Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu ……… 4
Chơng I: khái quát chung I Giới thiệu chung ……… 6
II Giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình visual foxpro……… 12
III Giới thiệu về bài toán quản lý tuyển sinh hệ chính quy của trờng Đại học Kinh tế quốc dân hà nội 1 Cơ chế quản lý tuyển sinh đại học ……… 14
2 Quy trình tuyển sinh hệ chính quy tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ……… 16
Chơng II: Thiết kế và phân tích cấu trúc dữ Liệu A Thiết kế cấu trúc dữ liệu I Phân tích các bảng và mối quan hệ giữa chúng ………… 16
II Sơ đồ quan hệ thực thể … ……… 19
III Mô hình tổ chức dữ liệu: ……… 20
IV Mô hình vật lý dữ liệu ……… 20
B Phân tích chơng trình 1 Sơ đồ phân rã chức năng ……… 24
2 Thiết kế lôgic của HT quản lý điểm ……… 24
3 Một số giao diện chính trong chơng trình ……… 27
Kết luận ……… 37
Lời nói đầu
Hệ thống thông tin tin học là một ứng dụng đầy đủ và toàn diện nhất các thành tựu của công nghệ thông tin vào tổ chức Ngày nay, không một tổ chức hay một đơn vị nào là không có nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin Không những nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin tăng lên mà quy mô và
Trang 2mức độ của chúng cũng tăng lên không ngừng Do đặc thù của các hệ thống thông tin là sản phẩm đơn chiếc( không giống bất kỳ một hệ thống nào trớc
đó), với quy mô và độ phức tạp ngày càng tăng, lại là sản phẩm không nhìn thấy nên phân tích và thiết kế trở thành một yêu cầu bắt buộc để có một hệ thống tốt.
Bộ giáo dục và đào tạo đã và đang áp dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của mình từ việc xử lý, cập nhật đến các hoạt động cao hơn
đặc biệt là công tác tuyển sinh.
Hiện nay tất cả các trờng đại học và cao đẳng nớc ta đã tin học hoá hầu hết các công đoạn của tuyển sinh đại học và đạt đợc những kết quả
đáng kể đặc biệt là giảm thiểu mức độ sai sót trong điểm số, hồ sơ của thí sinh, làm tăng độ tin cậy của hệ thống tuyển sinh.
Trờng Đại học Kinh tế quôc dân đã áp dụng tin học hoá trong công tác tuyển sinh ở tất cả các hệ đào tạo từ hệ chính quy, văn bằng hai đến tại chức Hàng năm có hàng ngàn thí sinh tham gia dự tuyển các hệ do nhà trờng tổ chức.
Công nghệ thông tin và vấn đề tin học hoá thay đổi từng ngày, cùng với tốc độ đó nhu cầu quản trị nói chung và quản trị hệ thống thông tin các trờng đại học nói riêng cũng tăng nhanh và mở rộng tiến dần tới việc đại học của nớc ta có thể tơng đơng với các trờng bạn ở Pháp, Mỹ, Nhật
Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng em chọn đề án“ Phân tích thiết kế
phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại trờng Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội ” với mục tiêu xây dựng một hệ thống tuyển sinh cho riêng tr- ờng đại học kinh tế quốc dân đáp ứng những yêu cầu đặc thù của hệ thống tuyển sinh tại trờng Nội dung đề án đề cập đến một phần trong công tác tuyển sinh đó là Tuyển sinh hệ chính quy với thiết kế kiểu cấu trúc và cài“ ”
trong môi trờng Visual foxpro7.0
Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế và thời gian có hạn nên việc thực hiện chơng trình còn gặp nhiều thiếu sót rất mong nhận đợc
sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô và những ngời quan tâm đến vấn đề này.
Chơng trình đợc thực hiện dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Ths Trịnh Hoài Sơn, phòng đào tạo trờng đã tạo điều kiện giúp đỡ để đề án
đợc hoàn thiện
Trang 3Chơng I: khái quát chung
I Giới thiệu chung
Trờng đại học Kinh tế quốc dân đợc thành lập theo nghị định số678/TTg ngày 25/1/1956 do Thủ tớng Phạm Văn Đồng ký gọi là trờng đạihọc Kinh tế - Tài chính Theo nghị định này trờng đợc đặt trong hệ thống
Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc phủ thủ tớng
Ngày 22/5/1958 thủ tớng chính phủ ra Nghị định số 252/TTG chuyển ờng đại học Kinh tế – Tài chính trực thuộc bộ giáo dục Tháng 1/1965 tr-ờng đợc đổi tên là trờng Kinh tế – Kế hoạch Ngày 22/10/1985 bộ trởng bộ
tr-đại học và trung học chuyên nghiệp ra quyết định số 1443/QĐ-KH đổi têntrờng thành trờng Đại học Kinh Tế Dân, là một trong 6 trờng trọng điểmcủa cả nớc
Nhiệm vụ của trờng là đào tạo bồi dỡng cán bộ kinh tế, quản trị kinhdoanh từ cử nhân đến thạc sỹ, tiến sỹ: nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu cácứng dụng khoa học kinh tế nhằm phục vụ cho việc hoach định kinh tế vĩmô của Đảng và Nhà nớc, làm t vấn cho các ngành, các địa phơng và cácdoanh nghiệp
Gần 50 năm qua kể từ ngày thành lập, lịch sử trờng Đại học kinh tếquốc dân không chỉ đo bằng thời gian mà còn bằng cả những dấu son,những thành tựu và những đóng góp của nhà trờng đối với xã hội, đã làmnên một trờng đại học có bề dày truyền thống, một trung tâm đào tạo,
Trang 4nghiên cứu khoa học và t vấn kinh tế – quản trị kinh doanh hàng đầu củanớc ta.
Trong thời kỳ từ năm nay đến năm 2010, chiến lợc phát triển của nhàtrờng là trở thành trờng đại học đa ngành, chuẩn bị các điều kiện cần thiếttừng bớc tiến tới đa lĩnh vực, giữ vững vị thế là trờng đầu ngành có chất l-ợng cao trong các lĩnh vực đào tạo, t vấn, nghiên cứu khoa học và triển khaicung cấp dich vụ liên quan đến lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanhnhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội tiến tới ngang tầm với một số nớc trongkhu vực và trên thế giới Để thực hiện đợc mục tiêu này việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong công tác đào tạo, nghiên cứu và quản lý là một yêu cầutối quan trọng, hoàn toàn phù hợp với chủ trơng đẩy mạnh và phát triểncông nghệ thông tin của Đảng và Nhà nớc và chỉ thị của bộ giáo dục và đàotạo giai đoạn 2001-2010, phù hợp với xu hớng phát triển công nghệ thôngtin trong công tác đào tạo nghiên cứu và quản lý tại các trờng đại học trongkhu vực và trên thế giới
Trong giai đoạn 2000-2010, chiến lợc phát triển của trờng Đại họcKinh tế quốc dân và chiến lợc phát triển giai đoạn 2001-2005 chỉ rõ tính tấtyếu của ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ các hoạt động đào tạo,nghiên cứu và quản lý của nhà trờng ứng dụng công nghệ thông tin đợc coi
là đòn bẩy và động lực thúc đẩy quá trình phát triển của nhà trờng: Trở thành trờng đầu ngành trong khối các trờng kinh tế, tiến tới đa ngành,
đa lĩnh vực với trình độ tơng đơng với các trờng đại học trong khu vực
và thế giới
Chiến lợc phát triển trung hạn về công nghệ thông tin từ 2001-2010của trờng đại học kinh tế quốc dân đợc chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 : Tạo động lực ứng dụng công nghệ thông tin
Giai đoạn 2: Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin Giai đoạn 3: ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo ra sự biến đổi sâu rộng trong tất cả các lĩnh vực đào tạo nghiên cứu và quản lý theo
định hớng của ngành và chiến lợc phát triển của nhà trờng Tạo động lực cho các hoạt động đổi mới và cải cách của nhà trờng theo mục tiêu chiến
lợc đã đề ra
Giai đoạn 4 : Quản lý chất lợng và biến đổi một cách hiêu quả nhằm
đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu t Tiến hành cải tiến mô hình
Trang 5Trong 49 năm qua, trường đã đ o t ào t ạo được trên 65.000 sinh viên,
trong đó có 25.000 cử nhân d i hào t ạn tập trung, 20.000 cử nhân tại chức,5.000 cử nhân bằng II, 3.500 cử nhân hệ chuyên tu, 320 cử nhân KV, 580tiến sỹ, 1.800 thạc sỹ, 103 cử nhân cho bạn l L o v Cào t ào t ào t ămpuchia v mào t ở
12 khoá đ o tào t ạo cử nhân tại Cămpuchia
Chiến lược phát triển của nh trào t ường trong thời gian tới l tiào t ếptục phấn đấu trở th nh trào t ường đa ng nh, ào t đa lĩnh vực, giữ vững vị thế lào ttrường h ng ào t đầu có chất lượng cao trong lĩnh vực đ o tào t ạo, tư vấn,nghiên cứu khoa học v triào t ển khai, cung cấp các dịch vụ có liên quan đếnlĩnh vực kinh tế, quản lý v kinh doanh nhào t ằm đáp ứng nhu cầu của xãhội, tiến tới ngang tầm với một số nước trong khu vực v thào t ế giới Thựchiện chiến lược phát triển, bắt đầu từ kỳ tuyển sinh bậc đại học hệchính quy khóa 46 (năm 2004), từ 5 ng nh truyào t ền thống: Ng nh Kinh tào t ế(401), ng nh Quào t ản trị kinh doanh (402), ng nh T i chính – Ngân h ngào t ào t ào t(403), ng nh Kào t ế toán (404), ng nh Hào t ệ thống thông tin kinh tế (405),trường Đại học Kinh tế Quốc dân bắt đầu đ o tào t ạo thêm 2 ng nh mào t ới:Khoa học máy tính (101) với chuyên ng nh Công nghào t ệ thông tin vào t
ng nh Luào t ật học (501) với chuyên ng nh Luào t ật kinh doanh
Sơ l ợc về công tác tuyển sinh các hệ đào tạo
Với hệ đào tạo tại chức: Căn cứ vào kế hoạch và chỉ tiêu tuyển sinh đại
học tại chức, hàng năm trờng tổ chức tuyển sinh theo phơng thức khôngchính quy với các hệ đào tạo sau
- Hệ đào tạo đại học dài hạn tại chức thời gian đào tạo 5 năm,tốt nghiệp khoá học đợc cấp bằng đại học, danh hiệu cử nhân kinh tế
- Hệ đào tạo văn bằng II
- Hệ hoàn chỉnh kiến thức từ cao đẳng lên đại học – khoá1(2005-2006) với đầy đủ các hệ đào tạo nh hệ chính quy
Trang 6Căn cứ vào chỉ tiêu của Bộ duyệt, số lợng thí sinh dự thi, chất lợng thísinh và những vấn đề liên quan khác, nhà trờng sẽ quyết định điểm chuẩncho từng chuyên ngành Mỗi kỳ thi có thể quy định điểm chuẩn chung kếthợp với điểm chuẩn theo chuyên ngành hay lấy điểm chuẩn riêng cho từngchuyên ngành đào tạo.
Với hệ đào tạo văn bằng hai
- Căn cứ quyết định số 22/2001/QĐ-BGD&ĐT ng y 26 tháng 6ào tnăm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v ào t Đ o tào t ạo quy định về đ o tào t ạo
để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai;
- Căn cứ quyết định số 8622/QĐ-BGD&ĐT-KHTC ng y 31 thángào t
12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ BGD&ĐT về việc giao chỉ tiêu kế hoạch
v dào t ự toán ngân sách nh nào t ước năm 2005 cho trường đại học Kinh tếquốc dân đối với hệ đ o tào t ạo văn bằng thứ hai
- Căn cứ khả năng đ o tào t ạo của nh trào t ường
Nhà trờng tổ chức tuyển sinh hệ văn băng thứ hai với hai loại hình:
Đào tạo tại trờng và đào tạo liên kết với các bộ, các địa phơng và các đơn vịkhác
Với hệ đào tạo chính quy
Nhà trờng tổ chức thi tuyển sinh đợt 1 với ba môn thi: Toán, Lý,
Hoá (Kh ối A , theo đề chung của Bộ) Điểm tuyển theo từng ng nh kào t ếthợp với điểm s n v o trào t ào t ường Nếu thí sinh đủ điểm s n v o trào t ào t ườngnhưng không đủ điểm tuyển v o ng nh ào t ào t (có chuyên ng nh ành đó đăng ký) thì
được đăng ký v o ng nh còn chào t ào t ỉ tiêu Trường sẽ gửi hướng dẫn đăng kýxét tuyển cùng với giấy báo kết quả tuyển sinh cho thí sinh thuộc diện
n y.ào t
- Sau khi các thí sinh trúng tuyển nộp hồ sơ nhập học theo ng nh,ào tcăn cứ v o chào t ỉ tiêu từng chuyên ng nh cào t ụ thể v nguyào t ện vọng đăng ký
Trang 7ban đầu của thí sinh, trường sẽ sắp xếp các thí sinh này v o các chuyênào t
ng nh cào t ụ thể
Trong trường hợp, số thí sinh đăng ký v o chuyên ng nh lào t ào t ớn hơnchỉ tiêu của chuyên ng nh đó thì cào t ăn cứ v o kào t ết quả tuyển sinh, trường
sẽ lấy từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu
Với những thành tích của trờng trong gần 50 năm qua, Trờng Đại họcKinh Tế quốc dân đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng: Huân chơng lao
động hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chơng Độc Lập hạng Nhất năm 1996, hạngNhì, hạng Ba và nhiều huân chơng, Huy chơng, Bằng khen, danh hiệu caoquý khác Đặc biệt năm 2000 Nhà nớc phong danh hiệu Anh Hùng Lao
Động trong thời kỳ đổi mới cho tập thể nhà trờng và cá nhân – Anh hùngLao động, Nhà giáo nhân dân, GS.TS Vũ Đình Bách
Thế giới đang bớc vào thiên niên kỷ mới mà tri thức đợc đặt lên hàng
đầu, vì vậy nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lợngcao đợc đặt ra hết sức cấp bách Nhận thức rõ vấn đề đó, Trờng Đại họcKinh Tế Quốc Dân đang phấn đấu xây dựng trờng thành trờng trọng điểmquốc gia, mở rộng quy mô hợp lý, tập trung nâng cao chất lợng đào tạo đểxứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, của Nhà nớc, nhân dân và bạn bèquốc tế
Để đi đến đợc mục tiêu lớn lao đó điều quan trọng phải làm là xâydựng một nền tảng hệ thống thông tin và công nghệ thông tin mới nhất, linhhoạt nhất, tạo sức bật cho trờng trong thế kỷ mới – thế kỷ tri thức và côngnghệ thông tin Đề án “Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tuyển sinh đạihọc chính quy tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân” đi sâu phân tích mộtphần trong hệ thống tuyển sinh tại trờng Dựa trên hệ thống tuyển sinh của
bộ đại học, đề án muốn xây dựng một chơng trình quản lý giải quyết nhữngyêu cầu đặc thù cho hệ thống tuyển sinh của trờng
Qúa trình phân tích thiết kế HTTT gồm bốn giai đoạn:
- Khảo sát hiện trạng của hệ thống
- Xác định mô hình nghiệp vụ
Trang 8- Phân tích hệ thống và đặc tả yêu cầu
- Phân tích hệ thống
Khảo sát hệ thống: Trình bày các bớc thực hiện quá trình khảo sát và các
công cụ đợc sử dụng để thu thập thông tin, dữ liệu
Xác định mô hình nghiệp vụ của hệ thống: Phần này tiến hành mô tả các
thông tin dữ liệu của tổ chức ở dạng trực quan và có tính hệ thống hơn Nhờvậy, ngời sử dụng có thể hiểu đợc và qua đó có thể bổ xung và làm chínhxác hoá hoạt động nghiệp vụ của tổ chức hiện thời
Các công cụ đợc sử dụng : Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chứcnăng, ma trận các yếu tố quyết định thành công, ma trận thực thể chức năng,bảng danh sách các hồ sơ dữ liệu, mô tả chi tiết các chức năng nghiệp vụ.Các công cụ này giúp làm rõ hơn thực trạng của tổ chức, xác định phạm vimiền nghiên cứu phát triển hệ thống Từ đó đi đến quyết định xây dựng một
dự án về phát triển HTTT, đa ra đợc các yêu cầu cho hệ thống cần xây dựng
Phân tích làm rõ yêu cầu và đặc tả yêu cầu: Phần này làm rõ yêu cầu
bằng cách sử dụng các mô hình và công cụ hình thức hoá hơn, nh các môhình luồng dữ liệu để mô tả các tiến trình xử lý, mô hình dữ liệu thực thể vàcác mối quan hệ của nó, đặc tả các giao diện và báo cáo Đây ta có đợc môhình khái niệm của hệ thống Với mô hình này, một lần nữa ngời sử dụng cóthể bổ sung để làm đầy đủ hơn các yêu cầu về HTTT cần xây dựng
Thiết kế hệ thống lôgic và hệ thống vật lý: Trong bớc này cần tìm các giải
pháp công nghệ cho các yêu cầu đã đợc xác định ở bớc phân tích Các công
cụ sử dụng mang tính hình thức hoá các cho phép đặc tả các bản thiết kế để
có thể ánh xạ thành các cấu trúc chơng trình, các chơng trình, các cấu trúcdữ liệu và các giao diện tơng tác Các công cụ bao gồm mô hình dữ liệuquan hệ, mô hình luồng hệ thống, các phơng pháp đặc tả nội dung xử lý củamỗi tiến trình, các hớng dẫn thiết kế cụ thể
II Giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình visual foxpro
Bằng việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro - một hệ quản trịcơ sở dữ liệu có nhiều công cụ giúp tổng hợp, truy xuất thông tin một cáchnhanh chóng, thuận tiện và một bộ lệnh lập trình rất phong phú đã giảm bớt
đợc khối lợng lập trình nặng nhọc mà bạn phải thực hiện khi xây dựng ứngdụng đồng thời nó lại là những phơng thức tổ chức, xử lý, mang tính hiện
đại tơng tự nh Microsoft Access
Trang 9* Việc sử dụng Visual Foxpro đã áp dụng triệt để thành tựu của tin học hiện đại, cụ thể:
- Visual Foxpro có thể tạo ra các ứng dụng làm cho việc liên lạc giữacác phòng chức năng trở nên dễ dàng và đáp ứng đợc nhu cầu thực tế vềviệc giao dịch trực tiếp với khách hàng
- Visual Foxpro là một ngôn ngữ có thể sử dụng rất nhiều dạng cơ sởdữ liệu nên ta có thể dùng các dữ liệu của Access để giao tiếp giữa các phân
hệ chơng trình đồng thời có thể sử dụng dữ liệu của chính nó hay của cácchơng trình phần mềm khác
- Visual Foxpro cung cấp nhiều công cụ đợc sử dụng để thiết kế nhữngứng dụng có giao diện đồ hoạ rất đẹp, tạo cảm giác thân thiện, dễ hiểu, dễ
sử dụng cho ngời dùng
- Visual Foxpro là ngôn ngữ lập trình hớng đối tợng nên dễ viết, dễbảo trì và dễ phát triển trong tơng lai
* Lập trình nhập dữ liệu:
Khả năng kết hợp các đoạn chơng trình hiện có, Visual Foxpro chophép tạo ra màn hình nhập dựa trên màn hình bảo trì đó cho phép ngời lậptrình dễ dàng kết hợp các phần tử của ứng dụng đã đợc viết trớc đó
* Tạo thực đơn:
Visual Foxpro có một hệ công cụ thực đơn rất mạnh, ngời sử dụng cóthể truy nhập dễ dàng đến bất kỳ đối tợng nào đã đợc tạo ra trong ứng dụng
* Triển khai:
Đây là bớc cung cấp sản phẩm tới ngời sử dụng Yêu cầu đặt ra là tốc
độ thực hiện chơng trình, dung lợng đĩa sẽ phải dành cho nó cũng nh cấuthành phần cứng mà chơng trình đòi hỏi, cuối cùng là khả năng tạo lập mãnguồn của hệ thống
Trang 10III Giới thiệu về bài toán quản lý tuyển sinh hệ chính quy của trờng
Đại học Kinh tế quốc dân hà nội
1 Cơ chế quản lý tuyển sinh đại học
Chơng trình quản lý đợc thực dựa trên quy chế mới nhất hiện nay của
Bộ Giáo Dục và Đào tạo về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005 và thực
tế về công tác tổ chức tuyển sinh tại trờng ĐHKTQD
Theo quy chế chung về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của BộGD&ĐT quy định là: Mỗi thí sinh đều phải thi 3 môn Tuỳ theo khối thi màcác môn và hệ số môn thi tơng ứng là khác nhau Mỗi thí sinh đăng kýthuộc 1 khu vực xác định, thuộc đối tợng u tiên hoặc không u tiên mà thísinh đợc cộng thêm điểm vào kết quả thi hay không Mỗi khối bao gồmnhiều ngành và mỗi ngành có chỉ tiêu tuyển sinh riêng
Sau khi công tác chấm thi kết thúc, các cán bộ chấm thi sẽ tổng hợp
điểm của từng môn cho trởng bộ môn để bàn giao cho Ban Th Ký chuẩn bịcho quá trình nhập điểm và xét tuyển với quy chế nh sau:
+ Đề thi của các trờng sẽ theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT
+ Thang điểm chấm thi là thang điểm 10
+ Đề thi của Bộ GD&ĐT phê duyệt (đối với các tr ờng dùng chung−ờng dùng chung
đề thi của Bộ GD&ĐT) Khi chấm bài thi, cán bộ chấm thi không quy tròn
Trang 11- Khu vực 2 (KV2) gồm: Các thành phố trực thuộc tỉnh (không trựcthuộc trung ơng); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trựcường dùng chungthuộc trung ơng ường dùng chung
- Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trựcthuộc trung ơng Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện h ởng u tiênường dùng chung ường dùng chung ường dùng chungkhu vực
Chênh lệch các khu vực liên tiếp nhau đợc u tiên là 0,5 điểm
Các tr ờng căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đ ợc giao, sau khi trừ số thíường dùng chung ường dùng chungsinh đ ợc tuyển thẳng (kể cả số sinh viên dự bị của tr ờng và sinh viênường dùng chung ường dùng chungcác tr ờng dự bị đại học dân tộc Trung ơng đ ợc phân về tr ờng), cănường dùng chung ường dùng chung ường dùng chung ường dùng chung
cứ vào thống kê điểm do máy tính cung cấp đối với các đối t ợng và khuường dùng chungvực dự thi, căn cứ vào quy định về khung điểm u tiên và vùng tuyển; Cănường dùng chung
cứ điểm sàn do Bộ GD&ĐT quy định, Ban Thường dùng chung ký trình HĐTS tr ờngường dùng chungxem xét quyết định ph ơng án điểm trúng tuyển theo bảng mẫu tại Phụ lụcường dùng chungcủa quy chế này để tuyển đủ chỉ tiêu đ ợc giao Thí sinh có thể chuyển đổiường dùng chung
từ ngành này sang ngành khác nếu không đậu với điều kiện thí sinh đó đạt
đuợc điểm sàn của nganh muốn chuyển sang.
2 Quy trình tuyển sinh hệ chính quy tại trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
Các thí sinh đăng ký dự thi vào trờng sẽ phải nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển.Sau khi đã có đợc hồ sơ đăng ký, toàn bộ dữ liệu tuyển sinh từ hồ sơ ĐKDTcủa thí sinh sẽ nhập và truyền dữ liệu cho Bộ GD&ĐT và các tr ờng Cácường dùng chungcán bộ quản lý tuyển sinh của trờng sẽ đánh số báo danh và lập danh sáchthí sinh dự thi Các thí sinh tiếp tục đợc đa lên danh sách phòng thi căn cứtên thí sinh theo vần A, B, C theo từng khối, ngành và in giấy báo thi chotừng thí sinh (kết hợp dùng làm thẻ dự thi) Sau khi kết thúc mùa thi, cáccán bộ chấm thi bắt tay vào việc chấm thi cho các thí sinh Kết qủa chấmthi hoàn tất sau khi đã qua xử lý và lu vào sơ, các cán bộ lập thống kê điểmtheo đối t ợng, khu vực, ngành học để xây dựng điểm trúng tuyển Tiếp đóường dùng chung
sẽ công bố kết quả của thí sinh, in giấy báo trúng tuyển và giấy báo điểmcho từng thí sinh Cuối cùng in danh sách thí sinh trúng tuyển
Chơng II: phân tích thiết kế hệ thống thông tin
A Thiết kế cấu trúc dữ liệu
Trang 12I Phân tích các bảng và mối quan hệ giữa chúng
Qua khảo sát tại trờng Đại học Kinh tế quốc Dân, các thông tin gắn liền với công tác quản lý kết quả điểm thi tuyển sinh đại học bao gồm:
+Điểm thi thực tế từng môn trong 3 môn thi
+Điểm thởng đối với đối tợng là học sinh giỏi
+Điểm khu vực dựa theo khu vực mà thí sinh học
+Kết quả của thí sinh dự thi
Bên cạnh đó để đảm bảo cho việc quản lý kết quả tuyển sinh đại họcBan tuyển siuh đã dựa vào việc quy định cụ thể của nhà trờng về từng ngànhxác định và chỉ tiêu cụ thể của ngành đó Đồng thời nhà trờng cũng quy
định về khối mà thí sinh sẽ đăng ký dự thi (cụ thể là khối A với 3 mônToán, Lý, Hoá) Vì vậy cần đa ra các tiêu thức: Mã ngành, Mã khối để phânbiệt các ngành, các khối khác nhau mà thí sinh dự thi
Số lợng thí sinh dự thi thờng rất lớn nên không thể phân biệt các thísinh qua họ và tên đợc vì họ hoặc tên của thí sinh có thể trùng nhau Dó đócần có phải có một tiêu thức không thể thiếu đó chính là Số báo danh
Thí sinh dự thi có thể tham gia dự thi với một khối thi có thờng cókhoảng 3 môn để phân biệt các môn này ta phải sử dụng tiêu thức Mã mônhọc
Mỗi thí sinh đều thuộc về một khu vực và đối tợng xác định hoặckhông thuộc đối tợng u tiên ngời ta sử dụng tiêu thức: Mã khu vực (viết tắtlà: khu vực) và Mã đối tợng (viết tắt là: đối tợng)
Trang 13Tóm lại, với các tiêu thức đã khai thác ở trên và các yếu tố liên quan
ta có danh sách các thuộc tính cha chuẩn hoá và các bớc thực hiện việcchuẩn hoá sau
Thuộc tính cha
chuẩn hoá
Chuẩn hoá mức 1 Chuẩn hoá mức 2 Chuẩn hoá mức 3
Trang 14Tªn Giíi tÝnh §Þa chØ Ngµy sinh M· m«n Tªn m«n §iÓm 1 §iÓm 2 §iÓm 3 §iÓm thëng Khu vùc M· khèi M· ngµnhTªn ngµnh
Sè b¸o danh M· khèi M· ngµnh Hä
Tªn Giíi tÝnh §Þa chØ Ngµy sinh §iÓm 1 §iÓm 2 §iÓm 3 §iÓm §iÓm thëng
Khu vùc
Tæng ®iÓm KÕt qu¶
H×nh Ghi chó
M· khèi M· ngµnh Tªn ngµnh M«n1 M«n2 M«n3
HÖ sè 1
HÖ sè 2
HÖ sè 3 Khu vùc §iÓm M· m«n Tªn m«n
Sè b¸o danh M· khèi M· ngµnh Hä
Tªn Giíi tÝnh §Þa chØ Ngµy sinh §iÓm 1 §iÓm 2 §iÓm 3 §iÓm §iÓm thëng Khu vùc Tæng ®iÓm KÕt qu¶ H×nh Ghi chó
M· khèi M· ngµnh Tªn ngµnh M«n1 M«n2 M«n3
HÖ sè 1
HÖ sè 2
HÖ sè 3 Khu vùc §iÓm M· m«n Tªn m«n
M· khèi M· ngµnh ChÝnh quy
Më réng
Trang 15III M« h×nh tæ chøc d÷ liÖu:
1 ThÝ sinh (Sè b¸o danh, M· khèi , M· ngµnh , Hä, Tªn, Giíi tÝnh, §ÞachØ,
Ngµy sinh, Khu vùc, KÕt qu¶, Ghi chó)
2 Khèi (M· khèi, M· ngµnh, Tªn ngµnh, M«n1, M«n2, M«n3, HÖ sè 1, HÖ
sè 2, HÖ sè 3).
ThÝ sinh
Sè b¸o danh M· khèi M· ngµnh Hä Tªn Giíi tÝnh
§Þa chØ Ngµy sinh Khu vùc KÕt qu¶
Ghi chó
Khèi
M· khèi M· ngµnh Tªn ngµnh
M«n1
M«n2 M«n3
Trang 163 Chỉ tiêu (Mã khối, Mã ngành, Chính quy, Mở rộng)
4 Môn học (Mãmôn, Tên mh )
5. Điểmkhuvực (Khuvuc, Diem )
Ghi chú: Các dòng gạch chân thể hiện khoá chính của tệp dữ liệu
Từ đó ta có sơ đồ quan hệ giữa các tệp nh sau :
Số báo danh Character 5 Khu vực