1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của việc đóng cửa biên giới việt nam trung quốc tới đời sống của người nùng và người hmông ở khu vực giáp biên tỉnh cao bằng

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Tạp chí Dán tộc học số3 2022 75 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÓNG CỬA BIÊN GIỚI VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG VÀ NGƯỜI HMÔNG Ở KHU Vực GIÁP BIÊN TỈNH CAO BẰNG* 1 I 1 Bài viết là kết quả của đe[.]

Tạp chí Dán tộc học số3 - 2022 75 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÓNG CỬA BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG VÀ NGƯỜI HMÔNG Ở KHU Vực GIÁP BIÊN TỈNH CAO BẰNG*1 TS.Trần Thị Mai Lan Viện • Dân tộc • học • Email: Iantranl008@yahoo.com Tóm tắt: Từ đầu năm 2020 đen nay, tác động đại dịch Covid-19, phía Trung Quốc thựd chỉnh sách đóng cửa chặt chẽ đường mịn, lối mở tồn tuyến biên giới tiếp giáp với Việt Nam, có khu vực thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng Chính sách "zero Covid"'của Trung Quốc ngày tăng cường tác động mạnh đến sống đồng bào cảứ tộc người thiểu số sinh sống khu vực giáp biên giới Việt Nam - Trung Quốc Do đó,\ viết tập trung tìm hiểu tác động sách đóng cửa biên giới Trung Quốc tói đời sống người Nùng người Hmông sinh song khu vực giáp biên tỉnh Cao Bằng - địa phương có đường biên giới giáp với Trung Quốc dài Việt Nam I Từ khỏa: Biên giới, đóng cửa biên giới, Cao Bằng, người Nùng, người Hmông Abstract: Since the beginning of 2020, the Chinese introduced a strict policy of closing the trails and openings on the entire border with Vietnam, also affecting Cao Bang province The tightening enforcement of China’s zero-Covid policy has substantially impacted the ethnic minorities living in the Vietnam-China border areas The article focuses on understanding the effects of China’s border closure policy on the lives of the Nung and the Hmong in the border area of Cao Bang province - the locality sharing the longest border with China ih Vietnam Keywords: Border, border closure, Cao Bang, Nung, Hmong Ngày nỉỵận bài: 5/5/2022; ngày gửi phản biện: 9/5/2022; ngày duyệt đãng: 12/6/2022 Mở đầu Tại tỉịih Cao Bằng, người Nùng chiếm 29,81%; người Hmông chiếm 11,65% dân số tồn tỉnh (Tổng cục Thống kê, 2019) Họ có mối quan hệ nguồn gốc với người Choang người Miêu tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, có I _ Bài viết kết đe tài cấp Bộ “Anh hường văn hóa cùa số tộc người Trung Quốc đến người Nùng Hmong vùng biên giới tình Cao Băng”, Viện Dân tộc học chủ trì, TS Trần Thị Mai Lan làm chủ nhiệm năm 2021-2022 Trần Thị Mai Lan 76 phai nhạt theo thời gian bị ngắt quãng biến động chiến tranh, mối quan hệ đồng tộc, thân tộc xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc tộc người giáp biên, có hai tộc người Nùng Hmơng trì Bên cạnh đó, mối quan hệ bạn bè, làm ăn, đồng tín ngưỡng tơn giáo người đồng tộc khác tộc hai bên biên giới thời gian gần lại phát triển mạnh, củng cố phát triển qua nhiều hình thức, trực tiếp gián tiếp, đặc biệt thông qua phương tiện công nghệ thông tin đại Từ đầu năm 1990, quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa, đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc mở cửa trở lại, quan hệ tộc người xuyên biên giới tạo nên thay đổi lớn đời sống người dân giáp biên nói chung, người Nùng Hmơng nói riêng, mở cho họ hướng sinh kế mới, hội giao lưu /ăn hóa, mở rộng quan hệ xã hội hai thập kỷ vừa qua Tuy nhiên, gần ba năm trở lại đây, quyền Trung Quốc thực quản lý nghiêm ngặt đường biên giới, ngồi cửa khẩu, vị trí đường mịn, lối mở - nơi người dân thường xuyên qua lại, phía Trung Quốc dựng hàng rào kiên cố, chí có đoạn rào chắn dây thép gai, gắn camera cạnh nhằm ngăn chặn người dân hai bên đường biên qua lại Việc quản lý biên giới chặt chẽ tác động không nhỏ đến đời sống người dân hai bên biên giới Cao Bằng tỉnh có đường biên giới dài số tỉnh giáp với Trung Quốc nên tác động việc đóng cửa biên giới người dân tỉnh rõ nét Bài viết đề cập đến tác động diền đời sống cộng đồng hai tộc người Nùng Hmông khu vực giáp biên hai huyện Trùng Khánh Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Ở huyện Trùng Khánh, người Nùng có 22.710 người, người Hmơng có 1.674 người (Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2020); huyện Hà Quảng có 18.091 người Nùng 4.734 người Hmơng (Phịng Dân tộc huyện Hà Quảng, 2021) Tác động đến sinh kế Qua tư liệu điền dã năm 2021- 2022 cho thấy, sinh kế người dân vùng biên bị ảnh hưởng mạnh dề nhận thấy Người Nùng Cao Bằng đa phần sinh sống thôn/bản giáp biên giới người Hmông thường sinh sống địa bàn sâu nội địa, hoạt động giao dịch bn bán trực tiếp với người Trung Quốc thương lái người Tày Nùng khu vực giáp biên đảm nhiệm Quan hệ buôn bán với Trung Quốc người Hmông phần lớn thông qua người Tày người Nùng, thôn giáp biên người Nùng, thương lái người Trung Quốc có thê sang trao đổi buôn bán trực tiếp với hộ gia đình có nhu cẩu bán vật ni, hàng hóa Họ đặt tiền, hẹn thời gian, địa điểm giao hàng trà tiền cột mốc biên giới Trước thời điểm dịch bệnh Covid-19, người Nùng người Hmông tiêu thụ phần lớn hàng hóa với đa dạng chủng loại, từ hàng nông sản tự sản xuất, lâm sản, khoáng sản tự khai thác với tính chất hợp pháp bất hợp pháp, mật hàng bn Tạp chí Dán tộif? học số - 2022 77 nước bán sang Trung Quốc kiếm lời, Hiện nay, mặt hàng không xuất sang Trung Quốc, phải tiêu thụ nước không bán Trước đây, phong trào chăn ni trâu, bị thịt đế xuất sang Trung Quốc chưa phát triển, người Nùng bán gạo, ngô, lạc sang Trung Quốc Sau này, họ không bán sản phẩm lương thực mà sử dụng để vp béo trâu, bò bán lấy tiền Các sản phẩm chăn ni trâu bị, lợn, chó, gà, vịt, giống loại bán qua biên giới với giá cao gấp rưỡi so với giá bán nước Từ biên giới bị kiểm soát chặt chẽ, tồn sản phẩm chăn ni người Nùng Hmong, trâu, bị qua q trình vỗ béo bán Một số hộ cần tiền bán với mức giá lồ vốn Nhiều hộ gia đình nghèo cận nghèo vay tiền Ngân hàng để vồ béo trâu, bò khơng bán phải đối mặt với khó khăn việc hoàn trả vốn lãi cho Ngân hàng (UBND tỉnh Cao Bằng, 2020) Kết khảo sát vào năm 2021 - 2022 cho thấy, vấn đề phổ biến hộ gia đình nghèo cận nghèo người Hmông thôn Pú Dô, xã Quang Hán, huyện Trùng Khánh; người Nùng thơn Bình Chỉnh, xã Tri Phương, huyện Trùng Khánh thôn Cáy Tắc, xã Lũng Nặm, huyện Hà Quảng Việc người Nùng Hmơng mua hàng hóa từ Trung Quốc bị hạn chế Đối với mặt hàng gia dụng hay máy móc, cơng cụ dùng sản xuất, người dân không mua với giấ rẻ trước phải mua hàng nhập ngạch thay mua hàng trực tiếp qua đườhg biên hay chợ giáp biên bên Trung Quốc Một số hộ người Nùng mua hàng tạp hóa từ Trung Quốc bán với hàng Việt Nam cho người dân thôn nhập hàng với giá thấp Họ phải nhập hàng qua đường ngạch với giá cao nên tốc độ tiêu thụ hàng chậm hơn, có mặt hàng khơng thể nhập để bán trước số lượng hàng nhập vào địa phương có hạn khơng phong phú trước, điều thể rõ quán hàng người Nùng thơn Bình Chỉnh, Bảo Biên thuộc xã Tri Phương, huyện Trùng Khánh Các tiểu thương Trung Quốc mang hàng sang chợ vùng biên Việt Nam đe bán nên hàng hóa Trung Quốc địa phương phụ thuộc hoàn toàn vào tình hình nhập cửa Từ dịch Covid-19 búng phát, tình hình xuất nhập hàng hóa cửa Trung Quốc lại hạn chế nên việc tiêu dùng hàng Trung Quốc người dân khơng cịn phổ biến nữa, mà dàp chuyển sang dùng hàng Việt Nam nhiều người đặt niềm tin vào chất lượng mặt hàng sản xuât nước Trước dịch Covid-19 diễn ra, người Nùng xóm Cáy Tắc, xã Lũng Nặm huyện Hà Quảng thường xuyên sang chợ cắp Nhà thuộc xã Thân Phòn, châu Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây Trụng Quốc để mua mặt hàng tiêu dùng Tại đây, họ dễ dàng tìm mua loại Ithực phẩm, gia dụng, giống Chợ cách thôn - 8km qua đường biên, đường lạỉ dễ dàng, thuận tiện Hiện tại, muốn chợ, người dân Cáy Tắc phải đến chợ xã Nậm Nhúng, huyện Hà Quảng cách thôn 8km đường khó khăn, trời mưa Khi cần mua bán trâu, bò, họ phải xuống chợ trung tâm Trà Lĩnh cách thôn đến Trần Thị Mai Lan 78 50km Người dân thôn Bảo Biên, xã Tri Phương trước quen mua bán hàng tiêu dùng trâu bò chợ Kỳ Lùng bên biên giới Họ cho biết rằng, hàng hóa rẻ, chất lượng tốt, đường thuận tiện, cách thôn - 2km, từ năm 2020 họ phải chợ huyện cách thôn 20km Từ năm 2005 đến năm 2019, làm thuê qua biên giới hoạt động sinh kế phô biến người dân vùng biên Theo người dân cho biết, trước năm 1979, đời sống người Choang bên Trung Quốc khó khăn, họ thường phải qua biên giới, vào làm thuê thôn/bản người Nùng Cao Bằng, chí để trả công bữa cơm không lấy tiền công Từ năm 1979, đời sống đồng tộc bên Trung Quốc dần cải thiện nâng lên đáng kể Q trình cơng nghiệp hóa tỉnh vùng biên Trung Quốc diễn mạnh mẽ nên người Trung Quốc thường sâu vào nội địa để làm công ty sản xuất công nghiệp Những công việc liên quan đến nông nghiệp họ thuê người Việt Nam, phổ biển trồng cây, làm cỏ, thu hoạch mùa màng, xây chuồng trại , cho thu nhập 300.000 400.000đồng/ngày Ngoài việc làm thuê cho gia đinh tư nhân gặt lúa, chặt mía, phát vườn đồi ; người Nùng Cao Bằng hay làm thuê cho công ty sản xuất nằm khu vực giáp biên, trường họp người dân xã Tri Phương, huyện Trùng Khánh từ sau năm 2010 sang Trung Quốc làm thuê cho công ty sản xuất hàng công nghiệp Một số trường hợp khác quen biết nên có điều kiện sâu vào nội địa Trung Quốc đê tìm kiếm việc làm công ty sản xuất đồ nhựa, đồ gia dụng trường hợp bố ông Lục Văn Ngở thôn Bình Chỉnh, xã Tri Phương, huyện Trùng Khánh, cho thu nhập cao gấp đôi so với thu nhập Việt Nam Tuy vậy, họ khơng trì cơng việc lâu dài kiêm soát lao động phía Trung Quốc ngày chặt chẽ Bốc vác, vận chuyển hàng hóa qua biên giới cơng việc thường xuyên trước người dân vùng biên, thu hút phần lớn lao động tbôn/bản, bao gồm nam nữ Tại thôn giáp biên người Nùng, cơng việc có nhiều, gần trải thời gian năm nên người dân phải đưa quy ước với đồng thuận tất hộ dân thơn: vị trí cột mốc, hộ gia đinh cử người tham gia bốc vác hàng hóa Những thơn người Hmông nằm xa đường biên nên việc tiếp cận việc làm đồng bào thường bị hạn chế Họ chủ yếu tham gia công việc lúc nông nhàn nên gia đình có lao động khỏe mạnh tham gia bốc vác vận chuyến hàng, dắt trâu bị qua biên giới Đây cơng việc mang lại thu nhập tiền mặt nhanh cho người dàn Trung bình, mồi người khỏe mạnh kiếm 300.000 - 500.000đồng/ngày; ngày có nhiều việc, nam giới khỏe thường kiếm 1.000.000 đồng/ngày Từ 2020 đến nay, lối mở vị trí cột mốc bị đóng chặt, hàng hóa khơng xuất sang Trung Quốc nên người dân khoản thu nhập Những người sống sát đường biên, có mối quen tìm cơng việc bốc vác cửa cửa Trà Lĩnh, cửa khâu Sóc Giang , song thu nhập bị giảm sút thời gian gần Trung Quốc hạn chế nhập hàng hóa để chống dịch Covid-19 nên lưu lượng hàng hóa qua cửa Tạp chí Dán tộ^ học sô'3 - 2022 79 Khoảng chục năm trước, người Nùng Hmông số tộc người khác khu vực giáp biên giới cịn có nguồn thu nhập từ việc đào trộm quặng để bán sang Trung Quốc Các mọ quặng sắt, nhơm, chì, mangan khu vực biên giới bị đào bới, khai thác đê bán qua biên giới Giá quặng khơng cao đem lại cho người dân khoản thu định Chỉ phía Trung Quốc ngừng thu mua quặng kim loại, tình trạng chấm dứjt Bên cạnh đó, thu nhập chia từ khoản thu phí cho loại xe chở hàng chạy quà thôn giáp biên giới chiếm phần đáng kể tống thu nhập hộ dân ngườỉ Nùng giáp biên, cột mốc có đường lớn, cộng đồng thôn thường dựng rào chắịi để thu tiền xe chở hàng qua địa phận thơn trước xuất hàng hóa qua biên giới Việc tính phí phân theo mặt hàng: hàng đơng lạnh tính phí theo xe, xe phải nộp phí - triệu đồng, trâu bị bán sang Trung Quốc tính phí 50.p00 đồng/con, số tiền thu được, thôn sử dụng phần làm quỳ chi tiêu chung, số lại chia cho hộ gia đình Vào thời kỳ xe chở hàng hóa qua lại nhiều, hộ gia đinh thơn Bảo Biên, xã Tri Phương chia 5-6 triệu đồng/tháng Với khoản thu nhập trên, gia đình người Hmơng cải thiện đời sống kinh tế nhiều hộ người Nùng làm giàu Tính trung bình hộ gia đình người Nùng có người tham gia bốc vác vận chuyển cột mốc thu tiền xe hàng chạy qua thơn có thu nhập khoang 20 - 30 triệu đồng/tháng Một số gia đình có người làm th dài hạn bên Trung Quốc thu nhập 200 - 300 triệu đồng/năm Từ năm 2010, nhiều hộ gia đình nghèo, xây nhà kiên cố - tầng thay cho nhà sàn nhà đất cũ kỳ, làm thay đổi mặt thôn/bản vùng biên giới Một số hộ cịn có - ô tô chở hàng vận chuyên hàng thuê qua biên giới, trở thành đầu mối kết nối việc làm chủ lao động ngựời Trung Quốc người lao động thôn/bản I Từ nă|m 2019, lượng hàng xuất lậu qua biên giới vào nội địa tăng cao nên Trung Quốc bắt đầu rào chắn đường biên giới, cột mốc Sau đó, dịch Covid bùng phát từ Trung Quố(| khiến cho quan chức khu vực biên giới Trung Quốc Việt Nam đ|ều có biện pháp mạnh để ngăn chặn người dân qua lại tự do, kể hoạt động tịiơng thương qua biên giới Từ đó, người dân bị thu nhập phi nông nghiệp, kinh tế dác hộ dân khu vực biên giới bắt đầu gặp khó khăn Trước tình hình này, nhiều người chuyển sang tìm kiếm việc làm địa phương nước, số người làm theo quang cáo tuyển dụng công ty nước để bù vào khoản thu nhập bị thiếu hụt sơ với trước Tuy nhiên, nhiều người khơng thích nghi với công việc mới, thu nhập thập nên giữ tâm lý trông chờ đến biên giới mở cửa trở lại , I Vê thay đôi nhận thức, vài năm trước đây, người dân muốn sang làm thuê vùng giáp biên trung Quốc cho gần nhà, tiện lại, lương cao Nay sổ người có suy nghĩ khác, cho làm việc cho công ty nước, chí phải xa vào miền Trung mien JNam tốt tính chất cơng việc hợp pháp, lại dễ dàng Trong đó, việc làm thuê bên Trung Quốc thủ tục khó khăn, ln đối mặt với rủi ro tính chất việc Trần Thị Mai Lan 80 làm bất hợp pháp Họ có thê bị bắt, bị phạt bị trục xuất nước lúc Khi Việt Nam, người lao động phải tiếp tục nộp phạt triệu đồng lý vượt biên trái phép Bên cạnh đó, có thời điểm người lao động muốn quay nhà khơng thể có chủ người Trung Quốc muốn giữ chân lao động, trả lưong 7-8 tháng lần Nếu chưa nhận lương người lao động khơng thể nhà Tác động đến văn hóa Việc giao lưu, tiếp xúc văn hóa người dân hai bên biên giới khu vực Cao Bằng diễn từ nhiều đời qua Ở người Nùng, mối quan hệ gắn bó trước họ vòn tộc người (Nùng Giang) thôn/bản bị tách làm đôi đường biên giới trường họp thôn Nặm Rằng (nay Cáy Tắc) Việt Nam với thơn Bó Lầu Trung Quốc Qua trình giao lưu văn hóa cho thấy, văn hóa người dân hai bên biên giới có nhiều nét tương đồng Song, địa bàn sinh sống chế độ sách thi hành cua quốc gia khác hình thành nên nét khác biệt văn hóa cộng đồng Việc đóng cửa biên giới gần nhiều làm đứt gãy mối quan hệ văn hóa tộc người, tạo nên thay đổi giao lưu văn hóa xuyên biên giới Từ lâu, người Nùng Hmơng khơng cịn dùng ngun liệu truyền thống để may trang phục Họ thường mua vải nguyên liệu phụ kiện Trung Quốc sản xuất để tự may quần áo, váy theo lối truyền thống có trang trí đại Khi biên giới khơng thơng thưong dễ dàng trước, hàng hóa may mặc phần bị hạn chế số lượng chủng loại, số người chọn cách mua hàng online trang phục may sẵn Trung Quốc để mặc, người Hmông thôn Sỷ Điêng, xà Thượng Thôn, huyện Hà Quảng mua quần áo may sẵn người Miêu Trung Quốc để mặc dịp lễ hội Các tiểu thương địa phương thường nhập hàng từ Trung Quốc bán hàng theo hình thức online cho người dân có nhu cầu sử dụng Nhiều niên thơn bat đầu ưa thích đặt hàng qua mạng tiện dụng, từ họ bị hạn chế lại, giao lưu dịch bệnh Covid-19 Họ lựa chọn, tham khảo bạn bè người xung quanh mẫu mã sản phẩm, giá tiền, nhận hàng nhà Tuy vậy, hình thức mua hàng chưa thực phố biến cộng đồng dân cư Khi đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc chưa bị quản lý chặt chẽ, người Nùng người Hmông hai bên biên giới thường xuyên qua lại, giao lưu văn hóa nhiều hình thức Giao lưu hát dân ca phổ biến thôn/bản giáp biên người Nùng Người Nùng xã Thượng Thôn, huyện Hà Quảng ảnh hưởng người Tày nên hát lượn giao lưu hát lượn với người Choang bên biên giới Tại thôn/bản hai bên biên giới có kết nghĩa nhân dân, giao lưu văn hóa trở nên thường xuyên có tổ chức hon Người Nùng thôn Cáy Tắc xưa hát sli với người Nùng thơn Bó Lầu bên biên giới Họ thường hẹn cừ đoàn sang xóm bên biên giới, mời uống nước chè, uống rượu, hút thuốc, hát sli suốt ngày Các thôn người Nùng bên Trung Quốc hẹn ngày sang Việt Nam để hát slỉ, chơi lày cỏ Một số phụ nữ xã Tạp chí Dân tộc học sô - 2022 81 Cải Viên, huyện Hà Quảng gặt thuê bên Trung Quốc có hát sỉi đối đáp với người Trung Quốc họ thu băng đĩa bán cho người dân hai bên biên giới Khác với người Nùng Việt Nam hát sli phổ biến nhóm người lớn tuổi, người Nùng thơn Ép Hồi thuộc trấn Long Bang (Trung Quốc) giáp với thôn Thin Phong xã Quang Hán (huyện Trùng Khánh, Việt Nam) vần trì hát slỉ lứa tuổi, người già, trung niên trẻ nhỏ hát sli Giao lưu văn hóa người dân hai thơn giúp cho người Nùng phía Việt Nam phần giữ yếu tố văn hóa truyền thống tộc người Việc bảo tồn điệu sli người Nùng Cao Bằng phổ biến tầng lớp trung niên, người trẻ từ lâu khơng cịn tha thiết với điệu dân ca (Theo baocaobang.vn, 2018) Từ khơng cịn qua lại đường biên giới để giao lưu, người Nùng Trùng Khánh chuyển sang hình thức giao lưu qua mạng để hát đối đáp slỉ với người Nùng bên Trung Quốc Những người tham gia hình thức hát đối đáp phần lớn đà biết thông qua hoạt động giao lưu thực tế trước Người Nùng phía Việt Nam chủ yếu người thuộc tầng lớp trung niên hát được, người Nùng phía Trung Quốc người già trẻ hát sli Họ thường sử dụng tính chat trò chuyện mạng facebook để hát đối đáp với Nội dung câu hát sli mang tính thời nay, thể nỗi buồn bị giãn cách để phòng dịch Covid-19, nói đến đời sống kinh tế bị ảnh hưởng không qua lại biên giới, không bán hàng hóa, trâu bị.,., an ủi cố gắng vượt qua lúc khó khăn Một hoạt động văn hóa người Nùng thường giao lưu xuyên biên giới múa đầu Đội múa lân thơn Bình Chỉnh, xã Tri Phương trước thường hay mang đầu lân sang múa giao lưu mồi thôn người Nùng bên Trung Quốc mở hội để chung vui thi đấu với Hiện nay, hoạt động không cịn trì đầu lân bị hỏng, chưa đù tiền mua qua đường biên giới để đặt người Trung Quốc làm lại Vì thế, thơn Bình Chỉnh khơng cịn hình thức sinh hoạt múa lân Việc mời thầy đến cúng bản, cúng cầu sức khỏe gia đình thường người Nùng ngưởi Hmông trọng Không thầy Tào, bà Pụt Việt Nam mời mà số người qua bên biên giới để mời thầy người Trung Quốc sang cúng cho gia đình,ị cúng thố cơng thơn/bản, thầy người Trung Quốc tiếng xem tướng sổ, ngày tốt trước họ tiến hành công việc quan trọng Bên cạnh đó, nhiều gia đìrih người Nùng thôn giáp biên bên Trung Quốc thường xuyên sang Việt Nam để đón thầy cúng người Nùng sang cúng cho họ Thơn Bình Chỉnh, xã Tri Phương có ơng Nguyễn Văn Ph., thầy tào người Nùng trước thường xuyên cúng cho tộc người vùng bên biên giới Ông thường làm lễ dịp chúc thọ, cúng chữa bệnh, cầu phúc lộc, mừng nhà mới, gọi hồn, giải hạn , phạm vi rộng, bao gồm huyện Trùng Khánh, Hạ Lang, thành phố Cao Bằng đến tận Nà Lĩnh, Kỳ Lùng, Long Bang cua châu Tĩnh Tây, tỉnh Quáng Tây Cúng Pụt có bà Ngụy Thị Ph trước cư trú thôn Cáy Tắc xã Lũng Nặm (huyện Hà Quảng), sau kết hôn trở thành dâu Trung Trần Thị Mai Lan 82 Quốc, sinh sống chồng thơn Lũng Nại, xã Thân Phịn, giáp với biên giới Việt Nam Khi đường biên chưa bị quản lý chặt, bà Ph việc cúng cho người dân bên biên giới quay quê cũ để cúng cho bà thôn người dân huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng Từ biên giới bị đóng cửa, việc qua lại làm lễ thầy cúng hai bên biên giới không thực Những lễ cúng cộng đồng chi thực thầy cúng thôn/bản, xã huyện lân cận Đối với cộng đồng người Hmông, từ lâu họ không thầy cúng, phải mời thầy người Tày, Nùng cúng nên ảnh hưởng họ khơng khác cộng đồng người Nùng Tác động đến quan hệ gia đình, xã hội Trước đây, số địa phương thơn Pị Peo (xã Ngọc Cơn, huyện Trùng Khánh), thôn Cáy Tắc (xã Lũng Nậm, huyện Hà Quảng), người dân sinh sống hai bên biên giới có ký kết vãn kết nghĩa hai cụm dân cư, có quy định việc đại diện hộ gia đình hai cụm dân cư luân phiên năm lần qua biên giới để thăm hỏi, giao lưu văn hóa văn nghệ, nhắc nhở bảo vệ đường biên cột mốc, giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới, Tuy nhiên, tình hình quản lý biên giới có thay đổi, cộng với sách quản lý tình hình dịch Covid-19 cùa Trung Quốc chặt chẽ nên hoạt động thực lần phía Việt Nam Các hoạt động giao lưu nhân dân dự định diễn thôn Trung Quốc từ 2020 trở lại khơng có điều kiện để tổ chức, gây gián đoạn kế hoạch giao lưu xuyên biên giới mang nhiều ý nghĩa thiết thực Trong thời gian gần đây, phía Trung Quốc khơng quản lý chặt mà tăng cường biện pháp tuyên truyền cột mốc, cửa ba thứ tiếng: tiếng Nùng, tiếng Quảng Đông tiếng Kinh (Việt) phổ thông Người dân bên Trung Quốc khơng dám đến sát đường biên để gặp người nhà người quen Việt Nam sợ bị phạt hình thức cắt khoản phụ cấp bảo vệ biên giới từ quyền Trung Quốc Việc gặp mặt trao đôi trực tiếp người dân hai nước từ trờ nên khó khăn khơng thể thực Hiện thôn/bản người Nùng Hmông số người sang Trung Quốc lao động chưa thể dịch Covid-19, thơn Bình Chỉnh, xã Tri Phương có người; thơn Pú Dơ, xã Quang Hán có người; Việc liên hệ với gia đình thơng qua điện thoại internet Hiện tượng khiến nhiều người dân lo lắng, có người khơng dám sang Trung Quốc lao động hết dịch Covid-19 Bên cạnh đó, việc phải đột ngột thay đối địa điểm làm ăn khiến cho nhiều gia đình người Nùng, người Hmông bị tác động Trước kia, sang Trung Quốc làm thuê khoảng cách di chuyển người dân không xa: số gia đình kiếm việc làm thuận lợi, ngày tuần hay tháng nhà lần Đặc biệt, cộng đồng người Hmông, việc làm xa nhà phần lớn hai vợ chồng đi, có tượng vợ chồng làm ãn xa Thị trường lao động Trung Quốc với việc làm phồ thông phù hợp với tập quán họ Riêng cộng đồng người Nùng, khoảng cách làm gần lợi giúp họ tăng thu nhập mà khơng phải xa gia đinh lâu Hiện nay, nhiều người phải chuyển sang tìm Tạp chí Dán tộc học số3 - 2022 83 kiếm việc làm thị trường lao động nước với khoảng cách địa lý xa gấp nhiều lần xuyên biên giới Nhiều người Nùng tìm việc làm công ty sản xuất công nghiệp tỉnh phía Nam Long An, Bình Dương; số Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Kạn Bên cạnh đó, cơng việc lao động nước xưởng sản xuất, cơng ty mang tính chun môn đặc thù, khác biệt với công việc lao động phổ thơng nên nhiều gia đình, người số hai vợ chồng đủ điều kiện làm, người lại nhà đảm nhận việc trơng nom nhà cửa, chăm sóc làm ruộng nương Những người lao động xa nhà lâu nhà lần đường xa, chi phí lại cao Tet mùng 3/3 âm lịch ngày lễ lớn cua dân tộc Nùng Vào ngày này, cháu dù đâu xa nhà để thắp hương tảo mộ Đây dịp mà phụ nữ lấy chồng Trung Quốc cừng chồng, Việt Nam thăm nhà ngoại, sum họp với gia đình Tuy nhiên, từ 2020 đến họ chưa thăm nhà Một số phụ nữ phải qua đường cửa ngạch, khó khăn việc di chuyển làm thủ tục nhập cảnh Bên cạnh đó, sơ gia đình có họ hàng, người thân bên Trung Quốc trước qua lại, giúp đỡ nhiều dịp vui, buồn liên hệ với qua điện thoại, mạng Wechat đế nắm thông tin Neu bên tổ chức đám cưới, đám ma người bên liên hệ để nhờ người quen họ hàng gửi tiền mừng, tiền viếng hộ, sau hẹn hàng rào biên giới, ném tiền qua để trâ Những biến đổi quan hệ gia đình, xã hội người dân vùng biên sau biên giới đóng cửa làm thay đơi vai trị, vị trí giới gia đình Do phải thích nghi với điều kiện nên phân cơng lao động gia đình có thay đổi, quan hệ thành viên gia đình, dịng họ cộng đồng bị ảnh hưởng khoảng cách di cư lao động tỉnh nội địa xa hàng rào chắn biên giới ngăn cách tiếp xúc trực tiếp với người đồng tộc bên biên giới Kết luận Việc đóng cửa biên giới để phịng tránh tình trạng nhập lậu hàng hóa lan tràn dịch Covid-19 từ phía Trung Quốc có tác động mạnh đến nhiều mặt đời sống cùa người Nùng Hmông sinh sống khu vực biên giới tỉnh Cao Bằng Tác động lớn thể hoạt động kinh tế họ có khoảng thời gian dài ly công việc nông nghiệp, tập trung làm dịch vụ gắn với đường biên, cửa khẩu, xuất nhập khau hàng hóa lao động làm thuê xuyên biên giới Những công việc đem lại thu nhập nhanh cao so với lao động nưởc, giúp cho kinh tế cua nhiều hộ gia đình cải thiện so với trước, đặc biệt hộ gia đình người Nùng Tuy nhiên, phải phụ thuộc nhiều vào thị trường sách biêti mậu Trung Quốc nên công việc đồng bào chứa đựng nhiều bấp bênh rủi ro Việc đóng cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh gần khiến cho mối quan hệ tộc người xuyên biên giới mặt văn hỏa, xã hội cùa người Nùng Hmỏng Trần Thị Mai Lan 84 gần bị đứt gày Mối liên hệ xuyên biên giới dựa chủ yếu vào mạng xã hội hệ thống viễn thơng Hình thức phù hợp với người lớn tuổi Đối với người trẻ tuồi, liên hệ qua mạng xã hội đưa đến hạn chế định, dề bị lừa gạt dẫn dụ đến việc làm bất hợp pháp, tiêu cực Trước tác động việc quản lý chặt chẽ qua lại biên giới Việt Nam - Trung Quốc, phận người dân vùng biên nước ta bối rối, bị động, khó thích ứng với điều kiện mới, khơng chủ động giải khó khăn đời sống mà tiếp tục trơng chờ vào thay đổi sách biên giới Trung Quốc Đe giai vấn đề cần hồ trợ thiết thực từ quan, tổ chức nước nham tạo việc làm, ổn định thu nhập cho người dân sở sán xuất nước; hồ trợ giãn nợ cho hộ nghèo cận nghèo vay vốn Ngân hàng để chăn nuôi, đến chưa tiêu thụ sản phẩm đê thu hồi vốn; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách thiết thực đế người dân giữ văn hóa tộc người mà khơng bị mai bời yếu tố văn hóa ngoại lai; tạo điều kiện cho người dân hai bên biẻn giới thường xuyên giao lưu gặp gỡ qua đường ngạch; Có vậy, phụ thuộc đồng bào tộc người vùng biên vào sách biên giới Trung Quốc giảm thiêu Tài liệu tham khảo Baocaobang.vn (2018), Một sổ nét đời song văn hóa người Nùng Cao Bằng,Bẳo ảnh dân tộc miền núi, trang: https://dantocmiennui.vn/mot-so-net-ve-doi- song-van-hoa-cua-nguoi-nung-o-cao-bang/192900.html(Truy cập ngày 12/04/2022) Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2020), Thống kê dán so theo thành phần dãn tộc Phòng Dân tộc huyện Hà Quảng (2021), Báo cáo thực công tác dãn tộc năm 202 Tổng cục Thống kê (2019), Thống kê dân sổ nhà ngày 1/4/20]9 cùa tỉnh Cao Bằng, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng cung cấp ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cảo Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng ... đường biên qua lại Việc quản lý biên giới chặt chẽ tác động không nhỏ đến đời sống người dân hai bên biên giới Cao Bằng tỉnh có đường biên giới dài số tỉnh giáp với Trung Quốc nên tác động việc đóng. .. hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa, đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc mở cửa trở lại, quan hệ tộc người xuyên biên giới tạo nên thay đổi lớn đời sống người dân giáp biên nói chung, người. .. việc đóng cửa biên giới người dân tỉnh rõ nét Bài viết đề cập đến tác động diền đời sống cộng đồng hai tộc người Nùng Hmông khu vực giáp biên hai huyện Trùng Khánh Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Ở huyện

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w