1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả của kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) ở bệnh nhân sốc tim

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 513,44 KB

Nội dung

Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, hồi sức người bệnh sốc tim nhưng tỷ lệ tử vong còn cao, đặc biệt với các người bệnh sốc tim do biến chứng của nhồi máu cơ tim cấp, tỷ lệ tử vong có thể lên đến 50 - 70%. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả trên lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của V-A ECMO trên người bệnh sốc tim.

Giấy phép xuất số: 07/GP-BTTTT Cấp ngày 04 tháng 01 năm 2012 165 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim Trần Thanh Hoa*, Nguyễn Văn Thực, Hà Mai Hương, Võ Thị Ngọc Anh, Đào Xuân Dũng, Đinh Hải Nam TĨM TẮT: Đặt vấn đề: Mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán, hồi sức người bệnh sốc tim tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt với người bệnh sốc tim biến chứng nhồi máu tim cấp, tỷ lệ tử vong lên đến 50 - 70% Mục tiêu: “Đánh giá hiệu lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng V-A ECMO người bệnh sốc tim” Phương pháp nghiên cứu: phân tích hồi cứu người bệnh chẩn đoán sốc tim hộ trợ hệ thống oxy hóa máu qua màng ngồi thể vào viện từ tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2020; phân tích ý nghĩa V-A ECMO đến tiên lượng kết cục lâm sàng biến chứng V-A ECMO Kết quả: Có 23 người bệnh vào viện sốc tim sử dụng V-A ECMO Tuổi trung bình 53,5±17,6, tuổi nhỏ 13, tuổi lớn 76; thời gian nằm viện ngắn 3.5 ngày, dài 32 ngày; Có 15 bênh nhân người bệnh sống chiếm 65.2%, người bệnh tử vong chiếm 35.8% Tỉ lệ sống nhóm viêm tim đạt tỉ lệ cao Biến chứng hay gặp V-A ECMO người bệnh tải thể tích thất trái nhiễm trùng Kết luận: V-A ECMO chọn lựa điều trị cho sốc tim đe dọa mà không đáp ứng với điều trị khác Từ khóa: V-A ECMO, nhồi máu tim, viêm tim, sốc tim EVALUATE THE RESULTS OF VENOARTERIAL EXTRACORPOREAL MEMBRANE OXYGENATION FOR CARDIOGENIC SHOCK PATIENT ABSTRACT Background: Although there are many advances in the diagnosis and resuscitation of patients with cardiogenic shock, the mortality rate is still high, especially for patients with cardiogenic shock due to complications of acute myocardial infarction, the mortality rate can be up to 50 - 70% Objective: "Evaluate the effectiveness of clinical, subclinical and complications of V-A ECMO in patients with cardiogenic shock" Method: Retrospective analysis of patients diagnosed with cardiogenic shock supported by V-A ECMO revascularization from October 2018 and June 2020; Analyze the significance of V-A ECMO with the clinical outcome prognosis and and complications of V-A ECMO.1 Results: There were 23 patients hospitalized for cardiogenic shock, they have used the V-A ECMO The mean age was 53,5±17,6, the minimum age was 13, the oldest was 76 The shortest hospital stay time was 3.5 day and the longest treatment time is 32 days Bệnh viện Tim Hà Nội *Tác giả liên hệ: Trần Thanh Hoa - tranthanhhoa@timhanoi.vn – 0359251200 Ngày nhận bài: 11/11/2021 Ngày cho phép đăng: 28/12/2021 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 166 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim There were 15 patients alive, accounting for 65.2%, patients died, accounting for 35.8% The percentage of patients living in the group of myocarditis reached the highest rate Common complications in patients supported by V-A ECMO are left ventricular volume overload and I ĐẶT VẤN ĐỀ infection Conclusion: V-A ECMO is a treatment option for life-threatening cardiogenic shock that has not responded to other therapies Keyword: V-A ECMO, myocardial infarction, myocarditis, cardiogenic shock với hồi sức tích cực thơng thường Sốc tim tình trạng lâm sàng tưới máu tổ chức không phù hợp rối loạn chức tim, tình trạng giảm cung lượng tim khơng đáp ứng nhu cầu oxy tổ chức thể Tiêu chuẩn loại trừ: Khi sốc tim không đáp ứng với biện pháp hồi sức nội khoa tích cực thơng thường…thì phương pháp hỗ trợ học có ích Các phương pháp hỗ trợ học bao gồm: bóng bơm đối xung nội động mạch chủ (IABP), oxy hóa máu qua màng ngồi thể (ECMO) dụng cụ hỗ trợ thất (ventricular assist devices – VAD) - Hoặc có bệnh kèm theo nặng với thời V- A ECMO áp dụng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Tim Hà Nội từ năm 2016 hồi sức người bệnh sốc tim biến chứng nhồi máu tim cấp viêm tim cấp, nhiên chưa có nghiên cứu tổng kết hiệu V - A ECMO bệnh cảnh lâm sàng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: - Khơng có hoạt động tim nội - Tuổi 80 - Sốc nguyên nhân khác gian sống tháng Thời gian nghiên cứu: tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu, tiến cứu mô tả, cỡ mẫu thuận tiện Theo dõi diễn biến lâm sàng cận lâm sàng, biến cố bất lợi thời điểm trước đặt V-A ECMO, sau đặt V-A ECMO - - 12 - 24 - 48 - 72 - ngày – ngày – viện Tất liệu thu thập lưu trữ phân tích phần mềm thống kê SPSS 22.0 III KẾT QUẢ Cỡ mẫu gồm 23 người bệnh sốc tim - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh sốc tim hỗ trợ hệ thống V-A ECMO vào viện từ từ - Đánh giá hiệu biến chứng V-A ECMO người bệnh sốc tim đưa vào nghiên cứu, độ tuổi từ 13 đến 76 tuổi, độ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tiêu chuẩn chọn: Người bệnh chẩn đoán sốc tim nguyên nhân không đáp ứng tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2020 tuổi trung bình 53,5±17,6; người bệnh nam chiếm 39 %, người bệnh nữ chiếm 61% Thời gian nằm viện ngắn 3.5 ngày, dài 32 ngày Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Hà Mai Hương, Võ Thị Ngọc Anh, Đào Xuân Dũng, Đinh Hải Nam 167 Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng Tổng Tử vong Sống n % n % n Đau ngực 20 87 12 52,2 Khó thở 20 87 13 56,5 Sốt 30,4 21,7 Đi phân lỏng 4,3 4,3 Nôn 4,3 4,3 Ngừng tuần hoàn ngoại viện 9,1 4,3 Ngừng tuần hoàn viện 26,1 17,4 Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng xuất nhóm sống nhiều nhóm tử vong Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng trước ECMO Tổng Tử vong Lactat pH CK CKMB Troponin Ths NT proBNP VTI qua van ĐMC EF CI ban đầu CI lúc rút ECMO Số vòng quay X ± SD 9±6,3 7,2±0,2 676 64 1235 2293 2,5±1,6 30 2,1±0,1 1,5 2833,3±277,8 X ± SD 10±5,2 7,2±0,1 944 153,2 1380 914,3 2,6±1,7 24 2±0,1 1,5 2846,9±276 Sống X ± SD 8,6±6,9 7,2±0,2 529 51 833,2 5041 2,4±1,6 37 2,1±0,07 1,5 2826±288,2 % 34,8 30,4 8,7 0 4,3 8,7 p 0,63 0,83 0,88 0,28 0,88 0,19 0,76 0,19 0,14 0,68 0,86 Nhận xét: Lactat men tim nhóm tử vong cao nhóm sống, số EF nhóm tử vong thấp nhóm sống Biểu đồ 1: Nguyên nhân shock tim Nhận xét: Nguyên nhân sốc tim chủ yếu viêm tim nhồi máu tim cấp, tỉ lệ nhồi máu tim cao Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim 168 Đặc điểm điều trị: Bảng 3: Đặc điểm điều trị Tổng Dobutamin Noradrenalin Adrenalin Thời gian từ lúc sốc đến vào ECMO Sống Tử vong X ± SD X ± SD X ± SD 15,04 ± 8,96 13,64 ± 9,94 17,5 ± 6,8 ± 0,87 0,58 ± 0,54 1,74 ± 0,87 0,4 (0,1-1) 0,2 (0-1,5) 0,95(0,25-1) 1,4 ± 0,8 1,3 ± 0,9 1,5 ± 0,5 Nhận xét: Liều vận mạch nhóm tử vong cao nhóm sống, thời gian vào ECMO nhóm tử vong kéo dài nhóm sống Bảng 4: Giá trị trung bình thời điểm ban đầu vào ECMO CI Số vòng quay Viêm tim Nhồi máu tim p 2,09 ± 0,08 2,06 ± 0,10 0,55 2868,3 ± 295,9 2483,2 ± 287,2 0,85 Nhận xét: CI Số vòng quay nhóm nhồi máu tim thấp nhóm viêm tim Bảng 5: Các kĩ thuật sử dụng Tổng n Tử vong Sống % n % n % ECMO + IABP (Bóng đối xung động mạch chủ) 30,4 26.7 37.5 ECMO + CRRT(lọc máu liên tục) 16 69,6 60 87.5 ECMO + Phá vách liên nhĩ 17,4 13.3 25 ECMO + IABP+CRRT 26,1 20 37.5 ECMO + IABP + Phá vách liên nhĩ 4,3 0 12.5 ECMO + IABP + Phá vách liên nhĩ + CRRT 4,3 0 12.5 Máy tạo nhịp tạm thời 10 43,5 40 50 Nhận xét: Có người bệnh sử dụng tất kĩ thuật, bệnh nhân thuộc nhóm tử vong Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Hà Mai Hương, Võ Thị Ngọc Anh, Đào Xuân Dũng, Đinh Hải Nam Bảng 6: Đặc điểm điều trị hồi sức tích cực Tổng Tử vong X ± SD X ± SD Thời gian lactat bình thường sau ECMO 68,3 ± 46,8 78,8 ± 48,2 (< mmol/l) 101 82,5 Thời gian hỗ trợ ECMO (44,5-117) 5,5 Thời gian nằm viện 20 (3,5-20) 5,5 Thời gian nằm hồi sức 19 (3,5-20) 169 Sống X ± SD p 62,7 ± 46,7 0,45 103 (99-133) 27 (16-32) 26 (13-32) 0,07 0,02* 0,02* Nhận xét: Thời gian lactate bình thường sau V-A ECMO nhóm tử vong cao khơng có ý nghĩa thống kê nhóm sống; thời gian nằm viện thời gian nằm hồi sức nhóm tử vong thấp có ý nghĩa so với nhóm sống Biểu đồ 2: Kết cục lâm sàng (Sống/tử vong) Nhận xét: Có 15 người bệnh sống chiếm 65.2%, người bệnh tử vong chiếm 35.8% Tỉ lệ người bệnh sống nhóm viêm tim đạt tỉ lệ cao Biến chứng trình ECMO Bảng 7: Các biến chứng V-A ECMO Tổng Sống n % n % Xuất huyết não 13.04 6.7 Huyết khối 13,03 20 Chảy máu khác 21.7 20 Nhiễm trùng 23 100 15 100 Thiếu máu chi/chèn ép khoang 8.7 6.7 Rách / tách thành ĐM 8.7 6.7 Rò bạch huyết 4.3 6.7 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Tử vong n % 25 0 25 100 12,5 12.5 0 170 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim Nhận xét: Biến chứng nhiễm trùng tải tích thất trái gặp hầu hết tất bệnh nhân, tỉ lệ xuất huyết huyết khối gặp với tỉ lệ cao, sau tỉ lệ thiếu máu chi tách thành ĐM, rò bạch huyết gặp trường hợp IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Có 20 người bệnh chiếm 87% bị đau ngực khó thở, người bệnh chiếm 35.2% có ngừng tuần hồn trước sau nhập viện, có người bệnh chiếm 9.1% ngừng tuần hồn ngoại viện, có người bệnh chiếm 26.1% ngừng tuần hồn viện Có người bệnh chiếm 30.4% bị sốt nhập viện Khi chia mẫu nghiên cứu thành nhóm sống tử vong để so sánh, thấy triệu chứng lâm sàng xuất nhóm sống nhiều nhóm tử vong Đau ngực khó thở hai triệu chứng xuất nhiều hai nhóm, có 12 người bệnh chiếm 80% nhóm sống người bệnh chiếm 100% nhóm tử vong bị đau ngực, có 13 người bệnh chiếm 86.7% nhóm sống người bệnh chiếm 87.5% người bệnh nhóm tử vong bị khó thở Cũng gặp hai nhóm với tỉ lệ triệu chứng ngừng tuần hoàn viện sốt, có người bệnh chiếm 26.7% nhóm sống lớn người bệnh chiếm 25% nhóm tử vong có ngừng tuần hồn viện, có người bệnh chiếm 33.3% nhóm sống lớn người bệnh chiếm 25% nhóm tử vong có triệu chứng sốt Có người bệnh chiếm 6.7% xuất nhóm sống bị ngồi phân lỏng nơn, người bệnh nhóm nghiên cứu vào viện chẩn đốn cường giáp, sau người bệnh diễn biến tới bão giáp trạng, người bệnh sốc tim hỗ trợ hệ thống oxy hóa máu qua màng thể Triệu chứng ngừng tuần hoàn nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu tác giả Lê Nguyên Hải Yến 37.5% [2] Đặc điểm lâm sàng thời điểm trước ECMO Trong nghiên cứu chúng tơi, số lactat trung bình 9±6,3, số lactat trung bình nhóm tử vong 10±5,2 cao 8,6±6,9 nhóm sống, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Chỉ số lactat nghiên cứu cao nghiên cứu Mai Văn Cường: Lactat máu trung bình 7,5±4,5 mmol/l, lactat ≥ mmol/l có 22 người bệnh (chiếm 84%) lactat ≥ mmol/l có 19 người bệnh (chiếm 73%), cao hẳn nghiên cứu tác giả Lê Nguyên Hải Yến: 7,5 (3,6 – 12)[3][2] Khi đánh giá hoại tử tim, làm xét nghiệm troponin Ths, CK CKMB Giá trị trung bình Troponin Ths, CK, CKMB trung bình 1235(379,8-4202), 676 (271-1371), 64(49,2-171) Trong giá trị Troponin Ths, CK, CKMB nhóm tử vong 1380 (206,7-10000), 944 (262,54792,5),153,2 (38,6-883,2) cao nhóm sống 833,2 (379,8-3986), 529 (271-1371), 51(49,2-134,5), khác biệt ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu Mai Văn Cường, tác giả đánh giá số Troponin T, giá trị trung bình nhóm nghiên cứu 6,1 ± 3,96 (0,03 – 11,62)[3] Chỉ số EF trung bình nghiên cứu chúng tơi 30(22-48), thời điểm vào ECMO chúng tơi có 19 người bệnh chiếm 82.6% có EF < 30% EF trung bình nhóm tử vong 24(22-48) nhỏ 37(30-48) nhóm sống Chỉ số EF nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Shinya Unai cs: EF trung bình nhóm 30.4 ± 17.5, EF trung bình nhóm Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Hà Mai Hương, Võ Thị Ngọc Anh, Đào Xuân Dũng, Đinh Hải Nam 30.4 ± 19.0, thấp nghiên cứu Mai Văn Cường: 37,4± 12,1 % (15 - 63%), có 19 người bệnh chiếm 76% có EF 30%, EF thấp nghiên cứu Tsao nghiên cứu Sattler là: 38± 10% 48± 10% [3] [9] [10] Chúng tơi có 11 người bệnh chiếm 47% bị nhồi máu tim cấp người bệnh chiếm 39.1% bị viêm tim, người bệnh chiếm 8.6% bị bão giáp trạng người bệnh chiếm 4.3% không rõ nguyên nhân, nghi ngờ người bệnh bị ngộ độc Tỉ lệ khác nghiên cứu Mai Văn Cường: Viêm tim chiếm 64%, nhồi máu tim chiếm 36% [3] 4.2 Đặc điểm điều trị Tại thời điểm trước vào ECMO, liều Dobutamin trung bình nghiên cứu chúng tơi 15,04±8,96, liều Dobutamin trung bình nhóm tử vong 17,5±6,8 cao 13,64±9,94 nhóm sống Liều Dobutamin cao nghiên cứu Mai Văn Cường 14,73±9,93 Trong nghiên cứu không dùng Dopamin, nghiên cứu Mai Văn Cường có người bệnh dùng Dopamin, liều Dopamin trung bình 1,68±4,08 [3] Liều Noradrenalin trung bình nghiên cứu chúng tơi 1±0,87, liều Noradrenalin trung bình nhóm tử vong 1,74±0,87 cao 0,58±0,54 nhóm sống Liều Noradrenalin cao nghiên cứu Mai Văn Cường 0,81±0,69[3] Liều Adrenalin trung bình nghiên cứu chúng tơi 0,4(0,1-1), liều Adrenalin trung bình nhóm tử vong 0,95(0,25-1) cao 0,2(0-1,5) nhóm sống Liều Adrenalin chúng tơi thấp nghiên cứu Mai Văn Cường 0,91 ± 1,03[3] 171 Cả liều trợ tim vận mạch cao tác giả Lê Nguyên Hải Yến, liều Dobutamin, noradrenalin adrenalin Lê Nguyên Hải Yến là: 5,0 (3,9 – 7,0); 0,77±0,33; 0,3 (0,0 – 0,8)[2] Thời gian từ lúc sốc đến vào ECMO nghiên cứu chúng tơi 1,4±0,8, thời gian nhóm tử vong nhóm sống 1,5±0,5 1,3±0,9 Tỉ lệ thấp nhiều nghiên cứu Mai Văn Cường: trung bình 29,9 ± 29,30 (4 – 96) giờ, nhóm viêm tim 30,3±31,7 (4 - 96) giờ, nhóm nhồi máu tim 29,1±26,1 (4 – 72 giờ)[3] Tại thời điểm ban đầu CI trung bình nhóm nghiên cứu, nhóm sống nhóm tử vong 2,1±0,1; 2,1±0,07 2±0,1 Giá trị tương đương với nghiên cứu tác giả Mai Văn Cường 2,1 ± 0,41 l/ph/m2[3] Số vịng quay trung bình nhóm nghiên cứu, nhóm sống nhóm tử vong 2833,3±277,8; 2826±288,2 2846,9±276 Giá trị cao nghiên cứu tác giả Mai Văn Cường 2417 ± 297 vịng/phút[3] Trong nghiên cứu chúng tơi có 15 người bệnh chiếm 65.2% sống có người bệnh chiếm 34.8% tử vong Tỉ lệ sống nghiên cứu cao nghiên cứu tác giả Mai Văn Cường: có 13 người bệnh chiếm 52% sống 12 người bệnh chiếm 48% tử vong, Lê Nguyên Hải Yến vào năm 2018 kết sống 62%[3][2]; nghiên cứu Sheu cs: 60.9% người bệnh sống sau 30 ngày, nghiên cứu Sakamoto cs: tỉ lệ cai ECMO thành công 55.1%[7][8] Tỉ lệ sống nghiên cứu thấp tác giả Đào Xuân Cơ cho kết sống 78%[1];Sun Terri cs: 18/22 người bệnh cai thành công VA ECMO (78%); 16 người bệnh sống đến viện (73%), nghiên Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 172 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim cứu Tsao cs: 81.8% cai ECMO thành công, 66.7% sống sót sau năm; nghiên cứu Sattler cs: 67% sống sót sau 30 ngày điều trị[13][9][10] Tỉ lệ sống nhận thấy cao so với kết nghiên cứu gần tác giả A Reshad Garan: Có tỉ lệ sống sót 54.9%[5], nhiên điều giải thích người bệnh nghiên cứu A Reshad Garan lựa chọn người bệnh biến chứng sốc tim sau nhồi máu tim cấp, nghiên cứu chúng tơi có người bệnh viêm tim hay bão giáp trạng, tỉ lệ thành cơng nhóm đối tượng cao Đánh giá kết điều trị người bệnh viêm tim, chúng tơi thấy có người bệnh chiếm 88.9% tổng số người bệnh viêm tim thuộc nhóm sống, điều góp phần khẳng định tiên lượng hiệu ECMO nhóm đối tượng viêm tim Thời gian hỗ trợ ECMO trung bình 101(82-133) ; thởi gian hỗ trợ ECMO nhóm sống 103(99-133) cao 82,5 (44,5-117) nhóm tử vong Sự khác biệt nhóm tử vong, sau ngày điều trị người bệnh khơng cải thiện chẩn đốn não, gia đình xin ngừng điều trị Thời gian hỗ trợ ECMO nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả Mai Văn Cường vào năm 2015: nhóm viêm tim với thời gian ECMO: 136,2 ± 56,93(26 - 240) nhóm nhồi máu tim với thời gian ECMO: 104,9 ± 63,07 (28,0 – 216,0) giờ[3]; thấp tác giả Đỗ Xuân Cơ năm 2016 168±68[1] Thời gian hỗ trợ ECMO dài tác giả Lê Nguyên Hải Yến 93(59-143)[2] Tất người bệnh nghiên cứu sử dụng ECMO, nghiên cứu tác giả Mai Văn Cường, nhóm viêm tim có 14 người bệnh (87.5%) dùng quả, có người bệnh (12.5%) dùng quả, nhóm nhồi máu tim dùng ECMO[3] Thời gian lactat bình thường sau ECMO (< mmol/l) trung bình nghiên cứu 68,3±46,8, thời gian nhóm tử vong 78,8±48,2 cao nhóm sống 62,7±46,7 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Thời gian nằm hồi sức thời gian nằm viện nghiên cứu 19 (9-28) 20(1028); hai giá trị nhóm tử vong 5,5 (3,5-20) 5,5 (3,5-20) thấp nhóm sống 26(13-32); 27(16-32) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, khác biệt nhóm tử vong, có người bệnh sau ngày điều trị bệnh nhân không cải thiện chẩn đốn não, gia đình xin ngừng điều trị 4.3 Biến chứng q trình ECMO Có 20 người bệnh chiếm 86.9% mẫu nghiên cứu có tình trạng q tải thể tích thất trái, có 12 người bệnh chiếm 80% nhóm sống có người bệnh chiếm 100% nhóm tử vong có biến chứng Điều địi hỏi cần có kĩ thuật để giảm tải thất trái, kĩ thuật chúng tơi sử dụng lọc máu liên tục, đặt bóng đối xung động mạch chủ, phá vách liên nhĩ Chúng tơi có người bệnh nhóm tử vong chiếm 12.5% cần sử dụng tất biện pháp Có người bệnh thuộc nhóm tử vong chiếm 12.5% cần sử dụng bóng đối xung động mạch chủ phá vách liên nhĩ Có người bệnh chiếm 26.1% người bệnh cần bóng đối xung động mạch chủ lọc máu liên tục, có (3 người bệnh) 20% nhóm sống (3 người bệnh) 37.5% nhóm tử vong Có 16 người bệnh cần tiến hành thêm biện pháp lọc máu liên tục chiếm 69.6%, có (9 người bệnh) 60% nhóm sống (7 người bệnh) 87.5% nhóm tử vong Tỉ lệ tiến hành lọc máu liên tục chúng Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Hà Mai Hương, Võ Thị Ngọc Anh, Đào Xuân Dũng, Đinh Hải Nam 173 cao nghiên cứu tác giả Lê Nguyên Hải Yến: có 22 người bệnh chiếm 55% cần lọc máu liên tục[2] Có người bệnh chiếm 30.4% cần đặt bóng đối xung động mạch chủ, có (4 người bệnh) 26.7% nhóm sống (3 người bệnh) 37.5% nhóm tử vong Có người bệnh chiếm 17.4% cần phá vách liên nhĩ, có (2 người bệnh) 13.3% nhóm sống (2 người bệnh) 25% nhóm tử vong Như tất kĩ thuật cần thiết để hỗ trợ giảm áp thất trái, chúng tơi cần thực nhóm tử vong nhóm sống có 19 người bệnh chiếm 75% có chảy máu chân Chúng tơi có 23 người bệnh chiếm 100% có biến chứng nhiễm trùng, tình trạng nhiễm trùng mẫu nghiên cứu chủ yếu viêm phổi, không ghi nhận tình trạng nhiễm trùng chân cannulae Trong nghiên cứu Mai Văn Cường có người bệnh chiếm 8% bị nhiễm trùng chân cannulae ECMO nghiên cứu tác giả Lê Nguyên Hải Yến có người bệnh chiếm 2.5% bị nhiễm trùng chân cannulae[3][2] Có người bệnh chiếm 13.04% mẫu Trong nghiên cứu chúng tôi, có người bệnh chiếm 34.7% có biến chứng chảy máu, có người bệnh chiếm 13.03% bị xuất huyết não có người bệnh chiếm 21.7% bị cannulae động mạch , catheter động mạch người bệnh xuất huyết não [3] Tỉ lệ chảy máu tính chung tất vị trí thấp nghiên cứu Sheu cs 39.1%[7] cao nghiên cứu Leick cs 32.1%[11] Tỉ lệ biến chứng cao nghiên cứu thống kê nghiên cứu tác giả Stub cs 69.2%, nghiên cứu này, tỉ lệ chảy máu vị trí mở mạch 41.7%[12] nghiên cứu có biến chứng huyết khối, người bệnh thuộc nhóm sống Tỉ lệ cao nghiên cứu Mai Văn Cường: có người bệnh chiếm 4% có biến chứng huyết khối, cụ thể có người bệnh huyết khối tĩnh mạch chi dưới[3], tỉ lệ cao nghiên cứu Leick cs 3.6%[11] Có người bệnh chiếm 8.7% bị thiếu máu chi gây chèn ép khoang, có (1 người bệnh) 6.7% nhóm sống thấp (1 người bệnh) 12.5% nhóm tử vong Có người bệnh chiếm 8.7% bị bị tách thành động mạch, xuất huyết khác bao gồm chảy máu chân có (1 người bệnh) 6.7% nhóm sống thấp cannulae, chảy máu chân catheter động mạch, (1 người bệnh) 12.5% nhóm tử vong Biến chảy máu màng phổi Trong người bệnh chứng không gặp nghiên cứu Mai xuất huyết não, có (1 người bệnh) 6.7% nhóm Văn Cường [3] sống (2 người bệnh) 25% nhóm tử vong Chúng tơi ghi nhận người bệnh chiếm Trong người bệnh chảy máu khác có (3 4.3% có biến chứng rị bạch huyết, người bệnh người bệnh) 20% nhóm sống (2 ghi nhận nhóm sống Tỉ lệ thấp người bệnh) 25% nhóm tử vong Tỉ lệ xuất nghiên cứu Mai Văn Cường: có người huyết não cao nghiên cứu bệnh chiếm 8% bị biến chứng này[3] Mai Văn Cường, cịn tỉ lệ xuất huyết khác Trong nghiên cứu Mai Văn Cường ghi thấp hơn, nghiên cứu Mai Văn Cường nhận có biến chứng cân xứng tưới máu chi Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim 174 trên, chi tắc màng, biến chứng không ghi nhận nghiên cứu chúng tôi[3] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 23 người bệnh sốc tim điều trị hỗ trợ hệ thống ECMO từ tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2020, Bệnh viện Tim Hà Nội có kết luận sau: Tuổi trung bình 53,5±17,6, giới nữ chiếm chủ yếu  Tỉ lệ sống sau trình điều trị chiếm 65.2% ECMO chọn lựa điều trị cho sốc tim đe dọa mà không đáp ứng với điều trị khác   ECMO sử dụng kéo dài Biến chứng hay gặp bệnh nhân ECMO tải thể tích thất trái nhiễm trùng   ECMO can thiệp kỹ thuật cao, tốn  Triển khai thành công phụ thuộc vào: + Lựa chọn bệnh nhân + Trang thiết bị + Theo dõi xử trí kịp thời diễn biến bệnh + Đào tạo đội làm ECMO TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Cơ, Đồng Phú Khiêm , Nguyễn Mạnh Dũng (2016), "Kết áp dụng tim phổi nhân tạo điều trị bệnh nhân sốc tim viêm tim khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam(2), pp 109-114 Lê Nguyên hải Yến 2018 Hiệu biến chứng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng thể phương thức động – tĩnh mạch (V-A ECMO) điều trị cứu vãn viêm tim cấp Mai Văn Cường cs Nhận xét hiệu áp dụng kỹ thuật tim phổi nhân tạo điều trị bệnh nhân sốc tim nặng khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai vnaccemt.org.vn hội thảo chuyên đề ECMO 2015 Shinya Unai, *Daizo Tanaka, †Nicholas Ruggiero, *Hitoshi Hirose, Nicholas, C Cavarocchi Acute Myocardial Infarction Complicated by Cardiogenic Shock: An Algorithm-Based Extracorporeal Membrane Oxygenation Program Can Improve Clinical Outcomes Artifificial Organs 2016 2015, 40(3): 261••(••):••-269•• A Reshad Garan, MD; Koji Takeda, MD, PhD, Michael Salna, MD, John Vandenberge, BS; Darshan Doshi, MD, MS; Dimitri Karmpaliotis, MD, PhD, Ajay J Kirtane, MD, SM; Hiroo Takayama, MD, PhD, Paul Kurlansky, MD Prospective Comparison of a Percutaneous Ventricular Assist Device and Venoarterial Extracorporeal Membrane Oxygenation for Patients With Cardiogenic Shock Following Acute Myocardial Infarction J Am Heart Assoc.2019;8:e012171 Hyungtae Kim, Sang-Hyun Lim, Joonhwa Hongc You-Sun Hong, Cheol Joo Lee, Joon-Ho Jung, Saehwan Yu Efficacy of veno-arterial extracorporeal membrane oxygenation in acute myocardial infarction with cardiogenic shock Resuscitation 83 (2012) 971– 975 Sheu JJ, Tsai TH, Lee FY et al (2010) Early extracorporeal membrane oxygenatorassisted primary percutaneous coronary intervention improved 30-day clinical outcomes in patients with ST-segment elevation myocardial infarction complicatedwithprofoundcardiogenicshock Crit CareMed 38:1810–1817 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Hà Mai Hương, Võ Thị Ngọc Anh, Đào Xuân Dũng, Đinh Hải Nam Sakamoto S, Taniguchi N, Nakajima S, Takahashi A(2012) Extracorporeal life support for cardiogenic shock or cardiac arrest due to acute coronary syndrome Ann Thorac Surg 94:1–7 Tsao NW, Shih CM, Yeh JS et al (2012) Extracorporeal membrane oxygenation-assisted primary percutaneous coronary intervention may improve survival of patients with acute myocardial infarction complicated by profound cardiogenic shock J Crit Care27(530):e1–e11 10 Sattler S, Khaladj N, Zaruba MM et al (2014) Extracorporallifesupport (ECLS) inacuteischaemic cardiogenic shock int J Clin Pract 68:529–531 11 Leick J, Liebetrau C, Szardien S et al (2013) Door-to-implantation time of 175 extracorporeal life support systems predicts mortality in patients with out-of-hospital cardiac arrest Clin Res Cardiol 102:661–66 12 Stub D, Bernard S, Pellegrino V et al (2015) Refractory cardiac arrest treated with mechanical CPR, hypothermia, ECMO and early reperfusion (the CHEER trial) Resuscitation 86:88–94 13 Sun Terri, MD, Guy Andrew, MD, Sidhu Amandeep, MSc, Finlayson Gordon, MD, Grunau Brian, MD MHSc, Ding Lillian, MSc, Harle Saida, BSc, Dewar Leith, MD, Cook Richard, MD, MSc, Kanji Hussein D.,MD, MSc MPH Veno - arterial extracorporeal membrane oxygenation (VA-ECMO) for emergency cardiac support Circulation: Heart Failure 2018;11 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 ... thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim 174 trên, chi tắc màng, ... cao Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim 168 Đặc điểm... 170 Đánh giá kết kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngồi thể phương thức động - tĩnh mạch (V-A ECMO) bệnh nhân sốc tim Nhận xét: Biến chứng nhiễm trùng tải tích thất trái gặp hầu hết tất bệnh nhân,

Ngày đăng: 18/01/2022, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN