Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không gì thay thế được, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Đây cũng là lý do chứng minh cho sự cần thiết để nghiên cứu tìm hiểu bản chất pháp lý hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp so với những hợp đồng dân sự khác trong hệ thống pháp luật đất đai ở nước ta hiện nay. Sự nhận thức đầy đủ các quy định về hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp là điều hoàn toàn cấp thiết trong hoạt động thực tiễn khi thực hiện pháp luật và vận dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án. Quá trình áp dụng thực tiễn thi hành hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các chủ thể trong đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, nghiên cứu về đề tài “Thực trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp . Thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế sử dụng đất” là một việc làm cần thiết và cấp bách góp phần phát hiện những hạn chế của pháp luật về hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp và áp dụng quy định về thuế sử dụng đất và những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi, từ đó hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
THựC TRẠNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THựC TIỄN THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT •• DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BLDS Bộ luật dân CNQSDĐ Chuyển nhượng quyền sử dụng đất ĐNN Đất nông nghiệp GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ Quyền sử dụng đất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 Bố cục đề tài .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát chung đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 1.2 Nhận thức chung quyền sử dụng đất quyền người có quyền sử dụng đất 1.2.1 Khái quát chung quyền sử dụng đất 1.2.2 Quyền người sử dụng đất 1.3 Khái niệm nội dung pháp luật hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Những nội dung pháp luật hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp thuế sử dụng đất .12 Kết luận chương 16 Chương .17 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT 17 2.1 Quy định chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành .17 2.1.1 Điều kiện chung để chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp 17 2.1.2 Quy định chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp đất trồng lúa 17 2.1.3 Quy định chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp khác đất trồng lúa 18 2.2 Quy định pháp luật thuế sử dụng đất 19 2.2.1 Người nộp thuế 19 2.2.2 Đối tượng chịu thuế sử dụng đất .19 2.2.3 Nội dung cụ thể quy định đối tượng chịu thuế sử dụng đất 20 Người sử dụng đất nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm; diện tích đất trồng hàng năm có vụ lúa năm; diện tích đất làm muối .20 2.2.4 Căn tính thuế 20 2.2.5 Đăng ký, kê khai, tính nộp thuế .21 2.2.6 Miễn thuế, giảm thuế 21 2.2.7 Quản lý thuế sử dụng đất 22 Kết luận chương 23 Chương 24 THựC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNGQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP , VÀ THựC TIỄN THựC THIỆNTHUẾ SỬ DỤNG ĐẤT KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 24 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp Thuế quyền sử dụng đất địa phương 24 Hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp 25 Thuế sử dụng đất 28 Khó khăn, vướng mắc nguyên nhân trình thực thi pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp Thuế quyền sử dụng đất địa phương 33 Chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp33 Thuế quyền sử dụng đất 35 Kiến nghị, hướng hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp Thuế quyền sử dụng đất địa phương 36 *Một số giải pháp khác 38 Kết luận chương 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực tập chủ yếu nghiên cứu qua phương pháp nghiên cứu sở lý luận, quy định Hiến pháp văn khác Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Nghị định, Thông tư , thu thập thông tin, số liệu thực tế qua năm địa bàn Huyện , đồng thời thông qua qua phương tiện truyền thông đại email, trang web viết khác Sử dụng phương pháp quan sát thực tế địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nhận thức thuận lợi khó khăn việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp Trên sở có sáng kiến góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động - Ý nghĩa thực tiễn: Kiến nghị đề xuất với cấp có thẩm quyền đưa giải pháp phù hợp để việc chuyển nhượng QSD đất nơng nghiệp nói riêng công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung tốt Bố cục đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp thuế sử dụng đất Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp thuế sử dụng đất Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp địa phương thực tiễn thực thiện thuế sử dụng đất Kiến nghị giải pháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát chung đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm: Đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.1.2 Phân loại đất nơng nghiệp Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất trồng hàng năm gồm: đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm gồm: Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác 1.2 Nhận thức chung quyền sử dụng đất quyền người có quyền sử dụng đất 1.2.1 Khái quát chung quyền sử dụng đất Đất đai xem tài sản phẩm tự nhiên, có trước lao động với trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội loài người Đất đai nguồn tài nguyên đặc biệt Trong kinh tế thị trường coi loại hàng hóa đặc biệt Chính vậy, đất đai trở thành sách kinh tế - xã hội quan trọng mà Nhà nước quan tâm ban hành quy định nhằm quản lý chặt chẽ quy định thực nhiệm vụ quản lý Những quy định pháp luật vấn đề đất đai cụ thể quy định quyền sử dụng đất đời gắn liền với trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công đổi đất nước Việc quy định vấn đề đất đai quy định Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, hiến pháp 1980, hiến pháp 1992 hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), hiến pháp 2013 Theo đó, điều 54 (hiến pháp 2013) quy định rõ nét vấn đề đất đai1 Lần văn luật đất đai đời là: Luật đất đai 1987 Văn đánh dấu cho thời kỳ Nhà nước ta việc quản lý đất đai việc quy định quyền sử dụng đất Đây viên gạch việc xác lập mối quan hệ Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu đất đai người sử dụng đất Luật Đất đai 1987 quy định cách cụ thể, có hệ thống nghĩa vụ quyền lợi người sử dụng đất Điều 49 - Luật Đất đai 1987 [4, Điều 49] Với tảng quy định quy định quyền sử dụng đất hình thành tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quyền sử dụng đất Nhà nước ghi nhận Với điều Luật đất đai năm 1987 bước đầu tạo nên sở pháp lý để phát huy quyền sở hữu toàn dân đất đai, thiết lập ổn định định việc sử dụng đất đai Tuy vậy, tác động tình hình ngồi nước chế hội nhập nên nhu cầu sử dụng đất ngày trở nên xúc, Nhà nước vừa không trọng đến yếu tố kinh tế đất đai vừa nghiêm cấm việc mua bán, chuyển nhượng đất đai hình thức, tạo nên lực cản cho vận động, chuyển dịch quyền sử dụng đất, làm kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Luật đất đai 1987 đời sớm nhiên, có vấn đề mà Luật đất đai 1987 quy định quyền sử dụng đất không phù hợp với phát triển tất yếu khách quan quan hệ xã hội Luật đất đai điều chỉnh Cho nên, vào ngày 14/07/1993, Quốc hội thông qua Luật đất đai 1993 thay cho Luật đất đai 1987 góp phần điều chỉnh quan hệ đất đai phù hợp với chế nước ta thời kỳ Luật đất đai 1993 điều chỉnh quan hệ đất đai theo chế thị trường, xóa bỏ 1Điều 54 Hiến pháp 2013 quy định đất đai Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai 2Điều 49 - Luật 'Đất Đai 1987 Người sử dụng đất có quyền lợi sau đây: 1- Được sử dụng đất ổn định, lâu dài, có thời hạn tạm thời quan Nhà nước có thẩm quyền định giao đất; 2- Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất giao, quyền chuyển, nhượng, bán nhà ở, vật kiến trúc khác, lâu năm mà người sử dụng đất có cách hợp pháp đất giao; trường hợp đất sử dụng thu hồi theo khoản 1, khoản khoản 3, Điều 14 Luật để giao cho người khác đền bù thiệt hại thực tế, bồi hoàn thành lao động, kết đầu tư làm tăng giá trị đất theo quy định pháp luật; 3- Hưởng lợi ích cơng trình công cộng bảo vệ cải tạo đất mang lại; 4- Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo bồi bổ đất; 5- Khi đất sử dụng bị thu hồi nhu cầu Nhà nước xã hội đền bù thiệt hại thực tế giao đất khác; 6- Được Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất đai hợp pháp tình trạng vơ chủ quan hệ sử dụng đất, xác lập quyền cụ thể cho người sử dụng đất Đặc biệt tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực đất đai cách có hiệu Việc quy định khẳng định vai trò quan trọng đất đai hoạt động quản lý Nhà nước Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý, thừa nhận bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất, mặt khác, pháp luật thực quan tâm đến quyền người sử dụng đất, điều khẳng định Chương IV Luật Đất đai 1993 từ điều 733 đến điều 78 Luật Đất đai 1993, quyền sử dụng đất "trao" cho người sử dụng đất "quyền định đoạt số phận pháp lý đất sử dụng khn khổ định", nhờ người sử dụng đất ngồi việc có quyền khai thác sử dụng đất đai cịn chủ động thực chuyển quyền sử dụng đất cho người khác khơng có nhu cầu điều kiện sử dụng đất Với thay đổi Luật Đất đai 1993 tạo tiền đề cho việc hình thành phát triển thị trường quyền sử dụng đất, làm cho người sử dụng đất phát huy tối đa hiệu kinh tế mang lại từ đất Từ đó, với việc pháp luật thừa nhận đất đai có giá việc Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, quyền sử dụng đất đất xem quyền tài sản, trị giá tiền, nhờ mà người sử dụng đất đưa quyền sử dụng đất vào tham gia giao dịch dân Cùng với phát triển không ngừng quan hệ xã hội lĩnh vực đất đai khiến cho quy định Luật đất đai 1993 khơng cịn phù hợp Vì vậy, ngày 02/12/1998 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai 1993 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thơng qua Tuy vậy, xét cách tổng thể Luật đất đai 1993 phù hợp với thực tiễn sống chưa thể giải vấn đề bất cập hoạt động quản lý Nhà nước quyền sử dụng đất chủ thể Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001 đời có hiệu lực thức từ ngày 3Điều 73 - Luật 'đất đai 1993 Người sử dụng đất có quyền sau đây: 1- Được cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 2- Hưởngthành lao động, kết đầu tư đất giao; 3- Đượcchuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; 4- Hưởng cáclợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo đất mang lại; 5- Được Nhànước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo bồi bổ đất; 6- Được Nhànước bảo vệ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình;được bồi thường thiệt hại đất bị thu hồi; 7- Đượcquyền góp đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật phùhợp với mục đích giao đất; 8- Đượcquyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp củamình hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai 01/10/2001 góp phần to lớn trình Nhà nước quản lý quyền sử dụng đất nói chung quyền sử dụng đất nói riêng Việc sửa đổi, bổ sung Luật đất đai 1993 tập trung chủ yếu vào hoàn thiện chết quản lý nhà nước đất đai, góp phần cải cách thủ tục hành giao đất, cho thuê đất, phân công, phân cấp quản lý đất đai Nhằm pháp điển hóa hệ thống văn pháp luật đất đai đồng thời tảng quy định pháp luật quy hoạch sử dụng đất ban hành trước Luật đất đai 2013 (Quốc hội khóa XIII thơng qua vào ngày 29/11/2013) với 14 chương 212 điều (trong quy định cách cụ thể nội dung quyền sử dụng đất) góp phần quan trọng việc hình thành sách pháp luật vấn đề quyền sử dụng đất nước ta Theo quy định quyền sở hữu đất đai quyền trọn vẹn, đầy đủ quyền sử dụng đất lại không trọn vẹn, đầy đủ 1.2.2 Quyền người sử dụng đất Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu Chế định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất chế định Luật đất đai năm 2013 Chế định đời sở chế độ sở hữu đất đai mang tính đặc thù Việt Nam: chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việc nghiên cứu hoàn thiện phát triển chế định mặt lý luận cho thấy trình phát triển tư pháp lý công nhận quyền tài sản lĩnh vực đất đai nước ta giai đoạn Luật Đất đai 2013 quy định quyền người sử dụng đất chương XI từ điều 166 đến Điều 194 Quyền người sử dụng đất khả mà pháp luật cho phép người sử dụng đất thực hành vi định trình sử dụng đất nhằm sử dụng đất mục đích, hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu kinh tế cao Theo đó, quyền người sử dụng đất Luật Đất đai năm 2013 quy định theo nhóm đối tượng sử dụng đất sau: Một là, Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; Hai là, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất tổ chức sử dụng đất; Ba là, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước có chức ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất Với việc quy định rõ ràng quyền sử dụng đất tạo tảng cho hoạt động 3/ Dốc mạnh 8.500,70 12,60 8.500,70 12,60 4/ Dốc mạnh 788,82 117 - Cấp VI (>250) 788,82 1,17 3.207,92 4,75 67.465,21 100,00 - Cấp V (200-250) * Sông suối - Mặt nước Tổng DTTN Rất thuận lợi cho SX-NN Khơng có khả SX-NN Xét độ dốc, diện tích có khả bố trí sản xuất nơng nghiệp (dốc 90% lượng mưa) mùa khơ (