1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại.

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nêu 01 vấn đề mà anhchị cảm thấy yêu thích nhất trong chương trình của học phần pháp luật về hoạt động thương mại, lý do lựa chọn; Trình bày quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động đó; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ việc cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp.

HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 BÀI THU HOẠCH MÔN: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Câu hỏi: Nêu 01 vấn đề mà anh/chị cảm thấy yêu thích chương trình học phần pháp luật hoạt động thương mại, lý lựa chọn; Trình bày quy định pháp luật hành hoạt động đó; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ việc cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đưa kiến nghị, giải pháp Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Câu hỏi: Nêu 01 vấn đề mà anh/chị cảm thấy u thích chương trình học phần pháp luật hoạt động thương mại, lý lựa chọn; Trình bày quy định pháp luật hành hoạt động đó; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ việc cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đưa kiến nghị, giải pháp Trong hoạt động thương mại ngày nay, tranh chấp xuất ngày nhiều Với mong muốn nghiên cứu sâu có tảng kiến thức vững liên quan pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại, lựa chọn đề tài cho thu hoạch Hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động có từ lâu giới, hầu hết quốc gia có văn pháp luật để điều chỉnh Để điều chỉnh tạo khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp, Việt Nam ban hành hệ thống văn pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại có Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Trọng tài thương mại 2010, Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Luật Quảng cáo 2012, … Cùng với phát triển đa dạng phức tạp quan hệ kinh doanh thương mại việc xảy tranh chấp kinh doanh thương mại điều tất yếu khách quan Phần I: Cơ sở lý thuyết Tranh chấp thương mại là: Tranh chấp thương mại mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Đặc điểm tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể, kể đến như: Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 - Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua; xây dựng; vận chuyển hàng hóa; mua bán trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư tài chính, ngân hàng - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Thứ hai, mâu thuẫn phát sinh từ hoạt động thương mại, hành vi vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại làm thiệt hại đến lợi ích bên lại Thứ ba, tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân Ngoài cá nhân, tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại giao dịch, bên khơng có mục đích sinh lợi chọn áp dụng luật thương mại Phân loại tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại chia thành loại sau: - Căn theo phạm vi lãnh thổ: tranh chấp thương mại nước tranh chấp thương mại quốc tế - Căn vào số lượng bên tranh chấp: tranh chấp thương mại hai bên tranh chấp thương mại nhiều bên - Căn vào lĩnh vực tranh chấp: tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp sở hữu trí tuệ, đầu tư, … - Căn vào trình thực hiện: tranh chấp trình đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng tranh chấp trình thực hợp đồng - Căn vào thời điểm phát sinh tranh chấp: tranh chấp thương mại tương lai Hình thức giải tranh chấp thương mại: Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Hiện nay, theo quy định pháp luật, có tất phương thức giải tranh chấp, là: Thương lượng, Hòa giải, Tòa án Trọng tài - Thương lượng: phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba - Hòa giải: phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh - Giải tranh chấp thương mại tòa án: phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tòa án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ - Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với kết cuối phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Đặc điểm phương thức giải tranh chấp: * Phương thức thương lượng: - Được thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để giải bất đồng mà khơng cần có diện bên thứ ba - Quá trình thương lượng bên không chịu ràng buộc quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải - Với phương thức này, việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên q trình thương lượng Bài thu hoạch Mơn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Tóm lại, thương lượng phương thức thuận tiện, đơn giản, tốn kém, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu bảo vệ uy tín, bí mật kinh doanh bên Tuy nhiên, khó thực bên khơng có thiện chí, đặc biệt kết thương lượng khơng bên thực hiện, bên tìm cách trì hỗn thương lượng kéo dài vụ tranh chấp Do đó, lựa chọn phương thức để giải bên cần lưu ý để tìm cách thức giải cho phù hợp * Phương thức hịa giải: - Có tham gia bên thứ ba vai trò làm trung gian để tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp; - Q trình hịa giải bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải - Giống phương thức thương lượng, kết hịa giải thành thực thi hồn tồn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hịa giải Tóm lại, hồ giải thương lượng thực chất phương thức giải tranh chấp thông qua chế thoả thuận bên, khơng mang tính chất tố tụng, đơn giản, tốn kết phụ thuộc chủ yếu vào tự nguyện bên Ngoài ra, hoà giải với tham gia bên thứ ba q trình giải tranh chấp nên cịn có ưu điểm mà thương lượng khơng có Người thứ ba làm trung gian hồ giải thơng thường người có trình độ, am hiểu, có kinh nghiệm, khách quan, biết vị bên nên thường dễ làm cho ý chí bên dễ gặp Kết hồ giải ghi nhận có chứng kiến bên thứ ba nên mức độ tôn trọng tự nguyện cao so vớ i thương lượng Tuy nhiên, giống thương lượng, hoà giải gặp phảI khó khăn vấn đề thi hành hồ giải có xuất bên thứ Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 ba nên làm ảnh hưởng đến uy tín bí mật kinh doanh bên tranh chấp * Giải tranh chấp thương mại tòa án: - Tòa án giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải tịa án - Phán tòa án án, định nhân danh nhà nước đảm bảo thi hành sức mạnh quyền lực nhà nước - Việc giải theo trình tự, thủ tục chặt chẽ thơng qua hai cấp xét xử Tồ án giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo mang tính chất tố tụng, quan nhà nước, phán tồ án mang tính quyền lực, pháp lý Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế theo quy định pháp luật.Toà án xét xử cơng khai, trừ trường hợp cần xét xử kín để giữ gìn bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc để giữ kín bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Tuy nhiên thủ tục tòa án thiếu linh hoạt phải tuân theo quy định pháp luật quy định; Nguyên tắc xét xử công khai tòa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe đơi lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ; Phán tòa án thường bị kháng cáo dẫn tới việc trình tố tụng bị kéo dài chí bị trì hỗn khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn * Giải tranh chấp thương mại trọng tài: - Được tiến hành có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài - Chủ thể giải tranh chấp thương mại trọng tài viên Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 - Là phương thức đảm bảo quyền tự định đoạt cao bên mà bên tranh chấp thống nhất, thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên, địa điểm giải quyết, luật áp dụng - Hoạt động giải khơng cơng khai, đảm bảo tính bí mật - Phán trọng tài phán chung thẩm không bị kháng cáo Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp kết hợp nhiều ưu điểm hình thức giải tranh chấp khác như: đảm bảo tự thoả thuận ý chí, bí mật uy tín cho bên, giữ quan hệ bên sau giải hình thức thương lượng, hồ giải, đảm bảo chặt chẽ thủ tục tố tụng tính tài phán hình thức tồ án Lựa chọn trọng tài, bên tranh chấp yên tâm tranh chấp trọng tài giải nhanh chóng, dứt điểm, tránh lãng phí thời gian tiền bạc Do mà trọng tài hình thức giải tranh chấp phổ biến nước có nên kinh tế thị trường phát triển, nhà kinh doanh sử dụng hình thức tối ưu để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tuy nhiên Thời gian tranh chấp kéo dài phí trọng tài cao; Việc thi hành định trọng tài lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tòa án; Phán chung thẩm bị tịa án xem xét hủy Nếu phán bị hủy hai bên phải bắt đầu lại từ đầu nên tốn thời gian => Giải tranh chấp kinh doanh, thương mai vô quan trọng, không bảo đảm quyền lợi, lợi ích bên mà cịn có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đất nước Giải tranh chấp kinh doanh thương mại góp phần lớn lao việc xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh cho phát triển hệ thống tổ chức doanh nghiệp Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Phần II: Liên hệ thực tiễn Án lệ số 43/2021/AL hiệu lực hợp đồng chấp trường hợp tài sản chấp nhà đất bên chấp nhận chuyển nhượng người khác chưa toán đủ tiền cho bên bán Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 24 tháng 02 năm 2021 công bố theo Quyết định số 42/QĐ-CA ngày 12 tháng năm 2021 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao NỘI DUNG VỤ ÁN: Tại đơn khởi kiện đề ngày 01-3-2011 lời khai Tòa án, nguyên đơn Ngân hàng A (ủy quyền cho bà Trần Thị E) trình bày: Ngân hàng cho bà Nguyễn Thị L - Chủ Doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Nguyễn Tấn Đ vay tổng cộng 8.000.000.000 đồng theo hợp đồng tín dụng số 6360- LAV-200900957 ngày 04-12-2009, phụ lục hợp đồng sửa đổi hợp đồng tín dụng số 01/PL/BS/HĐTD ngày 04-12-2009 02 giấy nhận nợ (ngày 04-12-2009 số tiền vay 7.750.000.000 đồng, ngày 04-12-2009 số tiền vay 250.000.000 đồng) với lãi suất hạn 12%/năm, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn, thời hạn vay 12 tháng Sau đó, hai bên ký phụ lục hợp đồng tín dụng số 6360-LAV-200900957/PLHĐ ngày 15-12-2010 thỏa thuận điều chỉnh lãi suất vay hạn 16%/năm Tài sản bảo đảm cho khoản vay gồm: - Quyền sử dụng 298,3m2 đất nhà thuộc đất số 7, tờ đồ số 93 số 26Đ, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 7332/2008/UB.GCN Ủy ban nhân dân quận P, Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 07-11-2008 cho bà L - Quyền sử dụng 113,16m2 đất nhà thuộc đất số 82, MPT 79, tờ đồ số 89 tọa lạc số 20/2T, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 7331/2008/UB.GCN Ủy ban nhân dân quận P, Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 07-11-2008 cho bà L Bà L chấp tài sản theo hợp đồng chấp tài sản số 6360LCP2009-00949 ngày 01-12-2009 công chứng đăng ký tài sản chấp theo quy định pháp luật Ngân hàng giải ngân cho bà L với tổng số tiền 8.000.000.000 đồng Quá trình thực hợp đồng, bà L khơng tốn đầy đủ, đến hạn bà L trả lãi hạn vào ngày 12-5-2010, nên Ngân hàng chuyển nợ hạn cho hợp đồng tín dụng phụ lục hợp đồng Ngân hàng khởi kiện yêu cầu bà L phải toán số tiền cịn nợ tính đến ngày 07-12-2012 14.780.416.666 đồng, nợ gốc 8.000.000.000 đồng, nợ lãi hạn 2.879.083.333 đồng, lãi hạn 3.901.333.333 đồng Nếu bà L khơng trả nợ u cầu phát tài sản chấp để thu hồi nợ Bị đơn bà Nguyễn Thị L trình bày: Bà thừa nhận ký hợp đồng tín dụng, phụ lục hợp đồng, giấy nhận nợ, đồng thời xác nhận số tiền cịn nợ Ngân hàng tính đến ngày 07-12-2012 14.780.416.666 đồng (gồm nợ gốc 8.000.000.000 đồng, nợ lãi hạn 2.879.083.333 đồng, nợ lãi hạn 3.901.333.333 đồng) Ngân hàng trình bày Bà cam kết tốn cho Ngân hàng số tiền nợ tiền lãi phát sinh vịng 30 ngày kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật; khơng tốn được, bà đồng ý phát tài sản chấp để Ngân hàng thu hồi nợ Tuy nhiên, hai nhà chấp Ngân hàng bà mua ông Dương Quốc K, bà Phạm Thị Kim H vào năm 2008 với giá 5.500.000.000 đồng Bà toán 3.000.000.000 đồng, cịn nợ ơng K, bà H 2.500.000.000 đồng Hai bên làm thủ tục mua bán đầy đủ theo quy định Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 pháp luật bà đứng tên chủ quyền giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà đất nêu Ông K, bà H quản lý sử dụng hai nhà hai bên chưa thực việc giao nhận nhà Cuối năm 2010, ông K, bà H có đơn khởi kiện yêu cầu bà toán số tiền nợ nêu trên, bà khơng trả địi lại nhà, việc Tòa án nhân dân quận Tân Phú giải Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ồng Dương Quốc K, bà Phạm Thị Kim H trình bày: Ngày 03-11-2008, ơng bà có thỏa thuận bán cho bà L hai nhà số 26Đ số 20/2T với giá 5.500.000.000 đồng; bà L trả 3.000.000.000 đồng, nợ 2.500.000.000 đồng hẹn đến ngày 03-11-2009 toán đủ để nhận nhà Bà L yêu cầu ông bà ký công chứng cho bà L đứng tên nhà đất để bà L chấp Ngân hàng Sau vay tiền từ Ngân hàng, bà L không trả đủ tiền mua nhà cho ông bà Sau này, ông bà biết Ngân hàng cho bà L vay số tiền vượt quy định Nhà nước Hiện nay, ông bà quản lý sử dụng hai nhà này, ông bà đề nghị lấy lại nhà trả lại cho bà L 3.000.000.000 đồng trước nhận Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 287/2013/KDTM-ST ngày 19- 3-2013 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định: Chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn, buộc bà Nguyễn Thị L - Chủ DNTN Nguyễn Tấn Đ có trách nhiệm toán cho Ngân hàng A tổng số nợ tính đến ngày 19-3-2013 13.367.083.333 đồng, nợ vốn vay 8.000.000.000 đồng, lãi hạn 921.750.000 đồng, lãi hạn 4.445.333.333 đồng tiền lãi phát sinh từ ngày 20-3-2013 ngày trả hết vốn vay theo mức lãi suất nợ hạn 24%/năm Bài thu hoạch 10 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Thời hạn toán vịng tháng sau án có hiệu lực pháp luật Quá hạn mà bà Nguyễn Thị L - Chủ DNTN Nguyễn Tấn Đ khơng tốn khơng tốn đầy đủ Ngân hàng A quyền yêu cầu phát tài sản chấp hai nhà đất bà Nguyễn Thị L để thu hồi nợ, gồm: - Nhà đất cố diện tích đất 298,30m2 thuộc 7, tờ đồ số 93 (BĐĐC) tọa lạc 26Đ, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh bà Nguyễn Thị L theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 7332/2008/UB.GCN ngày 07-11-2008 Ủy ban nhân dân quận P, Thành phố Hồ Chí Minh - Nhà đất có diện tích đất 113,16m2 thuộc 82, MPT 79, tờ đồ số 89 (BĐĐC) tọa lạc 20/2T, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh bà Nguyễn Thị L theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 7331/2008/UB.GCN ngày 07-11-2008 Ủy ban nhân dân quận P, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 02-4-2013, bà Phạm Thị Kim H bà Nguyễn Thị L có đơn kháng cáo Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 171/2013/KDTM-PT ngày 10-10- 2013 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh định sửa án sơ thẩm sau: - Chấp nhận phần đơn khởi kiện nguyên đơn Ngân hàng A (Chi nhánh Ngân hàng A quận B) - Buộc bà Nguyễn Thị L - Chủ doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Nguyễn Tấn Đ phải trả cho nguyên đơn tiền vốn 8.000.000.000 đồng, lãi hạn 921.750.000 đồng, lãi hạn 4.445.333.333 đồng tính đến ngày xét xử sơ thẩm 19- 3-2013 tổng cộng 13.367.083.333 đằng; từ ngày 20-3- Bài thu hoạch 11 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 2013 ngày trả hết tiền vốn vay tính lãi theo mức lãi suất hạn thời điểm theo hợp đồng ký kết - Vô hiệu hợp đồng chấp tài sản số 6360-LCP-2009-00949 Ngân hàng A - Chi nhánh B với bà Nguyễn Thị L - Chủ doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Nguyên Tấn Đ nhà số 26Đ, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh nhà số 20/2T, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh ký kết công chứng ngày 01-12-2009 Ngân hàng A (Chi nhánh Ngân hàng A quận B) phải trả 02 giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 7332/2008/UB.GCN, ngày 07-11-2008 số 7331/2008/UB.GCN ngày 07-11-2008 Ủy ban nhân dân quận P cấp cho bà Nguyễn Thị L Ngày 18-12-2013, Ngân hàng A có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm án kinh doanh, thương mại phúc thẩm nêu Tại Quyết định số 24/2016/KN-KDTM ngày 15-8-2016, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 171/2013/KDTM-PT ngày 10-10-2013 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh; đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy án kinh doanh, thương mại phúc thẩm nêu trên; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Về số tiền nợ gốc nợ lãi Ngân hàng A với bà Nguyễn Thị L bên thống tranh chấp Tịa án cấp sơ thẩm tun buộc bà L có trách nhiệm tốn cho Ngân hàng tổng số nợ tính đến ngày Bài thu hoạch 12 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 19-3-2013 13.367.083.333 đồng tiền lãi phát sinh từ ngày 20-3-2013 ngày trả hết vốn vay theo mức lãi suất nợ hạn 24%/năm theo thỏa thuận bên Tòa án cấp phúc thẩm tuyên buộc bà L phải trả cho Ngân hàng tổng cộng 13.367.083.333 đồng tiếp tục tính lãi theo mức lãi suất hạn thời điểm theo hợp đồng ký kết không hợp đồng tín dụng số 6360-LAV-200900957 ngày 04-12-2009 phụ lục hợp đồng tín dụng khơng quy định việc điều chỉnh lãi [2] Về xử lý tài sản chấp: Theo tài liệu có hồ sơ vụ án xác định tài sản chấp nhà đất số 26Đ 20/2T nêu bà L nhận chuyển nhượng ông Dương Quốc K, bà Phạm Thị Kim H theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất công chứng ngày 04-11-2008 Ngày 07-11-2008, bà L cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Như vậy, hai nhà đất thuộc quyền sở hữu bà L kể từ ngày 07-11-2008, nên bà L có quyền dùng hai nhà đất chấp cho Ngân hàng để vay tiền; ông K, bà H biết đồng ý cho bà L chấp nhà đất với Ngân hàng Hợp đồng chấp công chứng, đăng ký chấp đăng ký giao dịch bảo đảm hợp pháp nên có hiệu lực pháp luật Ông K, bà H cho bà L chưa trả đủ tiền mua nhà đất, nợ 2.500.000.000 đồng để yêu cầu hủy hợp đồng mua bán nhà, trả lại 3.000.000.000 đồng nhận cho bà L khơng có sở Nếu bà L khơng trả đủ số tiền mua nhà đất cịn thiếu, ơng K bà H có quyền khởi kiện vụ án khác để yêu cầu bà L toán khoản tiền Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm định Ngân hàng A quyền yêu cầu phát tài sản nhà đất nêu bà L để thu hồi nợ bà L khơng tốn tốn khơng đầy đủ thời hạn tháng kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật có cứ, pháp luật Tịa án cấp phúc thẩm tuyên vô hiệu hợp đồng chấp tài sản số 6360-LCP-2009-00949 Ngân hàng với bà L nhà số 26Đ nhà số 20/2T, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Bài thu hoạch 13 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 Chí Minh ngày 01-12-2009 khơng đúng, ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn [3] Vì vậy, kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tuyên hủy án kinh doanh thương mại Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh có sở, phù hợp với đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn điểm b khoản Điều 337, khoản Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân sự; Chấp nhận Kháng nghị giám đốc thẩm số 24/2016/KN-KDTM ngày 15-8-2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hủy Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 171/2013/KDTMPT ngày 10-10-2013 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” nguyên đơn Ngân hàng A với bị đơn bà Nguyễn Thị L; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Phạm Thị Kim H ông Dương Quốc K Giữ nguyên Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 287/2013/KDTM-ST ngày 19-3-2013 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phần III Những kiến nghị, giải pháp Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Luật Thương mại năm 2005 đời có nhiều điểm mới, tiến so với Luật thương mại năm 1997 Song bên cạnh cịn số điểm bất cập cần phải xem xét Tại Khoản Điều Luật Thương mại quy định “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán Bài thu hoạch 14 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Tuy nhiên, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác hoạt động cụ thể chưa có văn giải thích Do đó, tranh chấp xảy lĩnh vực xây dựng, bảo hiểm… có xem hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác có phải đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại khơng? Tại Khoản Điều quy định: “Thói quen hoạt động thương mại” gây nhiều cách hiểu khác trình giải Việc xác định “quy tắc xử có nội dung rõ ràng hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại” Để xác định việc có phải thói quen nhiều lần phải vào số lần để gọi nhiều lần thời gian để xác định thời gian dài, việc thừa nhận bên khó để cơng nhận thói quen hoạt động thương mại Ngoài ra, Điều 306 Luật Thương mại quy định quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán quy định “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Việc xác định mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường cần phải sở chưa có văn hướng dẫn cụ thể Việc vận dụng pháp luật để giải vụ án chưa thống nhất: Xác định mục đích lợi nhuận để phân biệt tranh chấp giải vụ án kinh doanh thương mại hay vụ án dân trường hợp Ngân hàng cho cá nhân, hộ gia đình vay theo hợp đồng tín dụng, theo hướng dẫn Hội Bài thu hoạch 15 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 03/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012 cần xác định vay nhằm mục đích đem lại lợi nhuận án kinh doanh, thương mại, vay mục đích tiêu dùng án dân Tuy nhiên, việc xác định mục đích lợi nhuận mục đích tiêu dùng khó; vào đâu để xác định mục đích vay: đương trình bày, thể hợp đồng, chứng khác Ví dụ: ơng A vay Ngân hàng sách xã hội cho hộ gia đình nghèo vay ni bị Có Tòa án xác định tranh chấp dân sự; có Tịa án khác lại xác định tranh chấp kinh doanh thương mại Kiến nghị hoàn thiện hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật Nâng cao chất lượng trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước q trình áp dụng pháp luật: Phát triển hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nhân lực làm công tác pháp luật; Tiếp tục triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tặng cường lực tiếp cận nhân dân hệ thống pháp luật: Xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới; Sử dụng có hiệu sáng tạo hình thức, biện pháp phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật; Cần có đầu tư sở vật chất cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật Tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Củng cố công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho pháp luật Bài thu hoạch 16 Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại 20051 Luật Trọng tài thương mại 2010 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 A Trang tin điện tử án lệ Tòa Án Nhân Dân Tối Cao: anle.toaan.gov.vn B Tài liệu bải giảng: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Bài thu hoạch 17 Môn: PL hoạt động thương mại ... phức tạp quan hệ kinh doanh thương mại việc xảy tranh chấp kinh doanh thương mại điều tất yếu khách quan Phần I: Cơ sở lý thuyết Tranh chấp thương mại là: Tranh chấp thương mại mâu thu? ??n quyền nghĩa... thực hoạt động thương mại Đặc điểm tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại mâu thu? ??n quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể, kể đến như: Bài thu hoạch Môn: PL hoạt động thương mại HSTH: Đinh... triển kinh tế đất nước Giải tranh chấp kinh doanh thương mại góp phần lớn lao việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh cho phát triển hệ thống tổ chức doanh nghiệp Bài thu hoạch Môn: PL hoạt

Ngày đăng: 18/01/2022, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w