Phân tích định lượng kết quả dạy học THLM

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm sinh học thpt (Trang 67)

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

5. Thực nghiệm sư phạm

5.2. Kết quả đạt được

5.2.2. Phân tích định lượng kết quả dạy học THLM

5.2.2.1. Phân tích kết quả đánh giá năng lực của HS

Dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực thơng qua sản phẩm của học sinh đã được thiết kế (trình bày ở phần phụ lục), tơi thu được kết quả sau:

Bảng 5.2. Bảng kết quả đánh giá năng lực của HS Các nhóm chấm điểm Điểm các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 1 90 92 91 85 Nhóm 2 85 88 90 92 Nhóm 3 90 90 87 85 Nhóm 4 92 91 85 88 Giáo viên 88 90 85 90 Điểm TB 88.9 90.1 87.3 88.6

Điểm được tính trên thang điểm 100. Điểm cuối cùng của mỗi nhóm = Điểm tự đánh giá x 0.3 + Điểm trung bình các nhóm đánh giá x 0.3 + Điểm GV đánh giá x 0.4 .

Từ kết quả thực nghiệm trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Hầu hết HS ở lớp thực nghiệm đều có sự chuẩn bị tốt khi được giao dự án. HS bước đầu được tham gia các dự án nhóm nên rất hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập. Vì vậy, kết quả thực hiện dự án nhóm đều đạt chất lượng tốt.

5.2.2.2. Kết quả bài kiểm tra

Để đánh giá về mặt định lượng hiệu quả của tiến trình dạy học đã được soạn thảo đối với việc nắm vững kiến thức của HS, tôi căn cứ vào kết quả hoạt động học tập của HS trong quá trình dạy học, kết hợp với việc đánh giá này, sau chủ đề dạy học, tôi tổ chức cho HS làm bài kiểm tra để đánh giá một cách cụ thể hơn hiệu quả tiến trình đã soạn thảo. Bài kiểm tra được tiến hành đồng thời cho hai lớp đối chứng và thực nghiệm nằm đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của HS tại hai lớp này. Sau khi tổ chức cho HS làm bài kiểm tra, tơi tiến hành

chấm bài và xử lí kết quả thu được từ bài kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học: Tính các tham số đặc trưng x, S2, S, V.

Bảng 5.3. Thống kê kết quả kiểm tra

Lớp Sĩ số Điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 43 0 0 0 0 3 7 10 11 7 5 0 6.63 TN 44 0 0 0 0 0 4 7 10 12 7 4 7.52 Bảng 5.4. Các tham số đặc trưng Tham số Đối chứng x S2 S V(%) Lớp đối chứng (ĐC) 6.63 2.05 1.43 21.60 Lớp thực nghiệm (TN) 7.52 2.02 1.42 18.91 * Nhận xét chung

- Điểm trung bình cộng bài kiểm tra của lớp TN đều cao hơn lớp ĐC - Hệ số biến thiên điểm của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm khá hơn lớp đối chứng.

Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lượng tơi nhận thấy rằng kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm khá hơn lớp đối chứng. Kiến thức mà học sinh thu thập được thể hiện trong quá trình các em tham gia vào học tập. Điểm q trình đánh giá được tồn bộ hoạt động học tập của học sinh chứ không phải chỉ thiên về mặt kiến thức, đáp ứng được nhu cầu đánh giá tồn diện học sinh. Qua đó có thể khẳng định rằng những học sinh được học tập theo tiến trình mà tơi đã soạn thảo có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng chất lượng nhận thức cao hơn, phát triển được năng lực cho người học.

III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI1. Hiệu quả về kinh tế: 1. Hiệu quả về kinh tế:

Những giải pháp mà sáng kiến đưa ra mang tính tồn diện, giá trị làm lợi thành tiền được tính theo quy mơ, mức độ áp dụng tại mỗi đơn vị. Giá trị được nhân lên theo cấp số theo thời gian của từng năm học nếu được nhân rộng ở các cơ sở giáo dục khác nhau.

Quá trình tiến hành triển khai dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM đã góp phần khơng nhỏ trong việc hình thành kỹ năng sống và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh. Điều này giúp tiết kiệm rất lớn về kinh tế khi chi phí cho một khóa học Kỹ năng sống trên thị trường hiện nay khoảng 2 triệu/15 buổi/1 người (với một lớp khoảng 20 học viên). Thơng qua q trình hợp tác làm việc nhóm, nỗ lực vận dụng kiến thức liên mơn giải quyết tình huống thực tiễn, mỗi học sinh cũng có thể phát huy tối đa tiềm năng của cá nhân, xây dựng được những giá trị sống cốt lõi cho bản thân và cho cộng đồng (nhân văn, nhiệt tình, kiên định…).

Khi thực hiện các dự án học tập, HS cũng phát triển rất nhiều kỹ năng sử dụng CNTT: kỹ năng sử dụng bộ cơng cụ tuyệt vời của office 365 (tích hợp các ứng dụng thông dùng Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Outlook, Microsoft PowerPoint, Microsoft Access, Microsoft Publisher, công cụ ghi chú OneNote, dịch vụ lưu trữ đám mây điện toán OneDrive…), sử dụng phần mềm chỉnh sửa video chuyên nghiệp KineMaster, công cụ sửa ảnh và thiết kế đồ họa Canva… giúp mang lại giá trị không nhỏ về mặt kinh tế khi so sánh với một khóa học tin học cơ bản hiện nay (1.300.000/15 buổi/1 người). Đặc biệt các em có thể phát huy kĩ năng tự học, được bồi dưỡng để sáng tạo, tạo ra các sản phẩm ứng dụng trong thực tế thu lợi nhuận kinh tế nhất định.

Hồ sơ dạy học được lưu trữ bằng các thiết bị CNTT và không gian lưu truyền dữ liệu trên Internet (OneDrive, Google drive) sẽ tạo cơ hội chia sẻ, tương tác, học hỏi cho giáo viên, học sinh ở các cơ sở giáo dục khác nhau ở bất cứ địa điểm nào một cách nhanh nhất, tránh lãng phí trong khâu in ấn và vận chuyển.

2. Hiệu quả về mặt xã hội:

2.1. Về mặt xã hội

Góp phần vào cơng cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bắt đầu từ đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực. Sáng kiến được thực hiện đáp ứng mục tiêu chung của Chương trình giáo dục phổ thơng mới (chương trình GDPT 2018) trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực toàn diện cho HS. Đặc biệt là yêu cầu đẩy mạnh việc giáo dục định hướng STEM/STEAM và ứng dụng CNTT trong dạy học và kiểm tra, đánh giá; góp phần vào q trình “chuyển đổi số” trong học đường, nới rộng hình thức và khơng gian học tập.

Những mơ hình, cách làm, sản phẩm của sáng kiến cịn là gợi ý cho các cơ sở giáo dục ở nhiều cấp học khác nhau nghiên cứu cùng áp dụng. Những giải pháp mà sáng kiến đưa ra mang tính tồn diện, đồng bộ từ tầm nhìn chiến lược của nhà trường THPT đến giải pháp đối với tổ chuyên môn và đội ngũ cán bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy.

2.2. Về phía người dạy và nhà trường

Tạo động lực và cảm hứng cho người đã, đang và sẽ tổ chức những hoạt động THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM cho học sinh trong nhà trường phổ thơng.

Giáo viên có thêm cơ hội tìm hiểu, mở rộng hiểu biết về các kiến thức có liên quan; có cơ hội học hỏi từ học sinh và sáng tạo cùng học sinh, cùng đồng nghiệp. Nguyên nhân là bởi vì muốn tiến hành triển khai bất kỳ một dự án dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM, giáo viên cũng phải có sự liên kết, hợp tác, chia sẻ kiến thức chuyên môn một cách sâu sắc với các thầy cơ bộ mơn có liên quan đến chủ đề. Điều này sẽ tạo ra một hiệu ứng học tập, nghiên cứu rộng rãi trong nhà trường, thúc đẩy nhu cầu khám phá tri thức vô hạn của mỗi giáo viên.

Giáo viên được nghiệm thu sản phẩm của học sinh - nguồn tư liệu quý giá cho hồ sơ chuyên môn của giáo viên, nguồn cảm hứng, tạo động lực cho giáo

viên tiếp tục tìm tịi, sáng tạo và đổi mới để đạt được những kết quả tốt hơn trong q trình cơng tác.

2.3. Về phía người học

Học sinh được hình thành và rèn luyện nhiều kỹ năng: làm việc nhóm, nghiên cứu khoa học, thuyết trình trước đám đơng, giải quyết vấn đề, khẳng định giá trị của bản thân, tổ chức hội thảo, tổ chức sự kiện, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin… hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cốt lõi của thế kỉ XXI, đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT mới (GDPT 2018).

Bồi dưỡng ý thức, tình cảm với thầy cơ, bạn bè, với cơng việc, với mơn học: Học sinh hiểu nhau hơn, gắn bó với bạn bè, với thầy cơ, trường lớp nhiều hơn; có trách nhiệm với cơng việc, với nhóm, với nhau, cùng khao khát được khẳng định, được sáng tạo và được thành cơng.

Hình 6.1. Phản hồi của HS sau khi học xong chủ đề

3. Khả năng áp dụng và nhân rộng

- Kết quả quá trình thực nghiệm cho thấy: Việc dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM hồn tồn phù hợp và có thể

áp dụng hiệu quả tại đơn vị. Những giải pháp mà sáng kiến đưa ra đã có tác động tích cực đến hiệu quả giảng dạy của GV, làm cho bài học trở nên sôi nổi, HS được làm việc nhiều hơn, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong quá trình học tập. Điều này, đã khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của việc dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM.

- Sáng kiến hồn tồn có giá trị tham khảo cho các giáo viên bộ mơn trong giảng dạy Sinh học nói riêng và giảng dạy các bộ mơn ở trường THPT nói chung.

- Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng hiệu quả tại một số trường trong và ngoài tỉnh Nam Định (Giấy xác nhận sáng kiến áp dụng tại đơn vị khác theo Điều 5 Nghị định 13 đính kèm phụ lục).

- Những nội dung của sáng kiến đã được đăng tải trên báo Giáo dục và Thời đại (cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo) góp phần lan tỏa những giá trị tích cực của các giải pháp trong sáng kiến trên phạm vi tồn quốc, góp phần vào cơng cuộc đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục.

(link bài báo https://giaoducthoidai.vn/ket-noi/phat-trien-nang-luc-nguoi-hoc-tu- tich-hop-lien-mon-trong-mon-sinh-hoc- RcVrRbSng.html?

fbclid=IwAR0KFffKGuTbmzvRvVMraeDPTUSoD PH7kzl mtuCXwP5UWsGNKnbbdcgrc)

IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

Đề tài này do bản thân tác giả nghiên cứu độc lập và không vi phạm bản quyền. Tác giả xin chịu trách nhiệm về bản quyền của sáng kiến này.

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn

lĩnh vực: Khoa học tự nhiên dành cho cán bộ quản lý và giáo viên Trung học phổ thông. Hà Nội, năm 2015.

2. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục

hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, tạp chí khoa học

cơng nghệ, số 206, trang 44-46.

3. Nguyễn Thành Đạt (2000), Cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1, tập 2.

Nhà xuất bản Giáo dục.

4.Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2006).

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004- 2007) mơn Sinh học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

5. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2010). Sinh học 10. Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam.

6. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển I - Khoa học tự

nhiên, NXB Đại học Sư phạm.

7. Philip,W.D. - Chilton, I.I. (1999), Sinh học, tập I + II. Nhà xuất bản

Giáo dục.

8. Phạm Văn Ty (Chủ biên), Nguyễn Vĩnh Hà (2010). Tài liệu chuyên

Sinh học trung học phổ thông Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

9. Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông (2015). Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

10. Nadleson, L. S. , Seifert, A. L. (2017). Intergrated STEM defined:

Contexts, challenges, and the future. The journal of Educational Research, 110

(3), 221-223.

11. Tài liệu trong khóa tập huấn “Thích ứng và vận dụng giáo dục

12. https://steamacademy.edu.vn/su-chuyen-dich-stem-sang-steam-buoc- tien-lon-trong-giao-duc/

13.https://earthkeyenglish.com/tieng-anh-stem-online-tim-hieu/?lang=vi 14. https://trungtamgiasusaoviet.com/gioi-thieu-ve-quizizz-ung-dung-tao- tro-choi-hoc-tap-8646

CÁC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA

Bảng 1.1. Thực trạng mức độ dạy học Sinh học với thực tiễn

Stt Nội dung Rất không thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên % % % %

1 Trong q trình dạy mơn Sinh học, Thầy/Cơ có thường xun cho học sinh sử dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề có trong thực tiễn hay khơng

0.0 17.0 83.0 0.0

2 Thầy/Cơ có thường xun sử dụng kiến thức từ các mơn Tốn học, Vật lý, Hóa học, Cơng nghệ trong q trình dạy học mơn Sinh học của mình? 0.0 40.0 60.0 0.0

3 Trong quá trình dạy học Sinh học, Thầy/Cơ có thường xuyên giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh?

0.0 0.0 75.5 24.5

4 Thầy/Cơ có thường xun giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh tạo ra các sản phẩm liên quan đến bài học

0.0 60.0 40.0 0.0

5 Thầy/Cơ có thường xuyên

thiết kế các hoạt động dạy 15.0 65.0 20.0 0.0 học theo định hướng giáo

Bảng 1.2. Đánh giá về ưu điểm, lợi thế của dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM đối với hoạt động học tập của học sinh

Stt Nội dung Tỷ lệ %

1 Hiểu bài và tiếp thu kiến thức dễ dàng 85.0

2 Rèn luyện được kĩ năng thực hành 90.0

3 Phát triển được năng lực tư duy 77.5

4 Phát triển được năng lực sáng tạo 95.0

5 Giải quyết vấn đề thực tế 92.5

Phụ lục 1.3. Phiếu điều tra tình trạng dạy và học theo chủ đề tích hợp liên mơn (Dành cho HS)

Các em vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

(đánh dấu vào những phương án mà các em cho phù hợp nhất).

Phần A: Thông tin cá nhân (HS có thể khơng cung cấp thơng tin)

Họ và tên: ..............................................................................................................

HS lớp: .................................................................................................................

Trường: .................................................................................................................

Số điện thoại liên lạc:............................................................................................

Phần B: Nội dung điều tra

1. Các em có thường xuyên được tham gia học tập với các chủ đề tích hợp liên môn do GV thiết kế hay không?

□ Thường xun □ Có rất ít

□ Khơng bao giờ

2. Các em có thích học theo chủ đề tích hợp liên mơn hay khơng? (câu hỏi cho các bạn đã được học theo chủ đề tích hợp liên mơn)

□ Bình thường □ Khơng

3. Các em có cảm thấy trong thực tiễn nhiều vấn đề cần được giải quyết bằng kiến thức từ nhiều mơn học?

□ Có nhiều □ Có rất ít □ Khơng có

4. Em có thích các bài học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế?

□ Rất thích □ Có

□ Khơng

5. Em có cảm thấy cách dạy và học thụ động như hiện nay cần phải thay đổi?

□ Có □ Khơng

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!

Bảng 1.3. Kết quả điều tra của HS về dạy học THLM

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ %

1. Các em có thường xuyên được tham gia học tập với các chủ đề THLM do GV thiết kế hay khơng?

□ Thường xun □ Có rất ít

□ Khơng bao giờ

7,14 52,1 40,7

2. Các em có thích học theo chủ đề THLM hay khơng? (câu hỏi cho các bạn đã được học theo chủ đề THLM) □ Có □ Bình thường □ Khơng 82,9 17,1 0

3. Các em có cảm thấy trong thực tiễn nhiều vấn đề cần được giải quyết bằng kiến thức từ nhiều mơn học?

□ Có nhiều □ Có rất ít □ Khơng có 84,3 15,7 0

4. Em có thích các bài học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế?

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm sinh học thpt (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w