HƢỚNG dẫn xây DỰNG kế HOẠCH bài dạy TRỰC TUYẾN và kế HOẠCH bài dạy TRÊN TRUYỀN HÌNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GDPT cấp TIỂU học môn LỊCH sử và địa lí

99 55 0
HƢỚNG dẫn xây DỰNG kế HOẠCH bài dạy TRỰC TUYẾN và kế HOẠCH bài dạy TRÊN TRUYỀN HÌNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GDPT cấp TIỂU học môn LỊCH sử và địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU H(I|ỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRÊN TRUYỀN HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT CẤP TIỂU HỌC MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ••• Nhóm tác giả biên soạn: TS Trần Thị Thu Hà - Trường ĐHSP Hà Nội 2 TS Ngơ Thị Kim Hồn - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội TS Trần Thị Hà Giang - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỘT: HQỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC PHẦN MỘT: HQỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 THIẾT KẾ KẾ, HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN Cùng với phát triển mạnh mẽ Internet việc ứng dụng phổ biến thiết bị điện tử thơng minh giúp người dễ dàng kết nối tương tác với từ nơi giới Điều tạo hội cho đổi giáo dục, đưa đến phát triển mở rộng hình thức dạy học trực tuyến (E learning) Dạy học trực tuyến khái niệm phổ qt mơ hình dạy học điện tử với hỗ trợ công nghệ thông tin, cho phép tổ chức không gian học tập mở, khả tương tác mạnh mẽ chủ thể tham gia thơng tin kiến thức Hình thức học tập cho phép người học trải nghiệm nhiều cách tiếp cận tri thức khác thông qua: báo, hình họa, biểu đồ, âm thanh, hình ảnh số, nội dung học tập tương tác Hệ thống dạy học trực tuyến hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến hạ tầng công nghệ thông tin (gọi chung hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phép quản lý tổ chức dạy học thông qua môi trường Internet, bao gồm: phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp; hệ thống quản lý học tập trực tuyến; hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến1 Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thông hình thức dạy học trực tuyến thực phần nội dung học chủ đề chương trình giáo dục phổ thông để hỗ trợ dạy học trực tiếp học chủ đề sở giáo dục phổ thơng Dạy học trực tuyến hình thức giáo viên (GV) tổ chức hướng dẫn học sinh (HS) thực nhiệm vụ học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo giảng với hỗ trợ công nghệ thông tin Kế hoạch dạy trực tuyến giảng thiết kế, thực dựa kế hoạch học hỗ trợ công nghệ thông tin, tổ chức dạy học qua môi trường internet GV người chủ động xây dựng tổ chức Khi dạy học trực tuyến, GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy (giáo án) theo hướng dẫn lưu ý tăng thời lượng làm việc chủ động HS, giảm thời lượng kết nối trực tuyến thời gian thực Do vậy, GV cần phải có định hướng xây dựng thực kế hoạch dạy trực tuyến Cụ thể: - Xác định cụ thể yêu cầu cần đạt học thực môi trường mạng 21 Thông tư số: 09/2021/TT-BGDĐT, ngày 30/3/2021, tr.2 - Điều chỉnh mục tiêu học theo hướng tinh gọn tập trung vào nội dung cốt lõi gắn với yêu cầu cần đạt (YCCĐ) Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) - Đánh giá để phân loại nội dung mà HS thực cách tự chủ (có thể phần) để giao nhiệm vụ cho HS - Lựa chọn nội dung thay việc giảng trực tiếp học liệu điện tử (hình ảnh/ âm thanh/ video) - Lựa chọn phương án phương tiện để kiểm tra, đánh giá thường xuyên; kịp thời điều chỉnh trình dạy học, trình học tập biện pháp phối hợp với gia đình Trên sở định hướng xây dựng thực kế hoạch dạy học trực tuyến, GV cần đảm bảo nguyên tắc để việc xây dựng kế hoạch dạy trực tuyến đảm bảo yêu cầu chung nhà trường 1.1.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy trực tuyến Thứ nhất: Đảm bảo tính pháp lí - Tn thủ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử địa lí; - Thực đạo cấp có thẩm quyền; Thứ hai: Đảm bảo tính khoa học - Nội dung dạy học đảm bảo kiến thức chương trình mơn học kiến thức khác có liên quan; - Trình tự xếp nội dung dạy học đảm bảo logic - PPDH đảm bảo đặc trưng môn học đặc điểm tâm, sinh lí, khả nhận thức đặc điểm ngôn ngữ, (đặc điểm lứa tuổi) HS tiểu học Thứ ba: Đảm bảo tính thực tiễn - Thực kế hoạch giáo dục nhà trường kế hoạch dạy học mơn Lịch sử địa lí khối lớp; - Các phương tiện hình thức hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; - Tích hợp nội dung giáo dục (phù hợp) với chương trình giáo dục địa phương kế hoạch giáo dục nhà trường - Đảm bảo định kỳ kiểm tra, đánh giá xếp loại HS không thay đổi Thứ tư: Đảm bảo tính sư phạm - Quy trình dạy học biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học thể tường minh - Biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với đối tượng HS lớp giảng dạy; - Các hoạt động thiết kế phải thể quan điểm dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực người học; phát huy mạnh khắc phục hạn chế địa phương, nhà trường, học sinh; - Với hoạt động, xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, dự kiến kết quả, sản phẩm đạt được, dự kiến thời gian, địa điểm, lực lượng tổ chức học kì năm học cho khối lớp; - Dự kiến tình sư phạm xảy q trình dạy học; ý dạy học phân hoá; - Làm rõ hoạt động học tập sản phẩm học sinh sau học, nhằm đạt mục tiêu học, hướng vào phát triển thành tố lực đề cập; - Sử dụng phương pháp dạy học đánh giá kết học tập để hỗ trợ học sinh học tập nhằm đạt mục tiêu Những nguyên tắc thiết kế dạy trực tuyến nguyên tắc thiết kế dạy trực tiếp khác nhỏ nội hàm nguyên tắc bối cảnh, học sinh: Đảm bảo tính thực tiễn, linh hoạt giáo viên; đảm bảo tính khả thi vừa sức học sinh Khác với dạy học trực tiếp - giáo viên học sinh tương tác dạy học trực tuyến phải thơng qua máy tính, điện thoại thơng minh phải có mạng internet, tương tác hạn chế Đối tượng dạy học học sinh tiểu học từ 6-11 tuổi không thành thạo công nghệ thông tin Phụ huynh em phần lớn tiếp cận với phần mềm, thao tác, công việc internet Dạy học online xu toàn cầu, giới phẳng nhiên HS cấp tiểu học giải pháp tình đại dịch covid gây Bởi vậy, nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy trực tuyến phải phù hợp với thực tiễn: vùng khó khăn hay khó khăn, cần khảo sát học sinh lớp dạy học trực tuyến phương tiện gì: điện thoại thơng minh, máy tính bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng khơng có thiết bị phải học nhờ Gia đình có lắp mạng gói internet khơng hay dùng 3G, 4G để học, Tất điều đó, GV phải có số liệu thống kê cụ thể Bên cạnh đó, GV phải tuân thủ nguyên tắc vừa sức, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS Những nguyên tắc giúp người dạy học trực tuyến tránh sai lầm dạy học; linh hoạt thay đổi phương pháp, cách thức dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp Ngoài ra, tuân thủ nguyên tắc làm cho học online thoải mái, HS vui vẻ, thú vị Từ đó, HS hứng thú tiếp thu tốt học, học thành công mong đợi Những nguyên tắc lưu ý chung cho việc thiết kế nội dung hình thức dạy học trực tuyến cho đạt hiệu Việc đưa nguyên tắc xét nhiều khía cạnh phải vào sở lý luận dạy học kết hợp tính tự học học sinh, quan điểm lí thuyết chung đặc trưng riêng mơn học Vì vậy, ngồi u cầu để đảm bảo mục tiêu dạy học dạy học truyền thống cịn có tiêu chí đặt mặt cơng nghệ phát huy tính ưu việt mặt công nghệ gây tác dụng ngược lại 1.1.2 Quy trình thiết kế Trên sở kế hoạch tổ chuyên môn phân công tổ, GV tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Kế hoạch giáo dục cá nhân sở quan trọng để GV tiến hành xây dựng kế hoạch dạy Dựa thời điểm (tuần giảng dạy) kế hoạch cá nhân thời khóa biểu, GV cần tiến hành xây dựng hoàn thiện kế hoạch dạy trước lên lớp Trong kế hoạch cá nhân, thông tin tên dạy, số tiết, thiết bị dạy học, địa điểm dạy học xác định Những thơng tin này, kết hợp với hình dung đối tượng giảng dạy (số lượng, đặc điểm học tập ) giúp GV xác định rõ bối cảnh giảng dạy cụ thể Những điều có ý nghĩa quan trọng việc thiết kế kế hoạch dạy GV Sau xác định dạy bối cảnh giảng dạy, GV tiến hành xây dựng kế hoạch dạy Trong cơng việc này, GV đóng vai trò nhà thiết kế Tùy vào lực thân, đặc điểm học yếu tố khác, GV có cách thực khác nhau, bao gồm nhiều công đoạn, thao tác Do đó, quy trình cung cấp hướng dẫn có tính chất gợi ý để GV xây dựng kế hoạch dạy, bước quy trình loạt thao tác chiều mà có linh động, liên hệ ngược trình thực Quy trình gợi ý gồm bước sau (lưu ý: GV thành thạo bước tiến hành thiết kế kế hoạch dạy trực tuyến từ bước 2): Bước 1: Thiết kế kế hoạch dạy trực tiếp Bước 2: Phân tích, chuyển đổi tương ứng từ KHBD trực tiếp sang KHBD trực tuyến Bước 3: Xây dựng kho học liệu Bước 4: Thiết kế giảng điện tử Bước 5: Chạy thử, chỉnh sửa hoàn thiện 1.1.2.1 Bước 1: Thiết kế kế hoạch dạy trực tiếp Việc xây dựng kế hoạch dạy thực qua giai đoạn sau: Giai đoạn (chuẩn bị): phân tích học đ(Ợc thiết kế GV cần nghiên cứu kĩ dạy, xác định vị trí chương trình (thể qua sách giáo khoa) để biết cần dạy gì, kết nối đơn vị kiến thức, kĩ nào, tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt YCCĐ Để phân tích học, nên trả lời ba câu hỏi: (1) Học sinh học (hoặc liên quan tới) chủ đề/KT/KN năm học/bài học trước? (2) Học sinh học năm học/bài học này? (3) Học sinh sử dụng KT, KN có từ học cho năm học/bài học tiếp theo? Việc phân tích dạy/chủ đề giúp GV nắm yêu cầu cần đạt quy định chương trình, nhờ hướng hồn thành mục tiêu theo tiến độ mà theo kế hoạch GV, tổ môn vào đầu năm học Những thông tin giúp tránh nội dung thừa/ thiếu/lặp lại chương trình học; khuyến khích việc xem xét phương pháp giảng dạy mà GV sử dụng để hoàn thành mục tiêu, thúc đẩy việc tích hợp chủ đề CT giảng dạy cách hợp lí Giai đoạn 2: Tiến hành xây dựng Kế hoạch dạy mơn Lịch sử địa lí Để xây dựng kế hoạch dạy mơn Lịch sử địa lí, GV cần nghiên cứu nội dung học tài liệu liên quan, nhằm: - Hiểu YCCĐ: Góp phần phát triển lực đặc thù, phẩm chất lực chung theo yêu cầu CT; - Xác định nội dung học: Trình tự học, mối liên hệ phần, nội dung học; - Dự kiến kiến thức, kĩ mà HS có, cần có; xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh - cách giải quyết; - Lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học cách đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tích cực chủ động sáng tạo, phát triển lực tự học; Giai đoạn thực qua bước sau: Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt Bước 2: Xác định nội dung dạy học trọng tâm, xếp nội dung hướng vào phát triển lực Bước 3: Thiết kế hoạt động học tập nhằm chuyển tải nội dung học hướng vào phát triển lực Bước 4: Thiết kế câu hỏi, tập, nhiệm vụ cho hoạt động; thiết kế công cụ đánh giá kết học tập theo trình Bước 5: Điều chỉnh KHBD sau dạy học * Sản phẩm bước 1: kế hoạch dạy trực tiếp (xem mục 2.1) 1.1.2.2 Bước 2: Phân tích, chuyển đổi tương ứng từ KHBD trực tiếp sang KHBD trực tuyến Trên sở kế hoạch dạy học trực tiếp, GV so sánh, phân tích thay đổi nội dung, hoạt động, phương pháp dạy học, cách thức đánh giá tương ứng với bước thiết kế kế hoạch dạy từ trực tiếp sang trực tuyến Trong đó, GV cần tập trung lưu ý điểm thiết kế kịch dạy học trực tuyến sau: - Căn vào yêu cầu cần đạt Chương trình GDPT 2018, vào mức độ cần đạt Chương trình GDPT 2006 (đối với lớp 4,5), hướng dẫn giảm tải chương trình dịch covid 19 (công văn 3969/BGDĐT ngày 10/9/2021) để xác định mục tiêu học - Sau xác định mục tiêu hoạt động tiến trình dạy học, GV cần gia công thiết kế hoạt động - Trong trình thiết kế hoạt động, GV cần xem xét để lựa chọn thiết bị dạy học học liệu phù hợp cho hoạt động tương ứng - Với mục tiêu, có nhiều phương án thiết kế hoạt động tuỳ thuộc vào điều kiện thiết bị dạy học, học liệu đối tượng HS - Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác cho ta phương án khác để đáp ứng mục tiêu hoạt động - Có phương án đánh giá trình thực hoạt động sau học: Mục đích đánh giá thái độ học tập HS có nghiêm túc hay không (nội dung hỏi nằm video giảng, SGK tài liệu mà GV giao nhiệm vụ); kiểm tra mức độ hiểu HS; tích lũy điểm số để đánh giá q trình Ví dụ, GV biên soạn số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức liên quan, sử dụng phần mềm online để soạn nội dung kiểm tra, đánh giá gửi yêu cầu cho HS - Giao cho HS số tập/nhiệm vụ cần phải hoàn thành để luyện tập, củng cố kiến thức sau học: chẳng hạn GV hướng dẫn HS làm vào vở, chụp kết làm nộp (qua LMS, Zalo công cụ thay khác mà nhà trường sử dụng) Tuy nhiên, dù dạy học trực tiếp hay dạy học trực tuyến có điểm chung bốn bước tổ chức thực hoạt động dạy học theo công văn 2345/BGDĐT -GDTH): + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ giao cho HS (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất HS hiểu rõ nhiệm vụ phải thực + Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ: liệt kê hành động cụ thể HS phải thực (đọc/nghe/nhìn/làm) Quan sát, dự kiến khó khăn mà HS gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; + Tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận: GV cần dự kiến tiến trình thảo luận, bao gồm câu hỏi phân tích, làm rõ, phát triển kết thực nhiệm vụ Những vấn đề/câu hỏi thảo luận giúp GV có “thơng tin ngược” việc HS hiểu hay không hiểu rõ vấn đề học tập, đường đưa đến sản phẩm cách thức để mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ cho HS (nếu có) + Nhận xét, đánh giá thực nhiệm vụ học tập: Phân tích cụ thể sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành HS thực tế tổ chức dạy học); làm rõ nội dung/yêu cầu kiến thức, kĩ để HS ghi nhận, thực hiện; làm rõ nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích nhiệm vụ học tập mà HS phải thực GV đánh giá kết thực hoạt động (câu trả lời, cách thức xử lí tình huống, tập giải, kết thí nghiệm ) kết thái độ, kĩ năng, thao tác tư duy, học kinh nghiệm mà HS có Bảng gợi ý giúp cho GV tổ chức thực hoạt động so sánh hai hình thức dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến: 10 Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước thực từ năm 1905 Từ 1905-1907, Phan Bội Châu với chí sĩ yêu nước tiếp tục vận động niên yêu nước sang Nhật học kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào GV chia sẻ với học sinh câu chuyện tình bạn Phan Bội Châu bác sĩ người Nhật Asaba Sakitaro khó khăn, vất vả hành trình sang Nhật học Đến 1907, số học sinh du học lên đến 200 người (Bắc Kỳ: 50 người, Trung Kỳ: 50 người, Nam Kì: 100 người) Được giúp đỡ khách Nhật, du học sinh Việt Nam vào học Đông Á đồng văn thư viện Đông Á đồng văn hội sáng lập Chỉ có người Cường Để, Lương Ngọc Quyến, Lương Nghị Khanh, Trần Hữu Công, Nguyễn Điển học Chấn Vũ quân học hiệu Du học sinh đào tạo văn hóa quân cần thiết cho công đánh Pháp, cứu nước kiến thiết đất nước sau Đến năm 1908, việc học tập học sinh Việt Nam Nhật Bản ổn định phát triển thuận lợi Đứng trước phát triển phong trào Đông Du, thực dân Pháp mặt tiến hành khủng bố, mặt khác câu kết với Nhật trục xuất nhà yêu nước Việt Nam khỏi đất Nhật Tháng 9/1908, Bộ Nội vụ Nhật lệnh giải tán Đông Á đồng văn thư viện, Công hiến Hội trục xuất du học sinh Việt Nam Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước Nhật Phan Bội Châu với nhiều thành viên Hội tân lánh sang Quảng Châu, sang Xiêm, tiếp tục hoạt động cứu nước - GV chiếu tiếp slide nói kết quả, ý nghĩa phong trào Hoạt động 3: - GV chiếu slide có trị chơi mang - HS chọn đáp án ghi Luyện tập, tên “Ai nhanh, đúng”, hướng câu trả lời vào vở: Mục tiêu: dẫn HS trả lời câu hỏi trò 1- Đ Tạo hội chơi 2- S cho học sinh 3- S Phong trào Đông Du khơi Đ sử dụng dậy 4- Đ thơng tin lịng yêu nước nhân dân phần Phong trào Đông Du khẳng S trước định chủ quyền dân tộc Việt học Nam Phong trào Đông Du giúp ta S hiểu: Muốn giải phóng cần vào nước giàu mạnh lực Phong trào Đơng Du giúp ta Đ hiểu: Muốn giải phóng cần tự lực đứng lên - GV tổng kết lại trò chơi chốt lại nội dung học quan trọng HS cần phải ghi nhớ: Mục đích phong trào Đơng Du, Phan Bội Châu có nhiều đóng góp với lịch sử dân tộc Hoạt động 4: Vận dụng Tìm kiêm ý + GV đưa tình huống: Tổng công - HS ghi nhiệm vụ sưu tầm ty Bưu viễn thơng Việt Nam tư liệu thực nhà tìm kiếm ý tưởng thiết kế tưởng thiết kế sưu tập tem Phan Bội Châu Mục tiêu: Biết cách sưu tầm tư liệu liên quan đến nhân vật lịch sử tiêu biểu lên ý tưởng, thiết kế sưu tập tem sưu tập tem chủ đề “Phan Bội Châu phong trào Đông Du” Giả sử ứng viên nộp hồ sơ đăng ký thiết kế sưu tập tem đó, em xây dựng hồ sơ sản phẩm chủ đề + GV chiếu slide gợi ý hồ sơ hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu liên quan đến Phan Bội Châu gồm có: tranh ảnh liên quan như: tem kỷ niệm 150 năm ngày sinh Phan Bội Châu, ảnh nhà Phan Bội Châu Bến Ngự, tượng cụ Phan, hình ảnh trường học đường mang tên Phan Bội Châu, bia kỷ niệm quan hệ giao lưu Việt - Nhật từ phong trào Đông Du, phim Người cộng + GV dặn dò: em cố gắng tự sưu tầm tư liệu nhà thử thiết kế mẫu tem Các em chụp gửi lại sản phẩm cho Giáo viên chủ nhiệm Cảm ơn em IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) V PHỤ LỤC KỊCH BẢN GHI HÌNH BÀI GIẢNG Lịch sử địa lý lớp Tên slide Bài 5: Phan Bội Châu phong trào Đông Du Thời Nội dung lời thoại Hình thức thể gian Slide 30s - GV giới thiệu thân Giới thiệu Slide P Hoạt động khởi động Quay tồn cảnh - Slide giới thiệu - Thuyết trình/giao nhiệm vụ cho HS tham gia trò chơi “Thử tài trí nhớ” Slide trình chiếu nhiệm vụ chiếm khơng gian chính, hình ảnh GV thuyết trình giao nhiệm vụ chiếm góc nhỏ - Nhắc lại hình ảnh nhân vật trò chơi liên quan đến nội dung cũ giới thiệu dẫn dắt vào mới, Tên 5, tiết Slide trình chiếu chiếm khơng gian chính, hình ảnh GV thuyết trình chiếm góc nhỏ Đồng hồ bấm góc nhỏ - Yêu cầu HS thực slide trình chiếu nhiệm nhiệm vụ vụ vòng 30s Slide P Giới thiệu vào Slide 4,5,6 1P Giới thiệu Slide 7,8,9, 10 Cuộc đời hoạt động cứu nước 6P - GV giới thiệu mục Quay toàn cảnh; quay đồ tiêu dùng học tậP GV yêu cầu học - GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học - GV giới thiệu mục tiêu Slide trình chiếu chiếm khơng gian chính, hình ảnh hoạt động (slide 7) GV thuyết trình chiếm góc - GV chia sẻ cách thực nhỏ (slide 8) Phan Bội Châu) nhớ nhân vật (slide 9) gợi mở cho HS tiếp tục hoàn thiện sau học xong nội dung học - GV giới thiệu thêm hình ảnh câu nói liên quan đến nhân vật (slide 10) Slide 7p 11,12,13,1 4,15 Phong trào Đông Du (19051909) - GV giới thiệu mục tiêu Slide trình chiếu chiếm khơng gian chính, hình ảnh hoạt động (slide 11) GV thuyết trình chiếm góc - GV chia sẻ ngun nhỏ nhân, mục đích phong trào (slide 12) - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hoàn thành vào phiếu học tập (slide 13) Slide 16,17 2p Hoạt động luyện tập Slide 18, 19 Hoạt động vận dụng 2p - Giáo viên chốt kiến thức - GV giao nhiệm vụ cho HS thực trò chơi “Ai nhanh đúng” (slide 16) - GV nêu tình huống, hướng dẫn HS thực sản phẩm theo yêu cầu - GV gợi ý mẫu sản phẩm - Slide trình chiếu hình ảnh đồng hồ bấm cho HS tự thực hoạt động Slide trình chiếu chiếm khơng gian chính, hình ảnh GV thuyết trình chiếm góc nhỏ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tóm tắt kiến thức bản, trọng tâm Bài + Phan Bội Châu (1867-1940), nhà nho danh tiếng xứ Nghệ, sục sôi nhiệt tình cứu nước + Tên tuổi Phan Bội Châu gắn liền với phong trào giải phóng dân tộc, tiêu biểu phong trào Đông Du + Phong trào Đông Du (1905-1909) Phan Bội Châu khởi xướng lãnh đạo + Mục đích: kêu gọi niên Việt Nam nước (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cho việc giành lại độc lập cho nước nhà + Năm 1907: có 200 người sang Nhật học tập + Năm 1908: thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du trục xuất người yêu nước Việt Nam + Năm 1909: phong trào Đông Du tan rã +Ý nghĩa: Giúp khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta Phụ lục 2: Các tq liệu sở liệu để sử dụng xây dựng giảng điện tử - SGK Lịch sử địa lý lớp 5, ghi, bút - Tranh, ảnh/phiếu học tập Trò chơi “Thử tài ghi nhớ” Trò chơi “Thử tài ghi nhớ” Thẻ nhớ nhân vật t Vai trơ, dóng góp díl lịch sử dãn tộ: Điêu em học dược từ nhón - Tên tuổi Phan Bội Châu gân vật lièn với phong trào giãi phóng dãr tộc đãu thể kỷ XX, tiêu biếu Thẻ nhớ nhân vật Phan Bội Châu phongtràoĐơngDu Sơ đồ hoạt động phong trào Đơng Du - Lịng u nước -Sự tâm Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Hồ sơ sản phẩm mâu tem Phụ lục 3: Bài giảng điện tử Giới thiệu đời Q1 hoạt động cứu nước Phan Bội Châu * » Trình bày nét YEll CAU CAN ĐẠT "£ phong trào Đóng Du Đánh giá vai trị cách mạng Việt Nam, Cuộc đời hoạt động cứu nước Phan Bội4 Cuộc đời hoạt động cửu nước Phan Bội Châu QQ cùa Phan Bội Châu vài - Mục tiêu: Nêu vài nét Cữ VỀ đời hoạt động cứu nước Phan Bội Châu 1, Cuộc đời hoạt động cửu nirớc cùa Phan Bội Châu X "Dâu người Pháp, đồi với Phan Bội Châu tôt hâm mộ Tôi hâm mộ hâm mộ Gái tài thân vĩnh quang, tỉnh tình cao thượng, nghị lực bết di bất dịch, bắt khuaT tồ việc ỉàm đời ông ” (Nhận xét cùa Trạng sư Bô Na sau phiên tòa xử Phan Bội Châu Hà Nội, ngày 23rí1/ĩ925; cản nhá cúa 'ổnggiả Bến Ngir,: vào nhúngnãn cưốĩ dóĩ 10 Phong trào Đóng Du (1905-1909) Mục tiêu: Trình bày nét phong trào Đông Du thông qua tư liệu lịch sử, gồm: Phong trào Đóng Du (1905-1909) Dựa vào SGK trang 12, 13 vả sơ đồ gợi ý dây, em hồn thiện vệ hoat đóng chinn phong trào Bơng D'J 13 14 Lãnhđạo Mục đích Hoạtđộng Kếtquả,Ý tiêu biếu nghĩa 11 12 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (tháng 12/2018) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp tiểu học) (tháng 12/2018) Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Công văn 2345/BGDĐT-GDTH Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích cực trường Tiểu học (dùng cho cán quản lý, giáo dục Tiểu học), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2018 Nguyễn Hữu Hợp, Thiết kế học phát triển lực học sinh tiểu học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2018 Nghị Quốc hội, số 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 ... PHẦN MỘT: HQỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC PHẦN MỘT: HQỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 THIẾT KẾ KẾ, HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN Cùng với... Vai trị GV dạy học truyền hình Hiện nay, có hình thức dạy học truyền hình gồm: Dạy học truyền hình thụ động, Dạy học truyền hình tương tác, Dạy học truyền hình trực tiếp Dạy học truyền hình triển... lượng dạy học nói chung Dựa lưu ý quan trọng bước 2, minh họa qua bảng chuyển tiếp từ kế hoạch dạy trực tiếp sang kế hoạch dạy trực tuyến sau: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TIẾP KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN

Ngày đăng: 19/01/2022, 08:32

Mục lục

  • 1.2.3. Phương pháp dạy học trên truyền hình

  • PHẦN MỘT: HQỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC

  • PHẦN MỘT: HQỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRÊN TRUYỀN HÌnH

  • 1.1. THIẾT KẾ KẾ, HOẠCH bài dẠy trực tuyến

    • 1.1.1. Nguyên tắc thiết kế kế hoạch bài dạy trực

    • tuyến Thứ nhất: Đảm bảo tính pháp lí

    • Thứ hai: Đảm bảo tính khoa học

    • Thứ ba: Đảm bảo tính thực tiễn

    • Thứ tư: Đảm bảo tính sư phạm

    • 1.1.2 Quy trình thiết kế

    • Giai đoạn 1 (chuẩn bị): phân tích bài học sẽ đ(Ợc thiết kế

    • Giai đoạn 2: Tiến hành xây dựng Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và địa lí

      • 1.1.3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

      • 1.1.4. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

      • 1.2. THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRÊN TRUYỀN HÌNH

      • 1.2.1 Nguyên tắc thiết kế bài dạy trên trên truyền hình

      • 1.2.2 Quy trình thiết kế

      • 1.2.4. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

      • 1.2.5 Vai trò của GV trong dạy học trên truyền hình

      • PHẦN HAI: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MINH HỌA

      • 2.1. Kế hoạch bài dạy trực tiếp

        • 2.1.1. Kế hoạch bài dạy trực tiếp môn Lịch sử lớp 5

        • Về năng lực và phẩm chất cơ bản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan