Trong bối cảnh ra đời của nhiều định chế kinh tế mới có tính khu vực và toàn cầu thì điều kiện hình thành, vận hành, phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp có những biến chuyển lớn vượt khỏi phạm vi quốc gia. Bài viết tập trung vào nhận diện và phân tích một số điều kiện pháp lý quốc tế vận hành quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam dựa trên các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp mà tác giả thu thập được. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ VẬN HÀNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ThS Nguyễn Thị Tú Quyên1 Tóm tắt: Quan hệ lao động phạm trù có tính lịch sử Nghiên cứu QHLĐ chủ đề ưa thích lựa chọn nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu giới với ba nhóm chủ đề: (i) Nguyên lý quan hệ lao động; (ii) Các yếu tố ảnh hưởng đến QHLĐ; (iii) Nghiên cứu hực tiễn QHLĐ quốc gia, khu vực kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa Trong bối cảnh đời của nhiều định chế kinh tế mới có tính khu vực và toàn cầu thì điều kiện hình thành, vận hành, phát triển QHLĐDN có biến chuyển lớn vượt khỏi phạm vi quốc gia Bài viết tập trung vào nhận diện phân tích số điều kiện pháp lý quốc tế vận hành quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam dựa liệu sơ cấp thứ cấp mà tác giả thu thập Từ khóa: Quan hệ lao động doanh nghiệp, ILO, tiêu chuẩn lao động quốc tế Abstract: Industrial relations is a historical category Research on industrial relations is a favorite topic and is selected by many scientists and researchers around the world These researches are divided into three main groups of topics: (i) Principles of industrial relations; (ii) Factors affecting industrial relations; (iii) Research on labor relations practices in countries and economic regions in the context of globalization In the context of the emergence of many new regional and global economic institutions, the conditions for formation, operation, and development industrial relations have big changes beyond the scope of the country The paper focuses on identifying and analyzing the elements of international conditions to operate Vietnamese enterprise’s industrial relations using both primary and secondary data collected by the author Keywords: Industrial relations, ILO, international labor standards GIỚI THIỆU Việt Nam kinh tế phát triển, với lực lượng lao động trẻ, dồi điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư kinh tế phát triển dành quan tâm nhiều định chế kinh tế AEC, RCEP, EVFTA Sự phát triển “nóng” kinh tế khiến cho QHLĐ chưa theo kịp, số tượng phát sinh lĩnh vực QHLĐ như: đối thoại xã hội mang tính hình thức, đình cơng bất hợp pháp, suất lao động thấp, lương thấp sống NLĐ khó khăn; thời gian làm thêm nhiều Bên cạnh cơng trình đặt móng cho sở lý luận QHLĐ, nhà nghiên cứu giới tách riêng tiến hành nghiên cứu một/một số nhân tố đặc biệt ảnh hưởng tới QHLĐ có yếu tố điều kiện quốc tế Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, logics, biện chứng để hệ thống hóa vấn đề lý luận điều kiện pháp lý quốc tế vận hành quan hệ lao động doanh Email: quyen.nguyenthitu@gmail.com, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương mại 364 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 nghiệp phân tích thực trạng điều kiện Trong phạm vi viết, tác giả lựa chọn phân tích ba điều kiện pháp lý quốc tế, bao gồm Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, tiêu chuẩn lao động quốc tế quy tắc ứng xử Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu địa bàn để thu thập, tổng hợp xử lý liệu thứ cấp liên quan đến điều kiện quốc tế vận hành quan hệ lao động doanh nghiệp Ngoài để xem xét mức độ ảnh hưởng điều kiện quốc tế tới quan hệ lao động doanh nghiệp, tác giả có sử dụng phương pháp khảo sát điều tra Phiếu điều tra gửi đến NLĐ, NSDLĐ cán cơng đồn 69 doanh nghiệpViệt Nam đóng trên địa bàn tất tỉnh, thành phố thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam nhận phản hồi 62 doanh nghiệp hoạt động với 305 phiếu khảo sát hợp lệ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu giới nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu chủ đề QHLĐ (Godard & Delaney, 2000; Trif, 2004; Warner, 1996) Trong cơng trình nghiên cứu này, nội dung liên quan đến hình thành, đời phát triển QHLĐ chuyển đổi, thách thức QHLĐ doanh nghiệp điều kiện nhận quan tâm lớn học giả liên quan Bên cạnh cơng trình tập trung vào nghiên cứu chủ đề “Nguyên lý quan hệ lao động” đặt móng cho sở lý luận QHLĐ hay chủ đề “Nghiên cứu thực tiễn QHLĐ quốc gia, khu vực kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa” trường hợp điển hình nhà nghiên cứu giới tách riêng tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới QHLĐ doanh nghiệp Greert Hofstede (1973), Mơ hình Greert Hofstede Đây cơng trình tiếng giới mối quan hệ văn hóa quản lý QHLĐ Từ năm 1967 – 1973, với vai trò chuyên gia tâm lý học hãng IBM, tiến hành khảo sát, điều tra thu thập liệu từ 10.000 cá nhân thái độ giá trị nhân viên, gọi chung điều tra Hermes (tên vị thần thần thoại Hy Lạp, bảo trợ cho thương mại) Dựa kết nghiên cứu này, Hofstede nêu bốn đặc điểm để phân biệt khác văn hóa dân tộc, là: Sự phân cấp quyền lực; Tính cẩn trọng; Tính cá nhân, tính tập thể; Nam tính/ Nữ tính H Bond (1994), Mơ hình nghiên cứu Michael Harris Bond cộng giá trị Trung Quốc Để nghiên cứu giá trị văn hóa kiểu Trung Hoa, H Bond với giúp đỡ chuyên gia Trung Quốc khoa học – xã hội Hong Kong Đài Loan, lập câu hỏi không mang màu sắc Tây Âu, mà theo văn hóa Trung Quốc Bảng câu hỏi gọi “Chinese Value Survey” (CVS), sau đưa thử nghiệm sinh viên (khoảng 100 sinh viên/ nước) 23 nước khác giới (kể Trung Quốc), có 20 nước/23 nước tham gia vào điều tra IBM Với nghiên cứu này, ba đặc điểm phân cấp quyền lực, tính cá nhân/tính tập thể nam tính/ nữ tính (theo kiểu phương Đông) xuất nghiên cứu CVS Tuy nhiên, đặc điểm thứ tư “tính cẩn trọng” khơng có nghĩa tương đương kết luận CVS Daniel Quinn Mills (1994), sách Labor Management Relation đề cập tới vai trò quản lý QHLĐDN, sâu làm rõ yếu tố xã hội học, nhân học phân tích ảnh hưởng nhân tố tới việc quản lý QHLĐ PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 365 KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Năm 1958, J.T Dun Lop giáo sư Trường đại học Harvard, người coi nhà khoa học thức nghiên cứu QHLĐ xác lập: “QHLĐ hệ thống có tính logic hệ thống kinh tế xã hội công nghiệp” Giáo sư Loic Cadin - Đại học Thương mại Paris (2002) quan niệm: “QHLĐ nói tới tập hợp quy tắc sách thực tế cấu thành nên mối quan hệ NSDLĐ NLĐ với điều chỉnh can thiệp mặt pháp lý Nhà nước doanh nghiệp, ngành, vùng hay quốc gia” Ở tác giả mở rộng chủ thể tham gia QHLĐ cấp khác đặc biệt mối quan hệ đặt điều chỉnh Nhà nước công cụ pháp luật Theo cách tiếp cận Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization - ILO): “QHLĐ mối quan hệ cá nhân tập thể NLĐ NSDLĐ nơi làm việc nảy sinh từ công việc, mối quan hệ đại diện NLĐ NSDLĐ cấp ngành, cấp quốc gia tương tác chủ thể với nhà nước Những mối quan hệ xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học, tâm lý học bao gồm vấn đề tuyển dụng, thuê mướn, xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc thơi việc, kết thúc hợp đồng, làm ngồi giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, an tồn, giải trí, chỗ ở, làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật” Quan điểm ILO cịn cho thấy QHLĐ có nội hàm rộng lớn, bao trùm tất khía cạnh thuộc lĩnh vực lao động Khi nghiên cứu QHLĐ thực Việt Nam, nhà khoa học kế thừa phát triển khái niệm mang tính cụ thể Nguyễn Tiệp (2008) cho rằng: “QHLĐ hệ thống mối quan hệ cá nhân hay tổ chức đại diện NLĐ với cá nhân hay tổ chức đại diện NSDLĐ tổ chức đại diện họ với Nhà nước chủ thể khác Những mối quan hệ diễn xoay quanh trình thuê mướn lao động (giữa NSDLĐ NLĐ) nhằm đảm bảo hài hồ ổn định lợi ích bên liên quan” Theo Phạm Minh Huân (2011), phạm vi doanh nghiệp, “Quan hệ lao động mối quan hệ người lao động, đại diện người lao động (cơng đồn sở) người sử dụng lao động việc thực qui định pháp luật lao động cam kết doanh nghiệp hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động điều kiện khác nhằm bảo đảm quyền lợi ích bên” Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012) quy định Khoản Điều 3: “QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ NSDLĐ” Điều “QHLĐ NLĐ tập thể lao động với NSDLĐ xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau” Trên sở quan điểm cách tiếp cận nêu nhận thấy QHLĐ phạm trù có nội hàm rộng, phức tạp Tác giả xác định QHLĐ doanh nghiệp đối tượng nghiên cứu QHLĐ cấp ngành cấp quốc gia coi mơi trường hình thành phát triển QHLĐ doanh nghiệp Vì vậy, khái niệm QHLĐ doanh nghiệp xác định nghiên cứu sau: Quan hệ lao động doanh nghiệp hệ thống tương tác NSDLĐ NLĐ (hoặc tổ chức đại diện cho họ) xảy trình hai bên hợp tác làm việc theo hợp đồng lao động để đạt lợi ích cá nhân NSDLĐ, NLĐ mục tiêu chung doanh nghiệp dựa sở pháp luật 366 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nội dung quan hệ lao động doanh nghiệp thể hình Hình 1: Nội dung Quan hệ lao động doanh nghiệp ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ VẬN HÀNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.1 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ILO hình thành, phát triển ngày khẳng định vị Tổ chức Lao động Quốc tế ILO thai nghén từ ý tưởng thành lập tổ chức mang tính quốc tế lao động đề xuất hai nhà tư công nghiệp vào kỷ XIX Robert Owen (1771-1853) xứ Wales Daniel Legrand (1783-1859) Pháp sau đề nghị nước Anh vào năm 1919 ILO tạo phần Hiệp ước Versailles kết thúc chiến tranh giới lần thứ nhất, để phản ánh niềm tin hịa bình giới kéo dài thực dựa cơng xã hội Với tư cách tổ chức quốc tế liên phủ thành lập theo định Hội nghị hòa bình Pari, ILO trở thành tổ chức chun mơn hợp với quan Liên hợp quốc vào năm 1946 Kể từ thành lập ILO trở thành quan chuyên môn Liên hợp quốc hoạt động tảng chế ba bên ILO đối tác ba bên (tổ chức đại diện cho NLĐ, NSDLĐ quan phủ) khơng ngừng nỗ lực thực mục tiêu công xã hội, hịa bình ổn định lâu dài tồn giới thông qua việc thực quyền, nguyên tắc lao động Theo Điều Điều lệ ILO quan ILO gồm Hội nghị Lao động quốc tế, Văn phòng Lao động quốc tế Hội đồng quản trị Hội nghị Lao động quốc tế (Đại hội đồng ILO) quan tối cao có chức năng: Xây dựng Công ước, khuyến nghị vấn đề lao động; Thảo luận tất vấn đề hoạt động ILO; Thông qua nghị nhằm xác định chương trình làm việc ILO thị cho Văn phòng Lao động quốc tế Hội nghị Lao động quốc tế triệu tập họp năm lần phiên họp, đại diện, khơng phân biệt đại diện Chính phủ hay đại diện NLĐ hay đại diện NSDLĐ, có vai trị ngang có quyền độc lập biểu vấn đề mà Hội nghị Lao động quốc tế thảo luận Hội đồng quản trị quan chấp hành ILO Chức PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 367 quan lãnh đạo công việc Văn phòng Lao động quốc tế Hội đồng quản trị có Chủ tịch ba Phó Chủ tịch Hội nghị Lao động quốc tế bầu Hội đồng quản trị bao gồm 56 thành viên, có 28 thành viên đại diện Chính phủ, 14 thành viên đại diện NLĐ 14 thành viên đại diện NSDLĐ Văn phòng Lao động quốc tế ban thư ký ILO có chức thu thập phổ biến thông tin tất vấn đề liên quan tới việc điều tiết điều kiện lao động tình cảnh NLĐ; nghiên cứu vấn đề đệ trình để xem xét Hội nghị Lao động quốc tế; tiến hành nghiên cứu chuyên biệt khác nhau, đồng thời thực quyền hạn nghĩa vụ khác mà Hội nghị Lao động quốc tế trao cho Như thấy tất quan vị trí lãnh đạo quan trọng Tổ chức Lao động Quốc tế cấu đảm bảo tính đại diện tất bên liên quan lao động, số lượng vai trò đại diện bên liên quan đảm bảo bình đẳng với thảo luận định tất vấn đề liên QHLĐ 4.2 Tiêu chuẩn lao động quốc tế Các tiêu chuẩn quốc tế QHLĐ coi chuẩn mực để chủ thể QHLĐ tham gia vào thị trường lao động toàn cầu Bởi lẽ tiêu chuẩn lao động quốc tế không sở quan trọng để nhà nước ban hành thực thi pháp luật QHLĐ quốc gia mà để NLĐ, NSDLĐ tổ chức đại diện họ am hiểu vai trò, vị trí lực cần có để tham gia QHLĐ cách chủ động “trịn vai” Chính tiêu chuẩn quốc tế QHLĐ tiêu chuẩn cần phải dành quan tâm thích đáng tạo lợi ích không nhỏ đặt thách thức lớn hệ thống QHLĐ nước Quá trình tồn cầu hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vấn đề lao động đến PLLĐ ảnh hưởng dẫn đến nhiều quan điểm khác vai trò tiêu chuẩn lao động quốc tế Căn vào chủ thuyết thương mại tự (neo-liberal), nhóm người phủ nhận vai trị ILO q trình tồn cầu hóa Họ cho ILO không lạc quan tiếp cận với q trình tồn cầu hóa Họ coi tiêu chuẩn lao động rào cản thị trường điều kiện lao động cải thiện từ trình phát triển kinh tế tất người bao gồm NLĐ) hưởng lợi từ q trình tồn cầu hóa Theo quan điểm này, tiêu chuẩn lao động sử dụng để điều chỉnh khuyết tật thị trường lao động quốc gia khác khơng cần xây dựng tiêu chuẩn lao động cấp độ quốc tế Do vậy, việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế không cần thiết vai trị ILO khơng cần thiết Những người theo trường phái thương mại công (fair-trade) cho rằng, bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hóa bộc lộ nhiều vấn đề lao động Tình trạng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, bóc lột, tình trạng phân biệt đối xử lao động, điều kiện lao động tồi tàn, NLĐ bị bóc lột diễn có xu hướng ngày phức tạp Do vậy, bối cảnh tồn cầu hóa, tiêu chuẩn lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng Quan điểm nhấn mạnh việc ILO dựa việc thuyết phục để bảo đảm thi hành tiêu chuẩn lao động quốc tế ban hành khơng hiệu Chính mà cần đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào hiệp định thương mại sử dụng chế tài thương mại quốc gia vi phạm PLLĐ quốc tế Qua nhiều tranh luận, nhóm quan điểm thứ hai chiếm ưu vấn đề tiêu chuẩn lao động đưa vào Chương trình nghị Hội nghị Bộ trưởng WTO, tổ chức Singapore năm 1996 Hội nghị đến trí rằng, tiêu chuẩn lao động quốc tế cần thiết 368 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 bối cảnh tồn cầu hóa khẳng định ILO tổ chức phù hợp để giải vấn đề lao động phạm vi toàn cầu Tiêu chuẩn lao động quốc tế nguyên tắc chuẩn mực lao động, QHLĐ vấn đề liên quan chia thành ba nhóm: tiêu chuẩn bản, tiêu chuẩn ưu tiên tiêu chuẩn kỹ thuật thể hai dạng cơng ước khuyến nghị Hội nghị Lao động quốc tế hàng năm Tổ chức Lao động Quốc tế thông qua Theo David Macdonald Caroline Vardenabeele (1996): Công ước quốc tế lao động thỏa thuận quốc tế vấn đề (hoặc vấn đề) cụ thể mà ràng buộc nước phê chuẩn Công ước văn pháp quy quan trọng ILO quy định thủ tục pháp lý, quy chuẩn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn cơng nghiệp, quyền người, cơng đồn, quy định giám sát kiểm tra an toàn lao động việc thi hành Công ước Những nước thành viên ILO tự nguyện áp dụng điều khoản cơng ước đó, sửa đổi luật lệ quốc gia theo yêu cầu công ước chấp nhận giám sát quốc tế việc thực cơng ước Khuyến nghị quốc tế lao động ngun tắc đạo khơng có tính ràng buộc nhằm định hướng sách, thơng lệ quốc gia vấn đề lao động, vấn đề quan hệ lao động vấn đề liên quan Một khuyến nghị tự đề cập tới chủ thể cụ thể bổ sung điều khoản công ước liên quan việc đưa hướng dẫn chi tiết Các tiêu chuẩn lao động quốc tế tiêu chuẩn lao động tối thiểu quốc tế công nhận coi pháp luật quốc tế lĩnh vực lao động Nó chuẩn mực buộc nước thành viên hay nước sử dụng lao động nước thành viên phải tham khảo định lao động Quá trình hội nhập tồn cầu hóa thương mại giới diễn ngày mạnh mẽ chứng kiến hiệp định thương mại đời Tổ chức Thương mại giới WTO đưa loại hiệp định thương mại: (i) Hiệp định thương mại đa phương hiệp định thương mại đa biên áp dụng cho tất nước thành viên WTO, như: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) có hiệu lực từ năm 1948; Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1995; Hiệp định tạo thuận lợi Thương mại (TFA) có hiệu lực ngày 22 tháng năm 2017; (ii) Hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại ký kết hai thực thể, thực thể Nhà nước, Liên minh thuế quan khối thương mại; (iii) Hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp định ký kết hai nhiều quốc gia với mục đích loại bỏ rào cản hàng nhập từ nước thành viên Ngoại lệ nguyên tắc tối huệ quốc GATT thành viên FTA cấp cho đối xử ưu đãi nước thành viên WTO khác; (iv) Thoả thuận thương mại đơn phương thể miễn trừ khác từ tối huệ quốc (nguyên tắc MFN), khn khổ hiệp định này, lợi ích khơng đối ứng dành cho nước phát triển; (v) Thoả thuận đầu tư quốc tế (IIAs), chẳng hạn hiệp định đầu tư song phương (BITs) thoả thuận đầu tư bao gồm hiệp định kinh tế lớn hơn, hiệp định thương mại tự PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 369 Các quy định lao động hiệp định thương mại tiêu chuẩn đề cập đến quan hệ lao động điều khoản điều kiện làm việc tối thiểu; chế theo dõi thúc đẩy tuân thủ và/hoặc khuôn khổ hợp tác Trong hai thập kỷ qua, quy định lao động hiệp định thương mại ngày trở nên phổ biến toàn diện Trong hiệp định thương mại đó, cam kết lao động dẫn xuất ngày rõ nét Căn vào mức độ ràng buộc pháp lý nội dung lao động hiệp định thương mại, chia thành mơ hình là: Cấp độ 1: Mơ hình khuyến khích, khơng mang tính điều kiện: Đây mơ hình mà vấn đề lao động mang tính tun bố, khơng có chế Cấp độ 2: Mơ hình cam kết mang tính điều kiện, khơng bao gồm chế thực thi: Trong mơ hình này, quy định lao động khơng có chế thực thi, khơng có trừng phạt thương mại mà sử dụng sức ép xã hội dân Cấp độ 3: Mơ hình cam kết mang tính điều kiện, bao gồm chế thực thi, khơng bao gồm trừng phạt thương mại Có nghĩa quốc gia thành viên khơng tn thủ phải thực thi biện pháp cuối nộp khoản tiền phạt, khoản tiền để lại quốc gia vi phạm để hỗ trợ cải thiện điều kiện lao động hay quan hệ lao động Cấp độ 4: Mơ hình cam kết mang tính điều kiện bao gồm chế thực thi có áp dụng trừng phạt thương mại Mơ hình có nghĩa quốc gia vi phạm tiêu chuẩn bị trừng phạt thương mại Hình 2: Mơ hình cam kết lao động hiệp định thương mại Nguồn: Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014) Như vậy, tùy thuộc vào loại hiệp định thương mại mức độ ràng buộc pháp lý nội dung lao động hiệp định tạo rào cản hay động lực thúc đẩy quốc gia thành viên cần có cải tiến cấp độ vĩ mô, khuyến khích, tạo điều kiện, phổ biến, tuyên truyền tới doanh nghiệp việc hoàn thiện QHLĐ 4.3 Các quy tắc ứng xử tiêu chuẩn khác Trong thương mại quốc tế diễn thực tế xuất tiêu chuẩn lao động không nằm cam kết Tổ chức Thương mại giới - WTO thoả thuận thương mại quốc tế đa phương, lại với thương mại quốc tế song phương Xu hướng đưa khái niệm “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” vào giao dịch thương mại quốc tế định hình ngày rõ Thực chất xu hướng việc công ty nhập số nước phát triển, đặc biệt từ Hoa Kỳ EU, đòi hỏi doanh 370 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 nghiệp làm hàng xuất từ nước phát triển thực số yêu cầu tiêu chuẩn lao động nơi làm việc điều kiện để có đơn đặt hàng Các qui tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) xây dựng sở công ước, khuyến nghị quốc tế QHLĐ tổ chức ILO có tính đến đặc thù ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh SA8000, WRAP, OHSAS 18000 Đó thách thức vượt qua việc thực qui tắc ứng xử “bàn đạp” trọng yếu để thiết lập QHLĐDN “êm ấm” thực nghiêm túc COC Cùng với phát triển mở rộng tập đoàn, công ty đa quốc gia quy tắc ứng xử ngày có phạm vi ảnh hưởng rộng tới vấn đề lao động khu vực quốc tế Có điều khác biệt so với công ước, khuyến nghị ILO COC tiêu chuẩn khuyến khích, hướng dẫn thực tiêu chuẩn lao động Mặc dù tiêu chuẩn khuyến khích, khơng áp đặt song đứng góc độ thương mại lại điều kiện để hàng hóa sản xuất thị trường nhập vào nước sở nhập nhãn hiệu thương mại nên đặt thách thức với doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng hóa Các quy tắc COC bên cạnh chương trình cấp chứng cho doanh nhiệp cơng ty kiểm tốn độc lập quốc tế thực cịn có quy tắc bên mua Đây quy tắc doanh nhiệp xây dựng sử dụng hệ thống cung ứng Bên mua trả phí giám sát nội th kiểm tốn độc lập Bên bán trả tiền tu sửa, điều chỉnh nâng cấp theo yêu cầu bên mua Bên mua xem xét tiêu chuẩn xác định, lựa chọn người bán giám sát bên bán thực tiêu chuẩn Theo thống kê từ viện Khoa học Lao động Xã hội cho thấy, có 2.000 quy tắc ứng xử khác chia thành ba nhóm: nhóm tổ chức quốc tế (ISO, cơng ước ILO, GC…), nhóm tập đồn đa quốc gia (Nike, Adidas…) nhóm tổ chức độc lập (SAI với SA8000, FLA…) Tìm hiểu sâu nội dung cho thấy, đa số tiêu chuẩn có mười nhóm yêu cầu tương tự lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, thời làm việc, tự hiệp hội, thương lượng tập thể, tiền lương, an toàn lao động… Tuân thủ quy tắc bắt buộc hay tự nguyện góp phần đưa QHLĐDN tiến gần tới tiêu chuẩn lao động quốc tế PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐANG BIẾN ĐỔI NHANH CHÓNG VỚI XU HƯỚNG CỔ SÚY TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG 5.1 ILO sứ mạng phát triển quan hệ lao động Khi thành lập năm 1919, ILO có 45 nước tham gia Đến năm 2018, ILO có 187 quốc gia thành viên Ngay từ đời ILO lựa chọn sứ mệnh thúc đẩy công XH quyền người LĐ quốc tế công nhận - điều cần thiết cho hịa bình tồn cầu lâu dài. Với tư cách quan Liên hợp quốc ba bên, ILO tập hợp phủ, NSDLĐ đại diện công nhân của 187 quốc gia thành viên, thiết lập tiêu chuẩn lao động, xây dựng sách đưa chương trình thúc đẩy cơng việc tốt cho người. Ngày nay, chương trình làm việc Decent ILO hướng tới thúc đẩy điều kiện kinh tế làm việc cung cấp cho tất NLĐ, NSDLĐ phủ giá trị phát triển hịa bình lâu dài, thịnh vượng tiến gắn với nhiều định hướng lớn Hai số bốn định hướng thiên niên kỷ ILO tập trung vào linh hồn phát triển QHLĐ hài hịa, bền vững tồn cầu: PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 371 Tiêu chuẩn lao động quốc tế: TCLĐQT kết thảo luận phủ, NSDLĐ NLĐ, với tham vấn nhiều chuyên gia từ nơi giới. Chúng đại diện cho đồng thuận quốc tế vấn đề lao động cụ thể Chính phủ, tổ chức người lao động công nhân, tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia tổ chức phi phủ hưởng lợi từ kiến thức cách kết hợp tiêu chuẩn sách, mục tiêu hoạt động hành động hàng ngày. Tính chất pháp lý tiêu chuẩn cho phép chúng sử dụng hệ thống pháp luật quản trị cấp quốc gia, phần tập hợp luật pháp quốc tế mang lại hội nhập lớn cộng đồng quốc tế Chủ nghĩa ba bên đối thoại xã hội: QHLĐ ĐTXH hiệu phương tiện để thúc đẩy tiền lương ĐKLV tốt công xã hội. Là công cụ quản trị tốt, thúc đẩy hợp tác hiệu kinh tế, giúp tạo môi trường thuận lợi cho việc thực mục tiêu làm việc cấp quốc gia. ĐTXH ILO lựa chọn với thành tố: Đàm phán, tham vấn trao đổi thông tin; TLTT; Tranh chấp giải tranh chấp và công cụ ĐTXH khác TNXH công ty thỏa thuận khung quốc tế Điều kiện tiên cho ĐTXH thành công: Các tổ chức LĐ độc lập, mạnh mẽ; Ý chí trị cam kết tham gia vào ĐTXH tất bên; Tôn trọng quyền tự hiệp hội TLTT; và khung pháp lý thể chế cho phép Để thực mục tiêu thời kỳ CPTPP, ILO khẳng định: hỗ trợ nước thành viên việc thiết lập tăng cường khung pháp lý, thể chế, sách quy trình cho QHLĐ ĐTXH hiệu quả; Đồng thời thúc đẩy ĐTXH nước thành viên nhóm khu vực tiểu vùng phương tiện xây dựng đồng thuận, phát triển kinh tế xã hội ; Hỗ trợ phát triển kiến thức QHLĐ toàn cầu, đặc biệt đối tác tổ chức tham gia vào đối thoại hiệp định xuyên biên giới Việt Nam gia nhập ILO từ năm 1980 đến năm 1982, Việt Nam rút khỏi ILO số lý kỹ thuật Năm 1993, Việt Nam tái gia nhập ILO Ngày 04/2/2002, ILO Việt Nam ký hiệp định thiết lập Văn phòng ILO Hà Nội, đánh dấu khởi đầu hoạt động hỗ trợ kỹ thuật toàn diện cho quan đối tác ba bên lĩnh vực LĐ Các đối tác ILO Việt Nam: MOLISA, VCCI, VCA, VGCL Tháng 6/2012, Việt Nam bầu thành viên phó Hội đồng Quản trị ILO ba nhiệm kỳ liên tiếp đến năm 2011 Tại hội nghị lần thứ 100 ILO, Việt Nam bầu làm thành viên thức Hội đồng quản trị ILO nhiệm kỳ 2011-2014 Điều thể vị thế, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế.Những cam kết hỗ trợ ILO trở thành động lực khiến quốc gia thành viên có Việt Nam lựa chọn lộ trình phù hợp (dựa vào bối cảnh, thực tiễn quốc gia mình) để “tận dụng” hội giá trị từ chế ba bên độc đáo 5.2 Tiêu chuẩn lao động quốc tế trở thành phổ biến thương mại quốc tế 5.2.1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế công ước ILO Tiêu chuẩn lao động quốc tế quan trọng phát triển người người. Trong Tuyên bố Philadelphia năm 1944 ILO, cộng đồng quốc tế công nhận “lao động mặt hàng”. Hội nghị thượng đỉnh giới xã hội (The World Social Summit) tổ chức Copenhagen vào tháng năm 1995 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế - OECD năm 1996 thừa nhận tiêu 372 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 chuẩn lao động vấn đề xóa bỏ lao động cưỡng bức; tự hiệp hội; quyền tổ chức TLTT; xóa bỏ lao động trẻ em; chống phân biệt đối xử lao động TCLĐQT Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc (Declaration on Fundamental Principles and Rights at Work) hay thường gọi Tuyên bố 1998 ILO thông qua ngày 18 tháng năm 1998 khẳng định nhóm TCLĐQT gồm: Tự hiệp hội quyền TLTT; Xóa bỏ hình thức lao động cưỡng lao động bắt buộc; Xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em; Xóa bỏ phân biệt đối xử cơng việc Đến nay, ILO có 188 công ước 199 khuyến nghị, chia thành 21 lĩnh vực, lĩnh vực thể công ước xem “Các nguyên tắc quyền nơi làm việc” TCLĐQT thời kỳ tiền CPTPP tạo “cơn sốt” không lĩnh vực lao động mà đặc biệt TMQT lợi ích vĩ đại là: - Tạo khung pháp lý quốc tế cho toàn cầu hóa cơng ổn định với việc đặt tiêu chuẩn xã hội tối thiểu tất người chơi kinh tế toàn cầu; - Đảm bảo sân chơi bình đẳng kinh tế tồn cầu; Giúp phủ NSDLĐ tránh cám dỗ việc giảm tiêu chuẩn lao động với niềm tin điều mang lại cho họ lợi so sánh lớn TMQT; - Là phương tiện cải thiện hiệu kinh tế Các nghiên cứu cho thấy: Việc tuân thủ TCLĐQT thường kèm với cải tiến suất hiệu kinh tế Tự hiệp hội TLTT dẫn đến tư vấn hợp tác quản lý lao động tốt hơn, làm giảm số lượng xung đột lao động tăng cường ổn định xã hội; Trong tiêu chí lựa chọn quốc gia để đầu tư, nhà đầu tư nước xếp hạng chất lượng LĐ ổn định trị XH chi phí lao động thấp. Đồng thời, có chứng cho thấy nước khơng tơn trọng tiêu chuẩn lao động có tính cạnh tranh cao kinh tế toàn cầu. - Một mạng lưới an toàn thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Thực tế ảnh hưởng tai hại khủng hoảng KT lên LĐ lớn bảo hiểm thất nghiệp BHYT, sách thị trường LĐ tích cực ĐTXH. Sử dụng phương pháp cân mục tiêu kinh tế vĩ mô việc làm, đồng thời tính đến tác động XH, giúp giải thách thức này. - Một chiến lược giảm nghèo. Thực hành lao động công đưa TCLĐQT áp dụng thông qua hệ thống pháp luật quốc gia đảm bảo thị trường lao động hiệu ổn định cho NLĐ NSDLĐ Việc mở rộng quyền tự hiệp hội, bảo trợ XH, an toàn lao động y tế, đào tạo nghề biện pháp khác theo TCLĐQT chứng minh chiến lược hiệu việc giảm nghèo đưa cơng nhân vào kinh tế thức. Hơn nữa, TCLĐQT kêu gọi tạo thể chế chế thực thi quyền lao động. Năm 1995, ILO phát động chiến dịch toàn cầu phê chuẩn công ước đến có 1.200 phê chuẩn, chiếm 86% tổng số 181 quốc gia thành viên Những TCLĐQT nước thành viên dù có phê chuẩn hay khơng phải có biện pháp hữu hiệu để áp dụng thực tiễn, đến phê chuẩn phải báo cáo hàng năm tình hình thực tế công ước quy định Việt Nam không ngoại lệ 5.2.2 Tiêu chuẩn lao động hiệp định thương mại Trong suốt hai thập kỷ qua chứng kiến sự gia tăng gấp lần số lượng TAs song phương đa phương, tăng từ 46 năm 1995 lên 265 vào năm 2015 Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế LĐ nội dung đề cập đến TAs 373 PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi NLĐ ngày coi trọng sở coi NLĐ người trực tiếp làm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thương mại quốc tế nên trước hết họ phải người hưởng lợi, chia sẻ thành trình này, cụ thể họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Đây cách tiếp cận hiệp định thương mại trở thành xu năm gần giới Nếu vào thời điểm thành lập WTO, năm 1997 có hiệp định có nội dung lao động đến thời điểm 2015 có 76 hiệp định bao trùm 135 kinh tế có chứa nội dung lao động Đây lý mà sau tuyên bố 1998 nguyên tắc quyền NLĐ, đến năm 2008, ILO tiếp tục thông qua tuyên bố thúc đẩy việc bảo đảm quyền lợi NLĐ q trình tồn cầu hóa cơng (ILO Declaration 2008 on Social Justice for a Fair Globalisation) Hình 3: Số lượng hiệp định thương mại có/khơng có quy định lao động Nguồn: ILO (2016) Về bản, cam kết lao động TAs nhắc lại cam kết ILO mức độ tối thiểu thông qua việc đưa nguyên tắc quyền nơi làm việc Các cam kết Tuyên bố 1998 ILO trở thành nội dung cố định hầu hết hiệp định thương mại ký kết Ngoài ra, số hiệp định bổ sung thêm nghĩa vụ liên quan tới điều kiện việc làm chấp nhận tiền lương tối thiểu, số làm việc, sức khỏe an toàn nơi làm việc Kể từ thực đường lối hội nhập quốc tế, Việt Nam nỗ lực để thể hình ảnh quốc gia có trách nhiệm tích cực cộng đồng quốc tế Để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, Việt Nam chủ động việc nghiên cứu phê chuẩn công ước quốc tế lao động nói chung QHLĐ nói riêng Đến nay, Việt Nam nghiên cứu phê chuẩn 21/188 cơng ước ILO, có 5/8 công ước (bao gồm công ước số 29, 100, 101, 138 182) Tuy nhiên, nhận thấy hai công ước quan trọng coi linh hồn QHLĐ quyền lợi hàng đầu người lao động tự đoàn thể đàm phán tập thể (Công ước số 87 98) số 181 nước thành viên ILO có 131 nước phê duyệt Việt Nam khơng nằm số Theo Tun bố 1998 ILO nước thành viên dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn công ước có nghĩa vụ tơn 374 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 trọng, thúc đẩy thực bốn tiêu chuẩn lao động đề cập đến cơng ước Hiệp định CPTPP với EVFTA mà Việt Nam tham gia gọi FTA hệ mới, với đặc điểm nhấn mạnh nhiều đến quyền lao động, bảo vệ tính bền vững môi trường, để đảm bảo tự thương mại đóng góp vào phát triển bền vững, đồng thời giúp NLĐ DN hưởng lợi ích kinh tế cách công bằng. Bên cạnh ý nghĩa thương mại, việc tham gia FTA hệ hội để đại hoá pháp luật lao động hệ thống QHLĐ Việt Nam khung thời gian định hiệp định Như vậy, Việt Nam tham gia ngày sâu vào q trình tồn cầu hóa, thực cam kết LĐ FTA hệ mới, QHLĐ Việt Nam tất cấp đứng trước hội thách thức môi trường quốc tế Kết điều tra tác giả cho thấy, điều kiện quốc tế có ảnh hưởng tương đối rõ nét tới việc vận hành QHLĐDN (xem bảng 1) yếu tố thuộc điều kiện quốc tế có ảnh hưởng mạnh Tuyên bố 1998 lao động, đạt 3,98/5 điểm Tiếp đến yếu tố HĐTM đa phương có tiêu chuẩn QHLĐ FTA hệ có tiêu chuẩn QHLĐ với mức điểm 3,92 3,90/5 điểm Theo ông Nguyễn Văn Thời, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đầu tư Thương mại TNG – công ty hoạt động lĩnh vực may mặc “với thay đổi xoay vần thị trường tiêu chuẩn quốc tế phát triển bền vững nói chung tiêu chuẩn quốc tế lao động nói riêng xây dựng cơng nhận Những tiêu chuẩn không tạo hội mà thách thức với doanh nghiệp, có doanh nghiệp thị trường dệt may quốc tế Các quy định lao động giới thước đo để đánh giá tuân thủ mức độ đáp ứng doanh nghiệp” Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng điều kiện quốc tế tới vận hành QHLĐ Điều kiện quốc tế Công ước 87, 98 ILO Tuyên bố 1998 lao động HĐTM song phương có tiêu chuẩn QHLĐ HĐTM đa phương có tiêu chuẩn QHLĐ Các FTA hệ có tiêu chuẩn QHLĐ N 305 305 305 305 305 Tổng 1099 1215 1079 1197 1190 Trung bình 3.6033 3.9836 3.5377 3.9246 3.9016 Độ lệch chuẩn 87432 1.04201 96570 1.17087 93728 5.2.3 Quy tắc ứng xử trách nhiệm xã hội người lao động Bộ quy tắc BSCI (Business Social Compliance Initiative), quy tắc đề xướng Hiệp hội Ngoại thương (FTA) năm 2003 với mục đích thiết lập diễn đàn chung cho quy tắc ứng xử hệ thống giám sát châu Âu TNXHDN Bộ quy tắc phù hợp với công ước ILO, công ước quyền người, quyền trẻ em loại bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Liên hợp quốc, khế ước toàn cầu Liên hiệp quốc hướng dẫn OECD dành cho doanh nghiệp đa quốc gia Hiệp định quốc tế liên quan khác Bộ tiêu chuẩn SA 8000 (Social Accountability 8000) Hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tế thuộc Hội đồng Ưu tiên kinh tế CEPAA (Council on Economic Priorities Accreditation Agency), gọi SAI (Social Accountability International) xây dựng dựa 12 Công ước ILO, Công ước Liên hiệp quốc Quyền Trẻ em Tuyên bố toàn cầu Nhân quyền Tiêu chuẩn xem tiêu chuẩn nơi làm việc chấp nhận tồn cầu, áp dụng PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 375 cho loại hình doanh nghiệp gồm nội dung Bộ tiêu chuẩn OHSAS 18000 (Occupational Health and Safety Assessment Series) tiêu chuẩn quốc tế an toàn sức khỏe nghề nghiệp Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) xây dựng ban hành, gồm OHSAS 18001 OHSAS 18002 Lợi ích từ việc cấp chứng nhận tiêu chuẩn CoC lớn, song thực tế việc rào cản không nhỏ doanh nghiệp vì: - Sự phát triển nhiều tiêu chuẩn chứng nhận độc lập tạo áp lực lớn NSDLĐ Theo phản ánh doanh nghiệp, thị trường nhập đưa nhiều đòi hỏi, khiến họ “bối rối” việc định tiêu chuẩn áp dụng - Việc tuân thủ quy chuẩn thường làm tăng chi phí sản xuất, dẫn đến sản phẩm đạt chuẩn có giá thành cao so với sản phẩm sản xuất theo cách truyền thống, từ làm giảm tính cạnh tranh - Các hệ thống chứng nhận thường xem nhẹ sở nhỏ, có doanh nghiệp quy mơ lớn có đủ kinh phí để xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn để chứng nhận Hộp 1: Tỉ lệ áp dụng CoC Việt Nam thấp - Doanh nghiệp may: Đến năm 2017 số lượng doanh nghiệp lớn áp dụng SA8000 87, WRAP 73 Như vậy, có 160 doanh nghiệp may áp dụng COC lao động Đây số khiêm tốn so với gần 6000 doanh nghiệp may thực tế theo chủ tịch Vinatex (2017): “Cho đến đối chiếu theo tiêu chuẩn chứng phải có đến 1.000 DN may đạt yêu cầu” - Doanh nghiệp thủy sản: Theo Vinafish (2016), có 20% hộ ni cá tra, basa Việt Nam đạt chứng nhận bên thứ ba độc lập, cịn tới 80% hộ ni khơng theo tiêu chuẩn cịn chưa nhiều DN người ni "hào hứng" - Doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ: Theo VietCraft (2017), có 63,7% DN XK biết đến BVQI, TUV ISO 9000, BSCI, Thương mại công bằng, ISO14000, ISO 26000, SA8000… Việc thực TNXH NLĐ khơng địi hỏi doanh nghiệp thực COC lao độngnhưng việc áp dụng COC lao động minh chứng cho việc “chuyển mình” để hội nhập doanh nghiệp đạt yêu cầu khách hàng đặt thương mại quốc tế mà Việt Nam doanh nghiệp làm điều hoi (xem Hộp 1) ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP VÀ THÍCH ỨNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Các tiêu chuẩn quốc tế QHLĐ có mục tiêu tiến bộ, bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ, xây dựng mối quan hệ hợp tác LĐ, bảo vệ nhân phẩm NLĐ Các nước thành viên ILO có trách nhiệm tơn trọng đảm bảo thực tiêu chuẩn LĐ khơng phân biệt trình độ phát triển KT - XH, khác biệt mặt địa lý… nước Việt Nam thành viên ILO. Trong trình xây dựng Bộ luật Lao động năm 1994 lần sửa đổi 376 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 vào năm 2002, 2006, 2007 2012, Việt Nam tham khảo công ước ý kiến chuyên gia ILO song đến cịn nhiều bất cập, tính hội nhập cịn chưa cao số nội dung Vì vậy, để đảm bảo thực thi mục tiêu hội nhập sâu lĩnh vực QHLĐ nước ta cần tập trung vào số hoạt động trọng tâm sau: 6.1 Phân tích, nắm bắt chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết, tiến tới ký kết công ước quan hệ lao động Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, đòi hỏi Việt Nam tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh cải cách PLLĐ, tiếp tục gia nhập công ước ILO với mục tiêu xây dựng thể chế dân chủ dựa đối thoại, tham vấn công quyền đối tác xã hội Việc phê chuẩn công ước quốc tế điều kiện khác Việt Nam muốn nước thành viên CPTPP nước liên minh châu Âu đến thỏa thuận chung Hiệp định thương mại tự hệ Cùng với CPTPP EVFTA hiệp định đảm bảo thương mại, đầu tư đôi với phát triển bền vững, đặt tiêu chuẩn cao lao động Việt Nam nghiên cứu để tiến tới phê chuẩn 165 quốc gia khác công ước số 98 87, cơng ước đưa nguyên tắc phổ quát dựa QHLĐ đại xây dựng hầu thành viên ILO Đồng thời, nghiên cứu tham gia cơng ước Xóa bỏ lao động cưỡng ILO công ước số 29 105 Tiếp sau là: Công ước số 88 dịch vụ việc làm; Công ước 159 phục hồi chức nghề nghiệp việc làm (cho người khuyết tật); Công ước 131 điều chỉnh mức lương tối thiểu; Công ước 181 Công ty việc làm tư nhân, Công ước 129 Thanh tra Lao động (nông nghiệp) Công ước 189 người lao động gia đình Điều tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thực cam kết WTO hiệp định thương mại song phương Hơn nữa, việc gia nhập công ước pháp lý khẳng định quyền tham gia ý kiến NLĐ NSDLĐ vào việc đảm bảo thực nghĩa vụ quốc tế Chính phủ tạo nên sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việc ký kết công ước QHLĐ đảm bảo thủ tục phê chuẩn công ước quy định Điều 10 Điều lệ ILO Theo quy định sau 12 tháng (trường hợp đặc biệt không 18 tháng) kể từ ngày bế mạc Hội nghị Lao động quốc tế, nước thành viên phải trình Cơng ước thơng qua lên cấp có thẩm quyền đề xem xét đưa nội dung Công ước vào luật pháp quốc gia tiến đến phê chuẩn Cơng ước Khi trình Cơng ước, có đề nghị kèm theo phải tiến hành tham khảo ý kiến đại diện Nhà nước, đại diện NLĐ đại diện NSDLĐ Việc phê chuẩn công ước thực sau tham khảo hữu hiệu ý kiến bên liên quan QHLĐ bên liên quan khác đến nội dung công ước Sau đó, gửi văn phê chuẩn cơng ước đến Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế để đăng ký Một công ước ILO xác định có hiệu lực kể từ thời điểm sau 12 tháng có 02 nước thành viên phê chuẩn Cịn thời điểm cơng ước có hiệu lực nước thành viên sau 12 tháng kể từ ngày nước đăng ký phê chuẩn Hiệu lực công ước ràng buộc quốc gia thành viên phê chuẩn cơng ước Khi cơng ước có hiệu lực, nước thành viên phải áp dụng luật pháp thực tiễn nước nội dung cơng ước 6.2 Tiếp tục nghiên cứu để tích hợp vào luật pháp quốc gia tiêu chuẩn lao động phù hợp Điều đóng góp tích cực cho phát triển KT- XH Việt Nam làm cho NLĐ Việt Nam bảo đảm quyền lợi tốt hơn, tăng khả cạnh tranh DN PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 377 Song song với việc chuẩn bị điều kiện để tiến tới phê chuẩn công ước việc chủ động tham khảo quy định công ước ILO xây dựng hệ thống luật pháp nước việc mà Nhà nước ta lựa chọn thực Đây nội dung HNQT lao động quốc gia chưa phê chuẩn công ước Ở Việt Nam, đến năm 1994 phê chuẩn 12 Công ước ILO Bộ luật Lao động nhiên trình xây dựng BLLĐ đầu tiên, nhà nước Việt Nam tham khảo nội dung nhiều công ước chưa phê chuẩn để đưa vào dự thảo làm cho PLLĐ Việt Nam tiến đến gần với “luật chơi” chung quốc tế Do đó, thời kỳ Việt Nam tiếp tục điều chỉnh nhiều văn luật pháp QHLĐ cho phù hợp với nguyên tắc ILO khơng phân biệt đối xử, minh bạch nhận biết trước Pháp luật phải đảm bảo cho QHLĐ vận hành theo nguyên tắc thị trường có quản lý Nhà nước, tiến tới xoá bỏ khác biệt để tạo bình đẳng thật mặt luật pháp thực tế 6.3 Tranh thủ hỗ trợ Tổ chức Lao động Quốc tế lĩnh vực quan hệ lao động Từ Việt Nam gia nhập ILO năm 1992, ILO làm việc khơng với Chính phủ, mà cịn với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (VGCL) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), q trình đại hóa PLLĐ, cải thiện sách quốc gia tăng cường lực đối tác quốc gia nhằm đảm bảo việc làm bền vững cho tất NLĐ. Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO tăng cường nỗ lực hỗ trợ cải cách PLLĐ QHLĐ, không để Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ lao động Hiệp định CPTPP EVFTA, mà cịn nhằm xây dựng hồn thiện khung pháp lý hệ thống QHLĐ, phục vụ nhu cầu NLĐ, doanh nhiệp xã hội, hướng tới ổn định trị thịnh vượng chung tảng tăng trưởng suất, đổi mới, chia sẻ cơng lợi ích kinh tế, ghi nhận tiếng nói NLĐ NSDLĐ, ổn định trị - xã hội Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO dành cho quốc gia thành viên nhiều hỗ trợ chế thơng qua chế khuyến trợ kỹ thuật, công nghệ, tài chính… cho Chính phủ Với tư cách kinh tế nổi, vấn đề thúc đẩy QHLĐ ĐTXH vấn đề đã, tiếp tục nhận hỗ trợ tập trung ILO Việt Nam Trong điều kiện nguồn lực, lực kinh nghiệm lĩnh vực QHLĐ hữu hạn để đẩy nhanh mức độ hội nhập lĩnh vực nước ta cần tranh thủ hỗ trợ ILO cách hữu hiệu Những hỗ trợ là: - Sử dụng dịch vụ chuyên gia tư vấn, trợ giúp tiêu chuẩn qui phạm lao động quốc tế liên quan đến công ước phê chuẩn Các hỗ trợ mặt kỹ thuật chuyên gia ILO việc: đánh giá thực trạng pháp luật tính phù hợp với qui định cơng ước khuyến nghị; xây dựng văn pháp luật QHLĐ sở tuân thủ công ước, khuyến nghị ILO; - Nghiên cứu liên hệ trực tiếp với ILO để phát xem xét vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến việc tiến tới phê chuẩn thực công ước, khuyến nghị; - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm tiêu chuẩn qui phạm LĐ quốc tế cho cán quản lý, cán cơng đồn, đại diện NSDLĐ nhằm mục đích để tiêu chuẩn ILO phát huy đầy đủ hiệu sau phê chuẩn; 378 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - Cấp học bổng, tạo điều kiện cho chuyên gia QHLĐ, đại diện quan QLNN QHLĐ, đại diện thiết chế NSDLĐ, đại diện thiết chế NLĐ tham gia khóa học đào tạo nội dung cơng ước khuyến nghị Sau khóa học đại diện người trực tiếp truyền đạt, triển khai áp dụng qui định quốc tế vào thực tiễn đất nước Hiện để hỗ trợ mặt kỹ thuật, đào tạo ILO thành lập hai tổ chức Trung tâm đào tạo quốc tế (International Training Centre) Turin, Italia Học viện quốc tế nghiên cứu lao động (International Institue on Labour Studies) Giơnevơ 6.4 Tăng cường tư vấn hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia thực qui tắc ứng xử (Code of Conduct – CoC) liên quan đến lĩnh vực quan hệ lao động Trong thương mại quốc tế, diễn thực tế xuất tiêu chuẩn lao động không nằm cam kết WTO thoả thuận thương mại quốc tế đa phương, lại với thương mại quốc tế song phương Đó xu hướng đưa khái niệm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” vào giao dịch TMQT định hình ngày rõ Thực chất xu hướng việc công ty nhập số nước phát triển, đặc biệt từ Hoa Kỳ EU, đòi hỏi doanh nghiệp làm hàng xuất từ nước phát triển Việt Nam thực số yêu cầu tiêu chuẩn lao động nơi làm việc điều kiện để có đơn đặt hàng Đó thách thức vượt qua việc thực qui tắc ứng xử “bàn đạp” trọng yếu để thiết lập QHLĐDN “êm ấm” Hội nhập khơng hịa tan vậy, bên cạnh việc tăng cường tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thực COC Một số quy tắc ứng xử phổ biến mà nội dung tiệm cận tới cam kết LĐ QHLĐ CPTPP SA8000, WRAP tiêu chuẩn nơi làm việc chấp nhận tồn cầu, áp dụng cho loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, tiêu chuẩn thu hút ý ngành công nghiệp nhẹ yêu cầu nhiều lao động Là giấy thông hành để doanh nghiệp tham dự đấu thầu quốc tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường khu vực giới Hiện Việt Nam thành viên WTO, SA 8000 giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu bắt buộc khách hàng châu Mỹ, châu Âu châu Á Những CoC coi chứng bảo đảm nhiều đối tác quốc tế lựa chọn sử dụng hợp chuẩn xã hội (LĐ) lựa chọn nhà cung cấp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản, khó khăn tiếp cận đạt chuẩn CoC bên cạnh việc chủ động, nỗ lực chuẩn bị hỗ trợ Nhà nước xã hội quan trọng: - Nhà nước cần đẩy mạnh thường xuyên liên tục hoạt động tuyên truyền khuyến khích thành phần kinh tế trọng xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp - đường để chủ thể QHLĐDN Việt Nam cải thiện lực vị với tư cách nội dung tiến trình xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu quốc gia - Các tổ chức/công ty tư vấn cung ứng dịch vụ tổ chức khóa huấn luyện, đào tạo tương lai hợp chuẩn Việc phát triển mơ hình tn thủ qui định hợp chuẩn theo nhóm ngành cần coi trọng doanh nghiệp chia sẻ học kinh nghiệm thực hợp chuẩn PHẦN : QUAN HỆ LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 379 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Vụ pháp chế (2010), Một số công ước Tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Mạnh Cường (2015), “Mơ hình Quan hệ lao động Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Minh Huân (2011), Quan hệ lao động Việt Nam: Những vấn đề đặt định hướng hoàn thiện, Bộ LĐTB&XH [4] Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Lĩnh vực lao động hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thưong mại, Hà Nội, số 66 tháng 2/1014, tr.15-24 [5] Collins, N (2011), Vietnam’s labour relations and the global financial crisis, Research & Practice in Human Resource Management, 19(2), [6] ILO (2016), Assessment of labor provision in trade and investment agreements [7] Trif, A (2004), Overview of industrial relations in Romania SEER: Journal for Labour and Social Affairs in Eastern Europe, 7(2), 43-64 ... dung quan hệ lao động doanh nghiệp thể hình Hình 1: Nội dung Quan hệ lao động doanh nghiệp ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ VẬN HÀNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.1 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO... tế mà Việt Nam doanh nghiệp làm điều hoi (xem Hộp 1) ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP VÀ THÍCH ỨNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT... chuẩn lao động quốc tế PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐANG BIẾN ĐỔI NHANH CHÓNG VỚI XU HƯỚNG CỔ SÚY TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG 5.1 ILO sứ mạng phát triển quan