Giáo dục với ý thức quốc gia dân tộc ở các tộc người vùng biên giới việt nam trung quốc

14 1 0
Giáo dục với ý thức quốc gia   dân tộc ở các tộc người vùng biên giới việt nam   trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Dân tộc học sô''''3 2022 3 GIÁO DỤC VỚI Ý THỨC QUỐC GIA DÂN Tộc Ở CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM TRƯNG QUỐC1 1 Bài viết là kết quà của đê tài cấp bộ “ý thức quốc gia dân tộc cua một số tộc[.]

Tạp chí Dân tộc học sơ'3 - 2022 GIÁO DỤC VỚI Ý THỨC QUỐC GIA - DÂN Tộc Ở CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRƯNG QUỐC1 PGS.TS Vưong Xn Tình Viện • Dân tộc • học • Email: vxtinh56@yahoo.com Tóm tắt: Ý thức qc gia - dân tộc cua cư dân vùng biên giới có vai trò quan trọng bảo vệ, xảy dựng đất nước liên quan chặt chẽ đến giảo dục Bài viết trình bày, phân tích ý thức quốc gia - dãn tộc tộc người Hmông, Tày, Nùng Lô Lô vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc thuộc địa bàn tinh Hà Giang, qua tìm hiếu nhận thức thực thi họ với luật định biên giới, qua nhận thức sách dán tộc biếu tượng văn hóa quốc gia Nghiên cứu cho thấy, người có học vẩn từ tiêu học trở lên có nhận thức liên quan đến vấn đề nêu tốt so với người không học Bởi vậy, dù điều kiện giáo dục cải thiện, song vùng biên giới cần trì chế độ bán trú cho học sinh, tăng cường sở vật chất, nguồn nhãn lực, điều kiện học tập trường từ cap mầm non đến cấp phổ thông Với người lớn khơng biết chữ, cần có hình thức phù hợp tăng cường truyền thông tiếng dân tộc thiểu số để họ nâng cao ý thức quốc gia - dân tộc Từ khóa: Giáo dục, ỷ thức quốc gia - dãn tộc, tộc người, vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Abstract: The national consciousness of ethnic borderland residents plays a vital role in the protection and construction of the country and is closely related to education This article presents and analyses the national consciousness of the ethnic groups Hmong, Tay, Nung, and Lo Lo in the Vietnam-China border area in Ha Giang province through understanding their awareness and compliance with border laws and their awareness of ethnic policies and national symbols Research shows that people with primary education or higher are more aware of the above issues than those who did not attend school Therefore, although the current educational condition has been improved, it is still necessary to maintain the semi-boarding school system for students and strengthen facilities, human resources, and learning conditions from preschool to high school in the border areas For illiterate adults, it is necessary to strengthen communications in ethnic minority languages so that they can raise their national consciousness Keywords: Education, national consciousness, ethnic group, Vietnam-China border area Ngày nhận bài: 5/5/2022; ngày gửi phản biện: 6/5/2022; ngày duyệt đãng: 12/6/2022.1 Bài viết kết quà đê tài cấp bộ: “ý thức quốc gia - dân tộc cua số tộc người vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tình Hà Giang", Viện Dân tộc học chủ trì, TS Nguyễn Thị Thanh Bình làm Chu nhiệm năm 2021-2022 Vương Xuân Tình Mở đầu Ý thức quốc gia - dân tộc (Consciousness of nation - State) hiếu chia sẻ công dân gồm nhiều tộc người hay nhóm xã hội khác nhận thức, tình cảm, trách nhiệm đơi với qc gia - dân tộc săc vãn hóa chung Theo sô quan diêm cách tiếp cận, ý thức quốc gia - dân tộc xem đồng nghĩa với ý thức dân tộc (National consciousness) Các quốc gia giới quan tâm đến ý thức quốc gia - dân tộc, sở, nguồn lực tinh thần quan trọng để xây dựng bảo vệ đất nước Ở Việt Nam, dù cịn có ý kiến khác thời điểm đời dân tộc Việt Nam, song chung quan điểm ý thức quốc gia độc lập hình thành từ sớm, đặc biệt chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc từ kỷ XX đến ý thức quốc gia - dân lộc đề cao Để xây dựng phát triển ý thức quốc gia - dân tộc, có nhiều yếu tố liên quan, kể từ thể chế, luật pháp, quản trị xã hội, giáo dục, truyền thông, văn học, nghệ thuật, thể thao, thương mại, Trong yếu tố đó, giáo dục có vị trí đặc biệt, tương tác với hầu hết yếu tố khác, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Ở giai đoạn trước đây, xã hội phát triển, việc xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc chủ yếu dựa tảng tổ chức, quản trị xã hội tuyên truyền đơn tuyến (một chiều) Song đến nay, trước phát triển khoa học kỳ thuật truyền thông đa chiều, với can dự internet, việc xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc dựa sở giáo dục thấp Bởi vậy, chiến lược ưu tiên hàng đầu cho giáo dục, nhiều quốc gia không hướng đến mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực, mà bao hàm việc xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc Việt Nam khơng ngồi xu Trong q trình xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc, cư dân vùng biên nhỏm xã hội nước quan tâm, vùng nơi nhạy cảm trị quốc phịng, an ninh Trong lịch sử cổ trung đại, cận đại Việt Nam, chiến tranh hay xung đột vùng biên có vấn đề liên quan đến ý thức quốc gia - dân tộc Đe góp phần xem xét vấn đề xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc vùng biên, nghiên cứu tập trung tìm hiểu giáo dục với ý thức cư dân số tộc người vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, qua địa bàn tỉnh Hà Giang Đôi nét nghiên cứu vấn đề giáo dục với ý thửc quốc gia - dân tộc Như trình bày, ý thức quốc gia - dân tộc (hay ý thức dân tộc) vấn đề quốc gia quan tâm trình xây dựng, bảo vệ đất nước Trên giới thời kỳ đại, có hai giai đoạn lịch sử mà ý thức dân tộc đặc biệt trọng, giai đoạn sau Chiến tranh giới lần thứ II (còn gọi giai đoạn hậu thực dân) Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) tan rã Ở giai đoạn này, xuất hàng loạt quốc gia độc lập mới, yêu cầu xây dựng ý thức dân tộc đề cao (Vương Xn Tình, 2019, tr 25-48) Tạp chí Dân tộc học sô'3 - 2022 Trong nghiên cứu “National-Consciousness Goals and Realities in South and East Asian Education” (Mục tiêu thực trạng ý thức dân tộc giáo dục nước khu vực Đông Nam Á), Tarvin Faraj (1989) nêu nhận định đáng lưu ý mối quan hệ giáo dục với xây dựng ý thức dân tộc quốc gia này, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Phillipines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Pakistan Ấn Độ Những quốc gia nêu trên, khởi đầu giáo dục trọng phát triển số lượng (mở nhiều trung tâm xóa mù chữ trường tiêu học), bời xây dựng hệ thống giáo dục quốc gia phát huy sắc dân tộc Theo đó, quốc gia có chương trình giảng dạy thống Trong chương trình này, lĩnh vực học thuyết trị, niềm tin tôn giáo, ngôn ngữ phổ thông quan tâm Mặt khác, phủ cịn mở rộng kiểm sốt giáo dục qua thiết lập quản lý hành giáo dục phổ thơng, đảm bảo tài cho giáo dục trao quyền có kiểm sốt với hệ thống giáo dục tư nhân Sau nữa, phủ cổ gắng đưa nhóm dân tộc thiểu số cư trú khu vực nông thôn thuộc vùng sâu vùng xa vào hệ thống giáo dục quốc gia Như vậy, giáo dục nước Đông Nam Á vào thập niên từ 1940-1980 trọng xây dựng sắc dân tộc, gắn với ý thức quốc gia - dân tộc Theo Sitn Murray Print (2005, pp 58-73), Ryan Rossi (2006), xây dựng ý thức dân tộc Singapore coi trọng qua thiết lập chương trình giáo dục quốc gia, có quan tâm đến giáo dục cơng dàn, với mục tiêu chính: Ni dưỡng ý thức, lịng tự hào tự tôn người Singapore; Hiểu Singapore thành công giải trừ xung đột; Hiểu thách thức, cản trở tổn thương riêng Singapore; Truyền cảm giá trị đời sống người Singapore tin tưởng vào thắng lợi, thành cơng, hạnh phúc Ớ Indonesia, có chương trình giáo dục cơng dân nhằm ni dưỡng lịng u nước để tạo nên trung thành công dân với đất nước (Nurdin and Dahliyana, 2017, pp 427-431) Tại châu Phi, lấy ví dụ Ghana Xung đột sắc tộc nước nhiều quốc gia châu lục khiến nhu cầu xây dựng quốc gia - dân tộc thống vô cấp thiết Theo Osman Mensah (2020), niên bị lôi vào bạo lực tệ nạn khác phần không dạy đầy đủ vấn đề văn hóa, dân chủ, tơn giáo, lịng khoan dung, đoàn kết dân tộc Bởi vậy, cần tăng cường giáo dục quyền công dân Ghana, điều có ý nghĩa định bồi dưỡng ý thức đoàn kết học sinh xây dựng đất nước Theo đó, bồi dưỡng kiến thức xã hội nhiệm vụ quan trọng hệ thong giáo dục, điều bắt buộc tất học sinh cấp Trên sở ấy, giáo dục góp phần tăng cường ý thức, đồn kết dân tộc phát triển quốc gia Tóm lại, giáo dục mơn thuộc khoa học xã hội ngồi cung cấp tri thức chủ yếu nhằm giáo dục ý thức cơng dân Trong số nước giới, Mỳ nước coi trọng ý thức dân tộc, quốc gia người nhập cư Với bối cảnh nhóm cư dân có nguồn gốc chủng tộc, Vương Xn Tình tộc người văn hóa khác đến sinh sống, nước Mỳ cần có thống công dân, trước hết thống ý thức dân tộc Sự thống thực qua tư tưởng đồng hóa yêu nước (Patriotic assimilation), hay cịn gọi Mỹ hóa (Americanization) Brandeis (2015a) cho rằng, sách giáo dục Mỹ với người nhập cư gồm ba bước: Đảm bảo cho học sinh nhóm thiếu số tham gia vào hệ thống giáo dục quốc gia; Học sinh giáo dục có lợi ích kinh tế (việc làm); Tái khẳng định sắc văn hóa nhóm thiểu số Cịn theo Fonte (2015), tổng thống Roosevelt tuyên bố: “Chúng ta có chồ cho cờ, cờ Mỳ, Chúng ta có chồ cho ngơn ngừ, tiếng Anh, Chúng ta có chồ cho lịng trung thành tâm hồn, trung thành với dân tộc Mỹ” Trong nghiên cửu liên quan đến ý thức dân tộc, có câu hỏi với bậc bố mẹ người nhập cư Mỹ: “Ông/bà chọn ưu tiên sau đây: Dạy tự hào người đất nước này, hiểu biết quyền trách nhiệm công dân; Đe cao giá trị, sắc tộc người mình?” Ket quả: có 79% số người chọn ưu tiên thứ nhất, có 18% chọn ưu tiên thử hai Tuy nhiên, với người dân nước nơi họ xuất cư có mối quan hệ phức tạp với Mỹ, đặc biệt quốc gia Nam Mỹ, việc đồng hóa lịng u nước có thách thức Theo Brandeis (2015b), nghiên cứu trình ý thức quốc gia - dân tộc 5.000 trẻ em cùa người nhập cư từ Mexico hay Philippines vào năm 1990 cho thấy, giáo dục đất Mỹ, từ lớp với khoảng 13 tuổi năm sau, 17 tuổi, học sinh vần muốn tự nhận người Mexico người Philippines người Mỳ gốc Mexico, người Mỳ gốc Philippines Dựa vào quyền tự dân chủ Mỹ, nhiều trường học California phía Tây Nam nước này, học sinh Mỹ gốc Latinh học với giáo viên đào tạo từ Mexico sử dụng sách giáo khoa Mexico Tờ Los Angeles Times cho biết, số lớp học Mỹ chí treo cờ Mexico khơng phải cờ Mỹ Ớ Việt Nam, việc nghiên cứu giáo dục với ý thức quốc gia - dân tộc chưa học giả quan tâm, biên soạn cơng trình văn học, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân hướng tới ý thức Gần đây, đề xuất tiếp cận nghiên cứu ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giới, Vương Xuân Tình Lê Minh Anh (2021, tr 83-115) cho cần quan tâm đến nhận thức biên giới, lãnh thô; nhận thức trị; nhận thức pháp luật liên quan đến biên giới, chu quyền lãnh thổ Đê tăng cường nhận thức đó, vai trị giáo dục quan trọng Ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giói Việt Nam - Trung Quốc Trong lịch sừ dựng nước giữ nước, vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc nơi thách thức khốc liệt chủ quyền quốc gia Việt Nam, bên biên giới đế chế có tiềm lực to lớn phương diện, dù lúc mạnh lúc yếu song chưa từ bỏ âm mưu hành động mở rộng bờ cõi, thu phục lân bang chiến tranh xâm lược Chỉ tính từ kỷ X - thời kỳ độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc đến nay, đế chế cùa Trung Quốc phát động Tạp chí Dán tộc học số3 - 2022 gần 20 chiến tranh lớn xâm lược Việt Nam; ngồi khơng kể nhiều xung đột họ gây nên vùng biên giới, thời có Tuy nhiên, đê phịng vệ chủ động, đáp trả lấy lại đất đai mà vương triều Trung Quốc xâm chiếm, vương triều Việt Nam nhiều lần đânh sang đất Trung Quốc Theo Trần Hưng (2022), từ thời Tiền Lê đến Hậu Lê, có 15 cơng triều đại phong kiến Việt Nam sang Trung Quốc, thời Tiền Lê có (đều vào năm 995); thời nhà Lý - (1022, 1052, 1059, 1060, 1076); thời nhà Trần - (1241 có cuộc, 1242, 1266, 1285, 1313); thời Hậu Lê - (1438, 1480) Những công hầu hết quy mô nhỏ, thuộc phạm vi xung đột biên giới Từ bối cảnh nêu trên, việc xây dựng ý thức độc lập, tự chủ - tảng quan trọng cua ý thức dân tộc quyền Việt Nam từ thời phong kiến đến coi trọng Ngay từ thời phong kiến, điển hình cho ý thức phải kể tới lời truyền Lê Thánh Tông Năm 1473, nhà vua dụ Thái bảo, Kiến dương bá Lê Cảnh Huy - người lãnh nhiệm vụ đàm phán việc bang giao biên giới với nhà Minh, rằng: “Một thước núi, tấc sông ta, lẽ nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên tranh biện, cho họ lấn dần Nếu họ không nghe, cịn sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều lẽ gian Nếu dám đem thước, tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di" (Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, 2011, tr 457) Hay vào thời Nguyễn, đàm phán mốc giới với nhà Thanh, vua Gia Long đạo quan trấn Yên Quảng kiên không lùi tấc đất phố Thác Mang (nay thuộc thành phố Móng Cái, tinh Quảng Ninh) cho nhà Thanh; đồng thời cho đôi tên sông Thác Mang thành "sông Gia Long" mà tiếng Pạc Và đọc Ka Long, để khẳng định mốc giới nước Nam (dẫn theo Bùi Xuân Đính, 2020, tr 169-182) Còn chiến tranh biên giới năm 1979, ý thức quốc gia - dần tộc sâu sắc Lời kêu gọi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chống quân Trung Quốc xâm lược, mà nhiều lĩnh vực truyền thông, khoa học, văn chương, nghệ thuật Trên tảng ý thức độc lập tự chủ cùa quốc gia lịch sử, ý thức quốc gia - dân tộc người dân Việt Nam nói chung, cư dân vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc nói riêng bồi đắp thời kỳ đương đại Tuy nhiên trình bày, hoạt động thực tiễn liên quan đến vấn đề phong phú song việc nghiên cứu lại hạn chế Mặt khác, ý thức quốc gia - dân tộc thường khơi dậy mạnh mẽ có chiến tranh, song hịa bình cần vun đắp Ket nghiên cứu Đề tài cấp “Ý thức quốc gia - dân tộc số tộc người vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Hà Giang” cán Viện Dân tộc học thực điều Đề tài tiến hành nghiên cứu tộc người Tày, Nùng, Hmông Lô Lô xã biên giới thuộc huyện: Vị Xuyên, Yên Minh Đồng Văn Ngoài vấn sâu, thảo luận nhóm, Đề tài cịn điều tra 340 phiếu tộc người Việc trình bày phân tích ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu dựa kết nghiên cứu nêu Vương Xuân Tình Để tìm hiểu ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giới, có nhiều báo, song dung lượng hạn chế viết, tập trung trình bày phân tích số yếu tố liên quan đến nhận thức thực thi họ, luật định vùng biên, sách Nhà nước thực hiện, biểu tượng văn hóa quốc gia Có thể nói, việc hiểu biết thực thi luật định vùng biên có vị trí quan trọng ý thức quốc gia - dân tộc cư dân nơi Song, việc tham gia phổ biến luật pháp quản lý biên giới người dân không nhiều: cao dân tộc Nùng có 36 người, chiếm 59,0%; số tương tự dân tộc Hmông 51 40,5%; dân tộc Tày - 25 30,9%; dân tộc Lô Lô - 19 26,4% (xem Bảng 1) Việc người dân tham gia không nhiều phổ biến luật định biên giới giải thích tổ chức thường có đại diện hộ gia đình tới dự, người phải biết tiếng phổ thơng Bảng 1: Hiểu biết thực thi luật định biên giới Tham gia phô biến luật định quản lý biên giới Tham gia tuần tra biên giới Có chiến tranh tham gia bảo vệ Lô Lô Nùng Tày Hmông Chỉ báo SL % SL % SL % SL % 51 40,5 25 30,9 36 59,0 19 26,4 44 34,9 12 14,8 22 36,1 13 18,1 107 84,9 75 92,6 57 93,4 67 93,1 biên giới Nguồn- Kết điều tra bảng hỏi đề tài năm 2021 2022 Kết điều tra cho thấy, số người tham gia tuần tra bảo vệ biên giới không cao: dân tộc Nùng có 22 người, chiếm 36,1%; dân tộc Hmông - 44 34,9%; dân tộc Tày 12 14,8%; dàn tộc Lô Lô - 13 18,1% Nguyên nhân thực tế việc tham gia tuần tra biên giới địa phương với đội biên phòng thuộc nhiệm vụ lực lượng dân quân Tùy theo số dân, mồi thôn khảo sát thường có khoảng 10 dân quân, lần tuần tra có 4-5 người Tuy nhiên, hởi “Nếu chiến tranh xảy ra, ơng/bà có tham gia bảo vệ biên giới hay khơng ?” tỷ lệ trả lời “có” cao: dân tộc Nùng 57 người, chiếm 93,4%; dân tộc Lô Lô: 67 93,1%; dân tộc Tày: 75 92,6%; dân tộc Hmông: 107 84,9% Cịn nhùng người khơng tra lời câu hói tuổi tác cao Để phát triển vùng dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chương trình, sách (Vương Xn Tình, 2015, tr 17-27), sách có quan hệ Tạp chí Dân tộc học số3 - 2022 chặt chẽ với ý thức quốc gia - dân tộc Bởi vậy, việc hiểu biết sách nơi thực thi người dân thụ hưởng sách cần thiết Bảng phản ánh việc hiểu biết người dân số sách quan trọng triển khai nhiều năm qua địa phương họ Bảng 2: Hiểu biết sách người dân Chương trình 135 Giao đất giao rừng Vay vịn tín dụng hộ nghèo Xây dựng nơng thơn Hỗ trợ học sinh bán trú Tiêm chủng Tày Hmông Chỉ báo Nùng Lô Lô SL % SL % SL % SL % 55 43,7 33 40,7 41 67,2 43 59,7 41 32,5 18 22,2 23 27,7 29 40,3 58 46,0 35 43,2 28 45,9 40 55,6 75 59,5 67 82,7 56 91,8 56 77,8 52 41,3 39 48,1 33 54,1 42 58,3 88 69,8 60 74,1 46 75,4 53 73,6 Nguồn' Kết điều tra bảng hỏi đề tài năm 2021 2022 Qua Bàng cho thấy hiểu biết số sách người dân, cao với sách xây dựng nơng thơn mới: dân tộc Nùng có 56 người, chiếm 91,8%; tương tự dân tộc Tày 67 82,7%; Lô Lô - 56 77,8%; Hmông - 75 59,7% Chính sách tiêm chủng cho trẻ em nhiều người biết đến (Nùng: 46 75,4%; Tày: 60 74,1%; Lô Lô: 53 73,6%; Hmông: 88 69,8%) Cịn với Chương trình 135, đến triển khai 20 năm vùng dân tộc thiểu số gia đình thụ hưởng, không trực tiếp gián tiếp, song tỷ lệ hiểu biết Chương trình lại hạn chế: cao dân tộc Nùng với 41 người, chiếm 67,2%; thấp dân tộc Tày với 33 người, chiếĩn 40,7% Với sách giao đất giao rừng, vay vốn tín dụng hộ nghèo, hỗ trợ học sinh dân tộc bán trú , 50% số người hỏi có biết Hiểu biết biểu tượng văn hóa quốc gia báo ý thức quốc gia dân tộc Trong nghiên cứu này, Đe tài điều tra hiểu biết liên quan đến nhiều biểu tượng, song chi dẫn ví dụ với hiểu biết người dân Quốc ca, Chu tịch Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội Cách mạng tháng Tám năm 1945 (xem Bảng 3) Bảng 3: Hiểu biết biếu tượng văn hóa quốc gia Chỉ báo Quốc ca Hmông SL 68 % 54,0 Tày SL 65 Nùng % 80,2 SL 54 % 88,5 Lô Lô SL % 49 68,1 Vương Xuân Tình 10 Bác Hồ lãnh tụ 82 65,1 74 91,4 61 100,0 65 90,3 65 51,6 66 81,5 54 88,5 56 77,8 34 27,0 53 65,4 43 70,5 32 44,4 Việt Nam Hà Nội Thủ đô Việt Nam Cách mạng tháng L_ Tám năm 1945 Nguồn: Kết điều tra bảng hỏi đề tài năm 2021 2022 Kết điều tra cho thấy, tỷ lệ biết Chủ tịch Hồ Chí Minh (Bác Hồ) lãnh tụ dân tộc Việt Nam cao: với 61 người, chiếm tỉ lệ 100% dân tộc Nùng; tương tự, dân *ộc Tày 74 91,4%; dân tộc Lô Lô: 65 90,3%; dân tộc Hmông: 82 65,1% Biết Quốc ca, cao dân tộc Nùng (54 88,5%), tiếp đến dân tộc Tày (65 80,2%), dàn tộc Lô Lô (49 68,1%), dân tộc Hmông (68 54,0%) Biết Hà Nội Thủ đô Việt Nam chiếm tỉ lệ cao: cao dân tộc Nùng (54 88,5%), cịn thấp dân tộc Hmơng (65 51,6%) Tuy nhiên, biết Cách mạng tháng Tám năm 1945 mức với dân tộc Nùng (43 70,5%), mức trung bình với dân tộc Tày (53 65,4%), mức trung bình với dân tộc Lô Lô (32 44,4%), mức thấp với dân tộc Hmông (34 27,0%) Việc biết biểu tượng văn hóa quốc gia tộc người nêu chưa vượt kết lần điều tra Vương Xuân Tình cộng vào năm 2011 2012 tộc người thuộc vùng biên giới Việt Nam, với dân tộc Tày, Nùng (tỉnh Lạng Sơn), Khơ-mú, Hmông (Nghệ An), Khơ-me Chăm (An Giang) (Vương Xuân Tình chủ biên, 2014, tr 129-149) Vai trị giáo dục vói ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giói Việt Nam - Trung Quốc Ý thức quốc gia - dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục Đe làm rõ vai trò giáo dục với ý thức đó, mục này, trước hết chúng tơi phân tích tương tác giáo dục với việc hiểu biết luật định biên giới, sách biêu tượng văn hóa quốc gia Ở đây, giáo dục xem xét phạm vi người trá lời câu hỏi có trình độ bậc giáo dục phổ thông hay trung cấp, cao đẳng, đại học Xem xét người hiểu nội dung tham gia phô biến luật định quản lý biên giới cho thấy, dân tộc Tày có 1/25 người (chiếm 4,1%) không học; tương tự, dân tộc Lô Lô 1/18 người (5,6%), dân tộc Hmông - 10/43 người (23,3%), cịn dân tộc Nùng khơng có Như vậy, ba tộc người Nùng, Tày Lô Lô, tất hay hầu hết người hiểu nội dung luật định có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên Ớ đây, có hai người dân tộc Tày, Lô Lô 10 người dân tộc Hmông không học vần hiểu Điều già định rằng, người biết tiếng phơ thơng có 11 Tạp chí Dân tộc học số3 - 2022 kinh nghiệm công tác hay kinh nghiệm sống Có lấy trường hợp ông Ma Văn L., 57 tuổi, dân tộc Hmông thôn Ngải Thầu, xã Lao Chải, huyện Vị Xuyên làm ví dụ Ơng L khơng biết chữ, song làm bí thư chi thơn, trao đổi với vấn đề địa phương tiếng phố thông Tuy nhiên, cần coi trường hợp đặc biệt; cịn nói chung, có thê khăng định giáo dục có mối quan hệ sâu sắc với nhận thức sách vấn đê khác Bàng phản ánh mối quan hệ cùa trình độ học vấn với việc biết Chương trình 135 Bảng 4: Trình độ học vấn ngi biết Chương trình 135 Chỉ báo Hmơng Dân tộc Tày Nùng Lơ Lơ SL % Khơng Tiểu học • học 13 11 23,6% THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng số 20 1 55 20,0% 36,4% 14,5% SL 7 10 % 9,1% 21,2% 21,2% SL 17 % 2,4% SL 10 23,3% r 27 SL % 1,8% 1,8% 1,8% 100% 0,0% 33 30,3% 12,1% 6,1% 100% 14 0 41 41,5% 34,1% 22,0% 0,0% 0,0% 0,0% 100% 10 11 10 1 43 23,3% 25,6% 23,3% 2,3% 2,3% 0,0% 100% 52 45 37 Tổng số 15,7% 26,2% 30,2% 21,5% 3,5% % 1,2% 1,7% _ Nguồn' Kết điều tra bảng hỏi đề tài năm 2021 2022 172 100% Như vậy, với Chương trình 135 - Chương trình triển khai từ 20 năm trước vùng dân tộc thiếu số nên có tới 27/172 người dân tộc điều tra biết Chương trình dù khơrtg học, nhiều dân tộc Hmông - với 13 người, dân tộc Lơ Lơ - 10 người, số cịn lại có người thuộc dân tộc Tày người dân tộc Nùng Song, tổng số người không học mà biết Chương trình 135 chiếm 15,7%, số người cịn lại có trình độ từ tiểu học trở lên Khảo sát thêm hiểu biết với Chương trình giao đất giao rừng cho thấy, số người biết chương trình dân tộc nêu không hoc 22/111 người (chiếm 19,8%); tương tự, với Chính sách hồ trợ học sinh bán trú có 26/166 người (15,7%), cịn Chính sách với người có uy tín - 16/90 người (17,8%) Trong số người không học nêu, dân tộc Hmông Lô Lô chiếm số đông Khảo sát hiêu biết biểu tượng văn hóa quốc gia, Bảng cho thấy hiểu biết người dân Quốc ca, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ Hà Nội cao, có số người biết Cách mạng tháng Tám dân tộc Hmông dân tộc Lơ Lơ cịn thấp (27,0% 44,4%) Bởi vậy, lĩnh vực xem xét thêm trường hợp hiểu biết Vua Hùng Kể từ Nhà nước Việt Nam quy định ngày giỗ tổ Hùng Vương (mồng 10 Vương Xuân Tình 12 tháng Ba âm lịch) quốc lễ, khẳng định Hùng Vương biểu tượng văn hóa quốc gia Việt Nam Song điều tra phiếu hỏi, có 33 người cúa dân tộc Nùng, chiếm tỉ lệ 54,1% biết Hùng Vương; tương tự, số dân tộc Tày 39 48,1%; dân tộc Lô Lô: 29 40,3%; dân tộc Hmông: 12 9,5% Bảng phản ánh mối quan hệ trình độ học vấn với hiểu biết Vua Hùng Bảng 5: Trình độ học vấn người biết Hùng Vương Chỉ báo SL Hmông Tày Dân tộc Nùng Lô Lô Tổng số Không Tiểu học học Tông sổ THCS THPT Trung cấp 19 1 Cao đẳng Đại học % 8,8% 11,8% 55,9% 14,7% 2,9% 2,9% 2,9% SL 15 10 20 % 3,8% 28,3% 18,9% 37,7% 7,5% 0,0% 3,8% SL 12 18 13 0 % 0,0% 27,9% 41,9% 30,2% 0,0% 0,0% 0,0% SL 12 11 1 % 6,2% 15,6% 37,5% 34,4% 3,1% 3,1% 0,0% SL 36 59 49 % 4,3% 22,2% 36,4% 30,2% 3,7% 1,2% 1,9% 34 100,0 % 53 100,0 % 43 100,0 % 32 100,0 % 162 100,0 Nguồn- Kết điều tra bàng hỏi đề tài năm 2021 2022 Bảng ra, số người biết Hùng Vương khơng học ít, với 7/162 người dân tộc (dân tộc Nùng không có), chiếm 4,3% số người biết nhiều thuộc trình độ trung học sở trung học phồ thông, số người điều tra có học vấn trình độ nên khơng thể mối quan hệ Nhìn lại cho thấy, vai trị giáo dục với xây dựng phát triển ý thức quốc gia - dân tộc rõ ràng Tất nhiên nhận thức liên quan đến ý thức cịn có đóng góp nhiều yếu tố khác thiêt chế trị hay văn hóa, truyền thơng Chẳng hạn với hình tượng, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thông chuyển tải thường ngày nhiều phương diện báo, đài phát thanh, tivi, hiệu, sách, tượng đài, tranh ảnh, hát, hội nghị, hội diễn, tiền tệ lưu thông nên không người mù chữ biết Tuy nhiên, liên quan đến ý thức quốc gia - dân tộc, nhiều yếu tố truyền thông chuyển tải mức độ vậy, nên người dân phải có trình độ học vấn định tiếp thu Tạp chí Dán tộc học số3 - 2022 13 Nhìn chung, người hiêu biết sách biêu tượng văn hóa quốc gia có trình độ học vấn từ tiếu học trở lên chủ yếu nhóm tuối sinh từ năm 1970-1999 Đây nhóm tuối hưởng thành tựu giáo dục tốt hon so với hệ trước, có trải nghiệm Mặt khác, so sánh hai giới nam nữ, nam giới hiểu biết sách biểu tượng văn hóa quốc gia nhiều nữ giới Chẳng hạn, hiểu biết Chương trình 135, dân tộc Tày có 32 người nam chiếm 20 người (20/32), tức 62,5% Tương tự, số dân tộc Hmông 39/42 92,8%; dân tộc Nùng - 31/39 79,5%; dân tộc Lô Lô - 25/33 75,7% Hiểu biết Cách mạng tháng Tám, dân tộc Tày cách biệt đáng kể nam nữ: số 51 người có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên biết cách mạng này, nam giới có 26 người, cịn nữ giới - 25 người Song, với dân tộc Hmơng, cách biệt lại lớn: tổng số 22 người có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên biết Cách mạng tháng Tám, có 18 người nam (18/22), chiếm 81,8% Tương tự, số dân tộc Nùng 34/42 80,9%; dân tộc Lô Lô - 21/29 72,4% Sự chênh lệch mức độ hiểu biết vấn đề nêu phụ thuộc số lượng nam giới điều tra phiếu dân tộc nhiều nữ giới (23,6%), không phủ nhận cách biệt nhận thức hai giới Nguyên nhân tình trạng khác biệt học vấn nam nữ Trong chục năm qua, giáo dục vùng dân tộc thiểu số nói chung, vùng biên giới nói riêng có nhiều thay đổi Ở tỉnh miền núi phía Bắc, năm 1960 có 54,3% cư dân từ tuổi trở lên chưa biết chừ Đến năm 1979, tỉ lệ giảm 28,1%; song đến năm 1989, ảnh hưởng chiến tranh xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc kéo dài hàng thập kỵ nên số cư dân từ 10 tuổi trờ lên chưa biết chữ lại tăng chiếm tới 32,7% Vào đầu nặm 1990, tỉ lệ mù chữ người Tày 13%, người Nùng - 23%, người Hmơng 88% Ngồi số trường chuyên, lóp chọn, nói chung chất lượng học sinh dân tộc thiểu số mức thấp Tình trạng “ba năm vỡ lịng”, học sinh lóp chưa thuộc hết chữ cái, lóp 4, lớp chưa đọc thơng viết thạo phổ biến (Bố Viết Đẳng chủ biên, 1996, tr 167-174) Vào năm học 1999-2000, nước có tới triệu học sinh độ tuổi đến trường khơng học, chù yếu em dân tộc thiểu số Càng lên lớp cao, học sinh bỏ học nhiều Năm học 1994-1995, huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang có lớp 12 với 17 học sinh (Bui The Cuong and Vuong Xuan Tinh, 2000, p 33, 48) Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, số học sinh dân tộc Hmông huyện Đồng Vãn, tỉnh Hà Giang bỏ học độ tuểi 6-10 133 em, độ tuổi 11-14 515 em, độ tuổi 15-17 517 em (dẫn theo Nguyền Ngọc Thanh chủ biên, 2012, tr 213) Nghiên cứu hồi cố thực địa chúng tơi xác định thêm tình trạng Với phụ nữ dân tộc Hmông Lô Lô độ tuổi từ khoảng 30 trở lên, người biết chừ, số nam giới độ tuổi mù chừ khơng Cịn với tộc người Tày Nùng, số người bị mù chữ độ tuổi nêu Khoảng thập kỷ trở lại đây, giáo dục vùng dân tộc thiểu số, có vùng biên giới ngây cải thiện Tính đến năm 2020, tồn tỉnh Hà Giang có 823 trường 14 Vương Xuân Tình Cơ SỞ giáo dục, có 13 trường phổ thơng dân tộc nội trú, 177 trường phổ thông dân tộc bán trú Mạng lưới giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thơng bao phủ hết cấp hành chính: thơn/bản có lớp mầm non, xã có trường tiểu học phơ thơng sở, huyện hay cụm xã có trường phổ thơng trung học Theo đó, tỉ lệ huy động trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 99,6% tiêu kế hoạch, huy động trẻ từ 6-14 tuổi đến trường đạt 99,0% kế hoạch, huy động học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung học phổ thông tương đương đạt 68,3% (Sở Giáo dục Đào tạo tinh Hà Giang, 2020) Trong trình điền dã, vấn số học sinh từ lớp đến lớp dân tộc Nùng Lơ Lơ, thấy trình độ tiêng phổ thơng em trơi chảy, gia đình em sử dụng tiếng dân tộc mình; vấn em học sinh lớp đến lớp dân tộc Hmông Tày, thấy em hiểu biết tốt biếu tượng vãn hóa quốc gia (Ọuốc ca, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ đị Hà Nội, Cách mạng tháng Tám năm 1945) Thách thức lớn cho giáo dục phổ thông vùng biên giới khơng cịn sách cho học sinh bán trú xã đạt chuẩn nông thôn mới, ảnh hương đến học sinh có nhà xa trường tỉ lệ bỏ học, nghỉ học chác chắn gia tăng Kết luận Ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giới quan trọng, liên quan chặt chẽ với chủ quyền phát triển quốc gia Ý thức ln kiến tạo, kết nối chặt chẽ lịch sử Để xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc, cần nhiều yếu tố, giáo dục coi yếu tố có tính tảng Hệ thống nội dung chương trình giáo dục thống nhất, có lưu ý đến số khía cạnh đặc thù vùng tộc người Việt Nam có tác dụng sâu sắc đến ý thức quốc gia - dân tộc người dân Bên cạnh đó, tri thức giáo dục, trước hết giáo dục phổ thông không chi giúp người học kiếm tìm sinh kế mà cịn tạo điểu kiện cho họ tiếp nhận thêm nguồn thịng tin khác, nâng cao hiơu biêt đề gia tăng ý thức quốc gia - dân tộc Trước đây, điều kiện giáo dục cư dân vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc thuộc địa bàn tỉnh Hà Giang khó khăn, đặc biệt với tộc người vùng cao Hmông hay Lô Lơ Đen nay, khơng người, phụ nữ tầm tuổi 30 trở lên mù chữ, tiếng phổ thông, biết mức hạn chế Điều ảnh hường đến nhận thức họ sách dân tộc, sách vùng biên; ảnh hưởng đến tiếp nhận biểu tượng văn hóa quốc gia Nhờ điều kiện kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số cải thiện, nghiệp giáo dục cư dân vùng biên phát triên trước Song, để giáo dục vùng phát triển bền vững, cần có sách đặc thù; theo cần trì chế độ bán trú cho học sinh, tăng cường sở vật chất, nguồn nhân lực, điều kiện học tập trường từ cấp mầm non đến phổ thông Mặt khác, với người lớn chữ, cần phát triển số hình thức truyền thơng phù hợp tiếng dân tộc thiểu số, giúp họ tăng cường ý thức quốc gia - dân tộc 15 Tạp chí Dân tộc học sổ3 - 2022 Tài liệu tham khảo Brandeis, Louis (2015a), To "Possess the National Consciousness of an American”, in: https://cis.org/Possess-National-Consciousness-American-Louis-Brandeis-July-4-1915 , truy cập ngày 3/4/2022 Brandeis, Louis (2015b), Possess the National Consciousness of an American, July 4, in: https://cis.org/Possess-National-Consciousness-American-Louis-Brandeis-July-4-1915 , truy cập ngày 6/4/2022 Cuong, Bui The and Vuong Xuan Tinh (2000), Health and Education Needs of Ethnic Minorities in the Greater Mekong Sub-Region, Vietnam Country Report, ADB, TA No 5794-REG Đại Việt sử ký toàn thư (2011), Tập II, bàn dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Be Viết Đắng (Chủ biên, 1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2020), “Ý thức quốc gia - dân tộc: Suy nghĩ hành động số vị vua quan thời phong kiến”, Viện Dân tộc học: Một sổ vấn đề tộc người xây dựng cộng đồng quốc gia dán tộc Việt Nam (Kỷ yếu hội nghị Dân tộc học quốc gia năm 2019), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 169-182 Fonte, John (2015), To "Possess the National Consciousness of an American”, Center for Immigration Studies, in: https://cis.org/Possess-National-ConsciousnessAmerican-Louis-Brandeis-July-4-1915 (Truy cập ngày 6/4/2022) Tran Hưng (2022), Điểm lại lần quán Việt tiến đánh Trung Quốc, trang https://trithucvn.org/van-hoa/diem-lai-nhung-lan-quan-viet-tien-danh-trung-quoc-lich-su.html , truy cập ngày 3/1/2022 Nurdin, Encep Syarief and Asep Dahliyana (2017), “Civic Education as Patriotism Education in Indonesia”, in: Proceedings of the 2nd International Conference on Sociology Education (ICSE 2017), Volume 1, pp 427-431 10 Osman, Shani and Eric Gyasi Mensah (2020), “Fostering National Unity and National Consciousness in Ghana through Social Studies Education”, Social Education Research, Volume 1, Issue 2/187, pp 187-199 11 Ryan, Mary E and Tony Rossi (2006), “National Education as a '■Civics’ Literacy in a Globalized World: The Challenges Facing Education in Singapore”, Discourse: Studies in the Cultural Politics of Education, Vol 27 (2), pp 161-174 Vương Xuân Tỉnh 16 12 Sim, Jasmine Boon-Yee and Murray Print (2005), “Citizenship Education and Social Studies in Singapore: A National Agenda”, International Journal of Citizenship and Teacher Education, Vol 1, No 1, pp 58-73 13 Sở Giáo dục Đào tạo tình Hà Giang (2020), Báo cáo kết triên khai thực nhiệm vụ năm học 2019-2020, Báo cáo buôi làm việc tỉnh Hà Giang với Hội đồng Lý luận Trung ương Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 17/2 tỉnh Hà Giang 14 Tarvin, w L & Faraj, A H (1989), “National-Consciousness Goals and Realities in South and East Asian Education”, McGill Journal of Education, Vol 24, No 3, pp 237-252 15 Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên, 2012), Một số vấn đề sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vương Xn Tình (Chủ biên, 2014), Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Vương Xuân Tình (2015), “Tổng quan sách dân tộc Việt Nam từ năm 1980 đến nay”, Tạp chí Dân tộc học, Số 1&2, tr 17-27 18 Vương Xuân Tình (2019), “về dân tộc, ý thức dân tộc chủ nghĩa dân tộc”, Viện Dân tộc học: Một sổ vẩn đề tộc người chỉnh sách dàn tộc nước ta (Kỷ yếu Hội nghị dân tộc học quốc gia năm 2018), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 25-48 19 Vương Xuân Tình, Lê Minh Anh (2021), “Nghiên cứu quan hệ dân tộc: Một số vấn đề lý luận từ góc nhìn ý thức quốc gia - dân tộc tộc người vùng biên giới”, Viện Dân tộc học: quan hệ dãn tộc Việt Nam (Kỷ yếu Hội nghị Dân tộc học quốc gia năm 2020), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 83-1 15 ... cứu tập trung tìm hiểu giáo dục với ý thức cư dân số tộc người vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, qua địa bàn tỉnh Hà Giang Đôi nét nghiên cứu vấn đề giáo dục với ý thửc quốc gia - dân tộc Như... Theo sô quan diêm cách tiếp cận, ý thức quốc gia - dân tộc xem đồng nghĩa với ý thức dân tộc (National consciousness) Các quốc gia giới quan tâm đến ý thức quốc gia - dân tộc, sở, nguồn lực tinh... Khơ-me Chăm (An Giang) (Vương Xuân Tình chủ biên, 2014, tr 129-149) Vai trị giáo dục vói ý thức quốc gia - dân tộc cư dân vùng biên giói Việt Nam - Trung Quốc Ý thức quốc gia - dân tộc có mối quan

Ngày đăng: 15/11/2022, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan