tiểu luận môn công pháp quốc tế biên giới việt nam với các nước

26 675 0
tiểu luận môn công pháp quốc tế biên giới việt nam với các nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Biên giới với nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc Lào Việt Nam Lào hai quốc gia láng giềng Đường biên giới Việt Nam Lào dài khoảng 2.340 km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏng-sả-lỳ, Luổngpha-bang, Hủa-phăn, Xiêng-khoảng, Bơ-ly-khăm-xay, Khăm-muồn, Sa-vắn-nạ-khệt, Sả-lạ-văn, Sê-kông Ắt-tạ-pư Thời Pháp thuộc, biên giới Việt Nam - Lào xác định nghị định Tồn quyền Đơng Dương (Nghị định năm 1893, Nghị định năm 1895, Nghị định năm 1896; Nghị định năm 1900; Nghị định năm 1904; Nghị định năm 1916) Đồng thời với việc điều chỉnh đất đai theo nghị định Tồn quyền Đơng Dương, thực dân Pháp tiến hành điều chỉnh đường biên giới thể đồ Bonne tỉ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương Sau năm 1975, hai nước nỗ lực đàm phán biên giới lãnh thổ (02/1976) thống nguyên tắc lấy đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương in năm 1945 để giải vấn đề biên giới hai nước; nơi khơng có đồ Sở Địa dư Đơng Dương năm 1945 dùng đồ in trước hay sau vài năm Ngày 18/07/1977, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đại diện hai nhà nước Việt Nam Lào ký thủ đô Viêng-chăn Việc đàm phán thành công ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia thắng lợi to lớn hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước, đánh dấu bước quan trọng trình xây dựng biên giới Việt Nam - Lào trở thành biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định hợp tác phát triển lâu dài Năm 1978, hai bên bắt đầu tiến hành phân giới, cắm mốc toàn đường biên giới Việt Nam - Lào hồn thành cơng tác vào năm 1987 Theo đó, tồn tuyến biên giới Việt Nam - Lào xây dựng hệ thống mốc quốc giới với số lượng 199 mốc Đồng thời, giai đoạn này, hai nước giải xong vấn đề phát sinh liên quan đến việc giải biên giới hai nước chuyển giao đất, bàn giao dân tài sản hai bên… phù hợp với luật pháp quốc tế, thông lệ quốc tế phản ánh thực tế đường biên giới lịch sử hình thành hai nước Các kết hai bên ghi nhận Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (24/01/1986), Nghị định thư việc phân giới cắm mốc toàn đường biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (24/01/1986), Nghị định thư bổ sung Nghị định thư việc phân giới cắm mốc toàn đường biên giới quốc gia Việt Nam Lào (16/10/1987) Sau hồn thành cơng tác phân giới, cắm mốc thực địa vào năm 1987, hai bên ký Hiệp định Quy chế biên giới ngày 01/03/1990 Nghị định thư bổ sung Hiệp định Quy chế biên giới ngày 31/08/1997 nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho công tác bảo vệ quản lý biên giới hai nước Hệ thống mốc quốc giới lúc xây dựng giai đoạn hai nước cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, kỹ thuật hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống mốc quy, đảm bảo tính ổn định lâu dài Mật độ mốc thưa, bình quân 10 km mốc (cá biệt có nơi 40 km mốc) Vì vậy, đường biên giới thực địa số nơi không rõ ràng, nên lực lượng quản lý nhân dân hai bên biên giới rõ đường biên giới Các mốc thiết kế xây dựng chưa phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu khu vực biên giới kích thước mốc nhỏ, chất lượng mốc chưa cao…, nên hầu hết mốc giới xuống cấp hư hỏng Trong năm qua, hai bên mở nâng cấp nhiều cửa với công trình xây dựng khang trang, đại, nhiều khu vực dân cư gần khu vực biên giới phát triển mạnh mẽ nên hệ thống mốc cũ không cịn phù hợp, khơng thể rõ đường biên giới thực địa, cửa khẩu, nơi đơng dân cư nhiều người qua lại, gây khó khăn cho công tác quản lý biên giới Xuất phát từ thực tế trên, nhằm phục vụ nhu cầu phối hợp quản lý biên giới ổn định lâu dài, góp phần củng cố bền vững mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Từ tháng 05/2008, Việt Nam Lào thức triển khai Kế hoạch tổng thể thực công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào nhằm mục đích hồn thiện hệ thống mốc quốc giới hai nước theo hướng xác, đại, bền vững thống toàn tuyến biên giới Tổng số mốc tăng dày tôn tạo gồm 792 cột mốc với 16 mốc đại, 190 mốc trung, 586 mốc tiểu Thời gian thực Kế hoạch năm 2008, ưu tiên cắm mốc khu vực có cửa khu vực có đường giao thơng thuận lợi qua nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế ổn định trật tự an toàn xã hội vùng biên giới Ngày 18/01/2008, Việt Nam Lào với Căm-pu-chia cắm mốc ngã ba biên giới ngày 26/08/2008 Hà Nội, diễn Lễ ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới ba nước Ngày 05/09/2008, cửa Lao Bảo - Đen-sạvẳn, hai bên long trọng tổ chức Lễ khánh thành mốc đôi 605 Đây cột mốc thức khởi động cho cơng tác tăng dày tôn tạo mốc quốc giới hai nước Tính đến tháng 02/2011, hai bên xác định 462 vị trí mốc xây dựng 333 vị trí mốc Hai bên hồn thành cơng tác cắm mốc thực địa vào năm 2012, hoàn thành Nghị định thư, đồ ghi nhận kết vào năm 2014 Campuchia Biên giới Việt Nam Vương quốc Campuchia gồm hai phần: Phần đất liền đường biên dài 1245 km, Điểm khởi đầu biên giới giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam, Campuchia Lào.Điểm kết thúc vị trí cuối đường biên giới đất liền bờ vịnh Thái Lan, tiếp giáp tỉnh Kiên Giang (Việt Nam) tỉnh Kampot (Campuchia) Phần biển, chưa phân định thành đường biên cụ thể hai quốc gia, hai bên Việt Nam Campuchia định nghĩa vùng nước lịch sử chung hai nước theo chế độ nội thủy, nằm vịnh Thái Lan Về tương lai đường biên giới biển hai nước phải nằm vùng nước lịch sử 2.1 Lịch sử hình thành đường biên giới Việt nam – Cam-pu-chia 2.1.1 Biên giới Việt Nam-Campuchia trước Pháp xâm lược Đông Dương Biên giới Việt Nam-Campuchia bắt đầu hình thành từ kỷ XVII-XVIII, thời chúa Nguyễn Đàng Trong (Cochinchine) nước Đại Việt: ban đầu bao quanh xứ Sài Gòn-Đồng Nai vào kỷ XVII, đến kỷ XVIII thêm đường bao quanh xứ Hà Tiên ven bờ vịnh Thái Lan tới tận Vũng Thơm (Sihanoukville), Cần Vọt (Kampot) Sang cuối kỷ XVIII trình Nam tiến người Việt kết thúc, tới đầu kỷ XIX thời nhà Nguyễn, đường biên giới nối liền định hình rõ gồm chủ yếu biên giới trấn Gia Định (1802-1808) hay Gia Định Thành (18081832), sau Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine) (1832-1867) nước Đại Nam (Việt Nam) với Vương quốc Cao Miên Tuy nhiên, biên giới không ổn định, (đặc biệt giai đoạn 1835-1840, phần lớn Cao Miên bị sáp nhập vào Đại Nam thành Trấn Tây Thành (với chế hành gần giống Gia Định Thành)) Từ kỷ XIX (1841-1867), đến thực dân Pháp chiếm đóng Nam kỳ (1862-1867) áp đặt chế độ bảo hộ Cao Miên (1863), đường biên giới ổn định, công nhận quốc tế hòa ước bên Đại Nam-Cao Miên-Xiêm La (1845)  Cố nhiên, chưa phải “đường biên giới” theo ý nghĩa đầy đủ nó, có ý nghĩa tương đối, chưa phân vạch cắm mốc 2.1.2 Biên giới Việt Nam-Campuchia thời thuộc Pháp Trong thời dân Pháp đô hộ Nam Kỳ, Cao Miên sau toàn cõi Đơng Dương, biên giới Việt Nam-Campuchia mang tính chất đường ranh giới hành xứ Việt Nam thuộc Pháp với xứ Campuchia thuộc Pháp nằm Liên bang Đông Dương (1887-1954), bao gồm hai phần: on biờn gii gia Nam K thuc Phỏp (CochinChina Franỗaise) Campuchia hoạch định thỏa ước Pháp-Campuchia năm 1873, phân giới cắm mốc đến cịn dấu tích thực địa 2.1.3 Biên giới Việt Nam-Campuchia 1954-đến - Biên giới Campuchia-Việt Nam Cộng hịa (1955-1975) Đến Pháp rút khỏi Đơng Dương (1954), toàn đường biên giới đất liền hai nước thể tương đối đầy đủ đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương xuất Trước năm 1964, quan điểm phía Campuchia biên giới lãnh thổ hai nước đòi Việt Nam trả lại cho Campuchia tỉnh Nam Kỳ đảo Phú Quốc Từ năm 1964 - 1967, Chính phủ Vương quốc Campuchia thức đề nghị Việt Nam công nhận Campuchia đường biên giới tại, cụ thể đường biên giới đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương thông dụng trước năm 1954 với điểm sửa đổi, tổng diện tích khoảng 100km2 Trên biển, phía Campuchia đề nghị đảo phía Bắc đường Tồn quyền Brévié vạch năm 1939 thuộc Campuchia, cộng thêm quần đảo Thổ Chu nhóm phía Nam quần đảo Hải Tặc Trong năm 1967, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thức cơng nhận cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Campuchia đường biên giới (công hàm Việt Nam không nói tới vấn đề chủ quyền đảo biển điểm mà Campuchia đề nghị sửa đổi đường biên giới bộ) - Biên giới Campuchia-Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976-1985) Sau Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia đời, ngày 18/02/1979, hai nước ký “Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.” Trên sở Hiệp ước này, hai nước đàm phán ký Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới; Hiệp định Quy chế biên giới nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia ngày 20/7/1983 Trên biển, ngày 7-7-1982 hai phủ ký Hiệp định thiết lập vùng nước lịch sử chung hai nước thỏa thuận: thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển, lấy đường gọi đường Brévié vạch năm 1939 với tính chất đường hành cảnh sát làm đường phân chia đảo hai nước - Biên giới Campuchia-Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985 đến nay) Ngày 27-12-1985, Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia ký Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia sở thỏa thuận năm 1967 Thi hành Hiệp ước, hai bên tiến hành phân giới thực địa cắm mốc quốc giới từ tháng 4-1986 đến tháng 12-1988 207 km/1137 km; tháng 1-1989 theo đề nghị phía Campuchia, hai bên tạm dừng việc phân giới cắm mốc số lý Từ năm 1999, đàm phán biên giới đất liền nối lại Ngày 10/10/2005, nhân chuyến thăm thức Việt Nam Thủ tướng Cam-pu-chia Hun Xen (Hun Sen), Việt Nam Cam-pu-chia ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước năm 1985 Ngay sau Hiệp ước bổ sung ký kết, hai bên tích cực chuẩn bị cho cơng tác phân định phân giới cắm mốc ngày 25/9/2006, chưa đầy năm sau ký Hiệp ước, hai bên tiến hành xây dựng khai trương cột mốc cửa Mộc Bài - Bà Vẹt Trong năm 2007, hai bên xác định 49 vị trí cột mốc thực địa cắm mốc cửa quốc tế; rà soát chuyển vẽ 29/40 mảnh đồ; xác định vị trí 176/314 cột mốc đồ rà sốt Năm 2013, hai bên thống cắm bổ sung mốc phụ, cọc dấu để làm rõ hướng đường biên giới thực địa Sáng ngày 5-10, nhân chuyến thăm Việt Nam thức Thủ tướng Campuchia Hun Sen Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng Campuchia Hun Sen ký hai văn kiện pháp lý quan trọng Hà Nội, gồm Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985, Hiệp ước bổ sung năm 2005 hai nước (gọi tắt Hiệp ước bổ sung 2019) Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam Campuchia (gọi tắt Nghị định thư phân giới cắm mốc) Lễ ký tuyên bố mạnh mẽ với khu vực giới hai quốc gia độc lập, có chủ quyền Việt Nam Campuchia ý chí, tâm hợp tác xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển sở tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích nhau, bình đẳng, có lợi, hạnh phúc phồn vinh nhân dân hai bên 2.2 Một số vấn đề tồn biên giới Việt Nam – Campuchia 2.2.1 Vấn đề biên giới biển Việt Nam - Campuchia Về phân định biên giới biển, Việt Nam Campuchia tập trung vào ba vấn đề cốt lõi Một chủ quyền đảo vùng nước lịch sử Vấn đề giải rõ ràng triệt để theo Hiệp định năm 1982 Hai vấn đề phân định biên giới biển vùng nước lịch sử Ba vấn đề phân định biên giới biển vùng nước lịch sử Hai vấn đề sau tồn cần giải mục tiêu hội đàm biên giới lãnh thổ hai nước Từ năm 1913, quyền thuộc địa Nam Kỳ quyền bảo hộ Campuchia nảy sinh tranh chấp gay gắt quyền thu thuế đánh cá quyền đặc nhượng khai thác tài nguyên đảo ven bờ Campuchia thuộc Nam Kỳ Để tạm thời giải vấn đề quản lý đảo, khơng thể có đủ thủ tục pháp lý để giải việc phân định chủ quyền số đảo hai bên, năm 1939, toàn quyền Đông Dương G Brévié vạch ranh giới mà lịch sử sau gọi đường Brévié Toàn quyền trao quyền hành cảnh sát đảo phía Tây Bắc đường cho phía Campuchia, cịn đảo phía Đơng Nam đường thuộc quyền quản lý Nam Kỳ Sau năm 1954, Campuchia Chính quyền Việt Nam Cộng hịa cho đường Brévié hết hiệu lực bắt đầu tranh giành quyền kiểm sốt lại đảo Tình hình làm cho vùng biển vốn bất ổn lại trở nên phức tạp hơn, đồng thời làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nhà nước Trước diễn biến phức tạp vùng biển từ năm 1954 đến 1980 phía Campuchia gây lên, ngày 07/7/1982, hai nước ký Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia, nhằm thiết lập chế quản lý chung Trong thoả thuận lấy đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển hai nước” Đây lần hai nước thừa nhận chủ quyền bên đảo hai nước Tuy nhiên vấn đề tồn giải Việt Nam Campuchia chủ yếu xoay quanh tính pháp lý đường Brévié phân định biên giới, thời gian tới cần nỗ lực hợp tác thiện chí hai bên để sớm đạt đồng thuận Tháng 3/1999, họp vòng Ủy ban liên hợp, phái đoàn Việt Nam đưa sơ đồ đường trung tuyến vùng nước lịch sử để hai bên lấy đường làm sở đàm phán phân định, điều chỉnh làm đường phân định biên giới biển hai nước Đây xem giải pháp hợp lý để hai bên tiếp tục làm sở đàm phán phân định biên giới biển Tuy vậy, đến tháng 8/1999, vòng họp Ủy ban liên hợp, phía Campuchia chưa trí đường trung tuyến mà Việt Nam vạch vịng 1, đồng thời khơng đưa giải pháp cụ thể Quan điểm Việt Nam đàm phán phân định biển với Campuchia kiên trì giải thích rõ tính hợp lý hy vọng tới biện pháp phân định công cho hai bên Tuy nhiên, từ năm 1999 đến năm 2015, Campuchia chưa có hành động cụ thể, hay động thái tích cực đàm phán với Việt Nam để tới kết phân định biên giới biển hai nước cách công 2.2.2 Vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Trong gần nửa kỷ qua, Việt Nam Campuchia tiến hành nhiều đợt đàm phán, ký kết nhiều văn kiện pháp lý để ghi nhận thành giải biên giới hai nước Trước đây, số điểm lại hai bên chưa thống nảy sinh số vấn đề mới, nguyên nhân chủ yếu đảng đối lập Cứu nguy Dân tộc Campuchia kích động, đưa thông tin sai lệch vào nhận thức nhân dân Campuchia mối quan hệ hai nước dẫn đến hiềm khích Điển hình vụ xơ xát người Việt Nam Campuchia biên giới hai nước ngày 28/06/2015 Vụ việc xảy hôm 28/6 gần 400 người vùng biên giới giáp ranh tỉnh Svay Rieng Campuchia tỉnh Long An Việt Nam Hơn 200 người Campuchia tới biên giới nghi ngờ quyền nước láng giềng lấn chiếm đất Lực lượng chức Việt Nam người dân địa phương ngăn chặn, giải thích bị số phần tử q khích Campuchia cơng, khiến người Việt Nam bị thương Sau phía Campuchia cịn cáo buộc Việt Nam đào trái phép ao sâu bên vùng lãnh thổ đơng bắc thuộc tỉnh Ratanakiri Ngồi ra, Phnom Penh tố cáo Hà Nội cho xây dựng đồn quân khu vực biên giới chưa phân định nằm tỉnh Kandal Campuchia tỉnh An Giang Việt Nam  Có thể nói, mối quan hệ Việt Nam – Campuchia tình hình phân định biên giới hai nước thời điểm có khởi sắc trước chưa ổn định tồn nhiều vấn đề phát sinh Giữa hai bên có nhiều gặp mặt quản lý biên giới, hai bên phối hợp triển khai Hiệp định quy chế biên giới năm 1983 Thông cáo báo chí ngày 17/1/1995, kịp thời ngăn chặn, xử lý vụ việc xảy khu vực biên giới Trung Quốc 3.1 Vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,566 km (trong đường biên giới theo sông, suối 383,914 km) tiếp giáp 07 tỉnh Việt Nam: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh với tỉnh Vân Nam khu tự trị dân tộc Choang- Quảng Tây/Trung Quốc, hai nước mở cặp cửa 3.1.1 Quá trình hoạch định Đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc hình thành qua trình lịch sử tồn cách tương đối ổn định kể từ Việt Nam thoát khỏi ách Bắc thuộc từ kỷ thứ X Tuy nhiên biên giới Việt Nam - Trung Quốc mang khái niệm biên giới vùng, chưa phải đường biên giới phân giới cắm mốc, đánh dấu hệ thống mốc giới xác Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần pháp lý hóa sở Công ước Pháp-Thanh 1887 1895 Đường biên giới theo Công ước Pháp - Thanh hoạch định phân giới cắm mốc cụ thể hóa thực địa hệ thống mốc quốc giới (314 mốc) từ Móng Cái đến tận biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Lào Đến trước Việt Nam giành độc lập năm 1945, hai bên Pháp - Thanh thực quản lý theo đường biên giới hệ thống mốc giới theo Công ước 1887; 1895 có tiến hành số hoạt động kiểm tra, sửa chữa mốc giới bổ sung số mốc giới Trong năm 70 kỷ XX, ta Trung Quốc tiến hành 03 lần đàm phán giải vấn đề biên giới đất liền, sau đàm phán bị gián đoạn biến cố lịch sử Cuộc đàm phán nối lại sau Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ năm 1991 Tháng 10/1993, hai bên ký Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc Theo đó, hai bên thỏa thuận sở nguyên tắc luật pháp thực tiễn quốc tế hiệp thương hữu nghị để giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; lấy Công ước Pháp - Thanh 1887 1895 văn kiện, đồ hoạch định, cắm mốc biên giới kèm theo làm để xác định lại đường biên giới Việt - Trung Ngày 30/12/1999, Hà Nội, hai bên ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, đặt tảng cho việc xây dựng đường biên giới hịa bình, ổn định lâu dài hai nước Ngay sau ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam -Trung Quốc, hai bên thành lập Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; thỏa thuận chia đường biên giới Việt - Trung thành 12 đoạn, giao cho 12 Nhóm liên hợp phối hợp tiến hành công tác phân giới cắm mốc thực địa Tháng 12/2001, hai bên tiến hành cắm cột mốc cửa Móng Cái (Quảng Ninh - Việt Nam) - Đông Hưng (Quảng Tây - Trung Quốc) Từ tháng 10/2002, hai bên đồng loạt triển khai phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới Việt - Trung Ngày 31/12/2008, hai bên giải dứt điểm tồn vấn đề cịn tồn tại, hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Kết quả: Hai bên phân giới xong toàn tuyến biên giới đất liền Việt - Trung dài 1449,566km; cắm tổng số 1971 cột mốc(trong có 01 mốc ba Việt Nam - Trung Quốc - Lào; 1548 cột mốc chính; 422 cột mốc phụ) Hệ thống mốc giới đánh dấu, ghi nhận mô tả phù hợp với địa hình thực tế cách khách quan, khoa học, chi tiết Nếu so sánh với đường biên giới nước giới, đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc đánh giá có mức độ cột mốc dầy đặc rõ ràng nhất, xác định theo phương pháp đại đảm bảo tính trung thực bền vững lâu dài 3.1.2 Một số vấn đề biên giới lãnh thổ đất liền Việt Nam – Trung Quốc Thời điểm sau hoàn thành phân giới cắm mốc vào 31/12/2008, văn pháp lý đường biên giới Việt – Trung, Nghị định thư phân giới cắm mốc (PGCM), Hiệp định quy chế quản lý biên giới, Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa khẩu, biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thức có hiệu lực từ ngày 14/7/2010 Các văn kiện tạo điều kiện cho hai nước vào thời kỳ mới: quản lý đường biên giới hiệp ước, hiệp đinh quốc tế hai nước có chủ quyền thỏa thuận Tuy nhiên, trước khoảng thời gian này, biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc tồn nhiều tranh chấp, chủ yếu phía biên giới phía Bắc Vào 30/12/1999, Hiệp ước hoạch định biên giới đất liền Việt -Trung kí kết quy thuộc 114,9km thuộc Việt Nam, 117,2km thuộc Trung Quốc Tuy nhiên nhiều khu vực để trắng, chưa cắm mốc, chưa giải triệt để thác Bản Giốc, cửa sông Bắc Luân, khu vực cửa Hữu Nghị - Lạng Sơn, Khu vực Núi Đất (Trung Quốc gọi Lão Sơn) nhiều mốc qua thời gian chiến tranh bị hư hại, dịch chuyển, địa hình thực địa nhiều nơi không phù hợp với đồ, gây khó khăn cho quản lý a Khu vực Thác Bản Giốc Trải qua thời gian dài biến động tự nhiên chiến tranh, khu vực thác Bản Giốc, cột mốc biên giới từ thời Pháp - Thanh xác lập bị cột mốc bên phía Việt Nam, cịn cột mốc bên phía Trung Quốc nên người dân có cảm giác tồn thác Bản Giốc thuộc Việt Nam thấy cột mốc bên phía Trung Quốc Sự phức tạp khơng phải thác Bản Giốc khơng có tranh chấp thác, mà tranh chấp cồn Pị Thoong tài liệu để lại khơng rõ ràng, hai bên phải đàm phán giải Cuối cùng, nguyên tắc giải đường biên giới xác định: “Đối với đoạn biên giới theo sơng, suối, hai bên đồng ý tính đến tình hình tham khảo tập quán quốc tế, thông qua thương lượng hữu nghị để giải quyết” (Phần II, điểm 4, Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt – Trung 19/10/1993) Kết sau phân định, Việt Nam toàn phần thác phụ ½ thác (nếu ngun tắc 1/3 dịng chảy sâu nằm bên phía Việt Nam) Đối với cồn Pị Thoong thống đường biên giới qua cồn Pò Thoong, 3/4 thuộc Trung Quốc 1/4 thuộc Việt Nam, Việt Nam giữ lại khu vực có dấu tích trạm thuỷ văn b Khu vực cửa sơng Bắc Ln (cịn gọi sơng Ka Long, Móng Cái - Quảng Ninh): Cuộc đàm phán hai nước phân định biên giới khu vực sơng Bắc Ln trở nên căng thẳng có số điểm tranh chấp gay gắt Cuối đến thỏa thuận công phu chi tiết nằm Hiệp ước hoạch định biên giới ký năm 1999 Đường phân định cửa sông Bắc Luân Hiệp định phân định biên giới 1999 gồm đoạn cụ thể sau: Lào Cai Vùng chiếm đóng dự kiến với bề sâu chừng vài chục km Trung Quốc sử dụng làm bàn đạp cho công vào sâu nội địa Việt Nam’’ Cuộc chiến kết thúc Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng năm 1979 sau Chủ tịch Tơn Đức Thắng bên phía Việt Nam kí lệnh Tổng động viên toàn dân Trung Quốc đánh chiếm thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng số thị trấn vùng biên Cuộc chiến qua để lại thiệt hại vô lớn hệ lụy khôn lường cho Việt Nam 3.2 Vấn đề biên giới biển Việt Nam - Trung Quốc a Khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ Trước 1993, tình trạng tranh chấp, xâm phạm vùng biển Vịnh Bắc Bộ làm ảnh hưởng không tốt tới quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Theo đó, phạm vi phân định hai bên chấp nhận đưa đàm phán khu vực biển nằm bờ biển đảo Việt Nam bờ biển đảo Hải Nam Trung Quốc đối diện Như vậy, theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982, bờ biển hai nước khu vực phân định nhỏ 400 hải lý nên hai nước chắn tồn vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế thềm lục địa cần phân định Theo Thỏa thuận nguyên tắc giải tranh chấp mà Việt Nam Trung Quốc ký kết năm 1993, Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc vận dụng quy định UNCLOS làm sở pháp lý để phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam phê chuẩn UNCLOS vào ngày 23/6/1994 Trung Quốc phê chuẩn vào ngày 15/6/1996, xem điều kiện thuận lợi để hai nước tiến hành đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ Như vậy, năm 1996 hai nước thành viên thức UNCLOS, UNCLOS thực trở thành sở pháp lý chung, để hai nước vận dụng vào trình đàm phán giải vấn đề liên quan đến phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam đề nghị dùng phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh (một phương pháp phổ biến thực tiễn quốc tế, không vi phạm nguyên tắc UNCLOS) Trải qua thời gian dài thương lượng, hai bên đến thống ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ xác định đường biên giới lãnh hải Việt Nam Trung Quốc khu vực ngồi cửa sơng Bắc Ln phân định rõ ràng phạm vi vùng đặc quyền kinh tế phạm vi thềm lục địa hai nước Vịnh Vùng biển Việt Nam phía Đơng Bắc quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng vỹ tuyến 18 độ Bắc xuống vỹ tuyến 17 độ Bắc, nằm cửa Vịnh Bắc Bộ, thực chất tiếp nối khu vực cửa Vịnh Vùng biển liên quan đến bên Việt Nam, Trung Quốc, bên Đài Loan Tuy nhiên có liên quan đến chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa nên việc phân định cần phải khảo sát kỹ Trước tiến hành phân định vùng biển khu vực này, cần phải tiến hành giới hạn phạm vi phân định để không ảnh hưởng tới vùng nước thuộc đảo nằm quần đảo Hoàng Sa b Khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vùng biển đảo Hoàng Sa Trường Sa khu vực kéo dài khoảng vỹ tuyến 16 độ Bắc xuống vỹ tuyến 12 độ Bắc Các nước có bờ biển bao quanh khu vực gồm Việt Nam, Trung Quốc Philippines đưa quy định để mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Qua việc nghiên cứu, xem xét yêu sách quốc gia bao quanh thấy tồn vùng biển bị bao phủ đường “chín đoạn” Trung Quốc Tuy nhiên, yêu sách đáng Trung Quốc khơng có đầy đủ sở pháp lý, không cộng đồng quốc tế thừa nhận không đáp ứng tiêu chuẩn luật pháp quốc tế nên tồn vùng chồng lấn đường yêu sách với quyền hưởng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 quốc gia khác Vì vậy, vùng biển tồn khu vực nằm 200 hải lý tính từ đường sở Việt Nam, Trung Quốc Philippines Theo số liệu khoa học địa chất mà Việt Nam khảo sát nghiên cứu, rìa lục địa Việt Nam khu vực mở rộng 200 hải lý, vậy, theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Việt Nam có quyền mở rộng ranh giới ngồi thềm lục địa ngồi 200 hải lý Việc mở rộng ranh giới thềm lục địa Việt Nam làm xuất ba khả năng: (1) Xuất vùng chồng lấn thềm lục địa ba bên Việt Nam, Trung Quốc, Philippines trường hợp Trung Quốc Philippines có quyền mở rộng ranh giới thềm lục địa 200 hải lý; (2) Xuất vùng chồng lấn hai bên Việt Nam Trung Quốc trường hợp có Trung Quốc phép mở rộng thềm lục địa 200 hải lý; (3) Xuất vùng chồng lấn hai bên Việt Nam Philippines trường hợp có Philippines mở rộng thềm lục địa 200 hải lý Cho nên, vùng biển chưa giải ba nước Ngày 10 tháng năm 1975, phía Trung Quốc gửi cơng hàm cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Tây Sa Nam Sa (tức Hoàng Sa Trường Sa theo cách gọi Trung Quốc) Tháng năm 1975, chuyến viếng thăm Trung Quốc Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Lê Duẩn dẫn đầu, Tổng Bí thư Lê Duẩn nêu vấn đề Trung Quốc dùng vũ lực chiếm Hồng Sa chuyến thăm, phía Việt Nam nêu vấn đề chủ quyền hai quần đảo Trong gặp ngày 24 tháng năm 1975, nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tun bố phía Trung Quốc có đầy đủ chứng để khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Trung Quốc, cần theo nguyên tắc hiệp thương hữu nghị để giải bất đồng Đặng Tiểu Bình bày tỏ hai bên thương lượng để giải vấn đề Phản ứng không nhượng Trung Quốc làm lãnh đạo Việt Nam khó chịu Tháng 10 năm 1977, Việt Nam Trung Quốc có họp đàm phán biên giới Trưởng đồn Việt Nam đề nghị đăng ký thảo luận quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1974, trưởng đoàn đàm phán Trung Quốc Hàn Niệm Long từ chối Ngày 15 tháng năm 1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục vấn đề biên giới Việt - Trung, lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Ngày 28 tháng năm 1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Ngoài ra, Chính quyền Trung Quốc cịn cho cơng hàm Phạm Văn Đồng 1958 chứng cho thấy quyền Việt Nam cơng nhận chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chính quyền Việt Nam cho công hàm Phạm Văn Đồng không công nhận hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trung Quốc cơng hàm khơng có chỗ nói tới hai quần đảo Cũng theo quyền Việt Nam giá trị pháp lý phải đánh giá theo bối cảnh lịch sử lúc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng quản lý hai quần đảo Ngày tháng năm 1979, Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, bác bỏ xuyên tạc Trung Quốc việc công bố số tài liệu Việt Nam liên quan đến quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khẳng định lại chủ quyền Việt Nam quần đảo này, nhắc lại lập trường Việt Nam việc giải tranh chấp quần đảo hai nước thương lượng hịa bình.Cho tới thời điểm tại, vấn đề tranh chấp Trường Sa Hồng sa cịn điểm nóng trị Việt Nam Trung Quốc II Các nước có vùng biển tiếp giáp với Việt Nam Indonesia 1.1 Tổng quát Biên giới biển Việt Nam Indonesia Do quan điểm sử dụng nguyên tắc phân định biển điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khác nhau, nên Indonesia Việt Nam có vùng biển chồng lấn rộng lớn Chính vậy, từ năm 1978 đến năm 2003, hai nước Việt Nam Indonesia tiến hành đàm phán cấp chuyên viên để phân định thềm lục địa vùng biển giáp ranh hai nước Trong trình đàm phán, lập trường pháp lý Việt Nam theo nguyên tắc thoả thuận, công bằng, tơn trọng lợi ích nhau, phù hợp với xu phát triển luật biển quốc tế Giải pháp Việt Nam đưa lấy thềm lục địa, kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển, ranh giới rãnh ngầm phân chia thềm lục địa hai nước nằm gần nhóm đảo Natuna phía Bắc Indonesia Trên thực tế cho thấy, đường đề nghị tạo với đường yêu sách Indonesia thành vùng biển có chồng lấn hai bên khoảng 98.000 km Bởi vậy, tháng 10/1991, nhân chuyến thăm Indonesia Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt, hai bên ký thỏa thuận chia đơi vùng cịn lại, song tình hình nội Indonesia lúc khơng ổn định, không thống phương pháp giải phân định biển, nên thỏa thuận không thực Do nhu cầu hai bên mong muốn có vùng biển hịa bình, ranh giới phân định rõ ràng, tạo điều kiện cho ngư dân hai nước khai thác tốt nguồn hải sản, ngày 11/6/2003, Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia ký kết Đây hiệp định nước ta với nước láng giềng giải vấn đề phân định thềm lục địa Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 29/5/2007, sau hai nước trao đổi thư phê chuẩn Hiệp định kết trình đàm phán lâu dài khó khăn thể nỗ lực, thiện chí nhân nhượng từ hai bên để đến kết thích hợp mà hai bên chấp nhận Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam – Indonesia tạo thuận lợi cho hai nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán, quản lý khai thác phần thềm lục địa Ngày 28/3/2016, Việt Nam Indonesia tổ chức đàm phán vòng cấp chuyên viên phân định vùng đặc quyền kinh tế viết tắt EEZ hai nước Trong buổi làm việc, hai bên tiếp tục thảo luận phương pháp phân định Vùng đặc quyền kinh tế sở quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 trao đổi quan điểm nguyên tắc tồn dự thảo nguyên tắc hướng dẫn đàm phán Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2015 giai đoạn mà Việt Nam Indonesia khẳng định cam kết tuân thủ nghiêm chỉnh quy định Hiệp định, nguyên tắc luật pháp quốc tế luật biển quốc tế Tuy vậy, đàm phán ranh giới biển hai nước chưa kết thúc, vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn hai nước chưa phân định Từ hai nước ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa, có nhiều dấu hiệu tích cực ngư dân hai nước có hành lang pháp lý rõ ràng, q trình khai thác hải sản vùng biển giáp ranh xảy vi phạm Đồng thời hai bên tiếp tục đàm phán để phân định vùng đặc quyền kinh tế dựa luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế quy định UNCLOS Phân định biển Việt Nam Indonesia đạt kết hai nước trí ký Hiệp định phân định biển Với nội dung hiệp định phân định thềm lục địa hai nước bổ sung vào kinh nghiệm giới khu vực đàm phán phân định biển Trong q trình đàm phán có nhiều thuận lợi, hai quốc gia thành viên UNCLOS; thứ hai, thực tế Indonesia không chiếm đóng trái phép đảo đá Việt Nam tài quần đảo Trường Sa 1.2 Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa làm Hà Nội vào ngày 26 tháng năm 2003 Người đại diện ký kết Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, đại diện cho phủ Indonesia Bộ trưởng Ngoại giao Hassan Wirajuda Hiệp định có hiệu lực từ ngày 29 tháng năm 2007 Nội dung tóm tắt Hiệp định đường ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia xác định đoạn thẳng nối điểm có toạ độ sau: Điểm Vĩ độ Kinh độ 20 06o05’48’’ Bắc 105o49’12’’ Đông H 06o15’00’’ Bắc 106o12’00’’ Đông H1 06o15’00’’ Bắc 106o19’01’’ Đông A4 06o20’59,88’’ Bắc 106o39’37,67’’ Đông X1 06o50’15’’ Bắc 109o17’13’’ Đông Tiếp đó, đường ranh giới nối thẳng đến điểm có toạ độ là: vĩ độ 06o18’12’’ Bắc, kinh độ 109o38’36’’ Đông (Điểm 25) Vào năm 2017, thông tin tọa độ tàu cá Việt Nam bị phía Indonesia bắt mà Bộ đội biên phòng gửi Bộ Ngoại giao cho thấy ngư dân Việt Nam đánh cá vùng biển nằm phía Việt Nam theo Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Indonesia Việt Nam, vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn theo yêu sách Indonesia Vùng biển đàm phán phân định Như vậy, việc Indonesia bắt kết án ngư dân Việt Nam không theo quy định hiệp định giải tranh chấp hai nước liên quan tới giải thích thực hiệp định cách hịa bình thơng qua hiệp thương đàm phán Hiện nay, tính chất phức tạp việc giải tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Indonesia, Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều biện pháp thực địa để bảo vệ ngư dân, kể tăng cường đẩy nhanh tốc độ đàm phán thỏa thuận với Indonesia để tuần tra khu vực gần khu vực tranh chấp để bảo vệ ngư dân tuyên truyền để ngư dân hiểu biết tránh xa khu vực có khả bị lực lượng chức Indonesia bắt Ngồi ra, Việt Nam cịn tích cực triển khai biện pháp bảo hộ ngư dân bị bắt Thái Lan - Vùng vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (còn gọi vịnh Xiêm) biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000 km2, giới hạn bờ biển bốn nước Thái Lan (1.560km), Việt Nam (230km), Malaysia (150km) Campuchia (460km) Vịnh thông Biển Đơng phía Nam cửa hợp mũi Cà Mau mũi Trenggranu cách chừng 400 km Vịnh có chiều dài khoảng 450 hải lý có diện tích nhỏ, chiều rộng trung bình 385km Căn vào quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, Thái Lan Việt Nam hai nước có bờ biển đối diện, có quyền mở rộng vùng biển mình, tạo vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074 km2 Trong Vịnh, Thái Lan nước thăm dò khai thác dầu khí Ngày 18/5/1973, Thái Lan đơn phương vạch ranh giới thềm lục địa Thái Lan Vịnh công bố tọa độ đường Trong giai đoạn 1986 – 1997, hai nước có nhiều tranh chấp tiến hành đàm phán phân định biên giới biển - Tháng 10 năm 1991, lần gặp Bangkok Thái Lan Uỷ ban hỗn hợp Việt – Thái hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, hai bên thông qua biên liên quan đến vấn đề phân định vùng biển sau a) Hai bên cần hợp tác xác định ranh giới vùng biển tranh chấp hai nước; b) Hai bên cần cố gắng phân định biên giới biển khu vực chồng lấn hai nước; c) Chỉ phân định ranh giới biển hai nước, không bao gồm vùng chồng lấn bên thứ ba khác - Từ năm 1992 đến năm 1996, hai nước tiến hành đàm phán cấp chuyên viên phân định biển - Ngày 09/8/1997, hai nước ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Hiệp định cơng nhận đảo Thổ Chu có 32,5% hiệu lực, Việt Nam hưởng 32,5% diện tích vùng chồng lấn.Thực tế cho thấy, đường phân định vừa ranh giới thềm lục địa, vừa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế hai nước Chính vậy, hai bên thừa nhận quyền tài phán, quyền chủ quyền nước, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế theo ranh giới năm 1997 Hiệp định ngày 9/8/1997 mở trang không lịch sử quan hệ Việt Nam – Thái Lan mà lịch sử phân định vịnh Thái Lan Hiệp định bao gồm điểm bật sau: - Đây hiệp định phân định biển đạt vịnh Thái Lan hiệp định phân định biển ký kết khu vực Đông Nam Á sau Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, đồng thời hiệp định phân định toàn vùng biển khu vực - Cùng với việc ký kết Hiệp định phân định, hai Chính phủ cịn đạt thoả thuận hợp tác bảo đảm an ninh biển bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật vịnh thông qua việc tổ chức tuần tra chung Hải quan Thái Lan lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; tổ chức tuyên truyền, giáo dục ngư dân hai nước tôn trọng quy định đánh cá bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật - Đối với Việt Nam, Hiệp định phân định biển đạt với nước láng giềng Việt Nam nước có số lượng tranh chấp biển liên quan nhiều số tranh chấp biển khu vực Hiệp định ngày 26/7/1997 có tác động định thúc đẩy đàm phán giải tranh chấp biển Việt Nam với nước hữu quan tinh thần khoản 7, Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Giai đoạn 1997 – 2015, Việt Nam Thái Lan triển khai kế hoạch tổ chức tuần tra chung biển Hai nước thiết lập kênh liên lạc cảnh báo vi phạm đồng thời triển khai hợp tác tổ chức điều tra nguồn lợi biển hai nước, năm 2002, hai nước thực tuần tra chung biển Bên cạnh đó, hai nước thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Thái Lan thiết lập trật tự biển, Ủy ban họp nhiều vịng có đóng góp định việc giữ gìn mơi trường hịa bình biển Đồng thời hai bên thỏa thuận phối hợp việc giáo dục ngư dân hai nước không xâm phạm vùng biển để đánh bắt hải sản trái phép Tuy nhiên, thực tế trình khai thác nguồn lợi thủy sản, diễn tình trạng vi phạm ngư dân hai nước vượt qua đường ranh giới để tiến hành khai thác hải sản trái phép Malaysia 3.1 Tranh chấp thềm lục địa Malaysia Việt Nam hai quốc gia Đơng Nam Á có biên giới biển tiếp giáp nằm nơi giao vịnh Thái Lan Biển Đông Khu vực rộng khoảng 2.800 km2, với độ sau nhỏ, trung bình khoảng 50m, địa hình đáy biển tương đối phẳng Cả hai nước tham gia vào Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 (UNCLOS), nguyên tắc chung để giải phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nguyên tắc công ghi nhận Điều 74 Điều 83 UNCLOS Yêu cầu thực tế diễn hai bên phải đàm phán, thu hẹp bất đồng, nhằm tìm giải pháp cơng mà hai bên chấp nhận Trên sở hai nước thành viên UNCLOS, Việt Nam Malaysia chấp nhận áp dụng nguyên tắc luật pháp quốc tế quy định UNCLOS để giải phân định biển Đầu năm 1992, chuyến thăm Kuala Lumpur Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt, thoả thuận tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa hai nước thơng qua Tiếp sau đó, từ ngày 03 – 05/6/1992, Kuala Lumpur, vòng đàm phán hai nước Việt Nam Malaysia diễn thành công tốt đẹp Trên sở nội dung vịng đàm phán đó, hai nước bước trí thỏa thuận áp dụng nguyên tắc dàn xếp tạm thời quy định Điều 74 Điều 83 UNCLOS, ranh giới vạch ghi rõ hải đồ có tỷ lệ thích hợp để xác định vị trí nó, có trường hợp việc vẽ ranh giới hay đường hoạch định thay kê tọa độ địa lý điểm Trên sở hai bên nhanh chóng đến thỏa thuận áp dụng mơ hình khai thác chung cho vùng xác định tinh thần hiểu biết hợp tác Dựa tinh thần đó, ngày 05/6/1992, hai nước thức ký Bản ghi nhớ “Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn” Nội dung Bản ghi nhớ ngày 05/6/1992, quy định phạm vi vùng xác định, hai bên phải cử đại diện để tiến hành hoạt động thăm dò khai thác vùng xác định hợp tác khai thác khơng làm phương hại đến kết hoạch định phân định biển cuối hai nước Qua việc ký kết Bản ghi nhớ ngày 05/6/1992, thấy Việt Nam ln nước đầu việc áp dụng quy định Điều 74 Điều 83 UNCLOS, không phân định biển mà biện pháp khai thác chung nguồn tài nguyên biển vùng biển có chồng lấn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Bản ghi nhớ không giải triệt để vấn đề phân định biển hai nước Việt Nam Malaysia Thực tế cho thấy, hai bên cần phải tiếp tục đàm phán hịa bình dựa nội dung UNCLOS Bản ghi nhớ để phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Để thực nội dung Bản ghi nhớ, Việt Nam cử Petro Vietnam, Malaysia cử Petronas hợp tác khai thác nguồn dầu khí vùng xác định Ngày 29/7/1997, dầu khai thác mỏ Bunga kekwa, kiện đánh dấu thành công lớn cho hai bên quản lý, hợp tác khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên đóng góp kinh nghiệm quý báu để giải tranh chấp khác Do khoảng cách bờ biển đảo hai bên chưa tới 400 hải lý, nằm thềm lục địa yêu sách hai bên dựa đường trung tuyến, tức dựa tiêu chuẩn khoảng cách bờ biển hai quốc gia, sử dụng đường phân định đơn làm ranh giới cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Việc chia đơi t diện tích vùng chồng lấn biển có hai bên giải pháp phân định công dễ chấp nhận Sau thời gian dài đàm phán, ngày 06/5/2009, Việt Nam Malaysia phối hợp trình Báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc Sự kiện thể tinh thần hịa bình giải quan điểm bất đồng mâu thuẫn vùng biển chồng lấn hai nước xem mẫu mực việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo nước láng giềng khu vực Biển Đông Hợp tác phân định biển Việt Nam Malaysia đóng góp vào kinh nghiệm thực tiễn giới khu vực giải bất đồng tranh chấp biển 3.2 Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Việt Nam Malaysia Quan điểm Việt Nam: Việt Nam tuyên bố chủ quyền quần đảo Trường Sa dựa luận hành động chiếm hữu thực tế, quản lý liên tục hịa bình triều đại phong kiến địa danh Hoàng Sa (nghĩa bao hàm Trường Sa) sau nối tiếp thực dân Pháp nhà nước đại lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam cịn trưng sử liệu cơng nhận giáo sĩ, nhà hàng hải từ quốc gia châu Âu, quốc gia giới chủ quyền Việt Nam quần đảo Quan điểm Malaysia: Malaysia dựa hai luận điểm thềm lục địa khai phá sớm để tuyên bố chủ quyền/đòi hỏi đặc quyền khu vực biển Đơng phía nam Trường Sa, có 12 thực thể địa lý bật đảo An Bang, đá Công Đo, đá Én Ca, đá Hoa Lau, đá Kỳ Vân, đá Sác Lốt, đá Suối Cát, đá Thuyền Chài, bãi Kiêu Ngựa, bãi Thám Hiểm (thuộc Trường Sa) rạn vòng Louisa cụm bãi cạn Luconia (Bắc Nam) (không thuộc Trường Sa) Malaysia chiếm đóng điểm quần đảo Hồng Sa Tuy nhiên, Malaysia không đưa luận thuyết minh chứng cho hành động họ dựa vào gần kề địa lý hay danh nghĩa lịch sử Philipines - Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Philippines vốn nước khơng có chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Bởi vì, Hiệp định Paris ký năm 1898 Mỹ Tây Ban Nha xác định phạm vi lãnh thổ quần đảo Philippines đồ kèm theo lãnh thổ Philippines không bao gồm đảo nằm quần đảo Trường Sa Bên cạnh đó, suốt thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha sau Mỹ (từ kỷ XVI đến năm 1946), quyền cai trị Philippines chưa tuyên bố quần đảo Trường Sa hay phận quần đảo thuộc chủ quyền Philippines Tại Hội nghị San Francisco ngày tháng năm 1951, phái đoàn Philippines Bộ trưởng Ngoại giao Carlos Romulo đứng đầu khơng có phản ứng Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Hữu khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Cơ sở chiếm hữu Philippines phần quần đảo Trường Sa thực bắt đầu với kiện Tomas A Cloma 40 người khác đổ lên vài đảo nhỏ Trường Sa, cắm cờ đặt tên cho cho khu vực họ chiếm đóng Freedomland Giai đoạn 1970 – 1995: Năm 1971, tình hình khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Philippines bắt đầu bộc lộ âm mưu việc chiếm đóng cách hình thức số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Ngày 10/7/1971, Tổng thống Ferdinand Marcos thức tuyên bố chủ quyền phần quần đảo (Trường Sa) Tuyên bố Tổng thống Marcos nhấn mạnh thêm phủ Philippines thực “chiếm đóng kiểm sốt thực tế” đảo này, bao gồm đảo cho nước chiếm đóng vào năm 1968 đảo Thị Tứ (Pagasa - Thitu Island), đảo Vĩnh Viễn (Lawak - Nanshan Island) đảo Bình Nguyên (Patag - Flat Island) Thực tế lịch sử cho thấy, lúc Việt Nam tập trung nhiệm vụ giải phóng miền Nam thống đất nước, lợi dụng tình hình từ năm 1971 đến năm 1973 Philippines đưa quân chiếm trái phép năm đảo phía Bắc phía Đơng Bắc quần đảo Trường Sa là: Vĩnh Viễn, Bình Nguyên, Loại Ta, Thị Tứ Song Tử Đông Tiến thêm bước nỗ lực tuyên bố chủ quyền quần đảo Trường Sa, ngày 11 tháng năm 1978, Tổng thống Ferdinand Marcos ký “Sắc lệnh Tổng thống số 1596 - Tuyên bố phần khu vực thực tế lãnh thổ Philippines hình thành quyền hành chính” Sắc lệnh xác định rõ tọa độ “Nhóm đảo Kalayaan” ( đơn vị hành Philippines thiết lập khu vực quần đảo Trường Sa) khẳng định chúng có vai trò sống an ninh kinh tế Philippines Cho đến tháng 02/1979, Philippines thức đưa yêu sách chủ quyền nhóm đảo Kalayaan Để củng cố yêu sách chủ quyền mình, Philippines tổ chức bầu cử Kalayaan vào ngày 30 tháng năm 1980 Ngày 07/11/1995, hai Bộ Ngoại giao Việt Nam Philippines bắt đầu tiến hành đàm phán để giảm bớt tình trạng căng thẳng hai nước Kết đàm phán đạt thỏa thuận nguyên tắc ứng xử vùng biển đảo có tranh chấp khu vực Biển Đông Những nội dung nêu trên, sở để hai bên tiếp tục đàm phán trì hịa bình vùng biển giáp ranh hai nước Giai đoạn 1995 – 2007: Trên sở đàm phán hịa bình Việt Nam Philippines tiến hành thực bốn khảo sát nghiên cứu khoa học chung biển Đây hình mẫu hợp tác nghiên cứu khoa học chung biển đề nghị mở rộng thành phần nâng lên thành thiết chế thường xuyên Tuy nhiên, tình hình phức tạp khu vực Biển Đông, quan điểm chủ quyền biển đảo hai nước cịn có khác biệt nên từ năm 2008, Việt Nam Philippines không thực chương trình nghiên cứu khoa học chung biển, song hai nước cam kết trì hồ bình ổn định khu vực Biển Đông Ngày 10/3/ 2009, phủ Philippines ban hành Đạo luật số 9522 – Đạo luật sửa đổi điều khoản Đạo luật 3046, sửa đổi Đạo luật 5446, nhằm xác định đường sở quần đảo Philippines nhằm mục đích khác Đạo luật đặt Kalayaan “Chế độ quần đảo” theo Điều 121 Công ước Liên hợp quốc luật biển (UNCLOS) bước nhằm nâng cấp vai trị hành Kalayaan để Philippines có sở khẳng định chủ quyền khơng khu vực Kalayaan mà cịn khu vực khác quần đảo Trường Sa Tóm lại, từ năm 1995 đến năm 2015, hai bên thể quan điểm hịa bình giải bất đồng chủ quyền biển liên quan đến hai nước Hai nước Việt Nam Philippines có thỏa thuận cấp Bộ trưởng Ngoại giao, cấp Thủ tướng Chính phủ, cấp Tổng thống Chủ tịch nước Những thỏa thuận đó, góp phần giải tranh chấp chủ quyền biển đảo hai nước biện pháp hịa bình, tinh thần hữu nghị, tin cậy lẫn Ngày 11/10/2018 thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tổng thống Philippines Rodrigo Duterte có tiếp xúc song phương Nổi bật nội dung thảo luận vấn đề phân định ranh giới biển hai nước Tuy nhiên, hai nước đòi chủ quyền vùng quần đảo Trường Sa Biển Đơng, nơi Philippines kiểm sốt số thực thể mà Việt Nam đòi chủ quyền, chẳng hạn đảo Thị Tứ mà Philippines gọi Pagasa đồng thời vấp phải đòi hỏi chủ quyền rộng khắp Trung Quốc, tự nhận họ chủ gần tồn Biển Đơng, q trình đàm phán phân định biển Việt Nam Philippines cịn gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, nay, nhiều nguồn tin cho Philippines chiếm đảo, đảo thấp bãi đá quần đảo Trường Sa là: Kota hay Loaita Island (Việt Nam gọi đảo Loại Ta); Lawak hay Nansham Island (đảo Vĩnh Viễn); Likas hay West York Island (đảo Bến Lạc, đảo Dừa); Panata hay Lamkiam Cay (Cồn San hô Lan Can/cồn An Nhơn); Pag-asa hay Thitu Island (đảo Thị Tứ); Parola hay North East Cay (đảo Song Tử Đơng); 7.Patag hay Flat (đảo Bình Ngun); Rizal hay Commodore Reef (đá Cơng Đo).Ngồi ra, Philippines dù khơng có diện qn kiểm soát số bãi đá ngầm bãi cát ngầm quần đảo Trường Sa Mặc dù vậy, hai bên cam kết giải bất đồng mâu thuẫn biện pháp hịa bình, thơng qua đàm phán, dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế, quy định UNCLOS KẾT LUẬN Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định vấn đề đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó quan điểm quán Đảng Nhà nước ta Quan điểm phù hợp với lợi ích luật pháp Việt Nam, phù hợp với công ước luật pháp quốc tế, lợi ích quốc gia có liên quan Đảng Nhà nước ta coi việc giữ vững môi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa lợi ích cao đất nước Trong giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng Nhà nước ta quán thực quan điểm giải tranh chấp thương lượng hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng Về vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bộ, biển lịch sử để lại nẩy sinh, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng thương lượng hồ bình để giải cách có lí, có tình” Việt Nam ủng hộ việc giải mâu thuẫn, bất đồng khu vực thông qua đối thoại, thương lượng hồ bình, khơng sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực Nhưng Việt Nam sẵn sàng tự vệ chống lại hành động xâm phạm lãnh thổ đất liền, vùng trời, vùng biển lợi ích quốc gia Việt Nam Về vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, quan điểm quán Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền tranh cãi vùng biển, đảo Việt Nam Biển Đông, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lí vấn đề Tuy nhiên, lợi ích an ninh chung bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàng đàm phán hồ bình để giải quyết, trước mắt đạt tới thoả thuận “Bộ quy tắc ứng xử” tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông Việc thành lập cộng đồng nước Đông Nam Á – ASEAN đảm bảo cho việc giải cách có hiệu tranh chấp nước thành viên với nước thành viên với nước khác, đặc biệt tranh chấp liên quan đến biên giới quốc gia Tuy nhiên, kể từ thành lập đến nay, ASEAN chưa phát huy vai trị việc giải tranh chấp tồn Vì vậy, xảy tranh chấp khu vực nói riêng giới nói chung, nhờ đến Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) biện pháp khác để giải vấn đề gây xung đột lợi ích nước Tài Liệu Tham Khảo Giáo trình Luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, , Nxb Công an nhân dân Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Tạp chí Quốc phịng tồn dân http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-tim-hieu/baove-chu-quyen-cac-vung-bien-dao-cua-to-quoc-trong-tinh-hinh-moi/791.html Báo Kinh tế dự báo http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-6132-mot-vai-van-deve-chu-quyen-cua-viet-nam-tren-bien-dong.html Biên phòng Việt Nam http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/duongbien-moc-gioi/232-dbmg13.html Bên thắng – Quyền bính, Huy Đức, 2012 Xác định biên giới biển khu vực biên giới biển Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế, Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 165177 VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN, Nguyễn Thị Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 10 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu vụ việc cửa vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 11 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội 12 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam - Inđônêxia, Hà Nội 13 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu vùng chồng lấn ba bên Việt - Mã - Thái, Hà Nội 14 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các vụ án phân định Tịa án Cơng lý quốc tế Tòa trọng tài quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 15 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1996), Tài liệu nghiên cứu đường sở Việt Nam, Hà Nội 16 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1998), Tài liệu nghiên cứu vùng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan, Hà Nội 17 http://nghiencuuquocte.org/2016/12/04/phan-dinh-bien-giua-viet-nam-va-cacnuoc-lang-gieng/?fbclid=IwAR1tCd9c6-obxdk_xrkVMc8pBCeMe7eNNTNCJR0M_uoJzLLdJ2e4xZ3ED0 18 http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-ve-biendong-lan-thu-hai%20%20-ha-noi-42011/1426-qua-trinh-yeu-sach-ch-quyn-caPhilippinese-i-vi-qun-o-trng-sa-va-c-s-%20%20phap-ly 19 http://vi.rfi.fr/viet-nam/20181012-viet-nam-va-philippines-thao-luan-ve-biengioi-tren-bien ... thái tích cực đàm phán với Việt Nam để tới kết phân định biên giới biển hai nước cách công 2.2.2 Vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Trong gần nửa kỷ qua, Việt Nam Campuchia tiến hành... biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,566 km (trong đường biên giới theo sông, suối 383,914 km) tiếp giáp 07 tỉnh Việt Nam: Điện Biên, ... đánh dấu hệ thống mốc giới xác Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần pháp lý hóa sở Công ước Pháp- Thanh 1887 1895 Đường biên giới theo Công ước Pháp - Thanh hoạch định phân giới cắm mốc cụ thể

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan