CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Nam Định- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:Vậ
Trang 1DANH M ỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Trang 2I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ……… 1
II MÔ TẢ GIẢI PHÁP……… 1
1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến……… 1
2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến……… 2
2.1 Cơ sở lí luận.……… ……… 3
2.1.1 Phương pháp dạy học……… 3
2.1.2 Kĩ thuật dạy học……… 3
2.2 Cơ sở thực tiễn……… 4
2.2.1 Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học trong trường THPT… 4
2.2.2 Nguyên nhân thực trạng……… 4
2.3 Giải pháp mới……… 5
2.3.1 Kĩ thuật 5W1H……… 5
2.3.2 Kĩ thuật KWLH ……… 7
2.3.3 Sơ đồ tư duy ……… 9
III MINH HỌA CHỦ ĐỀ……… 10
IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI……… 26
1 Khi chưa thử nghiệm……… 26
2 Sau khi thử nghiệm……… 27
3 Khả năng áp dụng và nhân rộng……… 29
V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 29 Phụ lục……… 37
Tài liệu tham khảo……… 55
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nơi côngtác (hoặcnơi thườngtrú)
Chứcdanh
Trình độchuyên môn
Tỷ lệ (%)đóng góp vào việc tạo rasángkiến
Giáo viên Sinh học
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
Vận dụng hiệu quả kĩ thuật dạy học tích cực (5W1H, sơ đồ tư duy,KWLH) nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua chủ đề “Thành phầnhóa học của tế bào”
-Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học
-Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Giải pháp cũ thường làm: Giáo viên thường sử dụng phương pháp dạyhọc (PPDH) truyền thống bao gồm truyền thụ và thông báo chiếm ưu thế để tiếnhành dạy các nội dung theo thứ tự bài: 3,4,5,6 sách giáo khoa sinh học 10 Nhìnchung nhóm phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả đạt thông tinbao gồm cả việc địnhh hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh do chútrọng việc xem giáo viên làm trung tâm của quá trình dạy học
Giải pháp mới cải tiến: Áp dụng kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực,đưa người học chiếm vị trí trung tâm trong quá trình dạy học với mục tiêu địnhhướng phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi cho người học Từ đó giúphọc sinh hứng thú với môn học, luôn cố gắng tự chiếm lĩnh tri thức
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Giải pháp cơ bản dễ thực hiện, có thể áp dụng ở tất cả các trường, lớp học
và phòng học do không đòi hỏi phương tiện, trang thiết bị hiện đại, khi rất nhiều
Trang 4Khi áp dụng thực hiện tại trường THPT Quất Lâm, trường THPT TrựcNinh Bnăm học 2022-2023, được đánh giá có tầm ảnh hưởng cấp cơ sở.
Sáng kiến có thể được xem là một tài liệu tham khảo rất tốt dành cho tất
cả giáo viên THPT trên toàn quốc nói chung và trên địa bàn tỉnh Nam Định nóiriêng
-Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
+ Khi áp dụng giải pháp cho học sinh ở trường THPT Quất Lâm, tôi nhậnthấy học sinh hứng thú, chủ động lĩnh hội tri thức đồng thời kiến thức được khắcsâu, khi gặp các câu hỏi có tính tư duy và tính mới cao thì học sinh chủ độngtrong việc giải quyết các câu hỏi đó theo đúng hướng
+ Sáng kiến phù hợp với xu hướng đổi mới PPDH hiện nay, góp phầnnângcao chất lượng giáo dục
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Quất Lâm, ngày 18 tháng 9 năm 2023
Người nộp đơn
(ký tên)
Nguyễn Hùng Mạnh
Trang 5I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Năm 2023 cả nước có khoảng 324,625 thí sinh tham gia thi bài thi Sinh học Tuy nhiên điểm thi môn Sinh qua kỳ thi tốt nghiệp THPT là rất thấp, chỉ đạt điểm trung bình là 6,39 điểm Tại Nam Định trường THPT Quất Lâm có 204 học sinh tham gia bài thi Môn Sinh với điểm trung bình là 6,05 điểm Số học sinh lựa chọn
tổ hợp thi xét tuyển Đại học cũng rất ít Khảo sát ban đầu tại trường THPT Quất Lâm, chỉ có 8 học sinh lựa chọn(chiếm 3,9%) Như vậy, số học sinh lựa chọn môn
Sinh đang có xu hướng giảm, do định hướng nghề nghiệp liên quan đến môn học là
rất mông lung
Trong bối cảnh hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học luôn là vấn đềđược chú trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Khi người học chiếm vị trí trung tâm trong quá trình dạy học, đồng thời với mục tiêu định hướng phát triển 5
phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi cho người học yêu cầu giáo viên phải luôn tự học
hỏi, nghiên cứu áp dụng những phương pháp dạy học phù hợp với từng nội dung,
chủ đề của bài học Việc học sinh hứng thú với môn học, luôn cố gắng tự chiếm lĩnh tri thức phần nhiều do phương pháp dạy học của giáo viên quyết định, trong
đó các phương pháp dạy học tích cực của học sinh luôn được ưu tiên hàng đầu
Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất? Đókhông còn là vấn đề của riêng người thầy, người trò mà còn là vấn đề của toànngành và xã hội Đứng trước thực trạng đó, bản thân tôi đã sử dụng các phươngpháp nghiên cứu để xây dựng nên đề tài: “Vận dụng hiệu quả kĩ thuật dạy họctích cực (5W1H, sơ đồ tư duy, KWLH) nhằm phát triển năng lực tư duy cho học
sinh qua chủ đề: Thành phần hóa học của tế bào”.
II MÔ T Ả GIẢI PHÁP
1 Mô t ả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
Trong giờ học theo PPDH truyền thống, giáo viên chủ đạo thuyết giảng, dẫn
dắt học trò chiếm lĩnh tri thức Học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩtheo Về cơ bản thì có thể hiểu, phương pháp này “lấy trung tâm là giáo viên”.
-Ưu điểm:
Kiến thức, nội dung bài dạy có tính hệ thống, tính logic cao Kiến thức bài
giảng được truyền đạt một cách kĩ lưỡng, đầy đủ
- Hạn chế:
Trang 6Môn Sinh học là môn học đòi hỏi nhiều tư duy để suy luận và vận dụng
thực tiễn, kiến thức môn học đa dạng phong phú, đặc biệt là các quá trình về sự
sống, các cơ chế của quá trình, lượng kiến thức dài, đa phần là mới và khó, ngoài
ra còn có nhiều hình ảnh và đoạn phim mô tả các quá trình tương đối trừu tượng trong sinh học như các giai đoạn trong quá trình hô hấp tế bào, diễn biến quá trình nguyên phân, quá trình giảm phân, … Như vậy, trong quá trình dạy và học, học sinh sẽ tập trung ghi bài, chưa nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự
kiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham khảo hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau
Qua khảo sát thăm dò học sinh khi được hỏi đều cho biết, chưa từng tiếp xúc
với dạng sơ đồ tư duy 5W1H ở cấp THCS Vì vậy các em không có phương pháp
học tập một cách khoa học, sáng tạo, không khái quát được những nội dung chủ
yếu hoặc hệ thống hóa kiến thức qua các bài học
Về phía giáo viên, các thầy cô giảng dạy bộ môn Sinh học đều ra sức tìm tòi
áp dụng các phương pháp, giải pháp, các kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học Tuy nhiên các phương pháp dạy học mới lại được áp dụng theonhiều cách khác nhau, chưa có sự thống nhất do đó chưa thực sự đem lại hiệu quả
2 Mô t ả giải pháp sau khi có sáng kiến
2.1.Cơ sở lý luận
Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh
của đất nước Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học
và cuộc sống Mặt khác, giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách
tốt đẹp cho học sinh
Giáo dục phổ thông nước ta đang chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang
tiếp cận năng lực của người học Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo
chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các
phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống
thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh năng lực giải quyết các tình huống của cuộc
sống và nghề nghiệp
Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảng dạy chúng ta cần thiết phải đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, trong đó đổi
Trang 7mới nhằm phát huy tính tích cực của học sinh là vấn đề quan trọng
Một số biện pháp đổi mới các phương pháp dạy học như: cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; vận
dụng dạy học định hướng hành động; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học; sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo…
2.1.1 Phương pháp dạy học
Chúng ta hiểu phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa giáo viên và
học sinh trong phạm trù hoạt động dạy và học nhằm mục đích giáo dục và trau dồi
học vấn cho thế hệ trẻ
Phương pháp dạy học theo quan niệm hiện nay là cách thức hướng dẫn và
chỉ đạo của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành
của học sinh, nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học vấn, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực nhận thức
Theo quan điểm này thì dạy học chính là quá trình tổ chức cho học sinh lĩnh
hội tri thức Vai trò của học sinh trong quá trình dạy học là chủ động Như vậy việc
dạy học theo những phương pháp dạy học tích cực là cần thiết
2.1.2 K ỹ thuật dạy học
Để có phương pháp dạy học tích cực chúng ta có thể sử dụng các kỹ thuật
dạy học hiện đại Cách thức tiến hành các hoạt động dạy học dựa vào các phương
tiện, thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập mà chúng là những thành phần của phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học là đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy
học Trong mỗi phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹthuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, vì đều là cách thức hành động của giáo viên và học sinh nên kỹ thuật dạy học và phương pháp dạy học có
những điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng
Kỹ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và
sự cộng tác làm việc của học sinh
Năng lực sử dụng các kỹ thuật dạy học khác nhau phụ thuộc vào trình độ
Trang 8chuyên môn của từng giáo viên và nó được đánh giá là một tiêu chí quan trọng trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Th ực trạng sử dụng các kỹ thuật dạy học trong trường THPT
Tiến hành khảo sát tìm hiểu ngẫu nhiên 450 học sinh của các lớp 10,11,12 của
3trường THPT gồm (THPT Quất Lâm, THPT Giao Thủy B, THPT Trực Ninh B)
Khi được hỏi: Trong các giờ lên lớp, giáo viên có sử dụng các kỹ thuật vào dạy
h ọc không?
Thu được kết quả như sau:
+ Có 297/450 học sinh (chiếm 66%) trả lời: Chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp làm việc nhóm, còn các kỹ thuật dạy học chỉ sử dụng khi dạy các tiết thao giảng, dự giờ
+ Có 102/450 học sinh (chiếm 22,6%) trả lời: Không để ý và không biết các
kỹ thuật như thế nào
+ 370/450 học sinh cảm thấy khi giáo viên sử dụng các kỹ thuật dạy học thì bài học hay hơn
+ 6/450 học sinh nói rằng cảm thấy bình thường, sử dụng hay không sử dụngcũng như nhau
Khi tham khảo ý kiến giáo viên về việc đổi mới phương pháp dạy Phần lớngiáo viên đã có nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy học Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn, đã cố gắng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học…
2.2.2 Nguyên nhân th ực trạng
Bên cạnh những kết quả bước đầu đã đạt được, việc đổi mới phương pháp dạy
học tại nhà trường vẫn còn nhiều hạn chế:
- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, còn nặng về lí thuyết, mới chỉ
chủ yếu thông qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ… có chăng thể hiện ở một
số tiết thao giảng, dự giờ là rõ nét Nhiều giáo viên chưa thực sự thông hiểu, nghiệp
vụ triển khai kĩ thuật còn lúng túng (các bước triển khai, câu hỏi, thời gian…) hoặc
do sợ không hoàn thành giờ dạy, cháy giáo án
- Giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề nghiệp
-Chưa tạo được động lực cho giáo viên thực hiện đổi mới
Trang 9- Việc soạn, giảng theo hướng đổi mới còn phụ thuộc quá nhiều vào các yếu
tố như cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, học sinh… nên chưa tạo được sự nhất trí, đồng thuận, chuẩn mực trong nhận xét, đánh giá
- Số lượng học sinh quá đông trong một lớp học (42 -> 45), nhóm học (6 -> 8
học sinh) gây khó khăn về khâu tổ chức, thời gian triển khai hoạt động và hiệu quả
giờ dạy
- Học sinh phần lớn chưa được làm quen hoặc có thì rất ít với kĩ thuật mới
- Ý thức học tập của các em chưa thực sự tự giác, có tránh nhiệm với bản thân và với nhóm, còn ỷ lại, dựa dẫm
- Cách nhận xét, đánh giá giờ dạy của các đồng nghiệp còn hay nặng về hình
thức
Như vậy, môn Sinh học là một môn học vô cùng quan trọng trong đời sống
Giúp cho thế hệ học sinh hiểu được về thế giới sống xung quanh, dần hình thành
và phát triển tốt năng lực sinh học, từ đó có thái độ đúng đắn với thiên nhiên Tuy nhiên, việc giảng dạy và học tập bộ môn trong nhà trường hiện nay còn nhiều vấn
đề suy ngẫm Vì vậy làm thế nào để đưa môn Sinh học thực sự là môn học hấp
vấn đề, chúng ta hãy tự đặt cho mình những câu hỏi sau:
Trang 10- WHAT? (Cái gì?)
+ Muốn quan sát được tế bào ta thường sử dụng dụng cụ gì?
+ Nguyên tố đại lượng có vai trò gì?
+ Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ có vị ngọt là do tinh bột
đã được biến thành chất gì?
+ Vai trò của Axit Nucleic trong tế bào là gì?
+ Cơ thể biểu hiện gì khi thiếu nước, dinh dưỡng khoáng?
- Where (ở đâu)
+ Axit Nucleic tồn tại chủ yếu ở đâu trong tế bào?
+ Sự kiện này xảy ra ở địa điểm nào?
+ Bài báo này đăng trên tạp chí nào?
+ Bài thuyết trình này sẽ được trình bày trong nhóm hay trước lớp?
- WHEN (Khi nào?)
+ Khi nào khí khổng mở?
+ Khi nào thì cần bổ sung dinh dưỡng?
+ Khái niệm này bắt đầu xuất hiện khi nào?
- WHY (T ại sao?)
+ Tại sao thuyết tế bào được đánh giá là một trong ba phát minh vĩ đại nhất
của khoa học tự nhiên?
+ Tại sao khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các Amino Axit và đủ lượng Protein?
+ Tại sao thiếu Iot lại gây ra bệnh bứu cổ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần phải uống đầy đủ nước?
- WHO (Ai?)
+ Ai là người đưa ra học thuyết tế bào?
+ Ai là nhà khoa học đầu tiên chế tạo ra kính hiển vi?
+ Khi mình gặp khó khăn, mình sẽ hỏi ai?
- HOW (Nhƣ thế nào?)
+ Chiếc máy này hoạt động như thế nào?
+ Công việc này nên bắt đầu như thế nào?
+ Dự án này sẽ tiêu tốn bao nhiêu? (How much)
+ Cơ chế điều hòa khí khổng… diễn ra như thế nào?
Trang 11Có thể nói, công cụ 5W1H thoạt nhìn rất đơn giản nhưng lại tỏ ra rất hiệu
quả nếu chúng ta sử dụng nó đúng đắn, khéo léo và thông minh
2.3.2 K ỹ thuật KWLH
Kĩ thuật KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, xuất phát ban đầu vốn là
một hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc– hiểu Theo kĩ thuật này, học sinh bắt đầu bằng việc công não tất cả những gì các em đã biết về chủ đề bài đọc Thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ Sau đó, học sinh lên danh sách các câu
hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này Những câu hỏi đó sẽđược ghi nhận vào cột W của biểu đồ Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở cột W Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L
Xuất phát từ kĩ thuật KWL, Ogle tiếp tục bổ sung thêm cột H ở sau cùng, với
nội dung khuyến khích học sinh suy nghĩ, vận dụng vào quá trình học tập, vận dụng
tiếp theo Sau khi học sinh đã hoàn tất nội dung ở cột L các em có thể muốn tìm
hiểu thêm về một số thông tin có liên quan Các em sẽ nêu biện pháp để tìm thông tin mở rộng Giáo viên cũng yêu cầu học sinh vận dụng vào thực tiễn, giải quyết các dạng bài tập như thế nào Tất cả những ý tưởng, yêu cầu này sẽ được ghi nhận
ở cột H Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A Teaching model that develops active reading of expository text reading teacher, 39 564-570
Các bước thực hiện kĩ thuật KWLH
Bước 1: Chọn bài học/chủ đề Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với các
bài học mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích, thời lượng phân bổ từ 2 tiết trởlên
Bước 2: Tạo bảng KWLH Giáo viên vẽ một bảng lên bảng (hoặc trình chiếu
trên Slide), đồng thời yêu cầu mỗi học sinh cũng kẻ một bảng theo mẫu của giáo viên (hình dưới)
( Mu ốn biết)
L What I LEARNED ( Đã học được )
H How? (Th ế nào?)
Trang 12Bước 3: Đề nghị các học sinh công não nhanh tìm ra các từ cụm từ liên quan đến bài học/chủ để Học sinh cũng ghi nhận hoạt động này vào cột K.
Một số lưu ý tại cột K giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi giúp học sinh công
não Hãy nói những gì các em đã biết… Khuyến khích các em giải thích, đôi khi
những điều các em biết rất mơ hồ, không bình thường
Bước 4: Giáo viên hãy hỏi tiếp học sinh xem các em muốn biết/tìm hiểu
thêm những gì về bài học/ chủ đề này Học sinh sẽ ghi nhận câu hỏi vào cột W
Nếu học sinh trả lời bằng một câu phát biểu bình thường, hãy biến nó thành câu hỏi
trước khi ghi nhận vào cột W.
Bước 5: Sau khi đã dạy xong bài học/chủ đề mới, giáo viên phát trả lại cho
học sinh phiếu KWLH mà các em đã viết trước đó, yêu cầu học sinh đọc lại và tự
điền câu trả lời mà các em tìm được (trong quá trình học tập) vào cột L.
Bước 6: Sau khi học sinh đã hoàn tất nội dung ở cột L, học sinh có thể muốn
tìm hiểu thêm các thông tin có liên quan, giáo viên hãy yêu cầu các em nêu biện pháp để tìm kiếm mở rộng Giáo viên hãy khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm
về những câu hỏi mà các em đã nêu ở cột W nhưng chưa tìm được câu trả lời từ bài
đọc, yêu cầu học sinh vận dụng vào thực tiễn, giải quyết các dạng bài tập như thếnào Tất cả những ý tưởng, yêu cầu này sẽ được ghi nhận ở cột H.
Bước 7: Tổ chức cho học sinh thảo luận những thông tin các em ghi nhận ở
( mu ốn biết)
L What I LEARNED (đã học được)
H How?
Trang 139(sinh 9 và hóa
khác, các dạng này khác dạng B ở điểm nào?
- ADN tìm thấy nhiều
nhất ở nhân tế bào, ngoài ra còn tìm thấy
ở đâu trong tế bào?
- Khoa học hình sự, sử
dụng hiểu biết vềADN trong giám định
như thế nào?
………
………
2.3.3 Sơ đồ tƣ duy (SĐTD)
Sơ đồ tư duy hay còn gọi là Lược đồ tư duy, Bản đồ tư duy (Mind Map) làPPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đàosâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức Do
đó, việc lập SĐTD phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người
Trang 14Lợi ích sơ đồ tƣ duy.
+ Sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn
+ Nhìn thấy bức tranh tổng thể
+ Phát triển nhận thức, tư duy, …
Có thể nói sơ đồ tư duy là một bức tranh tổng thể, một mạng lưới tổ chức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độ để thể hiện một nội dung, một đơn vị kiến thức nào đó
III MINH H ỌA CHỦ ĐỀ
“Vận dụng hiệu quả kĩ thuật dạy học tích cực (5W1H, sơ đồ tư duy, KWLH)
nh ằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua chủ đề: Thành phần hóa học của
tế bào”– sinh 10 cơ bản
Trang 16A V ẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Thành phần hóa học của tế bào
B N ỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT
- Các nguyên tố hóa học & nước
- Các phân tử sinh học trong tế bào (Cacbohidrate, Lipid, Protein, Nucleic
acid)
C M ỤC TIÊU CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC.
1 Ki ến thức
-Nêu khái niệm đại phân tử sinh học và phân biệt được hợp chất vô cơ, hữu
cơ, đại phân tử sinh học
- Trình bày được cấu trúc chức năng của các đại phân tử sinh học trong tếbào phân biệt được các loại hợp chất hữu cơ trong tự nhiên
- Phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng, hiểu được vai trò của nhóm nguyên tố đại lượng và vi lượng
- Giải thích được tại sao các nguyên tố C, H, O, N là các nguyên tố đalượng, phát sinh sự sống
-Phân biệt được các loại liên kết vai trò của các loại liên kết trong sinh học
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định đặc tính lýhóa của nước như thế nào qua đó phân tích được vai trò sinh học của nước đối với
2 Kĩ năng
-Kĩ năng kiến thức: Tái hiện kiến thức, phân tích kênh hình, rút ra kiến thức
-Kĩ năng sống
Trang 17+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm cấu trúc, bậc cấu trúc của nước, ADN, protein
+ Kĩ năng xử lý trình bày các số liệu sơ đồ, ảnh chụp
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian, đảm bảo nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
3 Thái độ
- Có niềm tin vào khoa học
- Có ý thức vận dụng kiến thức về thành phần hóa học của tế bào trong việc
bảo vệ động vật, thực vật, bảo vệ nguồn gen – đa dạng sinh học
- Có ý thức bảo sức khỏe và môi trường sống
Có trách nhiệm với bản thân, hoàn thành nhiệm vụ được giao
Có trách nhiệm với môi trường sống: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ môi trường
-Năng lực
Trang 18-Giải thích hiện tượng thực tế.
-Nêu vai trò chất hữu cơ trong tế bào
nhận và xử lý
thông tin
-Lập được sơ đồ, lập dàn ý chủ đề
-Đọc biểu đồ, sơ đồ bảng biểu làm mô hình ADN
-Lập được bảng so sánh cấu trúc, chức năng ADN vàARN
-Lập bảng so sánh Lipit, Protein, ADN, ARN
-Lập được bảng phân biệt các loại ARN
-Lập được tháp dinh dưỡng cho người Việt Nam
- Tìm dược mối liên hệ giữa các thành phần trong tếbào
- Đưa ra các tiên đoán về sự thay đổi quá mức củamột thành phần nào đó trong tế bào
5 Năng lực tư duy
- Có khả năng suy luận từ lý thuyết để hình thànhmột số công thức vận dụng
- Phân tích mối liên hệ hệ giữa các thành phần hữu
cơ trong tế bào
- Phân biệt được ADN và Protein, Lipid vàCacbohidrate
Trang 19-Phân biệt được các loại đơn phân
-Hệ thống hóa các thành phần hóa học của tế bào
6 Năng lực ngôn
ngữ
- Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua trình bày,thảo luận, tranh luận về nội dung chủ đề
-Lập bảng so sánh cấu trúc ADN và Prôtein
- Vẽ sơ đồ tư duy chủ đề thành phần hóa học của tếbào
7 Năng lực hợp tác Hợp tác làm việc nhóm, tranh luận , thảo luận để tìm
D PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Dạy học nhóm
- Dạy học dựa trên vấn đề
- Dạy học theo nhóm phương pháp dùng lời
-Kĩ thuật KWLH (then chốt).
- Kĩ thuật 5W1H.
-Kĩ thuật sơ đồ tư duy
2 P hương tiện dạy học
- Máy chiếu
- Các phiếu học tập (xem phụ lục 2)
- Các phiếu điều tra (xem phụ lục 2)
- Máy tính, máy chiếu bút dạ, giấy toki
Trang 20E TI ẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ
Trên cơ sở các nội dung đã thu thập được trong phiếu điều tra tiến hành đổi
m ới cách dạy, học
CH Ủ ĐỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO (tiết 1)
1 Hoạt động 1: (30 phút) Tình huống xuất phát - Hoạt động khởi động
a Mục tiêu
-Hướng các em đến các nội dung, kiến thức cần tìm hiểu trong chủ đề
- Kích thích học sinh bước đầu có suy nghĩ về các hiện tượng thực tế liên quan đến chủ đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Giáo viên sử dụng kĩ thuật 5W1H để gợi ý học sinh.
-Phát bảng KWLH cho học sinh, yêu cầu học sinh trong lớp cùng thảo luận.
( Mu ốn biết)
L What I LEARNED ( Đã học được )
H How? (Thế
nào?)
Trang 21TH Ứ TỰ
KỸ
THU ẬT 5W1H
CÂU H ỎI MINH HỌA
N ỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC Ở KỸ THUẬT
KWLH Bước 1
- Tế bào được cấu tạo
bởi các hợp chất vô cơ,
hữu cơ
-Cacbohidrate, nước, Nucleic acid và Protein(hóa học, sinh học 9)
- Liên kết cộng hóa trị, ion………
- Vấn đề trình bày của chủ đềthuộc phần nào sinh THPT
- Em có bi ết người ta giám định ADN cho mục đích gì không?
- ADNcó vai trò ý nghĩa gì?
- Cấu tạo, chức năng
- Các yếu tố liên quan
………
Where (Ởđâu?)
- Nucleic acidđược tìm thấy nhiều nhất ở đâu?
- Trong tế bào nước nhiều
Trang 22nào)
cấu tạo thế nào?
-Người ta giám định ADN
thế nào?
-Nước có tính chất lí, hóa
thế nào?
Bước 3: Báo cáo kết quả
Ghi nội dung đã đạt được sau khi thảo luận được
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáoviên nhận xét, đánh giá mức độ nghiêm túc và trung thực của học sinhkhi tham gia thảo luận
-Thu bảng KWLH thảo luận của học sinh
- Giáo viên chiếu nội dung kết quả sau khi thảo luận và chốt kiến thức, cácnội dung cần tìm hiểu ở tiết 2 chủ đề
2 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức (15 phút còn lại của tiết 1)
a Mục tiêu
-Tiến hành bước 3, 4 trong kĩ thuật KWLH kết hợp kỹ thuật đặt câu hỏi câu hỏi 5W1H để đạt được nội dung kiến thức cơ bản đã nêu ở mục tiêu kiến thức chủđề
- Kích thích học sinh suy nghĩ, tìm cách lí giải các hiện tượng thực tế liênquan đến chủ đề
- Giải thích được sao cần ăn đa dạng thức ăn phân tích được chế độ dinh
dưỡng để điều chỉnh chế độ ăn cân đối đảm bảo sức khỏe nêu được nguyên tắc xâydựng khẩu phần ăn phù hợp với người bình thường và cho một số nhóm đối tượngđặc biệt hướng tới cách ăn uống khoa học giữ gìn và bảo quản thực phẩm
Trang 23k ỹ thuật KWLH
-Giáo viên hướng dẫn yêu cầu 3 báo cáo phần tìm hiểu kiến thức của nhóm mình dưới dạng sơ đồ tư duy
- Phát biên bản làm việc nhóm, phiếu đánh giá cho điểm cho các nhóm trưởng
Phát các PHT cá nhân chưa điền nội dung: 1,2,3,4 cho mỗi HỌC SINH vềnhà nghiên cứu trước sau đó yêu cầu các em làm nhiệm vụ của nhóm ở tiết sau
When (khi nào?)
Các bước nghiên cứu của các nhóm sẽđược thực hiện/ hoàn thành khi nào?
Trong quá trình này giáo viên phân nhóm, hướng dẫn nhiệm vụ cho các tổtrưởng, hướng dẫn các em học sinh để các em có thể hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình nhanh nhất ở tiết sau
Trên cơ sở
nội dung
thảo luận ở
Trang 24lại những điều các em
đã biết về
kiến thức
về sơ đồ tưduy vào cột
L Why
(t ại sao?)
(thường thuộc cấp
độ thông
hiểu )
- Tại sao lại gọi là Nucleic acid?
- Tại sao nghiên cứu nội dung chủ đềnày sau các cấp độ tổ chức của thế giới
sống nhưng lại trước cấu trúc tế bào?
- Tại sao khi đói (hạ đường huyết) người ta lại uống nước đường thay vì
- Tại sao chỉ có 4 Nu nhưng các sinh
vật khác nhau lại có những đặc điểm
và kích thước khác nhau?
-Tại sao trong bữa ăn lại phải ăn phối
hợp các loại thức ăn khác nhau?
- Tơ nhện, tơ tằm sừng trâu, tóc, thịt
gà, thịt lợn, đều được cấu tạo từprotein nhưng chúng khác nhau vềnhiều đặc tính Dựa vào kiến thức đã
Trang 25- Học thuyết tế bào nói về cái gì
- Liên kết giữa các nu trong một mạch
- Cấu trúc chức năng của các phân tử
hữu cơ trên
- Loại thức ăn nào giàu protein nhất?
………
When
(khi nào?)
- Khi nào thì protein bị biến tính
- Các em hoàn thành bài báo cáo này khi nào?
- Khi nào em biết cơ thể mình cần nước
- Khi nào chúng ta nên ăn giảm cacbohidrate
………
-Nước tự nhiên và nước đá khác nhau
Trang 265W1H = What, Where, When, Why, How và Who
Trong quá trình các nhóm báo cáo trình bày, giáo viên và các thành viên lớp có
thể sử dụng các câu hỏi trong kỹ thuật 5W1H để khắc sâu kiến thức cho học
sinh
Biên bản làm việc nhóm xem phụ lục
Hướng dẫn đánh giá cho điểm xem phụ lục
Lưu ý: Trình bày nội dung tìm hiểu được dưới dạng sơ đồ tư duy
Tùy trường hợp và tình hình cụ thể giáo viên sử dụng linh hoạt câu hỏi trong
k ỹ thuật 5W1H phù hợp đặc điểm tâm lý, sở trường, năng khiếu đối tượng học sinh
các l ớp khác nhau.
CH Ủ ĐỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO (tiết 2)
-Giáo viên làm thăm, tổ chức bốc thăm thành viên bất kì của nhóm lên báo cáo nội dung trình bày (thao tác này nhằm hạn chế chỉ có một thành viên trong nhóm học tập và làm việc)
- Các tổ báo cáo theo thứ tự bốc thăm ưu tiên
- Giáo viên và 2 nhóm trưởng còn lại chấm điểm (tổ báo cáo nhóm trưởng không tham gia chấm) Điểm của mỗi nhóm là điểm trung bình 3 giám khảo
- Thời gian cho mỗi nhóm báo cáo là 5 phút Thời gian cho các nhóm còn lại
và giáo viên thảo luận với mỗi nhóm là 8 phút (15 + 24 = 39 phút)
- Giáo viên tiếp tục sử dụng kĩ thuật 5W1H để khắc sâu kiến thức cho 3 nhóm khi thảo luận trong thòi gian 8 phút/ nhóm
Trang 27-Ý tưởng này của ai trong nhóm?
- Em có hài lòng với phần trình bày của đội bạn không?
- Bạn Thủy cho nước vào khay làm đá và đánh dấu mực nước
bằng bút đỏ Sau 1 ngày bạn Thủy lấy khay đá ra khỏi tủ lạnh
Em hãy dự đoán và giải thích về mực nước đá trong khay so với
dấu bút đỏ ban đầu? Ai có thể dự đoán giải thích cho bạn Thủy
- Ai có thể thiết kế thí nghiệm để chứng minh chất dự trữ thực
vật là tinh bột, chất dự trữ gan lợn là glycogen (sinh học 8 – tài
liệu)
- Ai trong nhóm, lớp có thể giải thích cho thầy? …
- Ai trong nhóm, lớp có thể giải thích cho bạn?
- Còn ai trong lớp, hỏi nhóm bạn không?
- Tại sao con gọng vó có thể đi trên mặt nước?
- Tại sao con thạch sùng đi trên tường đứng không rơi?
- Tại sao người ta nói nước đổ lá khoai?
- Tại sao sự sống lại chọn C làm xương sống của các hợp chất
- Bản chất của sáp nẻ các em hay bôi mùa đông là hợp chất gì?
- Các loại liên kết hóa học mà em biết?
-Độ mạnh yếu bền vững của các liên kết đó như thế nào?
- Lực nào khiến cho ADN vừa bền vững, vừa mềm dẻo linh hoạt
thực hiện chức năng sinh học của nó?
- Kể tên một số nguyên tố vi lượng, đa lượng với hàm lượng cụ
thể trong tế bào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một chất nào đó trong tế bào tăng giảm
bất thường?
Trang 28- Những bệnh nào liên quan đên dinh dưỡng mà em biết?
……….……… ………
Where
(ở đâu?)
-Sơ đồ này nhóm em tham khảo ở đâu?
- Em tìm hiểu thông tin này ở đâu?
-Do đâu mà em có ý tưởng này?
………
When
(khi nào?)
-Nhóm em hoàn thành sơ đồ này xong khi nào?
- Khi nào thì bệnh tiểu đường, bệnh gút xảy ra?
- Khi nào liên kết hidro bị phá vỡ?
- Có khi nào ADN mạch thẳng không?
- Khi nào liên kết hidrogen bị kéo căng?
……….………
How?
(th ế nào?)
- Làm thế nào mà em có thể vẽ được sơ đồ đó?
- Liên kết G và C là bao nhiêu liên kết hidrogen?
- Liên kết giữa A, T là bao nhiêu liên kết hidrogen?
- Làm thế nào để giữ cơ thể khỏe mạnh?
- Làm thế nào để môi trường không bị ô nhiễm bởi chất thải vô
cơ và hữu cơ?
K ết thúc phần báo cáo giáo viên giao nhiệm vụ cho tiết 3
Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách
phòng và sống chung với bệnh tiểu đường
-Báo cáo dưới dạng sơ đồ tưduy sử dụng Iminmap hoặc canva trong thời gian 5 phút
- Nêu thuận lợi và khó khănkhi sử dụng phần mềm so vẽtay
- Có thể vẽ trên giấy Ao nhưng không được điểm tối đa
Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách
phòng và sống chung với bệnh Gout
Xây dựng tháp dinh dưỡng cho người dân
Việt Nam
Trang 29-Các nhóm báo cáo nội dung đã giao ở cuối tiết 2.
- Thảo luận tranh luận giữa các nhóm, thành viên nhóm và giáo viên xung quanh nội dung các nhóm báo cáo
-Học sinh, giáo viên tham gia thảo luận, vấn đáp tiếp tục điền cột L, H.
- Emcó suy nghĩ hay băn khoăn hoặc bất kì vấn đề gì liên quan đến chủ đề
này thì hãy ghi vào c ột H nhé Có rất nhiều vấn đề hay liên quan đến chủ đề này
Có khi nào các em tự hỏi mình đã thừa hưởng các đặc điểm của bố mẹ như thếnào? hay tại sao ông bà ta thường nói “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”
- Sau khi học sinh đã hoàn tất nội dung ở cột L, các em nếu có những ý tưởng, nội dung nào muốn tìm hiểu hãy ghi vào cột H Cô rất hoan nghênh những ý
tưởng hay ho của các em và đừng quên đánh dấu * trên đầu các nội dung vấn đề mà các em cảm thấy tâm đắc
- Giáo viên chốt kiến thức nội dung chủ đề, khuyến khích dộng viên, nhắc
nhở, rút kinh nghiệm với nhóm, cá nhân về những điều đã đạt được và chưa đạt được trong chủ đề
Trang 30IV.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI.
1 Khi chƣa thử nghiệm:
Khảo sát chất lượng học tập đối với các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4
B ảng: Thống kê chất lượng học sinh trước khi áp dụng sáng kiến
Bi ểu đồ: Thống kê chất lượng học sinh trước khi áp dụng sáng kiến
Theo bảng thống kê chất lượng học sinh tôi nhận thấy rằng, số lượng học sinh có chất lượng học tập chưa đạt (trung bình, dưới trung bình) là khá nhiều, điển
hình như lớp 10A4 có số lượng học sinh ở mức trung bình, dưới trung bình chiếm