1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý văn hóa Phong tục cưới hỏi của dân tộc ê đê

38 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHONG TỤC CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở ĐĂK LĂK MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hôn nhân là một trong những thiết chế xã hội phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người. Trong hôn nhân luôn tuân thủ các nghi lễ và tập quán truyền thống của của dân tộc và đôi khi trở thành những chuẩn mực trong quan hệ xã hội. Tuy nhiên, hôn nhân không phải lúc nào cũng bất biến mà nó luôn luôn biến đổi và thích nghi với điều kiện mới. Trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, văn hóa tộc người, trong đó có lĩnh vực hôn nhân đã và đang có sự biến đổi không ngừng để thích ứng xu với thế của thời đại. Đối với nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới là lễ hội quan trọng nhất. Lễ cưới tuy diễn ra trong khuôn khổ hai gia đình nhưng có sự đóng góp to lớn của cả cộng đồng. Lễ cưới các dân tộc thiểu số chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống nổi bật, nhất là nghi lễ, tập tục hay, lạ, các hình thức sinh hoạt văn nghệ, vui chơi và đặc biệt là trang phục, trang sức của cô dâu trong lễ cưới. Mỗi dân tộc có những phong tục cưới hỏi riêng song đều góp phần vào bản sắc văn hóa chung của các dân tộc Việt Nam. Trong đó có thể kể đến dân tộc Ê Đê, với nghi lễ cưới hỏi độc đáo, đặc trưng cho chế độ mẫu hệ. Là một sinh viên theo học quản lý văn hóa, việc nghiên cứu là công việc có ích, tích lũy chuyên môn phục vụ cho công việc sau này nên tôi chọn đề tài “Tìm hiểu phong tục cưới xin của dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk”.

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHONG TỤC CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở ĐĂK LĂK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hôn nhân thiết chế xã hội phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người Trong nhân ln tn thủ nghi lễ tập quán truyền thống của dân tộc trở thành chuẩn mực quan hệ xã hội Tuy nhiên, hôn nhân lúc bất biến mà ln ln biến đổi thích nghi với điều kiện Trong q trình hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, văn hóa tộc người, có lĩnh vực nhân có biến đổi khơng ngừng để thích ứng xu với thời đại Đối với nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam, hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới lễ hội quan trọng Lễ cưới diễn khuôn khổ hai gia đình có đóng góp to lớn cộng đồng Lễ cưới dân tộc thiểu số chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống bật, nghi lễ, tập tục hay, lạ, hình thức sinh hoạt văn nghệ, vui chơi đặc biệt trang phục, trang sức cô dâu lễ cưới Mỗi dân tộc có phong tục cưới hỏi riêng song góp phần vào sắc văn hóa chung dân tộc Việt Nam Trong kể đến dân tộc Ê Đê, với nghi lễ cưới hỏi độc đáo, đặc trưng cho chế độ mẫu hệ Là sinh viên theo học quản lý văn hóa, việc nghiên cứu cơng việc có ích, tích lũy chuyên môn phục vụ cho công việc sau nên tơi chọn đề tài “Tìm hiểu phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê Đắk Lắk” Đối tượng nghiên cứu Dân tộc Ê Đê , cụ thể phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê Đắk Lắk Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nét văn hóa truyền thống đặc sắc phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê Đắk Lắk, từ đánh giá biến đổi đưa phương hướng, giải pháp bảo tồn Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian : Nghiên cứu nguồn gốc lịch sử dân tộc Ê Đê, phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê từ xưa tới - Phạm vi nội dung : Đặc điểm dân cư, lịch sử, văn hóa , phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê - Phạm vi không gian: Người Ê Đê Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: nghiên cứu, lấy thông tin từ nguồn khác sách tham khảo, hay tin tức lưu trữ hệ thống mạng Internet - Phương pháp phân tích: sâu vào phân tích số đặc điểm, biến đổi, đưa phuương hướng, giải pháp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở ĐĂK LĂK 1.1 Tên gọi, dân số phân bố Ê Đê, Đêgar, Êđêgar Tổng dân số 331.194 người (ước tính năm 2009) Khu vực đơng người sinh sống Tập trung tỉnh Đắk Lắk , phía nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hịa, Phú n Ngơn ngữ Ê đê, Việt Tín ngưỡng Kito giáo, Phật giáo tiểu thừa , vật linh Nhóm ngôn ngữ Malayô - Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo) Người Ê Đê hay Đêgar, cịn có tên gọi khác Rađê Dân tộc Ê Đê Tây Nguyên Dân tộc Ê Đê bao gồm khoảng gần nửa triệu (~490.000 người) sinh sống nước giới Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Phần Lan, Thụy Điển Trong miền trung cao nguyên Việt Nam quê hương địa lâu đời người Ê Đê Đây nhóm dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai từ hải đảo Thái Bình Dương có mặt lâu đời Đơng Dương; truyền thống dân tộc mang đậm nét mẫu hệ thể dấu vết hải đảo nhóm tộc người nói tiếng MalayPolynesia Các nhóm địa phương bao gồm nhóm:  Ê đê Kpă (tự nhận dịng Đê) Cư trú quanh thành phố Buôn Ma Thuột, Krong Ana, Krong Păc,Cư mgar Ngơn Ngữ Ê-đê Kpă có giọng ngơn ngữ người Chăm Campuchia Bắc Malaysia Là ngôn ngữ chuẩn có chữ viết người Ê-đê  Ê đê Adham xuất phát từ chữ Ân-Độ Adaham có nghĩa vùng trũng đệm, pha tạp.Êđê Adham cư trú huyện Krong Buk, Cu Mgar, Thị xã Buôn Hồ, Krong Năng phần Êa Hleo tỉnh Đak Lak  Ê đê Mdhur xuất phát từ chữ Ân-Đô Madahura có nghĩa vùng cằn cỗi, vùng đất thấp Ê đê Mdhur cư trú huyện Mdrak phía đơng tỉnh Đak Lak, Sơng Hinh tỉnh Phú Yên  Ê đê Bih nhóm Rang Đê cổ bảo lưu nhiều dấu vết cổ qua ngôn ngữ, Ê Đê Bih có truyền thống làm gốm, dệt chiếu, trồng lúa nước Họ Cư trú ven sông Krong Ana, sông Krong Kno tỉnh Đak Nông  Ê đê Krung xuất phát từ chữ Kurung ngôn ngữ Rang Đê cổ, Khi vua Chế Mân, Chế Bồng Nga mộ lính đánh giặc họ tự gọi thủ lĩnh Kurung hay Krung Cư trú chủ yếu huyện Êa Hleo, Krong Buk tỉnh Đăk Lak Ngoài cịn có nhóm địa phương nhỏ khác: Blo, Dongmak,Hwing Nhưng người Ê Đê khơng có khác biết lớn nhóm địa phương Người Ê Đê nhóm dân tộc có xu hướng thống ý thức tộc người, biểu rõ nét ranh giới khác biệt nhóm địa phương tồn trước ngày hồn tồn bị xóa bỏ việc thống tơn giáo, ngơn ngữ chữ viết người Ê Đê tự gọi họ Anak Đê đọc tránh từ Anak Aê-Diê, nghĩa đứa Yàng (Thần Linh) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ê Đê Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú 59 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Ê Đê cư trú tập trung tỉnh:  Đăk Lăk (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh 90,1% tổng số người Ê Đê Việt Nam),  Phú Yên (20.905 người),  Đăk Nông (5.271 người),  Khánh Hòa (3.396 người).Tại số quốc gia khác, Campuchia, Hoa Kỳ, Canada nước Bắc Âu có người Ê Đê sinh sống, song chưa có số liệu thức Đắk Lắk địa bàn cư trú chủ yếu người Ê Đê, vùng rộng lớn diện tích 19.800 km2, độ cao trung bình 500 m, bề mặt phẳng lượn sóng khơng có đường dốc rõ rệt vùng miền núi khác Phía bắc giáp tỉnh Gia Lai (địa bàn cư trú chủ yếu người Ba Na), phía đơng giáp tỉnh Phú n, Khánh Hồ (địa bàn cư trú chủ yếu người Kinh), phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng, Bình Dương (địa bàn cư trú chủ yếu người Kinh, K’ho), phía tây giáp nước Cămpuchia với 240 km đường biên giới Đây điạ bàn có vị trí chiến lược quan trọng nước Đơng Dương Địa hình Đắk Lắk có nhiều suối, sông, hồ tự nhiên Thời tiết lượng mưa phụ thuộc theo mùa Mùa khô (từ tháng 11 đền thàng năm sau) khơ hạn, nhiều gió lạnh, lượng nước xuống thấp, nhiều suối nhỏ khơng cịn nước Mùa mưa (từ tháng đền thàng 10) lượng mưa lớn, nhiều lúc bị ngập lụt, lại khó khăn Khí hậu tương đối ơn hoà, ánh sáng dồi ổn định, nhiệt độ trung bình hàng năm 23oc, tháng nóng tháng lạnh chênh lệch khơng qúa 10oc Đắk Lắk có diện tích đất sản xuất lớn, phần nhiều đất đỏ Ba zan, đất phù sa nhiều cánh đồng rộng lớn Vì vậy, người Êđê có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nương rẫy, công nghiệp chăn nuôi Rừng tự nhiên có đến triệu ha, trước chim thú phong phú, có lồi sống thành bầy, đàn lớn như: trâu, bị, voi, lợn …, điều kiện để phát triển nghề săn bắt, hái lượm Nhìn chung, điều kiện tự nhiên Đắk Lắk Tây Nguyên thuận lợi để phát triển kinh tế, nhiên từ xưa đến người Êđê chưa phát huy mạnh tiềm vốn có mà sống họ ln gặp khó khăn Ở Đắk Lắk, đặc điểm cư trú từ ngàn xưa để lại, nhóm, dân tộc người dường hình thành lãnh thổ nhóm, tộc người định Người Ê Đê phân bố chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột (nhất xã phường ngoại thị) số huyện thuộc nửa phía Bắc Đơng Bắc tỉnh Đắk Lắk Người Ê Đê trước thường sống tập trung theo nhóm địa phương định Sự phân chia nhóm khác chẳng qua khác phương ngữ Chẳng hạn: Phương ngữ Kpă, Krung, Adham, Ktul, Drao nghĩa sao;b phương ngữ Blô; phương ngữ Êpan; phương ngữ Mdhur … Người Êđê Kpă – nhóm cư dân đơng người (trong số nhóm người Êđê) – thường sống tập trung ven thành phố Buôn Ma Thuột kéo đến huyện tiếp giáp thị xã Cư Mgar, Krơng Buk,… Nhóm người Adham, nhóm cư dân đơng thứ hai sau nhóm Kpă lại cư trú Krông Buk, phần Krông Năng, Êa Hleo Nhóm người Mdhur lại sống huyện Ea Kar phần M’Đrăk Nhóm người Bih tập trung huyện Krông Ana Đại phận nhóm cư dân nhỏ kiểu Drao (K’drao), Blơ, Êpan, Êning, Hwing… lại cư trú huyện M’Đrăk Ea Kar Về nhóm địa phương Êđê nhỏ (có số người ít) thường không phân bố xen lẫn khu vực cư trú nhóm lớn, đơng người Từ sau 1975, phân cơng lại lao động tồn quốc, thâm nhập người Kinh tỉnh khác đến vùng kinh tế Đắk Lắk làm cho phân bố nhóm người Ê Đê có phần bị xáo trộn Nhiều nhóm người Ê Đê sống xen kẽ với người Kinh Đồng thời, lãnh thổ cư trú riêng biệt trước nhóm bị chia cắt, dẫn đến quan hệ tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn nhóm địa phương Ê Đê với dân tộc khác địa vực cư trú Về phương diện dân tộc học, xu hòa hợp cộng đồng tộc người, nhóm người Êđê Mdhur cư trú tỉnh Gia Lai tiếp xúc, cộng cư ảnh hưởng người Jarai, nên nhóm người lại tự nhận thuộc dân tộc Jarai, nhà dân tộc học gọi nhóm Jrai Mdhur Mặc dù vậy, phương diện ngơn ngữ học, tiếng nói nhóm người Mdhur tiếng Ê Đê Tiếng Ê Đê – tiếng nói người Ê Đê Người Ê Đê cư trú thành bn, bn xưa có từ 30 đến 40 mươi nhà ngày nhiều Gắn liền với đơn vị bn thường có bến nước, nghĩa địa, rừng ao hồ, đầm lầy Bến nước để có nước sinh hoạt; nghĩa địa để có nơi chơn cất người chết; rừng để có đất canh tác, có thú để săn bắt; ao hồ đầm lầy để làm lúa nước đánh bắt cá Cấu trúc bn xưa thường có nhà cộng đồng vị trí trung tâm bn, xung quanh nhà dài đại gia đình mẫu hệ Nhà cộng cộng đồng có chức nơi sinh hoạt chung cộng động buôn làng ngày lễ hội Mặt khác, điều kiện xa cách bn sống thường khép kín buôn, với lối sống tự cung tự cấp chủ yếu tự quản theo buôn Ngày buôn người Ê Đê thường mở rộng quy mơ diện tích số hộ Bn từ 100 đến 150 hộ, buôn nhiều từ 200 hộ 250 hộ Ở bn thường có sống đan xen với tộc người khác, chủ yếu người Kinh Người Kinh thường đầu buôn cịn người Ê Đê thường cuối bn Nếu trước từ buôn đến buôn cách xa hàng chục số ngày có hai bn gần kề nhau, có chung bến nước, chung nhà văn hóa cộng đồng Đây điều kiện để phát huy mạnh mẽ tính bền vững cộng đồng Ngồi ra, năm gần hình thành số bn ven trục lộ chính, bn thường Nhà nước quy hoạch hạ tầng sở như: đường xá, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa cộng đồng… làm cho mặt buôn phát triển có thêm nhiều nét mới.Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác quy hoạch thôn buôn vùng đồng bào dân tộc thiếu số Tây Nguyên, sách định canh định cư hình thành nhiều bn làng mới, khắc phục tình trạng sống thiếu tập trung hình thức sống nửa năm buôn nửa năm nhà rẫy 1.2 Nguồn gốc lịch sử Truyền thuyết người Ê Đê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ tên Kudaya (Đê) đến xứ sở công chúa mẹ Xứ Sở tên Nagar (Gar) Kudaya chinh phuc xứ sở Nagar sau kết với cơng Chúa mẹ Xứ sở Nagar đựoc phong làm Krung Con cháu hâu duệ họ đựơc gọi Anak Kudaya Nagar sau rút gọn âm lại thành Anak Đê-Gar có nghia cháu thủ lĩnh Ấn Độ Kudaya (Đê) với Công Chúa xứ sở Nagar (Gar) Đây truyền thuyết phổ biến cư dân địa Đông Nam Á để giải thích nguồn gốc cội nguồn Vào đầu cơng ngun, xuất hai vương quốc người Malayo - Polynesia lớn bán đảo Ðông Dương: Phù Nam Chiêm Thành Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào Bắc Miến Ðiện Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với dọc đồng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn phía Tây: Lâm Ấp hay Indrapura (Bình Nam), Vijaya (Bình Định),Aryaru (Phú Trị Thiên), Amaravati (Quảng Yên), Kauthara (Khánh Hịa) Panduranga (Phan Rang) Sinh hoạt người Malayo - Polynesia trồng lúa nước buôn bán Ðể tìm thêm nguồn hàng q trao đổi với thuyền buôn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên vùng rừng núi đồng thời khuất phục ln nhóm dân cư địa có mặt từ trước, điển hình điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày gọi Ê Đê Bih với kỹ dệt, trang sức, làm gốm, trồng lúa nước Nhóm Bih nhóm Malayo - Polynesia định cư chạy nạn sớm vào sâu lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, kỹ nghệ làm gốm thô Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm người Champa, bia kýChampa cổ tháp Po Nagar vào khoảng kỷ VIII ghi chép tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing Những bia ký sớm Champa kỷ VIII - có nhắc đến nhóm Rangde ven sơng Ea trang (Nha Trang) Trong Bia Po Nagar dựng năm 965 tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa): Nội dung bia sau: Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng linga (linh vật) thờ thần Siva lập cháu lên làm vua Vikrantavarman(vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngơi cho cháu theo dịng mẹ) đức Vua có thu phục người Randaya (Rang Đê).Rất từ Rang Đê sau bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê đê Ngoài ra, người Ê đê cịn tự nhận nhóm tộc Đêgar, Êđê Êga Anak Đêgar - người Cao Nguyên Đêgar từ tiếng Ấn Độ srakrit Deccan, thân lại có nguồn gốc từ tiếng Phạn Đêkṣarṇa, nghĩa "cao nguyên phía nam" Ðến cuối kỷ 7, quân Java Indonesia từ Biển Ðông lại tràn vào đánh phá Ea ryu (Phú Yên) Kauthara- Ea a Trang (Khánh Hòa), phần lớn dân chúng Chiêm Thành chạy lên cao nguyên M'Đrak tị nạn mang theo văn hóa tập tục mẫu hệ, kiến trúc, trồng trọt ngôn ngữ Chiêm Thành giai đoạn sơ khai có yếu tố Ấn Độ hóa mà tạo thành nhóm Rhangdé Người Rang Đê cho tổ tiên người Eđê Jarai,đã ghi chép nhiều bia ký Champa Vào năm 1283, quân Mơng Cổ tràn xuống xâm lăng Champa Trước đồn qn hùng mạnh Mông Cổ, vua Champa định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu Theo ông Marco Polo, nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn lãnh thổ đồng cho qn Mơng Cổ chiếm đóng Trong suốt hai năm chờ đợi khơng giao chiến, thiếu lương thực, qn Mơng Cổ tự rút lui khỏiChampa Rất trước xâm lược đế quốc Nhà gái đưa lễ vật sang nhà trai làm lễ gửi dâu Trước lễ cưới thức diễn ra, hai họ thực thủ tục “gửi dâu” (K’năm) Đại diện nhà gái (Pô eemuh) dẫn cháu gái đến nhà chồng chưa cưới theo thỏa thuận hai bên Đây thời gian thử thách lòng chung thủy, nết na người phụ nữ Lễ vật “gửi dâu” gồm: Một gà, nắm xôi ché rượu để làm lễ K’năm Lễ vật gửi dâu nhà gái mang sang nhà trai Lễ vật gửi dâu nhà gái bao gồm gà, nắm xơi gói chuối ché rượu để làm lễ Nhà trai đưa vật thách cưới gồm heo, ché rượu, hồi môn trâu, đến bị, voi Nếu gái khơng trả lễ vật thách cưới phải lại làm việc nhà chồng hết nợ có quyền rước chồng nhà Trường hợp trả khơng hết nợ (thường gái mồ cơi) cô gái phải bên nhà chồng Đôi thách cưới cao nên có trường hợp có làm lễ cưới Ông cậu bên nhà trai kiểm tra chất lượng chăn nhà gái đưa lễ Hết thời gian gửi dâu nhà gái đưa sang nhà trai gà, nắm xơi gói chuối ché rượu làm lễ thỏa thuận, lễ vật thể kính trọng nhà gái với nhà trai Trong buổi lễ, người uống rượu, ăn xôi, gà thỏa thuận lễ cưới Lễ thỏa thuận tiến hành nhà chàng trai trước chứng kiến hai bên gia đình dịng họ, tổ chức sau lễ dạm hỏi hai tháng Hai dăm dei đại diện cho hai bên gia đình trực tiếp điều hành lễ này, công đoạn liên quan đến việc cưới xin đeo vòng việc lập khế ước hôn nhân tiến hành sau: Thỏa thuận ngăn nŭ: (khoản thách cưới) nhà trai bò lớn bò trâu lớn trâu Có cịn cả: heo, gà để tạ ơn thành viên gia đình có công sinh nuôi người trai lớn lên, cho dù nhà gái nghèo đến phải có heo để cúng cho bố mẹ chàng trai Ngoài cịn có vịng, chăn tay gái dệt bát đồng Thỏa thuận juê ngai traih raih mbha hay ami ama ring, (tiền tặng anh chị em, dòng họ nhà trai) Số tiền chia cho thành viên gia đình, họ hàng nhà trai Thỏa thuận jơng juă eh kbao, (lễ vật trả thù lao cho người mai mối dăm dei bên nhà trai đứng lo toan việc cưới xin) Qui định dăm dei tặng chăn khố Thỏa thuận ngăn kdam, (lễ vật trả thù lao cho người mai mối dăm dei bên nhà gái sau hôn lễ kết thúc), chăn khố Thỏa thuận Knil (sự bồi thường danh dự hay thiệt hại cho nhà trai) Trong trường hợp cô gái ngỏ lời trước nhận lời mà sau khơng thực ước Nhà trai đòi hỏi thêm nhà gái lễ hiến sinh, trâu lợn Mlih kơng krah: Cuộc trao đổi vịng tay hai vợ chồng Sau hai bên gia đình trí yêu cầu, cam kết hôn ước Nghi thức trao đổi vòng gồm hai vòng đồng chuẩn bị từ trước, dăm dei đưa cho cô gái chàng trai người Họ trao đổi vòng cho nhau, chứng tỏ họ chấp nhận lấy trước chứng kiến hai bên gia đình dịng họ với lời hứa chung thủy với nhau, giúp đỡ lúc hai bên gia đình gặp khó khăn, rủi ro, bệnh tật, gặp nạn, nghèo đói Nếu bên bội bạc, tự ý hủy bỏ hôn nhân, bị phạt đền bồi thường cho bên thiệt hại Thường phải bồi thường gấp đơi chí gấp ba số giá trị ấn định hôn ước Hai dăm dei hai bên gia đình trao cho vịng tay để chứng kiến cho nhân Nghi thức trao vòng coi “một văn ký kết” trình chung sống hai vợ chồng sau Tiếp đó, gia đình nhà gái trao cho gia đình nhà trai vịng (tượng trưng cho ràng buộc), bát đồng (tượng trưng cho cho nồi cơm bầu sữa mẹ tràn đầy), chăn (tượng trưng cho ấm cúng gia đình) Sau làm thủ tục xong, hai gia đình thỏa thuận chọn ngày để rước rể.Sau thỏa thuận xong, hai bên gia đình uống ché rượu cần với ơng mối dăm dei hai bên, lúc họ trả thù lao cho việc se duyên, tỷ lệ với khoản thách cưới Nghi thức trao vịng cho dâu rể Việc thách cưới người Ê Đê gần mua bán hôn nhân Khác với chế độ phụ hệ, người bị đưa phụ nữ, chế độ mẫu hệ người bị đưa đàn ông Đàn ông lao động làm cải, giá người đàn ông hôn nhân lớn Tuy nhiên, điều kiện kinh tế nhà gái yếu kém, không đủ khoản thách cưới để nộp cho nhà trai, nhà gái thương lượng lại với nhà trai để hôn nhân tiến hành 2.2.3 Lễ gọi chồng ( Yao Ung ) Cơ dâu rước chủ rể nhà (Nguồn ảnh: Internet) Lễ gọi chồng (Yâo Ung) bước thứ ba hôn lễ người Ê Đê Khi đủ đồ thách cưới, nhà gái trao cho bên thông gia xin cưới, tức làm "Lễ gọi chồng" Hai Miết Ava gặp bàn điều cam kết mới, đề phịng việc khơng lành xảy đơi vợ chồng trẻ chung sống với Đến hôm cưới, bên nhà gái đưa sang nhà trai đồ sính lễ thứ trâu, bũ, lợn, gà, rượu, quần áo… theo thoả thuận hai gia đình, kèm theo khơng thể thiếu vịng Nếu nhà gái nghèo nộp phần, phần cịn lại hai vợ chồng làm nộp dần sau Lễ cưới tổ chức hai ngày liền Ngày đầu, nhà gái làm thịt bò, lợn thết đãi, làm lễ "rước rể" Nhà trai tiễn ché rượu lợn Khi bên nhà vợ, có voi, rể cưỡi voi, khơng có phải Trên đường nhà gái, nhóm niên trai gái đón đường, té nước vào người dâu rể thay cho lời chúc phúc đôi bạn trẻ Theo quan niệm người Êđê, đám cưới có nhiều người té nước, dâu, rể ướt nhiều đơi vợ chồng nhiều may mắn hạnh phúc bền lâu Các niên trai, gái đón đường, té nước vào người cô dâu rể thay cho lời chúc phúc Bước vào nhà gái, chàng rể phải rửa chân bát nước lễ Khi chủ khách yên vị, người tiến hành lễ cúng cho mẹ chồng, gồm ché rượu, lợn Sau làm lễ cúng tổ tiên, gồm năm ché rượu lợn Một ông cậu lấy máu vật hiến sinh bôi lên chân đôi vợ chồng cưới, chúc cho cô dâu, rể người hai miếng cơm với ba sừng rượu Vị trưởng họ nhà gái đại diện hai bên đưa vịng đồng cho đơi vợ chồng trẻ, cố ý đợi họ chạm tay vào, nhắc nhở lòng thuỷ chung người Cô dâu rể chạm tay vào vòng đồng lần cuối để nhận lời chúc phúc vợ chồng hạnh phúc trọn đời Sau đó, bên họ nhà gái lấy ba chén rượu ba vòng trao cho rể, cậu ruột rể anh ruột rể Nhà trai trao lại ba chén rượu ba vòng cho cô dâu, cậu ruột cô dâu anh ruột cô dâu Việc làm tượng trưng cho chứng kiến thánh thần tồn thể bn làng Ngày thứ hai, lễ xong, người tụ hợp vật bị mổ lợn, ăn mừng rể dâu Trong đó, hai ơng cậu đưa rượu cho dâu rể Hai vợ chồng trao chén rượu uống cạn chén rượu hợp cẩn nghe giáo huấn cha mẹ hai họ Khách dự qua trước mặt hai vợ chồng chúc tụng tặng quà 2.2.4 Lễ lại mặt Lễ lại mặt (Siê Knăm) bước cuối cùng, kết thúc nghi lễ cưới để đôi vợ chồng trẻ bước vào sống vợ chồng Sau lễ cưới ba năm ngày, hai vợ chồng nhà bố mẹ chồng làm lễ lại mặt (Siê Knăm) Nhà trai mời rượu đưa số đồ gia dụng (nông cụ, đũa bát ) đặt bên ché rượu để rể mang nhà vợ Sau lễ lại mặt, hai vợ chồng thức chung sống, đơi vịng đồng - coi kỷ vật, lời cam kết thủy chung, đồng thời lời chúc tụng hạnh phúc cho cô dâu rể anh em hai họ Chúng thường lưu giữ suốt đời, chết chôn theo trao lại cho cháu làm di vật quý Trong lễ hỏi chồng đồng bào Ê Đê, lễ thỏa thuận gửi dâu quan trọng Nếu khơng thỏa thuận khơng thể có lễ rước rể, trao vịng, với đó, vai trị ơng mai (đại diện nhà gái) đăm đêi (đại diện nhà trai) vô quan trọng Trong trình thỏa thuận, nhà gái “lấy lịng” đăm đêi nhà trai ăn gái hỏi chồng Bên cạnh đó, nhà gái, với vai trò chủ động “cưới chồng” cho cô gái, song, cô gái phải chấp nhận “gửi dâu” - nhà chồng đến lo đủ vật thách cưới nhà chồng chấp thuận tư cách, phẩm giá nhà chồng trao cịng, gả cho Cịn khơng, khơng cưới chồng, kể có CHƯƠNG : VẤN ĐỀ BẢO TỒN VĂN HÓA CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những thay đổi phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê Cho đến ngày chế độ mẫu hệ người Êđê coi điển hình Việt Nam biến đổi sâu sắc thể hòa huyết tộc người biến đổi hôn nhân, địa bàn cư trú, sinh hoạt gia đình mối quan hệ khác… Kể từ đổi đất nước đến nay, điều kiện cư trú xen cài, với việc phát triển kinh tế - xã hội nên người tộc người Ê đê có ảnh hưởng, giao lưu, tiếp xúc văn hóa với tộc người cận cư, có nhóm cư dân tỉnh miền núi phía Bắc di cư vào sinh sống, lập nghiệp, điều phần khiến văn hóa tộc người, có lĩnh vực nhân có biến đổi đáng kể nhiều bình diện, đặc biệt xuất hôn nhân hỗn hợp dân tộc, hôn nhân chế độ mẫu hệ phụ hệ Do đời sống xã hội ngày phát triển, lễ hỏi chồng đồng bào Ê Đê có phần đơn giản hơn, khơng cầu kì trước Đồ thách cưới tiền mặt thay cho vật Có thể thấy rằng, bên cạnh nét độc đáo “lễ hỏi chồng” người Ê Đê có số điểm hạn chế như: đơi việc nhà trai thách cưới cao, nhà gái đáp ứng dẫn đến hôn lễ không thành Trường hợp cô gái đến nhà trai, mà chưa lo đủ vật thách cưới khơng cưới chồng kể có Điều dẫn đến không nhận cha Việc mai mối gữa hai nhà thành hay khơng ơng mối, nhà gái muốn cưới chồng ( trường hợp chàng trai không đồng ý ) mua chuộc ơng mối để lễ diễn bình thường Như vậy, lễ hỏi chồng đồng bào Ê Đê trì phổ biến hầu khắp buôn làng Ê Đê tục lệ có đơi phần hạn chế Song minh chứng cho nét đẹp truyền thống văn hóa người dân nơi Nét đẹp cần gìn giữ phát huy hệ sau 3.2 Phương hướng bảo tồn văn hóa cưới xin dân tộc Ê Đê giai đoạn Trong trình hội nhập biến đổi, xu hướng chọn lọc tiếp thu yếu tố phù hợp, đơn giản hóa số nghi lễ, tập quán truyền thống bị coi rườm rà, tốn kém… Điều góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tộc người, song nhân tố dẫn đến thay đổi giá trị văn hóa vốn có tộc người Ê Đê Vậy, bối cảnh nay, làm để văn hóa người Ê Đê nơi vừa giữ sắc riêng lại vừa hội nhập phát triển theo xu hướng phát triển đất nước yêu cầu lớn đặt Nghiên cứu thực trạng biến đổi hôn nhân tộc người Ê đê vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn, cung cấp sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giúp nhìn nhận cách đắn, đầy đủ cần bảo tồn, phát huy, cần hạn chế loại bỏ để góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thống đa dạng Để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, loại trừ hủ tục lạc hậu phong tục cưới xin dân tộc Ê Đê, cần áp dụng phương hướng giải pháp sau : - Tích cực tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu văn hóa dân tộc Ê Đê nói chung, văn hóa cưới hỏi nói riêng - Thường xuyên tổ chức chương trình , lễ hội tái văn hóa, quảng bá văn hóa dân tộc Ê Đê dân tộc Tây Nguyên - Xây dựng mối quan hệ gắn kết cộng đồng dân tộc, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp - Giáo dục hệ trẻ người dân tộc Ê Đê hiểu rõ văn hóa, xây dựng ý thức bảo tồn văn hóa KẾT LUẬN Ngày nay, chế độ mẫu hệ tồn sống ý thức tộc Ê Đê Tây Nguyên, lưu giữ nhiều sắc văn hóa riêng độc đáo, góp phần vào đa dạng, phong phú chung văn hóa dân tộc vùng đất đầy nắng mặt trời, núi non hùng vĩ, vùng đất lễ nghi, phong tục, lễ hội Xã hội mẫu hệ Ê đê đánh giá xã hội mẫu hệ điển hình Việt Nam Theo phát triển sống xã hội, chế độ mẫu hệ Ê đê có biến đổi sâu sắc giao lưu tiếp biến văn hoá mà cộng đồng dân tộc sống đan xen, mà giao thương phát triến mạnh mẽ vùng miền Mặc dù vậy, phong tục cưới xin người Ê Đê thể nét đặc trưng cho chế độ mẫu hệ Phong tục cưới xin người Ê Đê phản ánh quan niệm họ mối quan hệ nam nữ, cá nhân nhân cộng đồng, người với thần linh Nghiên cứu phong tục cưới xin người Ê Đê không cho thấy khía cạnh văn hóa mà cịn thể đặc điểm tộc người đời sống kinh tế xã hội dân tộc Từ cho thấy tầm quan trọng việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Ê Đê cộng đồng dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO - Wikipedia : https://vi.wikipedia.org - Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Đăk Nông : http://bdt.daknong.gov.vn/ - Báo Nhân dân Online : http://www.nhandan.com.vn/ - Học viện khoa học xã hội :http://www.gass.edu.vn/ - VOV : http://vov4.vov.vn/ - Trang thông tin lễ hội Việt Nam : http://lehoi.cinet.vn/ ... tượng nghiên cứu Dân tộc Ê ? ?ê , cụ thể phong tục cưới xin dân tộc Ê ? ?ê Đắk Lắk Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nét văn hóa truyền thống đặc sắc phong tục cưới xin dân tộc Ê ? ?ê Đắk Lắk,... mrang jăk Đêgar", thống thể hiên rõ, Tin lành Đêgar niềm kiêu hãnh văn hóa người Ê? ?ê người ê ? ?ê thường sử dụng chử ối ,ái dà, lé ,lớ CHƯƠNG : TÌM HIỂU PHONG TỤC CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC Ê ? ?Ê Ở ĐẮK... Ê ? ?ê, Việt Tín ngưỡng Kito giáo, Phật giáo tiểu thừa , vật linh Nhóm ngôn ngữ Malayô - Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo) Người Ê ? ?ê hay Đêgar, cịn có tên gọi khác Ra? ?ê Dân tộc Ê ? ?ê Tây Nguyên Dân tộc

Ngày đăng: 19/01/2022, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w