Quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển phải dựa trên những nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những tư tưởng pháp lý – chính trị mang tính chỉ đạo và bao trùm, có hiệu lực bắt buộc chung đối với mọi chủ thể luật quốc tế và trong tất cả các quan hệ pháp lý quốc tế.
HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C CHỦ ĐỀ 1: Phân tích nội dung thực tiễn thực nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Quan hệ quốc gia giới tồn phát triển phải dựa nguyên tắc định Các nguyên tắc luật quốc tế tư tưởng pháp lý – trị mang tính đạo bao trùm, có hiệu lực bắt buộc chung chủ thể luật quốc tế tất quan hệ pháp lý quốc tế Trong quan hệ quốc tế có ngun tắc quốc gia tơn trọng thừa nhận khơng thể khơng nhắc đến nguyên tắc nhất, cốt lõi để hình thành ngun tắc khác nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Chủ quyền phạm trù mang tính trị, pháp lý gắn liền với quốc gia Chủ quyền bao gồm hai nội dung quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ nước quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia có quyền tối thượng lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngoài, đồng thời quốc gia tự lựa chọn cho phương thức thích hợp để thực thi quyền lực phạm vi lãnh thổ Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền tự định sách đối ngoại mà khơng có áp đặt từ chủ thể khác sở tôn trọng chủ quyền quốc gia Điều có nghĩa cộng đồng quốc tế quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo bình đẳng với chủ quyền Sự thực chủ quyền quốc gia trọn vẹn quốc gia vừa đạt lợi ích mà khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ thể quốc tế khác, tức việc thực chủ quyền phải gắn với giới hạn cần thiết Sự giới hạn quốc gia tự đặt thỏa thuận chủ thể Một bảo đảm bình đẳng chủ quyền quốc gia, trật tự giới có hội để phát triển theo xu hướng ổn định, hội nhập tiến Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C Để cụ thể hóa nguyên tắc Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế nêu nội dung bình đẳng chủ quyền quốc gia sau: - Các quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; - Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ; - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; - Sự tồn vẹn lãnh thổ tính độc lập trị bất di bất dịch; - Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, xã hội, kinh tế văn hóa mình; - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hồ bình quốc gia khác Từ nội dung trên, quốc gia lựa chọn cách thức, đường trị, kinh tế phát triển cho riêng cho phù hợp với hồn cảnh thực tế đất nước tựu chung lại họ có quyền chủ quyền Nghị 2625 năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc giải thích cụ thể quyền: - Được tơn trọng quốc thể, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa; - Được tham gia giải vấn đề có liên quan đến lợi ích mình; - Được tham gia tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với phiếu có giá trị ngang nhau; - Được ký kết gia nhập điều ước quốc tế có liên quan; - Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với quốc gia khác; - Được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ gánh vác nghĩa vụ quốc gia khác Biểu rõ nguyên tắc nhận thấy như: Một là, tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý nghĩa quốc gia khơng kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, có kinh tế quốc phòng mạnh Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C hay yếu, khơng phụ thuộc vào chế độ trị xã hội họ, thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, có quyền giao tiếp với nước nào, tổ chức mà họ muốn Mọi quốc gia từ thành lập có quyền đó, hồn tồn khơng phụ thuộc vào công nhận quốc gia khác Hai là, tất quốc gia có nghĩa vụ quốc tế Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, quốc gia có quyền khơng phụ thuộc vào quy chế thực tế họ Đồng thời, quốc gia có nghĩa vụ nhau, phải tơn trọng nguyên tắc quy phạm mệnh lệnh khác Luật quốc tế Ba là, tất quốc gia có quyền tơn trọng quốc thể, toàn vẹn lãnh thổ chế độ trị độc lập Chính sách đối ngoại nước xuất phát từ quan điểm hoà bình, hợp tác, sẵn sàng quan hệ bình thường với nước chế độ khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng, có lợi Bốn là, quốc gia có quyền tự tham gia vào việc giải vấn đề liên quan đến lợi ích họ Thực tiễn áp dụng rộng rãi liên hợp quốc số tổ chức quốc tế khác Năm là, giải vấn đề quốc tế phạm vi tổ chức hội nghị quốc tế, quốc gia sử dụng phiếu có giá trị ngang Trong phần lớp tổ chức quốc tế, quốc gia khơng kể lớn hay nhỏ, đóng góp nhiều hay chi phí cho tổ chức quốc tế, sử dụng chi phí Các quốc gia ký điều ước với phải sở phải bình đẳng, khơng có quốc gia có quyền áp đặt điều kiện khơng bình đẳng quốc gia khác Cho nên, điều ước khơng bình đẳng nước dùng áp lực để áp buộc nước phải ký kết điều ước không hợp pháp đó, khơng có hiệu lực pháp lý, chúng ngược lại nguyên tắc bình đẳng quốc gia Xuất phát từ nguyên tắc nêu trên, quốc gia đồng thời có nghĩa vụ phải thực đầy đủ thiện chí nghĩa vụ quốc tế tự nguyện cam kết Cuối cùng, lẽ quốc gia thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, quốc gia hưởng quyền miễn trừ Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C Thực tiễn thực nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia việc xây dựng pháp luật quốc tế Với xu tồn cầu hóa mạnh mẽ nay, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia ngày trở thành nguyên tắc chủ đạo quan hệ quốc tế Các quy định Luật quốc tế xây dựng dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Việc thực chủ quyền quốc gia việc tham gia xây dựng luật pháp quốc tế ngày trọng Nó nhằm khẳng định địa vị quốc tế quốc gia thể qua quyền tự đối nội đối ngoại quốc gia Ví dụ: Khi xây dựng Cơng ước luật biển 1982, quốc gia thảo luận sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền trí ghi nhận điều 87 “Biển ngỏ cho tất quốc gia dù có biển hay khơng có biển bình đẳng tự việc sử dụng biển Quyền tự biển bao gồm: tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ phần VII công ước Viên quy định thềm lục địa, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học.” Tuy nhiên khơng phải mà việc khai thác diễn tùy tiện, quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động vùng - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền thể việc tuân thủ thực thi luật pháp quốc tế Ngày nay, trật tự giới đa cực nhiều trung tâm dần hình thành với phát triển loạt quốc gia, việc tuân thủ thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc luật pháp quốc tế nhìn chung quốc gia trọng nỗ lực để bảo đảm việc nghiêm chỉnh chấp hành Điển hình việc quốc gia bị xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, hay bị đối xử bất bình đẳng vấp phải phản đối nhiều nước cộng đồng quốc tế Tiêu biểu cơng tên lửa hành trình vào quân đội Syria vào hồi năm 2018 vấp phải trích nhiều từ quốc gia Nga, Trung Quốc hay chí số đồng minh Mỹ Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C khu vực Thổ Nhĩ Kì… Họ coi hành vi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Syria Hay đơn cử việc Trung Quốc liên tục có hành vi gây hấn Biển Đông vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam bị trích hội nghị quốc tế lớn từ cường quốc gia lớn: Mỹ, Anh, Pháp… - Việc quốc gia tuân thủ nguyên tắc vơ cần thiết để bảo đảm hịa bình, an ninh hợp tác quốc tế, thực tế có số trường hợp ngoại lệ nguyên tắc thừa nhận: + Thứ nhất: trường hợp quốc gia bị hạn chế chủ quyền có vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Những trường hợp không tạo bất bình đẳng mà cần thiết Đó động thái thể trừng phạt cộng đồng quốc tế với hành vi vi phạm Ví dụ như: Ngày tháng năm 1990, sau Iraq xâm chiếm Kuwait, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc thông qua Nghị 661 áp đặt trừng phạt kinh tế lên Iraq, chuẩn bị cấm vận kinh tế toàn diện, trừ cung cấp y tế, thực phẩm nhu yếu phẩm khác người, biện pháp Uỷ ban trừng phạt Hội đồng Bảo an đưa + Thứ hai: trường hợp quốc gia tự hạn chế chủ quyền tham gia tổ chức quốc tế, hay gia nhập cộng đồng chung phải tuân thủ nguyên tắc để từ bỏ phần quyền Ví dụ: Thụy sỹ tuyến bố quốc gia trung lập vĩnh viễn Điều đồng nghĩa với việc họ không tham gia vào tổ chức quốc tế nhằm theo đuổi mục đích quân hay liên minh kinh tế, trị giới Thụy Sỹ tự hạn chế quyền mình, theo đuổi sách đối ngoại trung lập nhằm giữ độc lập bảo vệ lợi ích * Bên cạnh việc tơn trọng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia bắt gặp khơng trường hợp số quốc gia coi thường nguyên tắc, xâm phạm trắng trợn chủ quyền số nước Trong số kể đến hành động Trung Quốc với kiện giàn khoan HD 981 năm 2014 hạ đặt trái phép vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam thể coi thường luật pháp quốc tế, vi phạm nghiêm trọng quyền bình đẳng chủ quyền quốc gia Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C Trong giai đoạn nay, đại đa số quốc gia giới tuân thủ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, đồng thời lên án hành vi vi phạm nguyên tắc Điều thể việc quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế họ tự thỏa thuận với quyền nghĩa vụ sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Một quốc gia lúc tham gia nhiều tổ chức khác Khi tham gia tổ chức này, quốc gia tự nguyện trao cho tổ chức số thẩm quyền thuộc chủ quyền để tổ chức thực mục tiêu đề Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quốc gia bị hạn chế chủ quyền Ví dụ Điều 2, Hiến chương ASEAN khẳng định: Tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia thành viên; Cùng cam kết chia sẻ trách nhiệm tập thể việc thúc đẩy hịa bình, an ninh thịnh vượng khu vực; Không can thiệp vào công việc nội quốc gia thành viên ASEAN; Tôn trọng quyền quốc gia thành viên định vận mệnh mà khơng có can thiệp, lật đổ áp đặt từ bên Đây nguyên tắc làm tảng cho quốc gia ASEAN quan hệ quốc tế với quan hệ quốc tế với quốc gia ngồi khối ASEAN Mục tiêu mà ASEAN hướng tới khơng phải xây dựng tổ chức siêu quốc gia có quyền lực bao trùm lên chủ quyền quốc gia nước thành viên Trái lại, với tư cách tổ chức liên phủ, định ASEAN có tham gia đóng góp nước thành viên dựa sở bình đẳng nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi Mục tiêu cao ASEAN tiếp tục thúc đẩy hội nhập khu vực sâu rộng nữa, thể nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN “mở, động tự cường” dựa ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội Do vậy, trình này, nước thành viên tiếp tục chủ thể bình đẳng chủ quyền, có nghĩa vụ quyền lợi bình đẳng cam kết thống việc thực chương trình hành động cụ thể nhằm thực hóa mục tiêu xây dựng cộng đồng Mặc dù nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia xuất từ lâu đời thực tiễn quốc tế ghi nhận nhiều trường hợp vi phạm nguyên tắc cách trắng trợn Năm 2003, Mỹ lấy lý “can thiệp nhân đạo”, “truyền bá dân chủ” hay “đánh đòn phủ đầu để đảm bảo an ninh” Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C để sử dụng vũ lực xâm lược I-rắc mà khơng có cho phép Liên Hợp Quốc tạo lo ngại sâu sắc cộng đồng quốc tế Hay Pa-kít-xtan bao che, tạo điều kiện cho phần tử khủng bố công vào lãnh thổ Ấn Độ, đặc biệt công đẫm máu vào thành phố Mumbai cuối năm 2008 Nhà nước Taliban Áp-ga-ni-xtan bị tố cáo che chở nuôi dưỡng mạng lưới khủng bố Al Qeada - kẻ chủ mưu thực vụ công đẫm máu 11/9 Mỹ năm 2001 Có nhiều nguyên nhân khiến quyền có xu hướng xác định lợi ích quốc gia vị kỉ ngắn hạn, không quan tâm đầy đủ cố tình lờ trách nhiệm quốc tế họ Thứ nhất, giới đại phân chia thành quốc gia, thực thể trị độc lập, có chủ quyền tuyệt đối phạm vi lãnh thổ họ Các quốc gia bình đẳng chủ quyền, không quốc gia có quyền can thiệp vào q trình hoạch định sách quốc gia khác Do khơng có quan quyền lực giám sát đánh giá kiềm chế hành vi quốc gia, số quốc gia ln có xu hướng vụ lợi Thứ hai, nhà lãnh đạo quốc gia, dù đạt quyền lực phương pháp chịu sức ép chủ yếu từ người dân mà họ cai trị Ở quốc gia dân chủ, trị gia bị chi phối ý chí chung người dân Để bầu tái bầu, trị gia tìm cách làm hài lịng cử tri khu vực bầu cử họ, dẫn đến định hành động làm phương hại đến lợi ích cộng đồng khác Thứ ba, tính chất nhiệm kỳ máy trị, trị gia có xu hướng bận tâm nhiều đến lợi ích hữu hình, ngắn hạn lợi ích dài hạn, vơ hình Ngày nay, q trình quốc tế hoá đời sống xã hội, hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu xuất nhiều tổ chức quốc tế phổ cập khu vực Các tổ chức ngày có vai trị to lớn việc phối hợp hoạt động hợp tác quốc gia thành viên Khi tham gia tổ chức quốc tế, quốc gia thành viên tự nguyện trao cho tổ chức quốc tế số thẩm quyền thuộc chủ quyền Sự trao quyền khơng có nghĩa quốc gia bị hạn chế chủ quyền Quốc gia tự nguyện tham gia tổ chức quốc tế, thực quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên, chịu chi phối định tổ chức quốc tế Các hoạt động phải hiểu quốc gia triển khai thực Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh Lớp: HBP513C chủ quyền (như việc ký kết điều lệ, điều ước quốc tế tham gia vào hoạt động tổ chức quốc tế) Đồng thời, suốt thời gian tham gia tổ chức quốc tế, quốc gia ln có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức quốc tế Việc quốc gia tham gia vào đời sống quốc tế việc ngày nhiều vấn đề quốc gia đặt điều chỉnh quốc tế nhu cầu hợp tác quốc tế Chủ quyền không làm cho quốc gia tách biệt hoàn toàn với Cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh giới hiên nay, quốc gia tồn mối quan hệ tùy thuộc lẫn Bình đẳng chủ quyền quốc gia sở để trật tự giới phát triển theo xu hướng ổn định, hội nhập tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế Trường Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, TS Nguyễn Thị Thuận Ths Đỗ Thị Mai , 2014 Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế ... hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế Trường Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, TS Nguyễn Thị Thuận Ths Đỗ Thị Mai , 2014 Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế ... gia tổ chức quốc tế, thực quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên, chịu chi phối định tổ chức quốc tế Các hoạt động phải hiểu quốc gia triển khai thực Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh... vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam thể coi thường luật pháp quốc tế, vi phạm nghiêm trọng quyền bình đẳng chủ quyền quốc gia Bài tiểu luận Môn: Công pháp Quốc tế HSTH: Đinh Thị Tịnh