Tiểu luận môn tài chính quốc tế CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI

61 517 0
Tiểu luận môn tài chính quốc tế CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Thu Hồng Nhóm: Nguyễn Quốc Pháp _ Lớp: BH01_K35 Nguyễn Vũ bão _ Lớp: BH01_K35 Phạm Nguyễn Tuấn Hưng _ Lớp: BH01_K35 Lê Quang Vũ Năm học: 2014 _ Lớp: BH01_K35 Tiểu Luận tài Chính Quốc tế GVHD: ThS Đinh Thị Thu Hồng Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU .3 I Tổng quan kết nghiên cứu trước Thuyết ba bất khả thi GS Robert Mundell .4 Thuyết tam giác mở rộng Yigang Tangxian Thuyết Tứ Diện (A tetrahedron Hypothesis) 10 3.1 Cơ chế tỷ giá trung gian - tảng thuyết tam giác mở rộng thuyết tứ diện .10 3.2 Thuyết tứ diện 11 II Phương pháp phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu: 18 III Nội dung kết nghiên cứu 19 Giới thiệu: 19 Kiểm sốt vốn sách tỷ giá Châu Á: 21 2.1 Kiểm soát vốn: .21 2.2 Mức độ tư chu chuyển vốn thực tế 24 Tỷ giá hối đoái 31 3.1 Phương thức 31 Phân tích sách 37 Lựa chọn chế độ 43 IV MỞ RỘNG BÀI NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 44 Cái nhìn tổng quan số ba bất khả thi Việt Nam thời gian qua: .44 1.1 Tình hình số ba bất khả thi Việt Nam 44 1.2 Sự phá vỡ mẫu hình ba bất khả thi Việt Nam 48 1.3 Quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Việt Nam .49 1.4 Dự trữ ngoại hối Việt Nam ba bất khả thi: 51 Bộ ba bất khả thi lạm phát 51 2.1 Dòng vốn đầu tư: 51 2.2 Tài khoản vãng lai thâm hụt 52 2.3 Lạm phát lãi suất ngày tăng 53 2.4 Xem xét nhân tố tác động tới lạm phát 53 2.5 Các đề xuất kiềm chế lạm phát 53 V Kết luận 54 VI PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐỐI 56 VII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 59 Nhóm 2_BH01K35 Page Tiểu Luận tài Chính Quốc tế GVHD: ThS Đinh Thị Thu Hồng LỜI MỞ ĐẦU Như biết, giới ngày “mở” – mở hiểu việc nước giới phân cách qua ranh giới mặt đất, hầu hết vấn đề quốc gia khơng cịn bó buộc nội quốc gia từ trị đến xã hội đặc biệt vấn đề kinh tế Hội nhập kinh tế cụm từ nhắc đến nhiều thập kỷ qua Đi vấn đề hội nhập kinh tế giới vấn đề nội quốc gia gia nhập vào chơi : sách tiền tệ , tỷ giá hối đoái, kiểm soát vốn quốc gia Những vấn đề hình thành lên lý thuyết kinh tế học kinh điển ba bất khả thi Một lý thuyết cốt lõi kinh tế vĩ mơ đại lý thuyết 'bộ ba bất khả thi ", quan niệm cho quốc gia đồng thời chọn hai ba lựa chọn thời điểm ba mục tiêu sau đây: tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá hối đoái hội nhập tài Ngoại trừ nước khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EU), hầu phát triển hội nhập tài chính, tỷ giá thả nổi, sách độc lập tiền tệ Ở châu Á, vài ví dụ Hồng Kơng, Trung Quốc có tỷ giá hối đối cố định, hội nhập tài chính, khơng có quyền tự chủ sách tiền tệ Nói chung vậy, nhiên kinh tế Châu Á có xu hướng thiếu khn khổ sách tiền tệ xác định rõ ràng, mà hầu hết có kết hợp số kiểm soát vốn thiếu linh hoạt tỷ giá hối đoái Điều đặt câu hỏi thú vị tình trạng phát triển sách tiền tệ châu Á, nhấn mạnh cần thiết cho khn khổ sách tiền tệ phù hợp Chính lí chúng tơi xin chọn đề tài ” Châu Á đương đầu với ba bất khả thi” Thông qua viết hy vọng giải đáp phần ba bất khả thi Châu Á nói chung liên hệ phần với Việt Nam Đồng Euro tỷ giá hối đoái linh hoạt đồng tiền khác Các nước khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (euro) có tài khoản vốn mở thực theo sách tự trị tiền tệ khu vực châu Âu  Nhóm 2_BH01K35 Page Tiểu Luận tài Chính Quốc tế GVHD: ThS Đinh Thị Thu Hồng I Tổng quan kết nghiên cứu trước Thuyết ba bất khả thi GS Robert Mundell Khởi đầu lý thuyết ba bất khả thi từ mơ hình Mundell-Fleming Đây kết nghiên cứu Robert Mundell (1962, 1963) J.M.Fleming (1962) thời gian làm việc quỹ tiền tệ quốc tế IMF Mơ hình Mundell-Fleming mở rộng tảng lý thuyết IS-LM có tính đến tác động cán cân toán Đây xem điểm khởi đầu cho lý thuyết ba bất khả thi Mơ hình MundellFleming hiệu hay khơng hiệu sách tiền tệ sách tài khố chế độ tỷ giá khác Mơ hình Mundell-Fleming cho thấy rằng: hiệu sách tiền tệ sách tài khoá phụ thuộc vào chế tỷ giá hối đoái mức độ kiểm sốt vốn Ví dụ, quốc gia có chuyển dịch dịng vốn tự tỷ giá cố định, nhà quản lý tiền tệ khơng thể theo đuổi sách tiền tệ độc lập Trong quốc gia có chế tỷ giá cố định khơng có rủi ro tỷ giá, lãi suất nước biến động với lãi suất nước Từ nhận định trên, nhà kinh tế Krugman (1979) Frankel (1999) mở rộng mơ hình Mundell-Fleming thành “mơ hình bất khả thi” Giống hình 1.3, Frankel (1999) cho rằng, quốc gia phải từ bỏ mục tiêu: sách tiền tệ độc lập, ổn định sách tỷ giá, hội nhập thị trường tài Các nội dung tóm tắt bảng 1.1 Hình 1.3 minh hoạ nguyên tắc hoạt động ba bất khả thi Mỗi cạnh thể cho mục tiêu tốt nhất, là: sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá, hội nhập tài hồn tồn Đối nghịch với cạnh (hay mục tiêu) cơng cụ sách đỉnh Mục tiêu hội nhập tài đối ngược với đỉnh kiểm sốt vốn; mục tiêu ổn định t ỷ giá đối ngược với đỉnh thả hồn tồn; mục tiêu sách tiền tệ độc lập đối ngược với đỉnh liên minh tiền tệ Bất kỳ cặp mục tiêu đạt đỉnh nằm Ví dụ, mục tiêu sách tiền tệ độc lập tỷ giá ổn định đạt đỉnh kiểm sốt vốn hồn tồn Mục tiêu Nhóm 2_BH01K35 Page Tiểu Luận tài Chính Quốc tế GVHD: ThS Đinh Thị Thu Hồng sách tiền tệ độc lập hội nhập tài hồn tồn khả thi với đỉnh thả hoàn toàn Cuối cùng, mục tiêu tỷ giá ổn định hội nhập tài đạt đỉnh liên minh tiền tệ Hồn tồn khơng khả thi để đạt đồng thời ba mục tiêu Bảng 1.1- Nguyên lý ba bất khả thi Dịng vốn Chính sách Hệ thống lưu động tiền tệ độc lập tỷ giá Ví dụ hồn tồn Kiểm sốt vốn Nhóm 2_BH01K35 Khơng Có Có Trung Quốc trước cải cách tháng 7/2005 Page Tiểu Luận tài Chính Quốc tế GVHD: ThS Đinh Thị Thu Hồng Liên minh tiền tệ Có Khơng Có Hồng Kơng, EU Tỷ giá thả Có Có Khơng Nhật, Úc Thuyết tam giác mở rộng Yigang Tangxian Yigang Tangxian (2001) tiếp tục phát triển lý thuyết ba bất khả thi Mundell đưa lên thành thuyết tam giác mở rộng Nền tảng thuyết quan niệm độc lập sách tiền tệ ổn định tỷ giá Theo đó, ba bất khả thi Mundell kết luận quốc gia có sách tỷ giá ổn định nửa (half-stability) sách tiền tệ độc lập nửa (half- independence) Nói rõ hơn, tam giác bất khả thi Mundell tập trung đến chế tỷ giá nằm đỉnh (hay góc) tam giác mà chưa đề cập đến chế tỷ giá trung gian nằm tam giác bất khả thi Sự tồn chế tỷ giá trung gian bàn luận kỹ phần sau Yigang Tangxian mở rộng mơ hình kết luận quốc gia có phối hợp mục tiêu khác chấp nhận đánh đổi hoàn toàn tam giác Mundell Tương tự hình 1.3, ba cạnh tam giác mở rộng (hình 1.4) tương ứng cho mục tiêu sách Giả định: cạnh M tượng trưng cho sách tiền tệ độc lập; cạnh đáy K, tượng trưng cho dịng vốn lưu động hồn hảo; cạnh phải E, tượng trưng cho ổn định tỷ giá Ba đỉnh góc tam giác tượng trựng cho cam kết tỷ giá: A1 = cố định, A2 = Thả hoàn toàn, A3 = liên minh tiền tệ Gọi Ms, Kc Ev khoảng cách từ điểm O tuỳ ý đến cạnh, tượng trưng cho mức độ độc lập sách tiền tệ, mức độ kiểm soát vốn mức độ biến động tỷ giá Một tính chất quan trọng tam giác là: tổng khoảng cách điểm bên tam giác đến ba cạnh chiều cao tam giác Do ta có Ms + Kc + Ev = Mh Để đơn giản, đặt chiều cao tam giác Mh = 1, ta có Ms + Kc + Ev =

Ngày đăng: 09/05/2015, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây.

    • 1. Thuyết bộ ba bất khả thi của GS. Robert Mundell

    • 2. Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian

    • 3. Thuyết Tứ Diện (A tetrahedron Hypothesis)

      • 3.1 Cơ chế tỷ giá trung gian - nền tảng của thuyết tam giác mở rộng và thuyết tứ diện

      • 3.2 Thuyết tứ diện

      • II. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu.

        • 1. Phương pháp nghiên cứu.

          • a. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu: Bằng dữ liệu Chinn – Ito và Bằng chứng từ Lane và cơ sở dữ liệu Milesi - Ferretti

          • 2. Phạm vi nghiên cứu:

          • III. Nội dung và các kết quả nghiên cứu

            • 1. Giới thiệu:

              • a. Một lý thuyết cốt lõi trong nền kinh tế vĩ mô hiện đại đó là lý thuyết 'bộ ba bất khả thi ", quan niệm cho rằng một quốc gia chỉ có thể đồng thời chọn bất kỳ hai trong ba lựa chọn ở bất kì tại thời điểm nào trong ba mục tiêu sau đây: tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá hối đoái và hội nhập tài chính. Ở châu Á, một vài ví dụ như Hồng Kông, Trung Quốc có một tỷ giá hối đoái cố định, hội nhập tài chính, và không có quyền tự chủ chính sách tiền tệ. Nói chung là vậy, tuy nhiên ở các nền kinh tế Châu Á có xu hướng thiếu một khuôn khổ chính sách tiền tệ được xác định rõ ràng, mà hầu hết có một sự kết hợp của một số kiểm soát vốn và thiếu linh hoạt tỷ giá hối đoái. Điều này đặt ra những câu hỏi thú vị về tình trạng hiện tại và sự phát triển của chính sách tiền tệ ở châu Á, và nhấn mạnh sự cần thiết cho một khuôn khổ chính sách tiền tệ phù hợp.

              • 2. Kiểm soát vốn và chính sách tỷ giá ở Châu Á:

                • 2.1 Kiểm soát vốn:

                  • a. Mức độ tư do chu chuyển vốn theo lý thuyết

                  • 2.2 Mức độ tư do chu chuyển vốn trên thực tế

                    • a. Tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

                    • b. Phát triển khu vực tài chính

                    • c. Phương pháp cơ sở dữ liệu của Lane và Milesi-Ferretti

                    • 3. Tỷ giá hối đoái

                      • 3.1 Phương thức

                        • a. Dấu hiệu nhận biết chính sách tỷ giá linh hoạt của Châu Á - 11

                        • 4. Phân tích chính sách

                        • 5. Lựa chọn chế độ

                        • IV. MỞ RỘNG BÀI NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI VIỆT NAM

                          • 1. Cái nhìn tổng quan về các chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam thời gian qua:

                            • 1.1 Tình hình các chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam.

                            • 1.2 Sự phá vỡ mẫu hình bộ ba bất khả thi ở Việt Nam

                            • 1.3 Quan hệ tuyến tính của các chỉ số trong bộ ba bất khả thi ở Việt Nam.

                            • 1.4 Dự trữ ngoại hối ở Việt Nam và bộ ba bất khả thi:

                            • 2. Bộ ba bất khả thi và lạm phát.

                              • 2.1 Dòng vốn đầu tư:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan