1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu công nghệ tổng hợp phức chất puerarin maltose bằng enzyme maltogenic amylase và ứng dụng sản xuất nước uống lên men chức năng từ sắn dây và dứa

146 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN QUỐC BÌNH NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ TỔNG HỢP PHỨC CHẤT PUERARIN - MALTOSE BẰNG ENZYME MALTOGENIC AMYLASE VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN MEN TỪ SẮN DÂY VÀ DỨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÃ NGÀNH: 62.54.01.01 NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN QUỐC BÌNH MÃ SỐ NCS: P1115001 NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ TỔNG HỢP PHỨC CHẤT PUERARIN - MALTOSE BẰNG ENZYME MALTOGENIC AMYLASE VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN MEN TỪ SẮN DÂY VÀ DỨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÃ NGÀNH: 62.54.01.01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS LÝ NGUYỄN BÌNH TS LÊ QUANG TRÍ NĂM 2021 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Lý Nguyễn Bình TS Lê Quang Trí Sự hướng dẫn khoa học tận tình với góp ý chân thành quý thầy giúp tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin gởi lời tri ân đến quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho kiến thức vô quý báu Đây tảng kiến thức vững giúp tơi hồn thành tốt luận án nói riêng cơng việc nói chung Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tiền Giang tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang, tạo điều kiện thuận lợi có góp ý q báu q trình hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ tận tình cán Trung tâm tư vấn kiểm định chất lượng Nông lâm thủy sản, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang giúp đỡ tơi nhiều q trình thực phân tích tiêu nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị, bạn bè bạn nghiên cứu sinh khóa Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gởi lời biết ơn đến gia đình - chỗ dựa vững để tơi hồn thành tốt việc học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Quốc Bình i TĨM TẮT Hợp chất puerarin isoflavone có củ sắn dây tốt cho sức khỏe Tuy nhiên, thành phần puerarin tự nhiên có độ tan nước thấp nên làm giảm tác dụng tinh bột sắn dây Để tăng độ tan hợp chất này, enzyme Bacillus stearothermophilus maltogenic amylase (BSMA) sử dụng để biến tính tạo dẫn xuất puerarin tan tốt nước Quá trình biến tính hợp chất puerarin thực qua hai bước tác dụng enzyme β-amylase BSMA Ở bước, ảnh hưởng nồng độ chất, pH, nhiệt độ thủy phân, thời gian thủy phân nồng độ enzyme lên hiệu biến tính khảo sát Hiệu đánh giá thông qua hàm lượng đường khử hàm lượng puerarin tổng hợp Luận án bao gồm nội dung chính: (i) Tối ưu hóa q trình thủy phân tinh bột sắn dây tác dụng enzyme β-amylase thông qua yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác enzyme; (ii) Tối ưu hóa q trình tổng hợp phức chất puerarin-maltose tác dụng enzyme BSMA thông qua yếu tố ảnh hưởng đến khả xúc tác enzyme; (iii) Tối ưu hóa q trình lên men nước dứa-sắn dây thông qua việc khảo sát ảnh hưởng pH, Brix, tỷ lệ nấm men điều kiện lên men nhiệt độ thường Nghiên cứu bố trí thí nghiệm theo mơ hình Box-Behnken phương pháp bề mặt đáp ứng để tối ưu hóa điều kiện q trình biến tính Kết nghiên cứu cho thấy, bột sắn dây thủy phân enzyme β-amylase tốt điều kiện tối ưu nhiệt độ 54,34°C, thời gian 4,24 giờ, nồng độ β-amylase 41,46 U/g bột có hàm lượng đường khử thu 161,07±2,96 mg/g Về ảnh hưởng BSMA đến khả tổng hợp puerarin, kết cho thấy điều kiện tối ưu cho chất tinh bột sắn dây 57,47°C; 4,05 giờ; BSMA 15,45 U/g bột Dưới điều kiện tối ưu này, hàm lượng puerarin tổng hợp (khi phân tích sắc ký lỏng cao áp) 7,51±0,02 mg/g Trong bước tiếp theo, trình lên men nước dứa-sắn dây nhiệt độ thường thử nghiệm tối ưu hóa phương pháp đáp ứng bề mặt kết hợp với thiết kế Box-Behnken với yếu tố pH, Brix tỷ lệ nấm men Kết thực nghiệm mơ hình đa thức bậc hai sử dụng để tối ưu hóa q trình lên men để thu hàm lượng puerarin cao Puerarin tối ưu hóa (7,4 mg/g) đạt đến hàm lượng dự đốn mơ hình điều kiện pH 5,21; 22,12 Brix tỷ lệ nấm men 11,16%, ngụ ý mơ hình phù hợp để dự đốn cho q trình lên men với độ cồn thu tương ứng 6,02 Điểm trọng số đánh giá cảm quan quy định mức độ quan trọng yếu tố cấu thành màu sắc, mùi, vị Kết thống kê cho thấy rằng, với tỷ lệ phối trộn nước dứa sắn dây 6:4, mẫu lên men đạt điểm cảm quan tổng 17 điểm (lần lượt 3,47±0,62; 5,07±0,70; 8,15±0,78 tương ứng cho màu sắc, mùi, vị,) Khi tỷ lệ áp dụng cho trình lên men điều kiện pH 4,5, sản phẩm cuối đạt mức điểm cảm quan cao 16,09, tương đồng với sản phẩm thương mại Từ khóa: Bột sắn dây, BSMA, đường khử, puerarin, tối ưu hóa ii ABSTRACT Puerarin, the most abundant isoflavone in kudzu root, has been considered as a healthy compound However, its natural form in kudzu possesses a low water solubility and thus lessens the kudzu flour’s function To increase its solubility, the Bacillus stearothermophilus maltogenic amylase (BSMA) enzyme was used to modify puerarin and created soluble derivatives Modification of puerarin was carried out by steps, treated with β-amylase and BSMA respectively In each step, effects of substrate concentration, pH, hydrolysis temperature, hydrolysis time and enzyme concentration on the modification efficiency were investigated The effectiveness was measured via reducing sugar content and synthesized puerarin content The study includes three mainly part: (i) Optimization of hydrolysis of kudzu root starch using β-amylase with the reducing sugar content produced as a function of substrate concentration, pH, temperature, time and enzyme concentration (ii) Optimization of synthesized puerarin-maltose complex under the catalysis of BSMA enzyme through investigating the effects of pH, temperature, time and concentration of BSMA enzyme (iii) Optimization of mixed pineapple juice puerarin-maltose fermentation through investigating the effects of pH, soluble content, yeast counts under the fermentation at ambient temperature The Box-Behnken design and response surface methodology were applied to optimize the derivation of puerarin The research results showed that the kudzu starch was hydrolyzed with the best βamylase enzyme under optimal conditions at the temperature of 54.34°C, the time of 4.24 hr, the concentration of β-amylase 41.46 U/g powder with the content of reducing sugar obtained is 161.07±2.96 mg/g On the effect of BSMA on the ability to synthesize puerarin, the optimal conditions were 57.47°C, 4.05 hr, and 15.45 U/g kudzu starch The derived puerarin content analyzed by High Performance Liquid Chromatography (HPLC) was 7.51±0.02 mg/g In next step, the fermentation of mixed pineapple juicekudzu juice under ambient temperature was conducted and optimized by response surface method combined with Box-Behnken design with main factors: pH, Brix and yeast level The results indicated that the quadratic polynomial model can be used to optimize the fermentation to obtain the highest level of puerarin The optimized puerarin (74 mg/g) reached the concentration predicted by the model at conditions pH 5.21, 22.12 Brix and yeast ratio of 11.16%, implying that the model is suitable for prediction of the concentration of the fermentation process with the resulting alcohol content of 6.02 The weighting score in the sensory assessment is determined by the importance of the factors constituting color, odor, and taste Statistical results show that, with the mixing ratio of pineapple juice and kudzu 6:4, the fermented samples achieved a total sensory score of 17 points (3.47±0.62; 5.07±0.70; 8.15±0.78 for color, odor, and taste, respectively) As this ratio was applied for a fermentation process at the pH level of 4.5, the fermented iii product obtained the highest total sensorial score of 16.09, in accordance with commercial products Key words: BSMA, kudzu powder, optimization, puerarin, reducing sugar iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận án cấp khác Người hướng dẫn khoa học Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2021 Tác giả luận án PGS.TS Lý Nguyễn Bình Trần Quốc Bình TS Lê Quang Trí v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Tính luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguyên liệu sắn dây 2.1.1 Nguồn gốc nơi trồng 2.1.2 Đặc tính 2.1.3 Một số loài chi sắn dây 2.1.4 Thành phần hóa học .7 2.1.5 Hợp chất puerarin 12 2.2 Nguyên liệu dứa 14 2.2.1 Giới thiệu .14 2.2.2 Phân loại 15 vi 2.2.3 Thành phần hóa học 16 2.2.4 Công dụng 16 2.3 Maltodextrin 17 2.4 Hệ enzyme amylase 18 2.4.1 Enzyme β-amylase (EC 3.2.1.2) 18 2.4.2 Enzyme Bacillus stearothermophilus maltogenic amylase (BSMA) 19 2.5 Quá trình tổng hợp phức chất puerarin-maltose enzyme maltogenic amylase .22 2.5.1 Hoạt tính chuyển hóa enzyme .22 2.5.2 Quá trình tổng hợp phức puerarin-maltose 24 2.5.3 Các ứng dụng hoạt tính chuyển hóa enzyme 27 2.6 Nấm men lên men nước 30 2.7 Cơ sở khoa học trình lên men 32 2.7.1 Quá trình lên men 32 2.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men 34 2.8 Một số nghiên cứu nước 36 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.8.2 Tình hình nghiên cứu giới 37 2.9 Các nghiên cứu có liên quan 38 2.9.1 Quá trình tách chiết isoflavones 38 2.9.2 Hoạt tính chống oxy hóa 43 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Phương tiện nghiên cứu 45 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .45 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất .45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Nguyên liệu 46 3.2.2 Các tiêu, phương pháp phân tích đo đạc 46 3.3 Nội dung nghiên cứu 47 3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 47 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 50 vii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Thành phần hóa học nguyên liệu sắn dây 64 4.2 Tối ưu hóa q trình thủy phân tinh bột sắn dây tác dụng enzyme β-amylase .67 4.2.1 Ảnh hưởng nồng độ chất đến trình thủy phân tinh bột sắn dây tác dụng enzyme β-amylase 67 4.2.2 Ảnh hưởng pH đến trình thủy phân tinh bột sắn dây tác dụng enzyme β-amylase 68 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian nồng độ enzyme β-amylase đến trình thủy phân tinh bột sắn dây .70 4.3 Tối ưu hóa q trình tổng hợp phức chất puerarin-maltose tác dụng enzyme BSMA 76 4.3.1 Ảnh hưởng pH đến trình biến tính hợp chất puerarin tác dụng enzyme BSMA 76 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian nồng độ enzyme BSMA đến trình biến tính hợp chất puerarin 77 4.4 Quy trình biến tính hợp chất puerarin đề nghị .83 4.5 Tối ưu hóa trình lên men nước dứa có bổ sung phức chất puerarin-maltose 85 4.5.1 Sự sinh trưởng phát triển giống Saccharomyces oviformis môi trường nước dứa-sắn dây giai đoạn nhân sinh khối .85 4.5.2 Ảnh hưởng tỷ lệ phối chế nước dứa-nước sắn dây đến giá trị cảm quan sản phẩm 87 4.5.3 Tối ưu hóa q trình lên men nước dứa-sắn dây (khảo sát ảnh hưởng pH, Bx, tỷ lệ nấm men) điều kiện lên men nhiệt độ thường đến hàm lượng Puerarin 89 4.5.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm nước uống lên men từ sắn dây – dứa .100 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1 Kết luận .102 5.2 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỤ LỤC 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PL-1 PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ PL-12 viii Xua, H.N., Huang, W.N., & He, C.H (2008) Modeling for extraction of isoflavones from stem of Pueraria lobata (Willd.) Ohwi using n-butanol/water two-phase solvent system Separation and Purification Technology, 62, 590-595 Yan, L.P., Chan, S.W., Chan, A.S.C., Chen, S.L., Ma, X.J., & Xu, H.X (2006) Puerarin decreases serum total cholesterol and enhances thoracic aorta endothelial nitric oxide synthase expression in diet-induced hypercholesterolemic rats Life Sciences, 79, 324-330 Yanagihara, K., Ito, A., Toge, T., & Numoto, M (1993) Antiproliferative effects of isoflavones on human cancer cell lines established from the gastrointestinal tract Cancer Research, 53, 5815-5821 Yang, H., Tao, W., Mingxiao, W., Sufang, H., Pingyu, W., & Maohong, F (2008) Extraction of isoflavonoids from Pueraria by combining ultrasound with microwave vacuum Chemical Engineering and Processing, 47, 2256-2261 Yang, X., Zhu, L., Jiang, L., Xu, Q., Xu, X., & Huang, H (2015) Optimization of bioconversion process for trehalose production from enzymatic hydrolysis of kudzu root starch using a visualization method Bioresources and Bioprocessing, 2, 37 Ye, H., Yuan, S., & Cong, X (2007) Biotransformation of puerarin into 3’hydroxypuerarin by Trichoderma harzianum NJ01 Enzyme and Microbial Technology, 40(4), 594-597 Yu, B.S., Yan, X.P., Zhen, G.B., & Rao, Y.P (2002) RP-HPLC determination of puerarin in Chinese traditional medicinal preparations containing pueraria Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 30(3), 843-849 Zabeti, M., Daud, W.M.A.W., & Aroua, M.K (2009) Optimization of the activity of CaO/Al2O3 catalyst for biodiesel production using response surface methodology Applied Catalysis A: General, 366(1), 154-159 Zeng, A., Xing, J., Wang, C., Song, J., Li, C., Yang, X., & Yang, G (2012) Simultaneous analysis and retention behavior of major isoflavonoids in Radix Puerariae lobatae and Radix Puerariae thomsonii by high performance liquid chromatography with cyclodextrins as a mobile phase modifier Analytica Chimica Acta, 712, 145-151 Zhang, G., Li, P., Chi, J., Zuo, T., Wang, S., & Li, L (2008) Development of a chromatographic fingerprint for the quality control of Radix Puerariae Asian Traditional Medicine, 3(2), 67-75 Zhang, L., Geng, Y., Duan, W., Wang, D., Fu, M., & Wang, X (2009) Ionic liquidbased ultrasound-assisted extraction of fangchinoline and tetrandrine from Stephaniae tetrandrae Journal of Separation Science, 32, 3550-3554 Zhao, Y., Xu, M., You, Z., Li, D., Zhou, M., Zhu, Y., & Wang, C (2014) Analysis of puerarin and chemical compositions changes in kudzu root during growth period Journal of Chemistry, 2014, Article ID 582176, pages Zhong, Y (2000) Determination of puerarin in Pueraria lobata from different areas by HPLC Journal of Lishizhen Medicine Materia Medica Research, 11(12), 105960 116 Zhong, Y., Li, Y., & Zhao, Y (2012) Physicochemical, microstructural, and antibacterial properties of β-chitosan and kudzu starch composite films Journal of Food Science, 77(10), E280-E286 Zhou, H.Y., Wang, J.H., & Yan, F.Y (2007) Separation and determination of puerarin, daidzin and daidzein in stems and leaves of Pueraria thomsonii by RP-HPLC China Journal of Chinese Materia Medica, 32(10), 937-939 Zhu, D (2020) Optimization of Fermentation Process of Puerarin Jiaosu by Yeast Journal Science and Technology of Food Industry, 41(12), 82-87 Zhu, Q.L., & Lii, X.R (1997) Pharmacology and clinical applications of puerarin Journal of Chinese Traditional Herbal Drugs, 28(11), 693-696 http://foodscience.wikispaces.com/Pineapple (truy cập 10/11/2016) https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%A9a (truy cập 2/11/2016) https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 (truy cập 2/11/2016) 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Xác định hoạt tính enzyme β-amylase Hoạt tính enzyme β-amylase xác định theo phương pháp DNS (Dinitrosalicylic acid) Bernfield (1955) Chuẩn bị ống nghiệm, hút 0,5 mL dịch enzyme pha loãng 0,5 mL tinh bột 1% hòa tan dung dịch đệm tương ứng (đệm acetate, pH 5) vào ống nghiệm Thực phản ứng nhiệt độ phòng phút Sau thêm mL DNS vào ống nghiệm đun sôi cách thủy phút Làm lạnh nhanh đến nhiệt độ phòng, thêm vào ống 10 mL nước cất tiến hành đo quang bước sóng 540 nm Mẫu đối chứng gồm 0,5 mL tinh bột 1% 0,5 mL dung dịch đệm acetate Xác định số lượng đường maltose giải phóng dựa vào đường chuẩn maltose (Bảng PL 1) Xác định hoạt tính enzyme theo cơng thức: 𝑈 𝑎 ×𝑉×𝑘 )= 𝑚𝑙 𝑣×𝑡 a: Nồng độ maltose suy từ đường chuẩn (µmol/mL) V: Tổng thể tích mẫu thực phản ứng (1 mL) k: Độ pha lỗng v: Thể tích enzyme sử dụng (0,5 mL) t: Thời gian phản ứng (5 phút) 𝐻𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝛽 𝑎𝑚𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒( Bảng PL 1: Xây dựng đường chuẩn maltose Ống nghiệm Maltose µmol/mL (mL) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 10 Nước cất (mL) 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Nồng độ maltose (µmol/mL) 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 Hoạt tính enzyme (U/mL) định nghĩa lượng enzyme cần dùng để giải phóng µmol maltose từ tinh bột điều kiện thí nghiệm phút Xác định hoạt tính enzyme BSMA Hoạt tính BSMA phân tích theo phương pháp DNS, xác định số lượng đường khử giải phóng enzyme (Cha et al, 1998) Mỗi hỗn hợp phản ứng gồm 750 µL β-cyclodextrin (w/v) đệm citrate 50 mM (pH 6), 600 µL dung dịch đệm citrate 50 mM (pH 6) 150 µL dịch enzyme pha lỗng Hỗn hợp phản ứng ổn nhiệt 50oC phút trước bổ sung dịch enzyme pha loãng tiếp tục ủ 10 phút Phản ứng kết thúc việc bổ sung 3750 µL DNS đun sơi phút Tiến hành đo quang bước sóng 575 nm Hoạt tính enzyme BSMA định nghĩa lượng enzyme cần sử dụng để giải phóng µmol đường khử phút điều kiện phản ứng (Le Quang Tri et al., 2009) Dựa vào đường chuẩn glucose xác định số lượng đường khử giải phóng hoạt tính enzyme xác định theo cơng thức: 𝑈 𝑎 ×𝑉×𝑘 )= 𝑚𝑙 𝑣×𝑡 a: Nồng độ glucose suy từ đường chuẩn (µmol/mL) V: Tổng thể tích mẫu thực phản ứng (1,5 mL) k: Độ pha lỗng v: Thể tích enzyme sử dụng (150 µL) t: Thời gian phản ứng (10 phút) 𝐻𝑜ạ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝐵𝑆𝑀𝐴 ( Bảng PL 2: Xây dựng đường chuẩn glucose Ống nghiệm Glucose µmol/mL (mL) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 10 Nước cất (mL) 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Nồng độ glucose µmol/mL 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 DNS (mL) 3 3 3 3 3 3 Xác định độ ẩm theo AOAC 934.06 (phương pháp sấy khô đến khối lượng không đổi) Nguyên lý: dùng nhiệt làm bay hết nước sản phẩm, cân trọng lượng thực phẩm trước sau sấy khơ, từ tính phần trăm nước có thực phẩm Tiến hành Lấy cốc nắp sấy nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi (khoảng giờ), để nguội bình hút ẩm, cân xác định khối lượng cốc khơ (tính ln nắp) Sau cho vào cốc khoảng 5-10 g mẫu nghiền nhỏ, cân tất cân phân tích với độ xác Đặt cốc vào tủ sấy nhiệt độ 60-800C 30 phút Sau nâng dần nhiệt độ đến 1050C sấy Đậy nắp lại, lấy mẫu ra, để nguội bình hút ẩm, đem cân Tiếp tục sấy thêm 30 phút nhiệt độ 1050C, lấy để nguội bình hút ẩm cân Cứ lặp lại trọng lượng không đổi Kết lần cân liên tiếp sau khơng cách q 0,001g Tính kết 𝑥= 𝐺1 −𝐺2 𝐺1 −𝐺 × 100% x: Hàm lượng ẩm mẫu (%) G: Khối lượng cốc (g) G1: Khối lượng cốc mẫu trước sấy (g) G2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) Sai lệch lần xác định song song không lớn 5% Kết cuối trung bình cộng lần xác định song song Xác định tổng hàm lượng chất khơ hịa tan Sử dụng khúc xạ kế Atago (xuất xứ Nhật, có thang đo – 32 Bx) Xác định hàm lượng đường khử (phương pháp Miller, 1959) Nguyên tắc Có vài tác nhân sử dụng để định lượng đường nhờ đặc tính khử đường 3,5-dinitrosalicylic acid (DNS) có màu vàng dung dịch kiềm bị khử thành acid 3-amino-5nitrosalicylic có màu đỏ cam Phương pháp dựa sở phản ứng tạo màu đường khử với thuốc thử acid dinitrosalicylic (DNS) Cường độ màu hỗn hợp phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ đường khử phạm vi định So màu tiến hành bước sóng 540 nm, dựa theo đồ thị đường chuẩn maltose tinh khiết với thuốc thử DNS tính hàm lượng đường khử mẫu nghiên cứu Phương trình phản ứng tạo màu đường khử thuốc thử acid DNS: Hình PL 1: Sơ đồ phản ứng đường khử DNS Cách pha DNS Cân g DNS pha 100 mL NaOH N, thêm 250 mL nước cất 150 g muối kali natri tartrate, đun nhẹ định mức 500 mL Chỉ pha thuốc thử DNS dùng cho phản ứng trước sử dụng, dung dịch DNS đựng lọ thủy tinh màu sẫm Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm Mẫu sau thủy phân enzyme β-amylase lọc, pha loãng tiến hành xác định đường khử Hút mL dung dịch mẫu có chứa đường vào ống nghiệm, thêm vào mL thuốc thử DNS Dùng miếng nilon bịt kín đầu ống nghiệm, đặt vào cốc nước sôi phút Làm lạnh nhiệt độ phòng đo độ hấp thu OD bước sóng 540 nm Ống đối chứng gồm nước cất DNS Chú ý tất ống nghiệm phải làm lạnh nhiệt độ phịng trước đo độ hấp thu nhạy cảm với nhiệt độ Dựa vào đồ thị đường chuẩn maltose suy nồng độ đường khử có dung dịch thí nghiệm Dựng đồ thị chuẩn maltose Cân xác 0,1 g maltose hịa tan thành 100 mL với nước cất, sử dụng bình định mức Lập đồ thị chuẩn: lấy ống nghiệm, đánh số thứ tự từ – 6, sau cho vào ống nghiệm chất tham gia phản ứng sau: Bảng PL 3: Bảng pha dung dịch xác định đồ thị chuẩn STT Maltose mg/mL Nước cất (mL) (mL) 2 0,2 1,8 0,4 1,6 0,6 1,4 0,8 1,2 1 Thuốc thử DNS (mL) 6 6 6 Nồng độ maltose (mg/mL) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Dùng miếng nilon bịt kín đầu ống nghiệm, đặt vào cốc nước sôi phút Làm lạnh nhiệt độ phòng đo độ hấp thu OD bước sóng 540 nm Dùng ống nghiệm đối chứng để chuẩn độ truyền suốt 100% Chú ý tất ống nghiệm phải làm lạnh nhiệt độ phịng trước đo độ hấp thu nhạy cảm với nhiệt độ Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên nồng độ đường độ hấp thu OD bước sóng 540 nm Vẽ đường chuẩn maltose với trục tung mật độ quang, trục hoành nồng độ maltose Xác định hàm lượng đường tổng (TCVN 4594-88) Nguyên lý: Chiết đường tổng số từ mẫu nước nóng, dùng acid clohydric thủy phân thành đường glucose, lượng glucose xác định qua phản ứng với dung dịch pheling, sắt (III) sunphate kali pemanganat Xử lý mẫu: Đối với nguyên liệu chứa nhiều tinh bột hay inulin (khoai lang, sắn, khoai tây), trích ly đường rượu 70÷80o Đun cách thủy hỗn hợp bình có lắp ống sinh hàn Cân 5-20 g mẫu cho vào bình cầu, tráng kỹ cốc cân cồn, lượng cồn cho vào bình khoảng ½ thể tích Trong trường hợp khơng cần kết tủa protein lượng protein chuyển vào dung dịch không đáng kể Lọc qua giấy lọc gấp nếp, thu dịch lọc vào bình định mức 500 mL, rửa kỹ kết tủa, thêm nước cất đến vạch mức, lắc kỹ Hút 50-100 mL dịch lọc chuyển vào bình cầu 250 mL thêm 15 mL acid clohydric đặc, đun cách thủy có lắp ống sinh hàn 15 phút lấy để nguội Trung hòa dung dịch mẫu NaOH 30% thử giấy thị Chuyển tồn dịch mẫu vào bình định mức 250 mL, thêm nước cất đến vạch, lắc kỹ Hút 10-25 mL dung dịch mẫu vào bình tam giác 250 mL, cho vào bình hỗn hợp gồm 25 mL dung dịch pheling A 25 mL dung dịch pheling B, lắc nhẹ, đặt bếp điện có lưới amiăng đun phút kể từ lúc sôi Để nguội bớt lắng kết tủa đồng oxit Gạn bỏ lớp nước bên lọc lấy kết tủa, ý để lúc mặt kết tủa có lớp dung dịch hay nước cất Rửa kỹ kết tủa nước cất nóng, chuyển phễu lọc chứa kết tủa sang bình tam giác khác hịa tan kết tủa 10-20 mL dung dịch sắt (III) sulphate 5% Chuẩn độ lượng sắt (II) hình thành bình tam giác dung dịch kali pemanganat 0,1 N dung dịch có mầu hồng sẫm bền vững phút Ghi số mL kalipemanganat 0,1 N dùng Tra bảng Bectrand số mg glucose tương ứng, Hàm lượng đường tổng X (%): 𝑋2 = 𝑎×𝑉1 ×𝑉3 ×100 𝑚×𝑉×𝑉2 a: Số mg glucose tương ứng, g V1: Thể tích bình định mức trích ly đường, 500 mL V3: Thể tích bình định mức sau thủy phân, 250 mL m: Khối lượng mẫu, g V: Thể tích mẫu lấy để thủy phân, mL V2: Thể tích mẫu lấy để thực phản ứng pheling, mL Xác định hàm lượng tinh bột (TCVN 4594-88) Hàm lượng tinh bột mẫu hiệu số hàm lượng glucid tổng số hàm lượng đường tổng số xác định theo phương pháp Bectrand nhân với hệ số 0,9 Xác định hàm lượng glucid tổng số: Cân 5-20 g mẫu, chuyển toàn vào bình cầu 250 mL, tráng kỹ cốc cân nước cất, lượng nước cho vào bình khoảng 100-150 mL Thêm 25 mL acid clohydric đặc vào bình mẫu, đun cách thủy bếp có lắp ống sinh hàn Lấy bình làm nguội, trung hịa mẫu NaOH 30%, lọc, định mức 250 mL Hút 5-25 mL dịch lọc, chuyển vào bình tam giác dung tích 250 mL, thêm vào bình 50 mL hỗn hợp pheling A, B tiếp tục đun, lọc, hòa tan chuẩn độ hàm lượng đường tổng Ghi số mL kali pemanganat 0,1 N dùng Hàm lượng glucid tổng X (%): 𝑋1 = 𝑎×𝑉1 ×100 𝑚×𝑉 a: Số mg glucose tương ứng, g V1: Thể tích bình định mức, 250 mL m: Khối lượng mẫu, g V: Thể tích mẫu lấy để thực phản ứng pheling, mL Hàm lượng tinh bột X(%): 𝑋 = (𝑋1 − 𝑋2 ) × 0,9 Hàm lượng amylose Hàm lượng amylose xác định cách đo màu tinh bột tạo phức với iodine theo phương pháp chuẩn Juliano cs (1971) có điều chỉnh Cân xác mg bột sắn dây, thêm vào 20 μL ethanol 180 μL NaOH N, hồ hóa phút Bổ sung nước cất để mL, hút 0,2 mL hỗn hợp dịch tinh bột, thêm 40 μL CH3COOH, 80 μL Lugol, 3680 μL nước cất để mL dung dịch Cho vào cuvette mL, để ổn định 20 phút đo quang bước sóng 680 nm Từ giá trị đo quang thu dựa vào đường chuẩn amylose xác định % amylose có mẫu Hàm lượng amylopectin % amylopectin = - % amylose 10 Hàm lượng ethanol (TCVN 5562-2009, phương pháp dùng bình tỷ trọng) Nguyên lý: Chưng cất lượng mẫu cân sẵn để tách ethanol Xác định tỷ trọng dịch cất bình tỷ trọng Tra bảng tỷ trọng hỗn hợp ethanol-nước để xác định hàm lượng ethanol Chuẩn bị bình tỷ trọng: Bình tỷ trọng rửa cẩn thận hỗn hợp sulfocromic, sau rửa nhiều lần nước, tráng rượu hỗn hợp rượu-ete Rửa tráng nước cất, sau sấy nhiệt độ 70°C đến 80°C h đến thu khối lượng không đổi (m1) Cho nước cất 20°C đến đầy bình tỷ trọng cân (m2) Tiến hành chưng cất: Cân 100 g ± 0,1 g mẫu rượu cho vào bình cầu Thêm khoảng 200 mL nước cất, đồng thời cho khoảng 50 mL nước cất vào bình hứng Kiểm tra độ kín hệ thống chưng cất lượng nước làm lạnh Đun nhẹ bình chưng cất (khơng cho bọt trào qua bầu bảo hiểm) Khi bình chưng cất bắt đầu sơi tăng dần nhiệt độ Nhiệt độ nước làm lạnh đầu không vượt 25°C Tiến hành chưng cất với tốc độ đều, thể tích bình hứng đạt khoảng 90 mL khoảng thời gian 30 phút đến 60 phút Đặt bình hứng hỗn hợp nước đá để làm lạnh Kết thúc chưng cất, tráng rửa đầu cuối ống sinh hàn nước cất thêm nước vào bình hứng cho vừa đủ 100 g Nếu khối lượng dịch cất q 100 g phải tính hệ số hiệu chỉnh Giữ dịch cất sau cân 20°C±0,5°C khoảng 30 phút Xác định tỷ trọng dịch cất: Rót dịch cất vào bình tỷ trọng tráng từ lần đến lần dịch cất điều chỉnh đến 20°C.Rót nhẹ theo thành bình để tránh tạo thành bọt khí Rót đầy đến miệng bình, đậy nút bình tỷ trọng Dùng giấy lọc vải mềm lau khơ tồn phía ngồi bình Chỉ cần lau cổ bình để tránh làm thay đổi nhiệt độ dung dịch bình, đặt bình vào buồng cân cân (m3) Khi cân phải bảo đảm nhiệt độ dung dịch bình tỷ trọng 20°C±0,5°C Tỷ trọng tương đối (d20/20oC) tính theo cơng thức: m3  m1 m2  m1 m1 khối lượng bình tỷ trọng, tính gam m2 khối lượng bình tỷ trọng với nước 20°C, tính gam m3 khối lượng bình tỷ trọng dịch cất 20°C, tính gam d 20 / 20o C  Từ tỷ trọng tương đối ,tra bảng xác định hàm lượng ethanol tính % khối lượng Nếu khối lượng dịch cất khơng 100 g kết nhân với hệ số hiệu chỉnh k tính theo cơng thức sau: mD mB mD khối lượng dịch cất, tính gam; mB khối lượng mẫu, tính gam k Kết cuối giá trị trung bình cộng lần xác định song song Chênh lệch kết hai lần xác định song song không vượt 0,06 % 11 Số tế bào nấm men, xác định cách đếm trực tiếp buồng đếm hồng cầu Lắc mạnh dịch huyền phù tế bào, nhỏ giọt lên bề mặt buồng đếm kề với cạnh kính nhờ pipet Dịch huyền phù vào buồng đếm nhờ chế mao dẫn Di chuyển nhẹ nhàng khung đếm để dịch huyền phù tràn đầy khoang Đặt buồng đếm vào bàn kính hiển vi để yên vài phút Trước tiên chỉnh kính hiển vi với vật kính x10 sau thấy buồng đếm chỉnh đến vật kính x40 để thấy rõ ràng tế bào lẫn đường kẻ Đếm số tế bào có vng lớn đại diện Hình PL 2: Cách đếm số tế bào nấm men buồng đếm Số lượng tế bào mL mẫu nghiên cứu: N = [(a/b) x 400/0,1] x 103 x 10n a: số lượng tế bào nấm men ô vuông lớn (80 ô vuông nhỏ) b: số ô vuông nhỏ ô vuông lớn 400: tổng số ô vuông nhỏ ô trung tâm 0,1: thể tích dịch tế bào (tính mm3) chứa ô trung tâm 103: số chuyển mm3 thành mL 10n: độ pha loãng mẫu 12 Xác định hàm lượng puerarin Hàm lượng puerarin xác định theo phương pháp Zhao et al., 2014) có điều chỉnh Hàm lượng puerarin nguyên liệu: Sử dụng sóng siêu âm để trích ly puerarin nguyên liệu (bột sắn dây) theo phương pháp Wu et al (2011) điều kiện tối ưu: nồng độ ethanol 71,35%, thời gian trích ly 49,08 phút, tỷ lệ nguyên liệu:dung môi: 21,72 (mL/g), tần số 40 kHz Mẫu sau trích ly pha loãng xác định hàm lượng puerarin Hàm lượng puerarin dịch thủy phân: dịch đường thu sau trình thủy phân lọc qua giấy lọc membrane (0,45 μm), pha loãng xác định hàm lượng puerarin Sử dụng thiết bị HPLC để phân tích hàm lượng puerarin có mẫu Mẫu trước bơm vào thiết bị HPLC lọc qua đầu lọc Syringe Filter (đường kính 13 mm, kích thước lỗ lọc 0,45 μm) 10 μL dịch bơm vào thiết bị HPLC (Hitachi, Nhật Bản) với hệ thống bơm tự động Sử dụng cột sắc ký C18 (250 mm x 4,6 mm, μm), pha động gồm hỗn hợp methanol:nước (55:45) với tốc độ dòng chảy 0,8 mL/phút đo bước sóng 250 nm để xác định hàm lượng puerarin 𝑝𝑢𝑒𝑟𝑎𝑟𝑖𝑛 ( 𝑚𝑔 𝐴𝑥𝑉𝑥𝑛 )= 𝑔 𝑔 𝑥 1000 A: Nồng độ puerarin suy từ đường chuẩn (μg/mL) V: Thể tích dịch lọc (mL) n: Độ pha lỗng g: Khối lượng mẫu (g) Bảng PL 4: Xây dựng đường chuẩn puerarin Ống nghiệm Puerarin 10 µg/mL (mL) 0 1 2 3 4 5 Ethanol 70 (mL) Nồng độ puerarin (µg/mL) 10 13 Phương pháp đánh giá cảm quan theo TCVN 3215-79  Phương pháp cảm quan cho điểm theo mức độ yêu thích Các mẫu thực theo trật tự ngẫu nhiên mã hóa chữ số, người thử thử nếm mẫu theo thứ tự từ trái sang phải cho biết mức độ yêu thích họ mẫu theo thang điểm Hedonic từ đến vào phiếu đánh giá cảm quan Các mức độ yêu thích tăng dần từ đến (1 – khơng thích nhiều, – khơng thích, – thích, – thích nhiều, – thích nhiều) Số lượng cảm quan viên 10 người Mỗi mẫu ứng với phiếu đánh giá (phụ lục 2.1)  Phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215 – 79 Các mẫu thực theo trật tự ngẫu nhiên mã hóa chữ số, người thử thử nếm mẫu theo thứ tự từ trái sang phải cho biết mức độ yêu thích họ mẫu với tiêu màu sắc, mùi, vị, trạng thái quy định bảng hướng dẫn đánh giá chất lượng sản phẩm (phụ lục PL 5) theo thang điểm từ đến vào phiếu đánh giá cảm quan Các mức độ chất lượng tăng dần từ đến Số lượng cảm quan viên 10 người Mỗi mẫu ứng với phiếu đánh giá (phụ lục PL 5) Bảng PL 5: Bảng điểm đánh giá cảm quan theo TCVN 3215 – 79 Chỉ tiêu Độ trong, màu sắc Trọng sô 0,8 Điểm Sản phẩm trong, không đục, màu vàng rơm đẹp Sản phẩm trong, không đục, màu vàng nhạt Sản phẩm trong, đục, màu vàng nhạt Sản phẩm đục, màu vàng rơm nhạt Sản phẩm đục, màu vàng không đặc trưng Sản phẩm đục, màu bẩn, sản phẩm bị hỏng Sản phẩm thơm dịu, hài hoà, có mùi thơm đặc trưng sắn dây – dứa, thống mùi rượu Sản phẩm có mùi thơm nhẹ, đặc trưng sắn dây – dứa, thơm mùi rượu tương đối hài hồ Sản phẩm có mùi thơm sắn dây - dứa, nồng, khơng hài hồ, khó nhận mùi Sản phẩm mùi thơm sắn dây – dứa, mùi nồng, khơng hài hồ Sản phẩm thơm mùi sắn dây – dứa, mùi rượu nồng hăng Sản phẩm có mùi lạ, khó chịu sản phẩm bị hỏng Sản phẩm có vị chua - ngọt, hài hoà, đậm đà, hậu vị kéo dài Sản phẩm có vị tương đối hài hồ, dễ chịu, hậu vị vừa phải Sản phẩm thiếu vị đậm đà, chua, hậu vị yếu Sản phẩm có vị chua ngọt, hậu đắng Sản phẩm có vị chua gắt, đắng, khơng Sản phẩm có vị chua gắt, đắng gất, vị chát 5 Mùi 1,2 Vị 2,0 Yêu cầu Phụ lục 2: CÁC BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ Ảnh hưởng nồng độ chất ANOVA Table for Duong khu by Nong co chat Source Sum of Squares Df Between groups 3557.27 Within groups 324.51 10 Total (Corr.) 3881.78 14 Multiple Range Tests for Duong khu by Nong co chat Method: 95.0 percent LSD Nong co chat 16 14 12 10 Count 3 3 Mean Square 889.316 32.451 Mean 94.79 108.04 116.99 119.557 141.673 F-Ratio 27.40 P-Value 0.0000 Homogeneous Groups X X XX X X Ảnh hưởng pH đến hàm lượng đường khử tạo thành ANOVA Table for Duong khu by pH Source Sum of Squares Between groups 5252.47 Within groups 383.889 Total (Corr.) 5636.36 Multiple Range Tests for Duong khu by pH Method: 95.0 percent LSD pH 6.5 5.5 Count 3 3 Df 10 14 Mean Square 1313.12 38.3889 Mean 104.757 131.327 137.737 149.243 160.007 F-Ratio 34.21 P-Value 0.0000 Homogeneous Groups X X X X X Tối ưu hóa q trình thủy phân tác dụng β-amylase Analysis of Variance Source Model Residual Total (Corr.) Sum of Squares 8482.19 114.25 8596.44 Df 35 44 Mean Square 942.465 3.26429 Analysis of Variance for Duong khu Source Sum of Squares A:Nhiet 214.421 B:Thoi gian 78.1974 C:Nong 226.544 AA 4685.43 AB 0.00811133 AC 168.089 BB 541.46 BC 53.2249 CC 3423.98 blocks 12.4515 Lack-of-fit 86.2908 Pure error 15.5079 Total (corr.) 8596.44 Df 1 1 1 1 27 44 Mean Square 214.421 78.1974 226.544 4685.43 0.00811133 168.089 541.46 53.2249 3423.98 6.22573 3.19596 2.58465 F-Ratio 288.72 F-Ratio 82.96 30.25 87.65 1812.79 0.00 65.03 209.49 20.59 1324.74 2.41 1.24 R-squared = 98.8158 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.5113 percent Standard Error of Est = 1.60768 Mean absolute error = 1.2153 Durbin-Watson statistic = 2.0407 (P=0.3997) Lag residual autocorrelation = -0.0252818 The StatAdvisor This pane displays the regression equation which has been fitted to the data The equation of the fitted model is 10 P-Value 0.0000 P-Value 0.0001 0.0015 0.0001 0.0000 0.9571 0.0002 0.0000 0.0039 0.0000 0.1706 0.4278 Duong khu = -520.813 + 21.5708*Nhiet + 16.9202*Thoi gian + 2.8513*Nong - 0.205667*Nhiet do^2 + 0.00129995*Nhiet do*Thoi gian + 0.0187132*Nhiet do*Nong - 1.74789*Thoi gian^2 - 0.052651*Thoi gian*Nong 0.0439538*Nong do^2 Optimize Response Goal: maximize Duong khu Optimum value = 160.225 Factor Nhiet Thoi gian Nong Low 45.0 2.0 20.0 High 65.0 6.0 60.0 Optimum 54.3402 4.23627 41.4627 Mô hình lược bỏ tương tác nhiệt độ-thời gian Multiple Regression - Ham luong duong khu Dependent variable: Ham luong duong khu Independent variables: Nhiet Nong Thoi gian Nhiet do*Nhiet Nong do*Nong Thoi gian*Thoi gian Nhiet do*Nong Nong do*Thoi gian Parameter CONSTANT Nhiet Nong Thoi gian Nhiet do*Nhiet Nong do*Nong Thoi gian*Thoi gian Nhiet do*Nong Nong do*Thoi gian Analysis of Variance Source Model Residual Total (Corr.) Standard Error 17.632 0.598832 0.185576 1.20152 0.00535282 0.00133821 0.133821 0.00257141 0.0128571 Estimate -521.099 21.576 2.8513 16.9917 -0.205667 -0.0439538 -1.74789 0.0187132 -0.052651 Sum of Squares 8482.18 114.258 8596.44 Df 36 44 Mean Square 1060.27 3.17384 T Statistic -29.5541 36.0301 15.3646 14.1418 -38.4222 -32.8453 -13.0614 7.2774 -4.09511 F-Ratio 334.07 P-Value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0002 P-Value 0.0000 R-squared = 98.6709 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.3755 percent Standard Error of Est = 1.78153 Mean absolute error = 1.26565 Durbin-Watson statistic = 1.79296 (P=0.2245) Lag residual autocorrelation = 0.0912349 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between Ham luong duong khu and independent variables The equation of the fitted model is Ham luong duong khu = -521.099 + 21.576*Nhiet + 2.8513*Nong + 16.9917*Thoi gian - 0.205667*Nhiet do*Nhiet - 0.0439538*Nong do*Nong - 1.74789*Thoi gian*Thoi gian + 0.0187132*Nhiet do*Nong - 0.052651*Nong do*Thoi gian Ảnh hưởng pH đến hàm lượng puerarin tổng hợp ANOVA Table for puerarin by pH Source Sum of Squares Between groups 4.37591 Within groups 0.559733 Total (Corr.) 4.93564 Multiple Range Tests for puerarin by pH Df 10 14 Mean Square 1.09398 0.0559733 Method: 95.0 percent LSD 11 F-Ratio 19.54 P-Value 0.0001 pH 6.5 4.5 5.5 Count 3 3 Mean 6.30667 6.31 6.84333 7.1 7.75 Homogeneous Groups X X X X X Tối ưu hóa q trình tổng hợp puerarin tác dụng BSMA Analysis of Variance Source Model Residual Total (Corr.) Sum of Squares 1.01646 0.0436594 1.06012 Df 35 44 Analysis of Variance for Puerarin Source Sum of Squares A:Nhiet 0.075208 B:Thoi gian 0.00102704 C:Nong 0.0213786 AA 0.149055 AB 0.000873813 AC 0.00382704 BB 0.413573 BC 0.0452395 CC 0.428437 blocks 0.00147624 Lack-of-fit 0.0367397 Pure error 0.00544353 Total (corr.) 1.06012 Df 1 1 1 1 27 44 Mean Square 0.11294 0.00124741 Mean Square 0.075208 0.00102704 0.0213786 0.149055 0.000873813 0.00382704 0.413573 0.0452395 0.428437 0.000738121 0.00136073 0.000907254 F-Ratio 90.54 F-Ratio 82.90 1.13 23.56 164.29 0.96 4.22 455.85 49.86 472.23 0.81 1.50 P-Value 0.0000 P-Value 0.0001 0.3283 0.0028 0.0000 0.3643 0.0858 0.0000 0.0004 0.0000 0.4868 0.3230 R-squared = 96.0209 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 94.9977 percent Standard Error of Est = 0.0301207 Mean absolute error = 0.0246634 Durbin-Watson statistic = 2.17873 (P=0.5727) Lag residual autocorrelation = -0.0901671 The StatAdvisor This pane displays the regression equation which has been fitted to the data The equation of the fitted model is Puerarin = 1.59074 + 0.129549*Nhiet + 0.32109*Thoi gian + 0.197767*Nong - 0.00116001*Nhiet do^2 0.000426667*Nhiet do*Thoi gian + 0.000357167*Nhiet do*Nong - 0.0483066*Thoi gian^2 + 0.00614*Thoi gian*Nong - 0.00786672*Nong do^2 Optimize Response Goal: maximize Puerarin Optimum value = 7.49238 Factor Nhiet Thoi gian Nong Low 45.0 2.0 10.0 High 65.0 6.0 20.0 Optimum 57.4755 4.05185 15.4575 Mơ hình lược bỏ tương tác nhiệt độ-thời gian, nhiệt độ-nồng độ Multiple Regression - Puerarin Dependent variable: Puerarin Independent variables: Nhiet Nong Thoi gian Nhiet do*Nhiet Nong do*Nong Thoi gian*Thoi gian Nong do*Thoi gian Standard Parameter CONSTANT Estimate 1.38994 T Error 0.356865 12 Statistic 3.89488 P-Value 0.0004 Nhiet Nong Thoi gian Nhiet do*Nhiet Nong do*Nong Thoi gian*Thoi gian Nong do*Thoi gian Analysis of Variance Source Model Residual Total (Corr.) 0.133199 0.217411 0.297624 -0.00116001 -0.00786672 -0.0483066 0.00614 Sum of Squares 1.01176 0.0483603 1.06012 0.0119716 0.0137666 0.0270309 0.000108626 0.000434504 0.00271565 0.00104365 Df 37 44 Mean Square 0.144537 0.00130703 11.1263 15.7926 11.0105 -10.679 -18.1051 -17.7882 5.88322 F-Ratio 110.58 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 P-Value 0.0000 R-squared = 95.4382 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 94.5752 percent Standard Error of Est = 0.0361529 Mean absolute error = 0.0259845 Durbin-Watson statistic = 2.28017 (P=0.7633) Lag residual autocorrelation = -0.140872 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between Puerarin and independent variables The equation of the fitted model is Puerarin = 1.38994 + 0.133199*Nhiet + 0.217411*Nong + 0.297624*Thoi gian - 0.00116001*Nhiet do*Nhiet 0.00786672*Nong do*Nong - 0.0483066*Thoi gian*Thoi gian + 0.00614*Nong do*Thoi gian 13 ... Với công dụng, nhu cầu điều kiện thực tế trên, ? ?Nghiên cứu công nghệ tổng hợp phức chất puerarin? ? ?maltose enzyme maltogenic amylase ứng dụng sản xuất nước uống lên men từ sắn dây dứa? ?? tạo loại nước. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN QUỐC BÌNH MÃ SỐ NCS: P1115001 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP PHỨC CHẤT PUERARIN - MALTOSE BẰNG ENZYME MALTOGENIC AMYLASE VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG LÊN... trình tổng hợp phức chất puerarin- maltose từ sắn dây: chọn thông số tối ưu (pH, nhiệt độ, thời gian nồng độ enzyme) trình thủy phân tinh bột sắn dây tác dụng enzyme β -amylase trình tổng hợp phức chất

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w