1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 theo hệ thống chỉ tiêu đánh giá của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế; từ đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam.

NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Phùng Việt Hà1 Tóm tắt Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia phát triển sử dụng nợ nước ngồi cơng cụ địn bẩy tăng trưởng kinh tế, thực thi mục tiêu kinh tế xã hội Tuy nhiên, hạn chế giám sát quản lý nợ nước nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ nước ngồi Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 theo hệ thống tiêu đánh giá Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế; từ đó, đề xuất số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác giám sát nợ nước ngồi Việt Nam Từ khóa: nợ nước ngồi, nợ cơng Tổng quan lý thuyết nợ nước ngồi Theo IMF, nợ nước khoản nợ người cư trú với người không cư trú Theo Điều Khoản Luật quản lý nợ công Việt Nam, nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Trên phương diện chủ thể vay, nợ nước mang lại nhiều tác động tích cực Một là, nợ nước ngồi đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển Đối với quốc gia phát triển, khả đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cịn hạn chế nợ nước giải pháp nhiều quốc gia lựa chọn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, rút ngắn thời gian tích tụ tập trung vốn Hai là, nợ nước ngồi góp phần thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; quốc gia phát triển sử dụng nguồn vốn vay nước để đầu tư cho sở hạ tầng kinh tế, nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật, nâng cao lực quản lý hiệu kinh doanh Ba là, nợ nước nguồn bù đắp thâm hụt cán cân toán, sử dụng nguồn vốn từ khoản vay nước bù đắp thâm hụt cán cân tốn cho mục đích đầu tư biện pháp cải thiện cán cân dài hạn Trường Đại học Thương mại Email: vietha_nhck@yahoo.com.vn 599 Bên cạnh tác động tích cực, nợ nước ngồi có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến chủ thể vay nợ Một là, khoản nợ nước phi thương mại thường kèm điều kiện ràng buộc kinh tế trị, có tác động tiêu cực đến lợi ích quốc gia Hai là, nợ nước ngồi gánh nặng cho dân chúng tương lai; Hạn chế quản lý sử dụng vốn vay nước tác động tiêu cực đến nguồn trả nợ từ dự án sử dụng vốn vay dân chúng phải gánh chịu nghĩa vụ thuế Giám sát nợ nước trình theo dõi, đánh giá tình trạng nợ mức độ an toàn nợ nước Như vậy, việc giám sát nợ nước ngồi có ý nghĩa định đến an ninh tài quốc gia vay nợ Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) tiêu định lượng sử dụng giám sát nợ nước bao gồm: (1) Nhóm tiêu đánh giá cấu nợ nước ngồi Kết cấu nợ nước quốc gia phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn vay mục tiêu quản lý nợ nước Căn vào thời hạn vay, nợ nước bao gồm nợ ngắn hạn, nợ trung hạn nợ dài hạn Nợ ngắn hạn bao gồm khoản nợ nước ngồi có thời hạn năm; nợ trung hạn bao gồm khoản nợ nước từ năm đến năm; nợ dài hạn bao gồm khoản nợ nước ngồi có thời hạn từ năm trở lên Căn vào chủ thể vay, nợ nước bao gồm: nợ Chính phủ nợ tư nhân Nợ Chính phủ bao gồm khoản nợ nước ngồi, Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ tư nhân khoản nợ nước doanh nghiệp, tổ chức theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm với khoản nợ Căn vào chế lãi suất khoản vay, nợ nước bao gồm nợ có lãi suất cố định nợ có lãi suất thả Căn vào tính chất ưu đãi lãi suất, nợ nước bao gồm nợ nước thương mại nợ nước phi thương mại Sự cân đối dài hạn tỷ trọng nợ nước theo chủ thể vay nợ, lãi suất tài trợ thời hạn dự báo nguy khủng hoảng nợ (2) Nhóm tiêu đánh giá khả chi trả nợ nước Theo Ngân hàng Thế giới, việc giám sát khả chi trả nợ nước quốc gia sử dụng tiêu đánh giá bao gồm: (i) Nợ nước quốc gia so với GDP, tiêu phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế, (ii) Nợ nước quốc gia so với kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, tiêu phản ánh khả hoàn trả nợ nước 600 từ nguồn thu xuất hàng hóa (iii) Nợ nước ngồi quốc gia so với tổng thu ngân sách, tiêu phản ánh khả hoàn trả nợ nước từ nguồn thu ngân sách, (iv) Nợ nước ngắn hạn so với dự trữ ngoại hối quốc gia, tiêu đánh giá lực khoản nợ nước quốc gia vay nợ Bảng Ngưỡng đánh giá an toàn nợ nước theo khuyến nghị WB Mức độ Nợ NNg/ GDP Nợ NNg/XK Nợ nhiều >50% >275% Nợ vừa phải 30 - 50% 165 - 275%

Ngày đăng: 19/01/2022, 12:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Ngưỡng đánh giá an toàn nợ nước ngoài theo khuyến nghị của WB - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1. Ngưỡng đánh giá an toàn nợ nước ngoài theo khuyến nghị của WB (Trang 3)
Hình 1. Tăng trưởng dư nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 1. Tăng trưởng dư nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 (Trang 4)
Bảng 2. Cơ cấu nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2. Cơ cấu nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 (Trang 4)
Bảng 3. Tình hình trả nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3. Tình hình trả nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 (Trang 5)
Bảng 4. Đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 4. Đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 6)
Bảng 5. Tốc độ tăng chi trả nợ nước ngoài, chi thường xuyên, và bội chi NSNN - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 5. Tốc độ tăng chi trả nợ nước ngoài, chi thường xuyên, và bội chi NSNN (Trang 7)
Bảng 6. Cán cân thương mại và chênh lệch tiết kiệm - đầu tư giai đoạn 2005 - 2014 - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 6. Cán cân thương mại và chênh lệch tiết kiệm - đầu tư giai đoạn 2005 - 2014 (Trang 9)
Bảng 7. Chỉ số ROE và ROA của các doanh nghiệp VNR 500 - Nợ nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 7. Chỉ số ROE và ROA của các doanh nghiệp VNR 500 (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w