyền, với cơng nghệ xử lý bảo quản gỗ thuốc bảo quản XM5, tẩm gỗ theo phương pháp ngâm thường, thời gian ngâm 10 ngày phương pháp chân không áp lực gỗ tẩm đạt lượng thuốc thẩm thấm từ 7-10 kg/m gỗ hoàn toàn chống lại phá hoại hà biển, nấm mục trùng Chi phí bảo quản tăng thêm 20% giá trị gỗ, song hồn tồn chủ động sử dụng nguyên liệu gỗ sẵn có phục vụ đóng tàu thuyền mà khơng phụ thuộc vào gỗ nhập - Đã nghiên cứu sản xuất chế phẩm bảo quản gỗ BORAG1, BORAG2 đề xuất quy trình kỹ thuật bảo quản gỗ nguyễn liệu sản xuất đồ mộc với phương pháp trang bị đơn giản dễ sử dụng Chế phẩm (BORAG1 BORAG2) bảo quản gỗ có hàm lượng hoạt chất DOT đạt ≤ 18%: Độc cấp tính qua đường miệng, qua da qua đường hô hấp xếp loại - mức độc cấp tính thấp theo Hệ thống hài hịa tồn cầu (GHS 2017) phân loại hóa chất gây độc cấp tính Gỗ xử lý bảo quản chế phẩm BORAG1và BORAG2 có hiệu lực phịng chống nấm côn trùng tốt đáp ứng yêu cầu chất lượng phòng chống sinh vật hại làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc Quy trình bảo quản gỗ nguyên liệu sản xuất đồ mộc chế phẩm BORAG1 BORAG2 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận TBKT e Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trong giai đoạn 2013 - 2020, thực 46 nhiệm vụ Tiêu chuẩn quốc gia Kết xây dựng ban hành TCVN lĩnh vực Công nghiệp rừng góp phần quan trọng việc quản lý chuyên ngành làm cho xây dựng định mức nghiên cứu triển khai đề tài/dự án nghiên cứu KHCN 79 f Hoạt động khuyến nông quốc gia Triển khai thực 01 Dự án Khuyến nông Trung ương triển khai địa bàn tỉnh (Bắc Giang, Hịa Bình, Thái Bình, Thanh Hóa Quảng Bình) Trong năm triển khai, dự án xây dựng 32 mơ hình trình diễn tỉnh: Bắc Giang, Thái Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa Quảng Bình, có 16 mơ hình sấy 16 mơ hình bảo quản, xứ lý nấm mốc Tổ chức 32 lớp đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật sấy, bảo quản xử lý nấm mốc nguyên liệu mây, tre cho 320 người g Tập huấn, Chuyển giao công nghệ Triển khai thực 06 Dự án hỗ trợ chuyển giao Công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ lâm sản tỉnh miền núi phía Bắc: Xây dựng mơ hình sấy gỗ, sản xuất ván ghép Một số kết bật tham gia dự án: Đào tạo kỹ thuật viên cho sở, tập huấn cho người lao động chuyển giao số quy trình kỹ thuật lựa chọn phân loại gỗ trước sấy, nhận biết phân biệt số loại gỗ rừng trồng, h Công bố báo sở hữu trí tuệ Số lượng báo cơng bố 231 từ kết nhiệm vụ KHCN cấp (trong 169 báo nước, 62 báo quốc tế) Có 12 TBKT cơng nghệ giai đoạn 2011 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT cơng nhận Đã có Sáng chế, giải pháp hữu ích, quyền tác giả lĩnh vực chế biến gỗ lâm sản i Giải thưởng khoa học công nghệ Giai đoạn 2011 - 2020 Trường Đại học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp vinh dự nhận 02 Giải thưởng KHCN Việt Nam Vifotec tạo vật liệu dăm gỗ- xi măng, công nghệ uốn gỗ tự nhiên, 01 Giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam cho kết nghiên cứu thuốc bảo quản gỗ XM5; 01 Bằng lao động sáng tạo năm 2016 cho kết nghiên cứu công nghệ hệ thống nhà ươm cải tiến, 01 Giải thưởng nhà khoa học nhà Nơng năm 2019 2.3 Khó khăn tồn chung Mặc dù đạt kết định, song nhìn chung cơng tác nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực CNR cịn khó khăn, hạn chế định, cụ thể sau: - Công tác phối hợp nghiên cứu, đặc biệt với doanh nghiệp hạn chế, chưa thu hút doanh nghiệp lớn tham gia nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN - Các nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn gần tập trung chủ yếu cho nghiên cứu ứng dụng triển khai, nghiên cứu cịn quan tâm nên chưa tạo tảng sở khoa học cho việc nghiên cứu chế biến, bảo quản tạo dạng vật liệu có nguồn gốc từ nguyên liệu nông lâm nghiệp - Do đối tượng nghiên cứu khoa học có tính chất đặc thù cần có nghiên cứu mang tính kế thừa, có thời gian dài để tiếp tục theo dõi đánh giá tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất Do giai đoạn ngắn, số nhiệm vụ nghiên cứu chưa thể cho sản phẩm cuối - Mặc dù có định hướng cho lĩnh vực nghiên cứu, song số nhiệm vụ triển khai chưa theo chương trình nghiên cứu nên cịn tản mạn chưa tạo thành chuỗi Chưa có nhiệm vụ lớn để giải đồng vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ 80 mơi trường diễn mạnh mẽ Việt Nam Ngồi ra, số nhiệm vụ KHCN lại khơng lĩnh vực, đặc biệt nhiệm vụ nghiên cứu Cơ khí Cơng trình lâm nghiệp, khoa học gỗ, - Hợp tác quốc tế cho hoạt động KHCN thời gian qua tương đối ít, chưa khai thác hết tiềm lĩnh vực - Nhiều kết nghiên cứu cơng bố chuyển giao vào sản xuất cịn chậm cịn thiếu hoạt động chuyển giao chưa triển khai rộng rãi vùng, khu vực sản xuất chế biến gỗ lớn nước phần chưa có chế đảm bảo quyền lợi cho sản phẩm công nghệ - Đa số nhiệm vụ KHCN thực thời gian từ 2-3 năm, sau kết thúc nhiệm vụ việc đầu tư cho nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chuyển giao sản xuất, bảo vệ mơ hình nghiên cứu thực nghiệm để tiếp tục theo dõi, đánh giá tạo sản phẩm cuối khó khăn kinh phí - Cơ sở vật chất kỹ thuật trụ sở làm việc, phịng thí nghiệm, trường nghiên cứu thực nghiệm đơn vị nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhìn chung chưa đáp ứng hết yêu cầu nghiên cứu - Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng ngành hạn chế sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất hội nhập quốc tế Ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất quản lý sản xuất chế biến gỗ, lâm sản xuất hạn chế - Hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật đơn vị hiệu chưa cao, tham gia doanh nghiệp, liên kết nhà nước doanh nghiệp hạn chế, chưa thu hút doanh nghiệp lớn tham gia nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP RỪNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Bối cảnh chung - Các Doanh nghiệp xuất gỗ sang thị trường châu Âu cần thực nghiêm túc Hiệp định FLEGT kiểm soát nguồn gốc gỗ Nếu thực thi thành công FLEGT, hội lớn mở cho ngành chế biến gỗ, không thị trường EU mà thị trường lớn khác Mỹ Nhật Bản Hiệp định giúp Việt Nam xây dựng tảng gỗ sạch, minh bạch, hợp pháp vào thị trường khác; giúp Việt Nam cải thiện thể chế quản lý rừng, giải tình trạng khai thác trao đổi thương mại gỗ trái phép, góp phần phát triển bền vững ngành chế biến gỗ xuất - Công nghệ 4.0 chế biến gỗ lâm sản yêu cầu nghiên cứu đỉnh cao, có tính khoa học thực tiễn khả ứng dụng kết khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất - Tốc độ đổi công nghệ thiết bị đại, vật liệu mới, quản trị sản xuất tiên tiến doanh nghiệp diễn nhanh chóng, tốc độ nhanh - Thành công Việt Nam xuất đạt tốc độ nhanh, doanh nghiệp Việt Nam xuất đạt khoảng 30% tổng số 9,3 tỷ USD, lại 70% chủ yếu doanh nghiệp FDI chủ lực định doanh số xuất đồ gỗ - Cơ sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu sở cịn nhiều hạn chế nói tụt hậu so với nhiều nước có công nghiệp chế biến gỗ phát triển 81 3.2 Định hướng phát triển nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp rừng đến năm 2030 - Xây dựng quy trình cơng nghệ, thiết kế chế tạo thiết bị, nguyên liệu phụ trợ tiên tiến khai thác, bảo quản, chế biến gỗ, lâm sản gỗ đáp ứng yêu cầu nước xuất - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu mới, gia cơng gỗ tiên tiến, biến tính gỗ, lâm sản để nâng cao giá trị sử dụng gỗ cho lồi trồng rừng chủ lực; nghiên cứu cơng nghệ tạo vật liệu mới, vật liệu phụ trợ: Keo dán, chất phủ, chất bảo quản gỗ thân thiện môi trường - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4.0 vào khai thác, quản trị số, chế biến gỗ, lâm sản, truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm gỗ Lâm sản Ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa nhằm tiết kiệm nguyên liệu, thời gian nâng cao hiệu sử dụng chế biến bảo quản lâm sản - Ứng dụng phần mềm truy xuất nguồn gốc xuất xứ gỗ, kiểm sốt chất lượng sản phẩm gỗ Ứng dụng rơbốt thơng minh, công nghệ in 3D, gia công gỗ công nghệ cao - Nghiên cứu phát triển nội thất thông minh, tích hợp tiện ích tảng kết nối vạn vật, nâng cao chất lượng mở rộng công cho sản phẩm đồ gỗ nội thất, ứng dụng giải pháp thông minh thiết kế sản phẩm nội thất cho không gian ở, không gian làm việc - Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất ngành hàng đồ gỗ, mây tre đan xuất theo chuỗi sản xuất - Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn xuất, nhập sản phẩm lâm sản vật tư hóa chất phụ trợ - Triển khai, xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu KHCN theo chương trình lớn, mang tính tổng hợp, liên hồn theo chuỗi giá trị sản xuất chế biến gỗ lâm sản 3.3 Giải pháp phát triển nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp 3.3.1 Tăng cường đầu tư, nâng cao lực cho tổ chức nghiên cứu Viện/Trường - Tăng cường lực, tính động công tác nghiên cứu chuyển giao; rà soát, nâng cấp sở nghiên cứu chuyển giao, tăng cường lực hệ thống nghiên cứu; nhập thiết bị, bí cơng nghệ phù hợp từ nước - Tập trung đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu trọng điểm chuyển giao chế biến gỗ cơng nghệ cao; Phịng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia/Trung tâm quốc gia kiểm định chất lượng sản phẩm gỗ Quốc gia Những trung tâm thực nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo sau đại học, trao đổi học thuật với chuyên gia quốc tế phát triển khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp KH&CN lĩnh vực chế biến gỗ lâm sản tăng cường đầu tư cho đơn vị có chức chuyển giao cơng nghệ để nâng cao việc ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu - Tập trung đào tạo bồi dưỡng lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho cán Tập huấn kỹ ngoại ngữ, cập nhật thông tin khoa học công nghệ ngành từ nước phát triển Bồi dưỡng chuyên gia đầu ngành cho mảng chuyên môn - Tạo điều kiện cho cán trẻ tham gia thực đề tài/dự án KHCN cấp, chương trình Liên kết với tổ chức KHCN cao nước hợp tác triển khai công việc Trao đổi học thuật chun mơn định kỳ theo chương trình dự án nhằm bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu 82 3.3.2 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo, nâng cao ý thức xây dựng hệ thống trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp, đưa ngành chế biến gỗ trở thành ngành sản xuất bền vững nguyên liệu gỗ hợp pháp - Đẩy mạnh thông tin quảng bá kết nghiên cứu chuyển giao kết vào thực tế sản xuất - Đào tạo quy trình kỹ thuật, cách quản lý, cách tiếp cận, quảng bá, marketing để nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp - Đề án “Tăng cường lực đào tạo nghiên cứu khoa học cho Trường/Viện nghiên cứu/Doanh nghiệp phục vụ chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu” - Phối hợp tổ chức khóa tập huấn, đào tạo hội thảo khoa học với doanh nghiệp chế biến gỗ chủ rừng; Đào tạo, tư vấn cấp quản lý rừng bền vững, cấp chứng rừng, nâng cao ý thức xây dựng hệ thống trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp, đưa ngành chế biến gỗ trở thành ngành sản xuất bền vững nguyên liệu gỗ hợp pháp 3.3.3 Đẩy mạnh ứng dụng nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp sáng tạo chuyển giao cơng nghệ - Tổ chức chương trình đào tạo chuyển giao công nghệ Lâm nghiệp: phát triển trồng rừng, chế biến gỗ, thiết kế nội thất, thương mại lâm sản - Hỗ trợ cho dự án đổi công nghệ doanh nghiệp có tham gia Nhà trường/Viện nghiên cứu- Doanh nghiệp - Khởi nghiệp, sáng tạo doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu với phát triển ngành chế biến gỗ, lâm sản xuất - Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất bối cảnh công nghệ cao, công nghệ 4.0, tổ chức thực chương trình đào tạo; xây dựng mơ hình thành cơng cho đối tượng tiềm sinh viên, doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, kỹ sư trường đại học lâm nghiệp theo hướng quản trị sản xuất đại, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ 4.0 sản xuất chế biến gỗ lâm sản xuất 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế đào NCKH chuyển giao công nghệ - Xây dựng nhiệm vụ KHCN có tham gia nghiên cứu chuyên gia quốc tế từ tổ chức KHCN tiên tiến giới để nâng cao hàm lượng khoa học cho đề tài dự án; đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ chế biến gỗ, thiết kế nội thất điều khiển số - Thúc đẩy hợp tác xây dựng số dự án hợp tác công tư số đối tượng chủ lực, công nghệ mà Việt Nam chưa tạo chưa làm chủ công nghệ - Nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích nhập khẩu, chuyển nhượng quyền công nghệ, thiết bị tiên tiến sản xuất lâm nghiệp mà nước chưa sản xuất IV KIẾN NGHỊ - Công nghiệp rừng lĩnh vực nghiên cứu mang tính đặc thù ngành Lâm nghiệp Các nghiên cứu lĩnh vực phổ rộng trải dài từ lập địa trồng rừng khâu sản phẩm hàng 83 hóa cuối chuỗi sản xuất lâm nghiệp (từ khâu chuẩn bị đất trồng rừng, vườn ươm giống, chăm sóc, bảo vệ, khai thác, vận xuất, chế biến, bảo quản, thiết kế sản phẩm, phát triển sản phẩm, vật liệu Thế vai trò vị ngành lại chưa quan tâm đầu tư phát triển với tiềm ngành trăn trở lớn nhà khoa học công tác lĩnh vực Cơng nghiệp rừng Do đó, cần có chế sách phù hợp với đặc thù ngành nghề, trình độ ưu tiên kinh phí triển khai thực - Phát triển nghiên cứu chuyển giao Cơng nghiệp rừng gặp nhiều khó khăn, thách thức Sản phẩm nghiên cứu lĩnh vực Công nghiệp rừng địi hỏi tính cơng nghệ, thẩm mỹ, chất lượng, giá thành, thị trường mơi trường Do đó, địi hỏi phải quan tâm đầu tư đồng bộ, cập nhật tiến công nghệ đáp ứng yêu cầu sản xuất Với khả nguồn lực điều kiện đầu tư nhiều hạn chế, để đáp ứng yêu cầu ngày cao KHCN cho phát triển sản xuất, cần có định hướng ưu tiên cho cơng tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực Công nghiệp rừng giai đoạn tới Với vị vai trò quan trọng mình, giai đoạn tới tập thể nhà khoa học công tác lĩnh vực Công nghiệp rừng mong muốn nhận quan tâm lãnh đạo Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ KHCN quan ban ngành liên quan có hành động cụ thể liệt để đẩy mạnh hơn, khai thác hiệu tiềm mạnh Công nghiệp rừng phát triển chung ngành lâm nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Kỷ yếu Hội thảo tổng kết ngành Lâm nghiệp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Kỷ yếu Hội thảo Giải pháp thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao công nghệ khuyến nông phục vụ tái cấu ngành Nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp (2018), Định hướng hoạt động KHCN Trường Đại học Lâm nghiệp giai đoạn 2018-2025 Nguyễn Bá Ngãi (2013), Tái cấu ngành Lâm nghiệp để phục vụ phát triển Lâm nghiệp bền vững Bộ Nông nghiệp PTNT, Quyết định số 5171/QĐ-BNN-KHCN, Ban hành kế hoạch nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cấu lại ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2018-2025 Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu, Tài liệu phục vụ Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu” 84 ... nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2020 - 2030 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP RỪNG... định hướng ưu tiên cho công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực Công nghiệp rừng giai đoạn tới Với vị vai trò quan trọng mình, giai đoạn tới tập thể nhà khoa học công tác lĩnh vực Công. .. doanh nghiệp hạn chế, chưa thu hút doanh nghiệp lớn tham gia nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP RỪNG