1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm sinh học thpt

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Tên sáng kiến: Tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM / STEAM dạy học chủ đề Vi sinh vật – Sinh học 10 – Trung học phổ thông nhằm phát triển lực người học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Xuất phát từ ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM Xuất phát từ đặc điểm kiến thức phần ba: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 trung học phổ thông thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT II MÔ TẢ GIẢI PHÁP .3 A Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Thực trạng cơng tác dạy học tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM trường phổ thông Phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.1 Ưu điểm 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế B Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Giải pháp nhà trường THPT 2.1 Xác định sứ mạng, giá trị nhà trường có tầm nhìn chiến lược thấy vai trị dạy học tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM với phát triển nhà trường 2.2 Trong lập kế hoạch chiến lược tổng thể ý đến hoạt động dạy học tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM nhằm phát triển lực người học .9 Giải pháp tổ chuyên môn 3.1 Lập kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM dạy học môn 3.2 Dự giờ, thăm lớp nhằm tăng cường học hỏi kinh nghiệm phương pháp thực dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM 10 Giải pháp giáo viên 10 4.1 Nâng cao nhận thức dạy học chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM 10 4.1.1 Dạy học chủ đề THLM 10 4.1.2 Dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM 12 4.2 Phân tích chương trình Sinh học 10 trung học phổ thông 15 4.3 Lựa chọn nội dung kiến thức sử dụng để tích hợp liên mơn 16 4.3.1 Các kiến thức Tốn sử dụng để tích hợp .16 4.3.2 Các kiến thức Vật lí sử dụng để tích hợp 18 4.3.3 Các kiến thức Hố học sử dụng để tích hợp 19 4.3.4 Các kiến thức môn khoa học xã hội thể sử dụng để tích hợp 19 4.3.5 Các kiến thức hướng nghiệp, giáo dục sức khoẻ, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục bảo vệ môi trường sử dụng để tích hợp 20 4.4 Tích hợp yếu tố tiếng Anh giáo dục STEM/STEAM 23 4.5 Một số website hỗ trợ việc dạy học trực tuyến 27 4.6 Thiết kế hoạt động dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) 31 4.7 Thiết kế giáo án/ chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) 39 Thực nghiệm sư phạm 55 5.1 Mô tả cách thức thực 55 5.1.1 Nhiệm vụ thực nghiệm 55 5.1.2 Nội dung thực nghiệm .55 5.1.3 Phương pháp thực nghiệm .55 5.2 Kết đạt 56 5.2.1 Phân tích định tính kết dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM 56 5.2.1.1 Phân tích phiếu điều tra kết học tập HS (đính kèm phần minh chứng) 56 5.2.1.2 Phân tích sản phẩm học sinh 57 5.2.2 Phân tích định lượng kết dạy học THLM 62 5.2.2.1 Phân tích kết đánh giá lực HS 62 5.2.2.2 Kết kiểm tra .62 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 64 Hiệu kinh tế: .64 Hiệu mặt xã hội 65 2.1 Về mặt xã hội 65 2.2 Về phía người dạy nhà trường .65 2.3 Về phía người học 66 Khả áp dụng nhân rộng 66 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TH Tích hợp THLM Tích hợp liên môn THPT Trung học phổ thông TH – TN VSV Vi sinh vật DA Dự án Thực hành – thí nghiệm BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Hiện nay, đất nước ta đà hội nhập với giới Chính vậy, giáo dục phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục nguồn nhân lực tương hong o đất nước Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (nghị số 29-NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học.” Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” [1] Dạy học tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM phương pháp dạy học tích cực quan tâm Giáo dục STEM phương pháp dạy học nhằm hình thành lực thuộc lĩnh vực Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering), Toán học (Mathematics) cho học sinh hong qua đề tài, học, chủ đề có nội dung thực tiễn Giáo dục STEAM áp dụng tư hon tạo cho dự án STEM, kích thích trí tưởng tượng hon tạo trẻ hong qua nghệ thuật Nó khám phá nơi nghệ thuật tự nhiên phù hợp với môn học STEM [12] Xuất phát từ ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM Xu hướng khoa học tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng Học chủ đề tích hợp liên mơn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp liên mơn giúp cho em học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn [9] Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học Sinh học cịn mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết làm cho học sinh ngại học, lười tư duy, thiếu sáng tạo Vì vậy, để giúp cho người học u thích mơn, khơng cịn cảm thấy nặng nề, khó tiếp thu sợ học việc dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM hoàn toàn phù hợp với định hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm kiến thức phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 trung học phổ thông thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT Sinh học môn khoa học thực nghiệm ứng dụng kiến thức tảng mơn khoa học Tốn, Lý, Hóa… Vì đặc trưng trên, việc dạy học Sinh học trường phổ thông tách rời, cô lập với việc giảng dạy môn khoa học khác hay thực tiễn đời sống Dạy học tích hợp liên môn GV để HS nghiên cứu tượng, nguyên lý trình Sinh học mối liên hệ với ngành khoa học khác (Tốn, Lý, Hóa, ) [6] Xu hướng dạy học Sinh học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho HS thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực, không Sinh học với mà ngành khoa học khác Hóa học, Tốn học, Vật lý… Nội dung phần Sinh học Vi sinh vật có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Hiểu biết số trình sinh học vi sinh vật (VSV) sở để em vận dụng giải vấn đề thực tiễn đời sống, biết bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trường Qua học sinh thực phát triển lực tư duy, hon tạo, giúp việc tiếp thu kiến thức vững nhớ lâu [2] Từ lý nêu gợi cho người viết mạnh dạn viết báo cáo hon kiến với đề tài: Tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM dạy học chủ đề Vi sinh vật – Sinh học 10 trung học phổ thông nhằm phát triển lực người học II MƠ TẢ GIẢI PHÁP A Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Thực trạng cơng tác dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM trường phổ thông Để tìm hiểu thực trạng dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM, người viết tiến hành khảo sát thực tiễn số trường THPT tỉnh Nam Định năm học gần Quá trình triển khai cụ thể sau: - Đối tượng khảo sát: giáo viên học sinh khối 10 số trường THPT - Kế hoạch tiến hành: Soạn phiếu điều tra, tiếp xúc, vấn điều tra xin ý kiến giáo viên học sinh - Nội dung khảo sát: + Nhận thức thái độ giáo viên, học sinh việc dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM + Thực trạng mức độ dạy học Sinh học với thực tiễn - Các phương pháp điều tra, khảo sát: + Thu thập ý kiến giáo viên, học sinh thực tiễn dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM qua phiếu điều tra khảo sát + Phỏng vấn học sinh lớp 10 nhu cầu, nguyện vọng học tập + Dự giờ, quan sát hoạt động dạy - học lớp giáo viên học sinh (Chi tiết phiếu điều tra kết thu đính kèm phần phụ lục 1) Phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.1 Ưu điểm: - Thông qua điều tra, nhận thấy GV có ý thức việc nghiên cứu đổi phương pháp, vận dụng quan điểm THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM vào dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục có nhận thức đắn tầm quan trọng hiệu việc sử dụng THLM dạy học nói chung Cụ thể, q trình dạy mơn Sinh học, phần lớn giáo viên (83%) thường xuyên cho học sinh sử dụng kiến thức vào giải vấn đề có thực tiễn Việc giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho HS diễn thường xuyên (75.5%) (Bảng 1.1, phụ lục 1) - Số lượng giáo viên thường xuyên thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM/STEAM trình dạy học chiếm tỷ lệ khiêm tốn 20% Thực tế, qua trò chuyện GV quan tâm tới việc hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, định hướng hứng thú người học Tuy nhiên, việc thiết kế hoạt động dạy học để HS tạo sản phẩm hay định hướng sản phẩm trình hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn chưa nhiều GV quan tâm hay thực Điều hiểu HS chưa có nhiều hội học tập trải nghiệm Các hoạt động định hướng hứng thú, vận dụng kiến thức vào thực tiễn dừng mức độ lí thuyết - Kết khảo sát đánh giá ưu điểm, lợi dạy học THLM hoạt động học tập học sinh cho thấy, đa phần GV đánh giá ưu điểm, lợi giáo dục theo định hướng THLM hoạt động học tập học sinh giúp HS “Phát triển lực sáng tạo” (95% ý kiến đánh giá), “Giải vấn đề thực tế” (92.5% lựa chọn) Đồng thời ý kiến xoay quanh ưu điểm, lợi giáo dục theo định hướng THLM như: Hiểu tiếp thu kiến thức dễ dàng; Rèn luyện kĩ thực hành; Phát triển lực tư (Bảng 1.2, phụ lục 1) - Đối với HS hầu hết em nhận thấy chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM/STEAM có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, tạo động cơ, hứng thú học tập cho em Cơ hội học tập trải nghiệm, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn thu hút quan tâm HS Qua quan sát nói chuyện với HS nhận chia sẻ: “Chúng em thích học theo phương pháp đặc biệt tham gia trị chơi q trình học tập” Một số HS tham gia học tập chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM cho rằng: “Chúng em thích học theo chủ đề THLM qua chúng em thầy cung cấp thêm kiến thức nhiều môn học khác Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ, Giáo dục cơng dân, …”, “Chúng em tự tin hơn, kỹ giao tiếp, tổ chức kiện tốt hơn, có hội thể sáng tạo, “tôi” thân” (Bảng 1.2, phụ lục 1) 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Thông qua điều tra, nhận thấy việc dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM trường THPT nhiều hạn chế Cụ thể: - Việc dạy học theo chủ đề THLM chưa sử dụng rộng rãi dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng GV dạy học theo với nội dung kiến thức rời rạc chủ yếu sử dụng những phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, vấn đáp nên trình học tập trở nên nhàm chán hiệu không cao - Hầu hết GV ý thức việc dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM cần thiết để phát triển lực HS để áp dụng vào q trình dạy học cịn gặp nhiều hạn chế do: nội dung chương trình, thời lượng chương trình, kiến thức hàn lâm cịn nhiều, cách thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp Hiện chưa có SGK cụ thể mang tính tích hợp nên việc xây dựng chủ đề TH chủ yếu ý kiến chủ quan cá nhân Hơn nữa, qua vấn, GV đơi cịn lúng túng việc phân biệt hoạt động thí nghiệm – thực hành (TN – TH) với giáo dục STEM, chưa thật hiểu rõ yếu tố Art(A) giáo dục STEAM Điều góp phần tạo nên hiểu biết chưa đầy đủ dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM hiệu trình dạy học khơng cao - Chương trình học ôm đồm nhiều thứ, thiếu thực hành, chủ yếu cung cấp kiến thức lí thuyết, nhiều HS khơng theo kịp chương trình kiến thức q nặng học nhiều môn Trong tiết học phải dạy nhiều 12 https://steamacademy.edu.vn/su-chuyen-dich-stem-sang-steam-buoctien-lon-trong-giao-duc/ 13 https://earthkeyenglish.com/tieng-anh-stem-online-tim-hieu/?lang=vi 14 https://trungtamgiasusaoviet.com/gioi-thieu-ve-quizizz-ung-dung-taotro-choi-hoc-tap-8646 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA Bảng 1.1 Thực trạng mức độ dạy học Sinh học với thực tiễn Stt Nội dung Rất không Không thường thường xuyên xuyên % % % % 0.0 17.0 83.0 0.0 0.0 40.0 60.0 0.0 0.0 0.0 75.5 24.5 0.0 60.0 40.0 0.0 15.0 65.0 20.0 0.0 Thường xuyên Rất thường xuyên Trong trình dạy mơn Sinh học, Thầy/Cơ có thường xun cho học sinh sử dụng kiến thức vào giải vấn đề có thực tiễn hay khơng Thầy/Cơ có thường xun sử dụng kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lý, Hóa học, Cơng nghệ q trình dạy học mơn Sinh học mình? Trong q trình dạy học Sinh học, Thầy/Cơ có thường xun giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh? Thầy/Cơ có thường xuyên giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh tạo sản phẩm liên quan đến học Thầy/Cơ có thường xun thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM/STEAM? Bảng 1.2 Đánh giá ưu điểm, lợi dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM hoạt động học tập học sinh Stt Nội dung Tỷ lệ % Hiểu tiếp thu kiến thức dễ dàng 85.0 Rèn luyện kĩ thực hành 90.0 Phát triển lực tư 77.5 Phát triển lực sáng tạo 95.0 Giải vấn đề thực tế 92.5 Phụ lục 1.3 Phiếu điều tra tình trạng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn (Dành cho HS) Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu vào phương án mà em cho phù hợp nhất) Phần A: Thông tin cá nhân (HS khơng cung cấp thơng tin) Họ tên: HS lớp: Trường: Số điện thoại liên lạc: Phần B: Nội dung điều tra Các em có thường xuyên tham gia học tập với chủ đề tích hợp liên môn GV thiết kế hay không? □ Thường xun □ Có □ Khơng Các em có thích học theo chủ đề tích hợp liên môn hay không? (câu hỏi cho bạn học theo chủ đề tích hợp liên mơn) □ Có □ Bình thường □ Khơng Các em có cảm thấy thực tiễn nhiều vấn đề cần giải kiến thức từ nhiều môn học? □ Có nhiều □ Có □ Khơng có Em có thích học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế? □ Rất thích □ Có □ Khơng Em có cảm thấy cách dạy học thụ động cần phải thay đổi? □ Có □ Khơng Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Bảng 1.3 Kết điều tra HS dạy học THLM Câu hỏi điều tra Tỉ lệ % Các em có thường xuyên tham gia học tập với chủ đề THLM GV thiết kế hay không? □ Thường xuyên 7,14 □ Có 52,1 □ Khơng 40,7 Các em có thích học theo chủ đề THLM hay không? (câu hỏi cho bạn học theo chủ đề THLM) □ Có 82,9 □ Bình thường 17,1 □ Khơng Các em có cảm thấy thực tiễn nhiều vấn đề cần giải kiến thức từ nhiều mơn học? □ Có nhiều 84,3 □ Có 15,7 □ Khơng có Em có thích học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế? □ Rất thích 98,6 □ Có 1,4 □ Khơng Em có cảm thấy cách dạy học thụ động cần phải thay đổi? □ Có 98,1 □ Khơng 1,9 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU HỎI SAU DỰ ÁN, ĐỀ KIỂM TRA Bảng 2.1 Phiếu đánh giá lực thông qua sản phẩm HS Kết đánh giá Mục đánh Tiêu chí giá Điểm Tự Đánh giá GV tối đa đánh nhóm đánh giá bạn giá Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án HS Làm việc kế hoạch, buổi hợp nhóm đầy đủ, giờ, có biên thảo luận buổi họp nhóm Phân cơng cơng việc hợp lý, Sổ phối hợp hỗ trợ làm việc theo hiệu dõi dự Nội Thái độ làm việc tích cực, sôi án dung nổi, đưa nhiều câu hỏi chất (tối vấn có giá trị đa 30 Biết đánh giá, nhìn nhận lại điểm) trình thực dự án Hình Trình bày rõ ràng, mạch lạc, thức khoa học, hình ảnh đẹp 6 Tiêu chí đánh giá thuyết trình HS Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn, quán cách trình bày tiêu Bố cục Bài thuyết Nội trình dung đề nội dung Cấu trúc mạch lạc, logic DA có tính thiết thực, hấp dẫn DA có tính khả thi Nội dung có tính hợp lý, logic Sử dụng thơng tin xác Có liên hệ mở rộng kiến thức (tối đa 40 Hình điểm) thức Trình bày sạch, đẹp Hình ảnh đẹp, hấp dẫn, sáng tạo Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe Trả lời hết câu hỏi thêm từ giáo viên bạn học Duy trì giao tiếp mắt, xử lý tình linh hoạt Trình Khơng bị lệ thuộc vào phương bày tiện, có phối hợp nhịp nhàng trình bày trình chiếu Phân bố thời gian hợp lý, không thời gian qui định Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật HS Hình thức, Sản phẩm có màu sắc, mùi vị thẩm đặc trưng Hình thức đẹp 10 Chất Sản phẩm ngon, đảm bảo an 10 lượng toàn vệ sinh thực phẩm mỹ Sản phẩm Khả thật (tối phạm vi Sản phẩm có tính ứng dụng đa 30 ứng cao, phù hợp với nhu cầu điểm) dụng địa phương Tổng điểm 10 Bảng 2.2 Kết điều tra phiếu hỏi lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ đồng ý (%) Câu hỏi Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 32,3 48,4 16,1 16,1 64,5 3,2 19,4 32,3 9,7 48,4 32,3 16,1 48,4 3,2 9,6 38,7 6,5 48,4 22,5 9,7 64,5 3,2 6,5 48,4 16,1 45,2 48,4 6,4 25,8 14,7 48,4 22,6 48,4 48,4 3,2 25,8 3,2 51,6 6,5 48,4 22,6 54,8 16,1 29,0 48,4 16,1 16,1 61,3 6,5 22,6 51,6 6,5 45,1 54,8 3,3 32,3 6,4 Em thấy nội dung kiến thức học dễ hiểu, liên quan đến thực tế sống Em có u thích môn học Bài học giúp em rèn luyện kĩ thực hành Các hoạt động giúp em làm việc nhóm hiệu Bài học giúp em phát triển lực tư Bài học giúp em vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Các nhiệm vụ học tập giao giúp em phát triển khả sáng tạo Bài học giúp em liên hệ kiến thức môn học khác Bài học giúp em nâng cao lực thuyết trình trước tập 32,3 9,7 54,8 32,3 12,9 48,4 9,6 29,0 45,2 12,9 80,6 12,9 19,4 thể 10 Bài học giúp em rèn luyện khả công nghệ thông tin Phụ lục 2.3 MẤU SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Mục lục Trang Kế hoạch 2 Ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) 3 Phiếu thu thập liệu 4 Biên thảo luận Nhìn lại trình thực dự án Phản hồi giáo viên 10 Kế hoạch dự án Tến dự án Mơn học Lí chọn dự án Mục tiêu dự án Hình thức trình bày kết dự án Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tên thành Nhiệm vụ Phương tiện viên Thời gian Sản hoàn thành Các ý tưởng ban đầu (sơ đồ tư duy) phẩm dự kiến Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi trả lời Nguồn Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Nhìn lại q trình thực dự án Tơi học kiến thức gì? Tôi phát triển kĩ gì? Tôi xây dựng thái độ tích cực? Tơi có lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? Tơi giải khó khăn nào? Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm: Nhìn chung tơi thích/ khơng thích dự án 10 Phản hồi giáo viên Phụ lục 2.4 ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA Trường THPT Trần Hưng Đạo Môn Sinh học 10 Thời gian : 15 Phút Họ tên: Lớp: Phần 1: Trắc nghiêm (7 điểm) Chọn câu trả lời Câu 1: Thực phẩm sau có sử dụng trình lên men lactic? A Sữa chua, dưa, cà muối B Rượu vang C Nước mắm D Nước tương Câu 2: Vi khuẩn nitrat hóa có kiểu dinh dưỡng ? A Hóa tự dưỡng B Hóa dị dưỡng C Quang tự dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 3: Sinh vật tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon chủ yếu ? A Nhóm cacbonat B Chất hữu C Khí cacbonđiơxit D Khí cacbonmonxit Câu 3: Vi sinh vật sử dụng nguồn lượng chủ yếu chất vô ? A Nấm men bia B Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục C Trùng roi xanh D Vi khuẩn ơxi hóa hiđrơ Câu 4: Đặc điểm có hầu hết lồi vi sinh vật ? Kích thước hiển vi Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh Sinh sản nhanh Phân bố rộng A 1, 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2, Câu 5: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu A Quang dị dưỡng C Hoá dị dưỡng B Hoá tự dưỡng D Quang tự dưỡng Câu 6: Nấm vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu A Hoá tự dưỡng C Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng D Hoá dị dưỡng Câu 7: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu từ A hất vô CO2 B Ánh sáng chất hữu C Chất hữu D Ánh sáng CO2 Phần 2: Tự luân (3 điểm) Ba bạn học sinh làm sữa chua theo ba cách sau: - Cách 1: Pha sữa nước nóng, sau bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, sau ủ ấm 6-8 - Cách 2: Pha sữa nước nóng, sau để nguội bớt đến khoảng 400C, bổ sung thìa sữa chua vinamilk, cho thêm enzim lizozim, sau ủ ấm 6-8 - Cách 3: Pha sữa nước nóng, sau để nguội đến khoảng 400C, bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, ủ ấm 6-8 Trong cách trên, theo em cách có sữa chua để ăn? Cách khơng thành cơng? Hãy giải thích? PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH, VIDEO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ ẢNH SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN (đĩa DVD đính kèm) PHỤ LỤC Giấy chứng nhận sáng kiến có phạm vi hiệu áp dụng cấp sở PHỤ LỤC Các Giấy xác nhận sáng kiến áp dụng hiệu đơn vị khác PHỤ LỤC Nội dung viết liên quan đến sáng kiến báo Giáo dục Thời đại ... thông thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT Sinh học môn khoa học thực nghiệm ứng dụng kiến thức tảng môn khoa học Tốn, Lý, Hóa… Vì đặc trưng trên, việc dạy học Sinh học trường phổ thông... thiết kế chủ đề “Vi sinh vật với vấn đề chế biến thực phẩm” dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 - Những giải pháp sáng kiến kích thích lực sáng tạo giải vấn đề, lực tự học, khả sử dụng... dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM HS 4.2 Phân tích chương trình Sinh học 10 trung học phổ thơng Chương trình Sinh học 10 nằm hệ thống kiến thức chương trình Sinh học THPT giúp học

Ngày đăng: 19/01/2022, 08:07

w