Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông cửu long TT

29 13 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông cửu long TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 62.34.01.02 NGUYỄN THANH TÚ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở ĐỜNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 01/2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Nguyễn Hữu Đặng - Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn phụ: TS Trần Thanh Liêm - Trường Cao đẳng Cần Thơ Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: …………………………………………………………………… Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1:…………………………………………….… Phản biện 2:…………………………………………….… Phản biện 3: ……………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Hữu Đặng (2018) Nhận diện khả sáng tạo của nhân viên các doanh nghiệp lớn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 153, tháng 03/2018, trang 36-38 Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Hữu Đặng (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên các doanh nghiệp lớn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số cuối tháng 5/2018, trang 13-15 Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Hữu Đặng (2018) Ảnh hưởng của sáng tạo đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp lớn khu vực Đờng bằng sơng Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 152 tháng 11/2018, trang 105110 Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Hữu Đặng Trần Thanh Liêm (2019) Đo lường kết quả kinh doanh bằng thang đo chủ quan: Trường hợp các doanh nghiệp lớn khu vực Đờng bằng sơng Cửu Long Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Châu Á, số 160, tháng 07/2019, trang 60 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mơi trường cạnh tranh tồn cầu đã đặt những thách thức buộc nhà quản lý không ngừng tìm kiếm sự đởi sáng tạo hoạt động của (Andriopoulos, 2001) Lin Liu (2012) đã tổng kết sự đổi yếu tố quan trọng mang lại lợi cạnh tranh bền vững mà tổ chức sử dụng để đối phó với mơi trường kinh doanh thay đổi liên tục Amabile (1996) cho rằng tất sự đổi đều xuất phát từ ý tưởng sáng tạo của nhân viên, nhà quản lý nhận rằng cần phải khuyến khích, thúc đẩy sự sáng tạo để nhân viên có những đóng góp có giá trị cho doanh nghiệp Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, sự sáng tạo của nhân viên có những đóng góp cho sự đởi mới, hiệu sự sống còn của tổ chức (Bùi Thị Thanh, 2014) Sáng tạo quan trọng cho tở chức những đóng góp của sáng tạo khơng giúp cho tổ chức trở nên hiệu hơn, đáp ứng tốt những hội, làm cho tổ chức thích ứng với sự thay đởi, phát triển cạnh tranh thị trường toàn cầu (Bùi Thị Thanh, 2014) Chính vậy, thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên yếu tố định mang đến sự thành công của tổ chức (Walton, 2003) Vậy những yếu tố cần thiết thể tính sáng tạo của cá nhân? Yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo? Sáng tạo ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Đây những câu hỏi lớn quan trọng cần phải có lời giải đáp thỏa đáng cho nhà quản lý doanh nghiệp Xác định yếu tố cần thiết sẽ giúp nhà quản lý hồn thiện cơng tác tở chức nhân sự, khuyến khích thúc đẩy sự sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng, phải thay đổi để phù hợp với mức độ cạnh tranh ngày tăng cao trình chuyển dịch của nền kinh tế sang chế thị trường ngày hoàn chỉnh, xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh cách mạng 4.0 diễn cách mạnh mẽ, đòi hỏi khả thích ứng bắt kịp xu hướng cơng nghệ nhiều doanh nghiệp, tập đồn lớn đã chọn cách hợp tác với doanh nghiệp khởi nghiệp để tận dụng nguồn lực chất xám thúc đẩy tăng trưởng (VNR, 2019) Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải ưu tiên theo hướng nâng cao chất lượng đầu tư cho đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, Với đặc điểm truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó, tự lực, tự cường, động, sáng tạo của người đồng bằng sông Cửu Long, lực sáng tạo tiềm ẩn mà nhà quản lý khu vực cần phải biết cách để kích thích, nắm bắt yếu tố để khơi dậy, thúc đẩy sự sáng tạo niềm đam mê sáng tạo (Phạm Văn Búa, 2010), góp phần phát triển doanh nghiệp kinh tế khu vực Các doanh nghiệp lớn (căn cứ theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 3/11/2018 hướng dẫn chi tiết số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thay cho Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa) mạnh về vốn, nhân lực, tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến, những doanh nghiệp lớn những doanh nghiệp sẵn sàng đón nhận những thách thức, nắm bắt hội thời đại, phải phá vỡ rào cản, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo để hoàn thiện nâng cao sức cạnh tranh của Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn nền tảng cho doanh nghiệp khởi nghiệp, đối tượng tiêu dùng lớn cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp khởi nghiệp mở rộng quy mơ thơng qua sự hỗ trợ xây dựng mơ hình từ doanh nghiệp lớn Hơn nữa, doanh nghiệp lớn, tập đồn lớn trở thành đối tác của doanh nghiệp khởi nghiệp, có vai trò khung của nền kinh tế quốc gia, những mũi cơng phá nhằm giúp hàng hóa, dịch vụ của quốc gia thâm nhập thành công vào thị trường giới (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2019) Các doanh nghiệp lớn có nhu cầu cao về sử dụng nguồn lực đầu vào vốn, lao động, sở hạ tầng,… nên có tác động lan tỏa lớn đến thành phần khác nền kinh tế Doanh nghiệp lớn chỗ dựa cho doanh nghiệp nhỏ vừa, nơi tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trung gian cung cấp từ doanh nghiệp nhỏ vừa để hình thành nên sản phẩm lớn (VNR, 2017) Mặc dù sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp có vai trò quan trọng doanh nghiệp, giúp tăng hiệu hoạt động của doanh nghiệp (Lumpkin Dess, 1996; Hult, Hurley Knight, 2004; Kunz Schaaf, 2011) nghiên cứu thực ở nước phát triển (Calantone, Cavusgil Zhao, 2002; Lee, Lee, Young, Jo, 2011), nghiên cứu thực ở Việt Nam (Bùi Thị Thanh, 2014) Hiện trạng nghiên cứu nước về yếu tố tác động tích cực đến sáng tạo ảnh hưởng của sự sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bỏ ngỏ (Bùi Thị Thanh, 2014) Một nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình về nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo, hoặc nhiều nghiên cứu nước dừng lại ở mức xây dựng mơ hình hồi quy ảnh hưởng của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc ảnh hưởng của sáng tạo đến sự đổi doanh nghiệp Các nghiên cứu trước chưa xây dựng mơ hình lý thuyết hợp bao gồm nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo, sáng tạo ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Đây khoảng trống khắc phục nghiên cứu Các doanh nghiệp nước nói chung khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng chưa thật sự có giải pháp thỏa đáng, phù hợp để khuyến khích, thúc đẩy sáng tạo của nhân viên nhằm tăng cường lực cạnh tranh của Các doanh nghiệp lớn có nguồn vốn, nguồn nhân lực sẵn sàng đầu tư đổi công nghệ sản xuất, mạnh dạn điều chỉnh dây chuyền kỹ thuật để nâng cao hiệu suất sản xuất, sẵn sàng tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên của (Calantone cộng sự, 2002) Ngược lại, doanh nghiệp vừa nhỏ thường hoạt động ở mơ hình doanh nghiệp gia đình nên kỹ thuật cơng nghệ sản xuất mơ hình cơng nghệ ngun bản, giữ ngun cơng nghệ của nhà sản xuất, doanh nghiệp chưa mạnh dạn cải tiến, đổi dây chuyền sản xuất để phù hợp với tình hình sản xuất Với đặc điểm truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó, tự lực, tự cường, động, sáng tạo của người đồng bằng sông Cửu Long, lực sáng tạo tiềm ẩn mà nhà quản lý khu vực cần phải biết cách để khơi dậy, thúc đẩy sự sáng tạo niềm đam mê sáng tạo Bài toán đặt làm để thúc đẩy, tạo lập môi trường sáng tạo, sáng tạo tạo giá trị cho doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long Để trả lời câu hỏi cần thiết phải có mơ hình cụ thể nghiên cứu về sáng tạo ảnh hưởng của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long qua luận án Nghiên cứu ảnh hưởng sáng tạo nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng bằng sông Cửu Long 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn về sáng tạo của nhân viên ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết kinh doanh của doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sơng Cửu Long; từ đề xuất hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên, nâng cao kết hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long Mục tiêu 3: Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên, nâng cao kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long? - Sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sơng Cửu Long có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh? - Cần những hàm ý quản trị để thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên, nâng cao kết hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long? 1.4 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án yếu tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên, ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long 1.4.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát của luận án nhân viên làm việc phòng ban doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long, họ nhân viên tuyến đầu, thường tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, nên am hiểu về tình hình phát triển mơi trường làm việc của doanh nghiệp 1.4.3 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu thực doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long 1.4.4 Thời gian nghiên cứu Thời gian của số liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập từ báo cáo tài của doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long qua năm 2017, 2018 2019 Thời gian thực hiện khảo sát số liệu sơ cấp: Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp từ kết điều tra, khảo sát trực tiếp đáp viên nhân viên làm việc phòng ban ở số doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long Thời gian khảo sát thực từ tháng 5/2019 đến tháng 05/2020 1.4.5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích số liệu bao gồm thống kê mô tả, kiểm định Cronback’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 1.5 Ý NGHĨA VÀ PHÁT HIỆN CỦA NGHIÊN CỨU Ý nghĩa về mặt khoa học Nhìn chung, nghiên cứu ngồi nước còn thực rời rạc, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự đổi mới, hoặc ảnh hưởng của đổi đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo đến sự đổi của doanh nghiệp Nghiên cứu đã xây dựng mơ hình tởng qt nhân tố thúc đẩy sáng tạo tác động của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu đã ứng dụng phát triển thang đo lường về nhân tố thúc đẩy sáng tạo, phát triển thang đo lường kết hoạt động kinh doanh bằng thang đo đánh giá cảm nhận của Vankatraman (1987) để đo lường kết hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Mơ hình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên có mức độ phù hợp của mơ hình đạt 88,20% cho thấy, mơ hình nhân tố mang tính bao qt so với mơ hình nghiên cứu ngồi nước trước mơ hình nghiên cứu của Solmaz Subramaniam (2013) về hành vi sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp Malaysia đạt mức tương quan 60,80%; mơ hình nghiên cứu của Hsu Hsiu-Ju (2013) về nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp may mặc ở Đài Loan đạt tương quan ở mức 57,60%; mơ hình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên ngân hàng của Bùi Thị Thanh (2014) có mức tương quan mơ hình đạt 57,80% Kết nghiên cứu về ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hệ số tương quan mơ hình đạt 76,80%, cho thấy sự biến thiên của nhân tố kết kinh doanh của doanh nghiệp giải thích 76,80% từ sáng tạo của nhân viên Kết nghiên cứu của mơ hình đạt mức tương quan cao so với số nghiên cứu trước về mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mơ hình nghiên cứu của Alvaro cộng sự (2011) có mức tương quan 75,70%; mơ hình nghiên cứu của Masood cộng sự (2013) về ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng Pakistan có hệ số tương quan mơ hình đạt mức 64% Ý nghĩa về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu làm nền tảng giúp doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên doanh nghiệp, lựa chọn nhân sự tuyển dụng, bố trí nhân sự vào những phận cần sự sáng tạo cao, từ góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, kết nghiên cứu nền tảng cho nhà nghiên cứu nghiên cứu về kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trường hợp không tiếp cận dữ liệu kinh doanh 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bố cục bao gồm chương Chương 1: Giới thiệu Chương trình bày vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng phạm vi nghiên cứu bố cục của luận án Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu Chương mô tả sở lý thuyết làm nền tảng để thực luận án nghiên cứu thông qua lược khảo tài liệu về nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo, ảnh hưởng của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh Từ có cách tiếp cận đo lường thang đo sáng tạo, thang đo nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo, thang đo kết hoạt động kinh doanh Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương phác thảo thang đo lường, khái niệm mơ hình lý thuyết, thiết kế nghiên cứu mơ hình đề xuất cho luận án Thiết kế nghiên cứu bao gồm những nội dung về khung nghiên cứu, cỡ mẫu, trình thu thập dữ liệu, kỹ thuật phân tích dữ liệu, phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu sơ thảo luận ở chương Chương 4: Kết nghiên cứu Chương phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long, kiểm định Cronback’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), đánh giá sự phù hợp của mơ hình lý thuyết bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), thảo luận kết nghiên cứu, phân tích cấu trúc đa nhóm Chương 5: Kết ḷn và hàm ý quản trị Chương tổng hợp những khám phá có ý nghĩa của nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị nhằm để doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo nâng cao kết hoạt động kinh doanh Cuối cùng, luận án nêu rõ những hạn chế gợi ý cho hướng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ ḶN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các khái niệm Sáng tạo (Creativity): Sáng tạo đưa những ý tưởng, sản phẩm hữu hình hay vơ hình, quy trình, cơng việc, có tính tính hữu dụng, hay cải tiến những có nhằm giải tốt những vấn đề công việc Sự sáng tạo của cá nhân tổ chức (Employee’s creativity): Sự sáng tạo của nhân viên tổ chức dạng hành vi chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố từ bên của người nhân viên, động lực, kiến thức, kỹ năng, cách tư duy, cách làm việc yếu tố mơi trường bên ngồi Đợng lực nợi tại (Intrinsic Motivation): Động lực nội của nhân viên tổ chức động lực làm việc, sự khao khát tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức Môi trường làm việc (Working environment): Môi trường làm việc bao gồm yếu tố văn hoá của doanh nghiệp, tác phong của lãnh đạo, sự khuyến khích hỗ trợ của tở chức; sự tiếp nhận đánh giá ý tưởng sáng tạo của nhân viên cách trân trọng công bằng Tính tự chủ công việc (Self-efficacy): Tự chủ công việc tự tin tạo những ý tưởng của mình, tự tin vào khả giải vấn đề cách sáng tạo, có khả phát triển ý tưởng tốt so với những người khác, tự tin việc tìm cách thức để giải vấn đề Tự chủ sáng tạo (Creativive self-efficacy): Tính tự chủ sáng tạo thể nhân viên tích lũy phong phú kiến thức, kỹ sáng tạo liên quan (Amabile, 1988) Phong cách tư sáng tạo (Creative cognitive style): Người có phong cách tư sáng tạo người có nhiều ý tưởng sáng tạo, người ưa thích những cơng việc làm cho suy nghĩ theo cách sáng tạo, người có tư sáng tạo, người ưa thích thực công việc theo những cách Kết quả hoạt động kinh doanh (Firm performance): Kết hoạt động kinh doanh đo lường bằng tiêu tài đánh giá khả tăng trưởng doanh số bán hàng, khả tăng trưởng lợi nhuận, tăng trưởng thị phần khả tiết kiệm chi phí Doanh nghiệp lớn (Big firm): Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 hướng dẫn chi tiết số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định theo từng lĩnh vực, cứ số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm, doanh thu hoặc nguồn vốn (trong ưu tiên doanh thu) để phân loại qui mơ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn đánh giá dựa 2.4 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Mơ hình nghiên cứu của luận án trình bày Hình 2.2 Ng̀n: Tác giả xây dựng, 2019 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2019 Hình 3.1: Qui trình thực hiện nghiên cứu 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính khám phá bằng cách thảo luận tay đơi với chuyên gia nhiều kinh nghiệm công tác quản lý doanh nghiệp khu vực vực đồng bằng sông Cửu Long để bổ sung, chỉnh sửa bảng câu hỏi 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu a) Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Luận án sử dụng số liệu thứ cấp về kinh tế xã hội, trị, pháp luật,… của khu vực đồng bằng sông Cửu Long thông qua Niên giám thống kê của Việt Nam, Niên giám thống kê của tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ 2016 đến 2019, từ Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện nghiên cứu Kinh tế Xã hội tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long,… 13 b) Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi tác giả thiết kế sẵn bằng cách kế thừa phát triển bảng câu hỏi của nghiên cứu trước Đối tượng khảo sát của luận án nhân viên làm việc phòng ban doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long, phần lớn họ đã đào tạo từ cao đẳng trở lên, có khả nghiên cứu sáng tạo, những người tuyến đầu, thường tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, nên am hiểu về tình hình phát triển của doanh nghiệp 3.2.2.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu Dựa vào phương pháp chọn mẫu thuận tiện, với việc phân bố số lượng doanh nghiệp lớn cần phỏng vấn khu vực đồng bằng sông Cửu Long (73 doanh nghiệp), tác giả tiến hành phỏng vấn nhân viên toàn phòng ban doanh nghiệp Qua khảo sát thực tế, doanh nghiệp khu vực đồng bằng sơng Cửu Long có cấu tở chức khoảng đến phòng ban khác nhau, bao gồm phòng ban (i) phòng Kinh doanh, (ii) phòng Tổ chức - Hành chính, (iii) phòng Tài - Kế tốn, (iv) phòng Nghiên cứu Phát triển (nhiều doanh nghiệp không tổ chức phòng này), (v) phòng Kinh tế – Kế hoạch, (vi) Bộ phận Sản xuất Trong nghiên cứu này, phòng ban tác giả chọn ngẫu nhiên nhân viên để thu thập dữ liệu Tổng cộng có 749 bảng câu hỏi nhận đưa vào phân tích 3.2.2.3 Phương pháp chọn mẫu và quan sát mẫu Luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất - thuận tiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 3.2.3 Phương pháp phân tích 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả dữ liệu thu thập mô tả doanh nghiệp khảo sát, mô tả đáp ứng viên trả lời bảng câu hỏi tuổi, giới tính, phận làm việc,… 3.2.3.2 Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s alpha Luận án kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha nhằm để kiểm định độ tin cậy của biến quan sát của thang đo mơ hình 3.2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tớ khám phá EFA Phương pháp phân tích nhân tố khám phá sử dụng nghiên cứu nhằm loại bỏ quan sát không phù hợp, kiểm định mức hội tụ hay phân kỳ của nhóm nhân tố mơ hình 3.2.3.4 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định sử dụng nghiên cứu nhằm kiểm định tính phù hợp của mơ hình nghiên cứu với dữ liệu thị trường 14 3.2.3.5 Mơ hình cấu trúc tún tính SEM Sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm để phân tích mối quan hệ đa chiều của nhân tố mơ hình, kiểm tra trực quan mối quan hệ tồn giữa nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo ảnh hưởng của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh 3.2.3.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm nhằm để phân tích sự khác biệt sáng tạo giữa nhóm thuộc đối tượng phỏng vấn 3.3 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THANG ĐO 3.3.1 Nghiên cứu định tính khám phá đề xuất thang đo sơ bộ Nghiên cứu định tính từ lược khảo tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tác giả xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu định tính khám phá để phỏng vấn định tính khám phá với chuyên gia, người hướng dẫn 3.3.2 Nghiên cứu định tính khám phá điều chỉnh thang đo sơ bộ Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính khám phá để điều chỉnh thang đo sơ Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bằng 145 bảng câu hỏi để kiểm định thang đo Thang đo thức của mơ hình nghiên cứu có quan sát trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1: Thang đo nhân tố mô hình nghiên cứu Ký Ý nghĩa Nguồn hiệu Thang đo sáng tạo ST1 Nhân viên có nhiều ý tưởng sáng tạo công việc Houghton ST2 Nhân viên có nhiều hội sử dụng khả sáng tạo Dillello (1999); Eder cộng sự công việc (2008); Houghton ST3 Nhân viên thường mời hay hỏi về ý cộng sự tưởng công việc (2009); Bùi Thị ST4 Nhân viên có nhiều hội tham gia vào nhiều nhóm Thanh (2014) khác để làm công việc liên quan Thang đo động lực nội tại DLNT1 Nhân viên cảm thấy thúc đẩy bởi công việc Tierney cộng làm sự (1999); DLNT2 Nhân viên cảm thấy thích thú cơng việc Houghton Dillello (1999); làm Eder cộng sự DLNT3 Nhân viên cảm thấy tự hào cơng việc (2008); Bùi Thị làm Thanh (2014) DLNT4 Khi gặp phải vấn đề phức tạp cơng việc, nhân viên tìm biện pháp để hồn thành Thang đo thành phần tự chủ cơng việc 15 TCCV1 Nhân viên tự tin vào khả thực cơng việc TCCV2 Nhân viên nắm vững những kỹ cần thiết công việc TCCV3 Nhân viên người am hiểu lĩnh công việc làm TCCV4 Nhân viên sẵn sàng thực bất kỳ công việc yêu cầu nơi làm việc Thang đo thành phần tự chủ sáng tạo TCST1 Nhân viên tự tin tạo những ý tưởng của TCST2 Nhân viên tự tin vào khả giải vấn đề cách sáng tạo TCST3 Nhân viên có khả phát triển ý tưởng tốt so với những người khác TCST4 Nhân viên tự tin việc tìm cách thức để giải vấn đề Thang đo thành phần phong cách tư sáng tạo PCTD1 Nhân viên có nhiều ý tưởng sáng tạo PCTD2 Nhân viên thích những cơng việc làm cho nhân viên suy nghĩ theo cách sáng tạo PCTD3 Nhân viên có tư sáng tạo PCTD4 Nhân viên thích thực cơng việc theo cách Thang đo môi trường làm việc MT1 Nhân viên tở chức khuyến khích giải vấn đề cách sáng tạo MT2 Tở chức có chế tốt để khuyến khích phát triển ý tưởng sáng tạo của nhân viên MT3 Nhân viên tổ chức khuyến khích chấp nhận những thử thách cơng việc MT4 Lãnh đạo gần gũi giúp đỡ nhân viên MT5 Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ những kiến thức công việc Thang đo kết hoạt động kinh doanh BEP1 Khả tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp dài hạn BEP2 Khả tiết kiệm chi phí dài hạn của doanh nghiệp BEP3 Khả sinh lời của doanh nghiệp dài hạn BEP4 Khả tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp dài hạn Tierney cộng sự (1999) ; Eder cộng sự (2008); Bùi Thị Thanh (2014) Zhou Shalley (2003); Eder cộng sự (2008); Houghton cộng sự (2009); Bùi Thị Thanh (2014) Eder cộng sự (2008); Bùi Thị Thanh (2014) Tierney cộng sự (1999); Houghton Dillello (1999); Shalley cộng sự (2004); Eder cộng sự (2008); Bùi Thị Thanh (2014) Vankatraman cộng sự (1987); Masood cộng sự (2013); Atalay cộng sự (2013) Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu định tính của tác giả năm 2019 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐỊA BÀN DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT Tổng số 73 doanh nghiệp lớn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long khảo sát trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1: Mơ tả về địa bàn doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu STT Tỉnh/Thành phố Số doanh Số quan sát Tỷ trọng nghiệp khảo sát mẫu (%) Long An 13,00 130,00 17,36 Cần Thơ 10,00 107,00 14,29 Tiền Giang 10,00 100,00 13,35 Đồng Tháp 9,00 108,00 14,42 An Giang 6,00 60,00 8,01 Bạc Liêu 5,00 40,00 5,34 Cà Mau 4,00 42,00 5,61 Kiên Giang 4,00 40,00 5,34 Bến Tre 3,00 30,00 4,01 10 Sóc Trăng 3,00 36,00 4,81 11 Hậu Giang 2,00 16,00 2,14 12 Vĩnh Long 2,00 24,00 3,20 13 Trà Vinh 2,00 16,00 2,14 Tổng cộng 73,00 749,00 100,00 Nguồn: Kết quả thu thập dữ liệu từ 73 doanh nghiệp khảo sát, 2019 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kết Cronbach’s alpha thang đo của mơ hình trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Các biến Trung bình Phương sai Tương quan quan sát thang đo thang đo biến tổng loại biến loại biến Thang đo động lực nội tại (ĐLNT), Alpha=0,809 DLNT1 11,740 4,097 0,611 DLNT2 11,790 3,529 DLNT3 11,660 4,305 DLNT4 11,560 3,493 Thang đo tự chủ công việc (TCCV), Alpha=0,806 TCCV1 10,950 5,148 TCCV2 11,280 4,886 17 Alpha loại biến này 0,768 0,672 0,565 0,668 0,737 0,788 0,740 0,605 0,604 0,764 0,765 Các biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan thang đo thang đo biến tổng loại biến loại biến TCCV3 11,050 4,550 0,715 TCCV4 10,850 5,006 0,565 Thang đo tự chủ sáng tạo (TCST), Alpha=0,916 TCST1 11,710 4,722 0,868 TCST2 11,730 4,590 0,858 TCST3 11,800 4,671 0,811 TCST4 12,000 5,267 0,696 Thang đo phong cách tư sáng tạo (PCTD), Alpha=0,893 PCTD1 10,060 5,049 0,785 PCTD2 10,040 5,076 0,728 PCTD3 10,230 5,174 0,689 PCTD4 10,100 4,747 0,859 Thang đo môi trường làm việc (MTLV), Alpha=0,915 MT1 14,680 8,802 0,739 MT2 14,720 9,830 0,790 MT3 14,620 8,424 0,819 MT4 14,640 8,531 0,821 MT5 14,740 9,596 0,792 Alpha loại biến này 0,709 0,784 0,870 0,872 0,889 0,906 0,854 0,876 0,890 0,826 0,907 0,899 0,890 0,889 0,897 Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 4.2.2 Kiểm định mối quan hệ biến mô hình bằng EFA - EFA cho thang các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo: Kết phân tích EFA có nhóm nhân tố trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết EFA thang đo nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo Biến quan sát Yếu tố DLNT1 0,685 DLNT2 0,776 DLNT3 0,615 DLNT4 0,788 TCCV1 0,654 TCCV2 0,712 TCCV3 0,865 TCCV4 0,577 TCST1 0,915 TCST2 0,931 TCST3 0,871 TCST4 0,636 PCTD1 0,846 PCTD2 0,728 18 Biến quan sát PCTD3 PCTD4 MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 KMO Sig Phương sai trích 0,709 0,987 Yếu tố 0,743 0,825 0,873 0,875 0,840 0,899 0,000 64,008% Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 - EFA cho thang sáng tạo của nhân viên: Kết EFA thang đo sáng tạo trình bày ở Bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết EFA thang đo sáng tạo Biến quan sát Yếu tố ST1 0,569 ST2 0,592 ST3 0,734 ST4 0,634 0,748 0,000 63,220 KMO Sig Phương sai trích (%) Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 - EFA cho thang đo kết quả hoạt động kinh doanh BEP: Kết EFA thang đo BEP trình bày ở Bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết EFA thang đo kết hoạt động kinh doanh Biến quan sát Yếu tố BEP1 0,589 BEP2 0,507 BEP3 0,638 BEP4 0,699 0,819 KMO 0,000 Sig 60,802 Phương sai trích (%) Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 4.2.3 Kiểm định thang đo bằng CFA 19 Kết CFA trình bày Hình 4.1 Ng̀n: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 Hình 4.1: CFA thang đo mô hình 4.2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng SEM Kết phân tích mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên nhóm nhân tố sáng tạo cho thấy nhóm nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến sáng tạo, giải thích 82,10% sự biến thiên của sáng tạo Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 Hình 4.2: Kết kiểm định mô hình bằng SEM 20 Đối với nhân tố kết hoạt động kinh doanh nhân tố sáng tạo giải thích 76,80% sự biến thiên của kết hoạt động kinh doanh Bảng 4.6: Các trọng số kết SEM Mối quan hệ Trọng số Trọng chưa số SE CR P-value chuẩn chuẩn hóa hóa STMT 0,113 0,156 0,022 5,161 *** STPCTD 0,130 0,171 0,023 5,539 *** STTCST 0,281 0,394 0,027 10,566 *** STTCCV 0,235 0,258 0,035 6,741 *** STDLNT 0,246 0,234 0,032 7,616 *** BEPST 1,000 0,876 0,018 7,027 *** SMCsáng tạo =82,10%; SMCkết hoạt động kinh doanh = 76,80% Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 Ghi chú: *** mức ý nghĩa 1% 4.2.5 Kiểm định ước lượng mô hình bằng BOOSTRAP Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật bootstrapping với cỡ mẫu lặp lại 2.000 quan sát từ cỡ mẫu ban đầu 749 quan sát trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết ước lượng bằng Boostrap với n=2000 SE SE-SE MEAN Bias SE-Bias Mối quan hệ 0,000 0,114 0,001 0,001 STMT 0,024 0,000 0,131 0,001 0,001 STPCTD 0,025 0,000 0,281 0,000 0,001 STTCST 0,028 0,001 0,234 -0,001 0,001 STTCCV 0,039 0,001 0,247 0,002 0,001 STDLNT 0,036 0,000 1,000 0,000 0,000 BEPST 0,000 CR 1,000 1,000 0,000 -1,000 2,000 0,000 Nguồn: Kết quả tính toán từ khảo sát 749 đáp viên năm 2019 4.2.6 Kiểm định giả thuyết mô hình - H1 động lực nội có ảnh hưởng chiều đến sáng tạo của nhân viên - H2 tự chủ công việc có ảnh hưởng chiều đến sáng tạo của nhân viên - H3 tự chủ sáng tạo có ảnh hưởng chiều đến sáng tạo của nhân viên - H4 phong cách tư sáng tạo có ảnh hưởng chiều đến sáng tạo của nhân viên - H5 mơi trường làm việc có ảnh hưởng chiều đến sáng tạo của nhân viên - H6 sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 KẾT ḶN Tởng kết mơ hình nghiên cứu nước về nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên, ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả đề xuất mô hình nhân tố tác động đến sáng tạo của nhân viên có nhóm nhân tố, bao gồm (1) Động lực nội tại; (2) Tự chủ công việc; (3) Tự chủ sáng tạo; (4) Phong cách tư sáng tạo; (5) Mơi trường làm việc có tác động tích cực đến sáng tạo của nhân viên; (6) Sáng tạo của nhân viên có tác động tích cực đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn ở ĐBSCL Kết kiểm định mô hình nghiên cứu bằng SEM từ 751 nhân viên làm việc phòng ban doanh nghiệp lớn ở ĐBSCL, năm nhóm nhân tố đều có ảnh hưởng tích cực đến sáng tạo của nhân viên, xếp theo mức độ tác động giảm dần bao gồm (1) nhóm nhân tố tự chủ sáng tạo (TCST) tác động mạnh đến sáng tạo với hệ số chuẩn hóa 0,394; (2) nhân tố tự chủ cơng việc (TCCV) có tác động đến sáng tạo với hệ số chuẩn hóa 0,258; (3) kế nhân tố động lực nội tác động đến sáng tạo với hệ số chuẩn hóa 0,234; (4) nhân tố phong cách tư (PCTD) tác động với hệ số chuẩn hóa 0,171; (5) cuối nhân tố mơi trường làm việc (MT) có tác động chiều đến sáng tạo với hệ số chuẩn hóa 0,156, năm nhóm nhân tố giải thích 82,10% sự biến thiên của sáng tạo; còn lại 17,9% yếu tố chưa đưa vào mơ yếu tố tâm lý, yếu tố về hành vi của người kiểm sốt, yếu tố tơn giáo, v.v 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.2.1 Hàm ý quản trị để thúc đẩy sáng tạo Kết nghiên cứu đã xây dựng mơ hình nhân tố thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sơng Cửu Long Mơ hình gồm nhóm nhân tố Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất hàm ý quản trị để doanh nghiệp tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên - Thúc đẩy sáng tạo qua nhân tố tự chủ sáng tạo: Các doanh nghiệp tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, trải nghiệm về kỹ sáng tạo cho nhân viên; doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ làm việc nhóm; cần kết hợp tác khóa huấn luyện, đào tạo kiến thức, tư sáng tạo, khóa đào tạo về kỹ mềm cho nhân viên để nhân viên tự tin vào khả sáng tạo của - Thúc đẩy sáng tạo qua nhân tố tự chủ công việc: Doanh nghiệp cần xây dựng mơ hình, quy trình quản lý theo hướng thiết kế, bố trí cơng việc phù hợp, tạo sự thú vị để thách thức sáng tạo của nhân viên; thường 22 xuyên luân chuyển nhân viên phận để nhân viên nắm rõ thủ tục, hướng dẫn công việc, quy trình sản xuất, máy móc thiết bị; lãnh đạo doanh nghiệp cần mạnh dạn giao việc cho nhân viên của sau đã hướng dẫn tường tận cách triển khai thực hiện, những công việc mang tính thử thach cao; lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm nhiều đến tâm tư, nguyện vọng của nhân viên, giải thỏa đáng những vấn đề vướng mắc công việc trọng chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân viên - Thúc đẩy sáng tạo qua nhân tố động lực nội tại: Lãnh đạo doanh nghiệp cần đảm bảo cung cấp nhu cầu từ mức sống tối thiểu cho nhân viên thơng qua sách về lương, trợ cấp, phúc lợi,… nhằm tạo lập sự kỳ vọng cho nhân viên để họ nỗ lực thực công việc; doanh nghiệp cần xây dựng khơng khí làm việc gắn bó, thân thiện, thoải mái cho nhân viên bằng sự gắn kết giữa thành viên tập thể, nêu cao tinh thần đoàn kết; doanh nghiệp nên gần gũi để hiểu rõ nhân viên, gần gũi với nhân viên thành viên gia đình của nhân viên doanh nghiệp để nhân viên doanh nghiệp yên tâm cống hiến tự hào làm việc doanh nghiệp, từ nâng cao động lực làm việc, góp phần thúc đẩy sáng tạo của nhân viên - Thúc đẩy sáng tạo qua nhân tớ phong cách tư sáng tạo: Cần có sách khuyến khích nhân viên giải vấn đề cách đột phá, sáng tạo để thực hoàn thành cơng việc của mình; lãnh đạo doanh nghiệp nên ln tạo mơi trường làm việc mang tính thách thức, giao những công việc cho nhân viên, đồng thời vinh danh, tưởng thưởng nhân rộng nhân viên điển hình về cách làm mới, sáng tạo doanh nghiệp; ngồi ra, doanh nghiệp cần ghi nhận có sách thỏa đáng cho những ý tưởng sáng tạo công việc của nhân viên, lựa chọn xét tặng danh hiệu thi đua hàng năm theo từng cấp độ đóng góp của ý tưởng sáng tạo từ cấp phòng ban, cấp công ty hay đề xuất tặng bằng khen cấp tỉnh, cấp thành phố, … để nhân viên cảm thấy những ý kiến sáng tạo của mình, dù nhỏ, tổ chức công nhận - Thúc đẩy sáng tạo qua nhân tố môi trường làm việc: Doanh nghiệp cần xây dựng môi trường làm việc mà doanh nghiệp ln khuyến khích nhân viên giải vấn đề cách sáng tạo; luôn xây dựng vận hành chế tốt để khuyến khích nhân viên sáng tạo phát triển ý tưởng sáng tạo; ln khuyến khích nhân viên chấp nhận thử thách công việc bằng phương cách giải vấn đề theo hướng sáng tạo, đột phá, không chấp nhận theo lối mòn; lãnh đạo doanh nghiệp cần gần gũi với nhân viên đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ, chia sẻ kiến thức công việc; cần tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên bằng sách lương thưởng khuyến khích phát triển cơng việc; ln ln tạo lập môi trường làm việc cho nhân viên bằng cách luân chuyển giữa phòng ban, hoặc chi nhánh khác để nhân viên nắm rõ tình hình doanh nghiệp 23 xu hướng phát triển của doanh nghiệp tương lai; xây dựng phong cách làm việc nhóm, văn hóa dân chủ việc xem xét vấn đề của nhân viên, tránh trường hợp đề xuất của nhân viên bị lãng qn; khuyến khích nhân viên trình bày cách gải công việc theo ý kiến cá nhân với tổ chức nhằm để nhân viên cảm nhận họ quan tâm đưa ý tưởng 5.2.2 Nâng cao kết hoạt động kinh doanh - Các lãnh đạo doanh nghiệp cần xây dựng môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên thông qua nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo mơ hình nghiên cứu đề xuất Các nhân tố gồm tự chủ sáng tạo, tự chủ công việc, phong cách tư sáng tạo, động lực nội nhân tố môi trường làm việc Mặt khác, theo biến quan sát của thang đo lường kết hoạt động kinh doanh của nghiên cứu cho thấy, nhân viên am hiểu kỳ vọng vào kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, am hiểu kỳ vọng vào sự tăng trưởng của doanh nghiệp làm sẽ góp phần đóng góp cho doanh nghiệp, góp phần vào sự tăng trưởng của doanh nghiệp họ làm việc 5.3 KIẾN NGHỊ 5.3.1 Kiến nghị đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần mạnh dạn xây dựng môi trường làm việc theo hướng thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên doanh nghiệp Mơ hình nhân tố thúc đẩy sáng tạo của nhân viên mơ hình đề xuất nghiên cứu - Các doanh nghiệp cần thực giải pháp về kinh tế, thương mại, đầu tư cải thiện môi trường kinh doanh để kích thích nhu cầu sáng tạo, đởi cơng nghệ qua việc sử dụng hiệu Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ chương trình hỗ trợ đổi sáng tạo theo Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư; Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị; Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 - Các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư về nguồn nhân lực, tài lực để nghiên cứu, ứng dụng ý tưởng sáng tạo của nhân viên để đổi công nghệ sản xuất qua việc thành lập phận Nghiên cứu Phát triển (R&D), Viện nghiên cứu với đội ngũ riêng của doanh nghiệp hay kết hợp với chuyên gia, nhà khoa học Viện nghiên cứu, trường đại học để đưa vào áp dụng thực tiễn ý tưởng sáng tạo có ích cho doanh nghiệp 5.3.2 Kiến nghị đối với quan nhà nước - Nhà nước cần tạo thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận hiệu chế hỗ trợ, sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi sáng tạo miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp khoa học công nghệ sản phẩm hình thành từ kết nghiên cứu khoa học; hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh vay vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thực nghiên cứu, chuyển giao, đởi hồn thiện cơng nghệ, thành lập Quỹ sáng tạo 24 nghiên cứu phát triển doanh nghiệp từ việc trích lập từ nguồn lợi nhuận trước thuế, - Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi sáng tạo sản xuất kinh doanh Tiếp tục trì thúc đẩy sách khuyến khích sáng tạo trích nguồn từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Thường xuyên tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động đổi sáng tạo của doanh nghiệp, tình hình sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học, đởi sáng tạo để hồn thiện chế tài, sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp phát huy tối đa từ nguồn quỹ - Tận dụng nguồn nội lực khơi dậy tinh thần người Việt Nam sử dụng hàng Việt Nam, cổ vũ khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân - Tiếp tục hoàn thiện sách tín dụng để doanh nghiệp có thêm hội tiếp cận với nguồn vốn phục vụ cho đổi công nghệ từ ý tưởng sáng tạo của nhân viên 5.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp lớn địa bàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long, khơng thể khái qt hóa kết nghiên cứu cho toàn doanh nghiệp lớn nước Hướng nghiên cứu cần nghiên cứu mang tính khái qt hóa tồn diện về đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ hay toàn doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long - Về phương pháp khảo sát: Nghiên cứu khảo sát dựa phương pháp tự đánh giá Các nghiên cứu cần khắc phục hạn chế bằng cách khảo sát đánh giá sáng tạo từ lãnh đạo doanh nghiệp - Về đối tương khảo sát: Đối tượng khảo sát của nghiên cứu nhân viên làm việc phòng ban doanh nghiệp lớn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Các nghiên cứu cần tiếp cận theo hướng đối tượng khảo sát lãnh đạo doanh nghiệp - Về mơ hình nghiên cứu: Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên đạt 82,10%; ảnh hưởng của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt 78,60% cho thấy còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sáng tạo nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh chưa đưa vào mơ hình Các nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu cần đưa thêm nhiều nhân tố khác vào mơ hình - Về phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu thực khảo sát với phương pháp chọn mẫu chọn mẫu phi xác suất - thuận tiện để phỏng 25 vấn Nghiên cứu tương lai nên tăng qui mô mẫu khảo sát, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều đối tượng doanh nghiệp - Và cuối về thang đo lường kết hoạt động kinh doanh: Tác giả sử dụng thang đo kết hoạt động kinh doanh bằng việc kế thừa phát triển từ thang đo BEP của Vankatraman (1987) để đo lường kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các nghiên cứu cần khắc phục hạn chế của nghiên cứu bằng cách sử dụng thang đo đánh giá theo số mục tiêu, hoặc đánh giá thang BEP từ lãnh đạo doanh nghiệp 26 ... hưởng sáng tạo nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng bằng sông Cửu Long 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của luận án nghiên cứu sở lý luận... nhân viên, nâng cao kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng. .. của luận án yếu tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên, ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long 1.4.2 Đối tượng

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan