Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của các nông hộ tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn 110 nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu cho thấy địa phương đã chủ động trong việc chuyển đổi các cây trồng sản xuất không hiệu quả và đã có một số mô hình sản xuất được giới thiệu nhưng kết quả chuyển đổi còn chậm.
TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 FACTORS INFLUENCING THE DECISION OF CROP TRANSITION OF RURAL HOUSEHOLDS IN NINH SON DISTRICT, NINH THUAN PROVINCE Nguyen Ngoc Thuy1*, Nguyen Minh Phuoc2, Hoang Ha Anh1 Nong Lam University, Ho Chi Minh city Management Board, Construction Investment Projects of Ninh Son district, Ninh Thuan province ARTICLE INFO Received: 23/11/2021 Revised: 11/12/2021 Published: 11/12/2021 KEYWORDS Crop Transition Agriculture Rural household Logistic regresion Ninh Thuan ABSTRACT This study was conducted to analyze factors influencing the decision of crop transition of rural households in Ninh Son district, Ninh Thuan province The data was collected from the survey of 110 rural households in the study area The results revealed that local authorities took the initial in the transition of inefficient crops and several production models was introduced but the result of crop transition was slow The difficulties in promoting crop transition were high investment costs, small and fragmented production area, farmers’ familarity with traditional rice production By applying Binary Logistic Regression, the factors that were statistically significant in influencing rural households’ decision of crops transition were: Distance from home to market/consumption place, Education level of main labors, Training participation, Number of dependents in household, Number of labors in family and ratio of nonagricultural revenue This study proposed three solutions for the promotion of crop transition in Ninh Son district: enhancing plans for product consumtion, increasing training and application of science and techonology, and appropriately and efficiently use of human resources CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN Nguyễn Ngọc Thùy1*, Nguyễn Minh Phƣớc2, Hoàng Hà Anh1 Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban Quản n u tư d ng u n n n tn n T u n THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 23/11/2021 Nghiên cứu thực nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng tới định chuyển đổi cấu trồng nơng hộ huyện Ninh Ngày hồn thiện: 11/12/2021 Sơn, tỉnh Ninh Thuận Số liệu thu thập thông qua vấn 110 Ngày đăng: 11/12/2021 nông hộ địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy địa phương chủ động việc chuyển đổi trồng sản xuất khơng hiệu có số mơ hình sản xuất giới thiệu kết chuyển TỪ KHĨA đổi cịn chậm Một số khó khăn việc thúc đẩy chuyển đổi trồng Chuyển đổi cấu trồng chi phí đầu tư cao, diện tích sản xuất nhỏ manh mún, người nông dân quen với sản xuất lúa truyền thống Bằng việc sử dụng mơ Nơng nghiệp hình hồi quy Binary Logistic, nghiên cứu xác định yếu tố có tác Nơng hộ động định chuyển đổi cấu trồng nông hộ huyện Hồi quy logistic Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận bao gồm: Khoảng cách từ nhà đến chợ/nơi Ninh Thuận tiêu thụ, trình độ học vấn người sản xuất chính, tham gia tập huấn, số người phụ thuộc gia đình, số lao động gia đình tỷ lệ doanh thu phi nông nghiệp Đề tài đề xuất ba giải pháp để thúc đẩy chuyển đôi trồng huyện Ninh Sơn: tăng cường kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, gia tăng tập huấn áp dụng khoa học công nghệ sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hiệu DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5285 * Corresponding author Email: nnthuy@hcmuaf.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 132 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 Giới thiệu Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân phận trọng yếu tái sản xuất xã hội, phát triển nông nghiệp giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, từ lâu nông nghiệp trở thành mạnh, chỗ dựa vững để đất nước vượt qua khó khăn, thử thách xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Hiện tương lai, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển đất nước, khơng ngành thay Vì vậy, chuyển dịch cấu ngành trồng trọt vấn đề quan trọng trình thực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Chuyển dịch cấu sản xuất chủ đề nhiều nghiên cứu trước nước quan tâm De Lauwere cộng [1] nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi sang canh tác tổng hợp hữu tìm động tâm lý quan trọng để chuyển đổi động thể chế lý quan trọng để không chuyển đổi Ashfaq cộng [2] cho đa dạng hóa sản xuất chiến lược quản lý rủi ro sử dụng thường xuyên Chiến lược giúp giảm thiểu rủi ro biến động sản lượng Bosma cộng [3] nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc nông dân áp dụng hệ thống canh tác lúa - cá tổng hợp đồng sông Cửu Long, Việt Nam Kết cho thấy thu nhập bình quân đầu người hộ thực hệ thống lúa - cá cao gần gấp đôi, quy mô trang trại họ lớn 1,3 lần so với trang trại độc canh lúa Theo Rehima cộng [4], đa dạng hóa trồng theo hệ thống sản xuất quy mô nhỏ chiến lược quản lý rủi ro bước quan trọng để chuyển đổi từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp thương mại Dube [5] tìm giới tính chủ hộ, trình độ học vấn, số đơn vị chăn nuôi, khả tiếp cận với hệ thống tưới tiêu, thành viên nhóm nơng dân, tiếp cận thị trường, kinh nghiệm canh tác, trang trại địa hình phẳng, khuyến nơng thu nhập hộ gia đình yếu tố góp phần đáng kể vào việc đa dạng hóa trồng nông hộ nhỏ Zimbabwe Mekuria and Mekonen [6] nghiên cứu yếu tố định đa dạng hóa trồng - vật ni Ethiopia Kết cho thấy diện tích đất canh tác lớn hơn, khả tưới tiêu, gia súc lớn dịch vụ khuyến nông hiệu yếu tố định để đa dạng hóa trồng - vật nuôi Tayyebi cộng [7] xây dựng hệ thống hỗ trợ định chuyển đổi trồng Winconsin, Mỹ dựa so sánh đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái để bảo đảm việc chuyển đổi trồng tạo kết kỳ vọng người làm sách Schroth cộng [8] tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược đa dạng hóa trồng nông dân khu vực Mỹ Latinh, Châu Phi, Châu Á, đảo Thái Bình Dương Tại Việt Nam, có nhiều tác giả phân tích vấn đề chuyển đổi cấu trồng Võ Thị Cẩm Diệu [9] nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng nông hộ huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Kết cho thấy yếu tố ảnh hưởng tích cực đến định chuyển dịch cấu trồng nông hộ trình độ học vấn trình độ kỹ thuật (tập huấn) người sản xuất Võ Thị Bích Ly [10] đưa ý kiến cho chuyển đổi mơ hình trồng chủ trương mang lại hiệu kinh tế, tạo nguồn thu nhập việc làm nông hộ huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n Do có địa hình đa dạng từ đồng đến trung du miền núi, vùng cao nên huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận thích hợp cho chăn ni đại gia súc trồng cơng nghiệp Trong diện tích đất canh tác huyện, lợi dễ nhận thổ nhưỡng Ninh Sơn phù hợp với trồng có giá trị kinh tế cao mía, khoai mì, thuốc loại ăn Vì vậy, Đảng huyện Ninh Sơn định hướng trọng phát triển công nghiệp để tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu từ 60-70 triệu đồng/ha; mở rộng diện tích, áp dụng cơng nghệ sinh học để tăng suất, chất lượng ăn quả, rau màu có lợi thế, sớm phấn đấu có từ đến sản phẩm có thương hiệu địa phương đặc biệt tập trung phấn đấu đạt diện tích 2.000 mía, 2.200 khoai mì, đồng thời phát triển diện tích thuốc lên 1.000 Thực tế năm qua, trừ diện tích thuốc http://jst.tnu.edu.vn 133 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 khơng đạt lý khách quan, cịn lại diện tích mía trồng 2.596 ha, khoai mì 2.631 cho thấy vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến mở rộng sớm dự kiến Tuy nhiên có nhiều khó khăn việc giúp người dân thực chuyển đổi từ trồng lúa hiệu thấp sang mô hình trồng Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi cấu trồng nơng hộ huyện Ninh Sơn từ đưa số giải pháp giúp việc chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng bền vững Các kết từ nghiên cứu đóng góp thêm trường hợp nghiên cứu thực tiễn vào sở lý luận phân tích chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng cho địa bàn nghiên cứu, cung cấp thêm thông tin cho nhà quản lý lập sách để đưa giải pháp định phướng phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương hiệu tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài chọn bốn xã địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận xã Ma Nới, xã Quảng Sơn, thị trấn Tân Sơn, xã Lâm Sơn để tiến hành điều tra Đây xã tiến hành thử nghiệm tiếp tục phát triển mơ hình chuyển đổi trồng bắp, mỳ, ăn trái Tiếp theo xã tiến hành vấn ngẫu nhiên số nông hộ không chuyển đổi chuyển đổi cấu trồng Theo khảo sát, xã Ma Nới, xã Quảng Sơn, thị trấn Tân Sơn, xã Lâm Sơn có 10571 hộ dân có tham gia sản xuất nơng nghiệp Theo cơng thức tính mẫu: (1) - Trong đó: n: cỡ mẫu; N: đơn vị tổng thể; e: sai số (% sai số cho phép) Theo đó, với sai số 10%, ta có số lượng mẫu cần thiết 100 mẫu Để đảm bảo số lượng mẫu cần thiết sau bỏ qua sai sót, nghiên cứu vấn 110 hộ dân 2.2 Mơ hình Binary logistic Trong đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp phân tích hồi quy thơng qua việc ứng dụng mơ hình Binary Logistic nhằm hướng đến việc xác định yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Ninh Sơn Khoảng cách từ nhà đến chợ gần Doanh thu từ hoạt động phi nông nghiệp Tập huấn QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG Số người phụ thuộc gia đình Học vấn người sản xuất Số lao động nơng nghiệp gia đình Tuổi người sản xuất Giới tính người định sản xuất Diện tích đất Bảng Mơ hình nghiên cứu Hàm logistic có dạng: (2) Với Z = βiXi (β X vector) http://jst.tnu.edu.vn 134 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 Biến phụ thuộc thể định chuyển đổi cấu trồng Nếu P = hộ chuyển đổi cấu trồng Nếu P = không chuyển đổi cấu trồng Xi biến độc lập, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng nông hộ địa bàn huyện Ninh Sơn Việc lựa chọn yếu tố Xi dựa kết điều tra nông hộ thời điểm nghiên cứu Bảng ễn g ả c c b ến ược sử dụng mơ ìn Tên biến Giải thích biến Nguồn tham khảo Kỳ vọng dấu Biến độc lập Khoảng cách từ nhà đến chợ, nơi KHOANGCACH Ashfaq cộng [2] tiêu thụ sản phẩm GIOI Giới tính người sản xuất Rehima cộng [4], Dube [5] + TUOI Tuổi người sản xuất Ashfaq cộng [2] + Ashfaq cộng [2], Bosma cộng Trình độ học vấn (số năm học) TRINHDO [3], Rehima cộng [4], Dube [5], Võ + người sản xuất Thị Cẩm Diệu [9], Võ Thị Bích Ly [10] Tham gia tập huấn TAPHUAN 1: Có tham gia Dube [5] + 0: Khơng tham gia PHUTHUOC Số người phụ thuộc gia đình Võ Thị Cẩm Diệu [9], Võ Thị Bích Ly [10] Số lao động tham gia sản xuất LAODONG Võ Thị Cẩm Diệu [9], Võ Thị Bích Ly [10] + nơng nghiệp gia đình Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động phi Ashfaq cộng [2], Bosma cộng DTPHINN nông nghiệp (%) [3] Ashfaq cộng [2], Rehima cộng DIENTICH Diện tích đất canh tác hộ [2], Dube [5], Mekuria cộng [6], Võ Thị Cẩm Diệu [9], Võ Thị Bích Ly [10] Biến phụ thuộc Thể định hộ Nếu P = hộ định chuyển đổi, P = hộ P không chuyển đổi Biến KHOANGCACH: Khoảng cách từ nhà đến chợ, nơi tiêu thụ nông sản có ảnh hưởng đến việc trao đổi nơng sản, chi phí vận chuyển, từ ảnh hưởng đến định có chuyển đổi trồng hay khơng Theo Ashfaq cộng [2], biến khoảng cách trang trại với đường khoảng cách trang trại với chợ có tác động nghịch biến với đa dạng hóa trồng, điều cho thấy khoảng cách tăng lên định đa dạng hóa trồng giảm đi, kỳ vọng dấu (-) Biến GIOI: Giới tính người sản xuất Theo Rehima cộng [4] Dube [5], giới tính có ảnh hưởng đến định đa dạng hóa trồng, chủ hộ nữ xác suất định đa dạng hóa trồng giảm muốn đảm bảo nguồn thu nhập lương thực cho gia đình Kỳ vọng dấu (+) Biến TUOI: Tuổi người sản xuất lớn có kinh nghiệm việc sản xuất, nhiên khó khăn việc thay đổi quan niệm canh tác Kỳ vọng dấu (+) Biến TRINHDO: trình độ học vấn người sản xuất cao khả tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật cao Kỳ vọng dấu dương (+), số năm học chủ hộ cao xác suất định chuyển đổi mơ hình tăng Biến TAPHUAN: Tham gia tập huấn sản xuất nông nghiệp Khi tập huấn tiếp cận mơ hình mới, có hiệu xác suất định chuyển đổi mơ hình tăng Kỳ vọng dấu (+) Biến PHUTHUOC: Số người phụ thuộc gia đình Theo đó, người phụ thuộc gia đình nhiều thời gian chăm sóc cho người nhiều nơng hộ khơng có thời gian để canh tác thêm loại nơng sản khác hay việc chuyển đổi sang trồng khác, chuyển đổi sang loại trồng khác phải chờ khoảng thời gian nơng hộ thu hoạch việc chuyển đổi gặp nhiều rủi ro, nơng hộ cần nguồn tiền để lo cho gia đình Bên cạnh đó, hộ có nhiều người phụ thuộc có xu hướng tham gia vào thị trường lao động hạn chế nguồn lực đầu vào đất đai, vốn Kỳ vọng dấu (-) http://jst.tnu.edu.vn 135 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 Biến LAODONG: Lao động nông nghiệp bao gồm người chung sống hộ gia đình có khả sản xuất nơng nghiệp Nếu lao động nơng nghiệp diện tích đất nơng hộ lớn định chuyển đổi cao đáp ứng nguồn lao động để hồn thành cơng đoạn sản xuất mơ hình Kỳ vọng dấu (+) Biến DTPHINN: Doanh thu phi nông nghiệp hộ Nếu doanh thu phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn hộ có xu hướng trì mơ hình nơng nghiệp, để tránh rủi ro Kỳ vọng dấu (-) Biến DIENTICH: Diện tính đất canh tác hộ Những nơng hộ có diện tích canh tác lớn có xu hướng chun mơn hóa nhằm kết hợp với dịch vụ khác Bên cạnh giảm nguồn lực đa dạng hóa thường phải địi hỏi thời gian chăm sóc nhiều hơn, tốn nhiều đầu vào phải có kỹ năng, quản lý nhiều Kỳ vọng dấu (-) Kết bàn luận 3.1 Các mơ hình chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 3.1.1 Mơ ìn Ha úa bắp Mơ hình Hai lúa mộp bắp triển khai khu phố 1, thị trấn Tân Sơn nhằm đánh giá hiệu kinh tế diện tích hai loại trồng đặc thù địa phương Việc chuyển đổi giống trồng từ lúa sang bắp nhằm cắt đứt nguồn sâu, bệnh hại trồng cạn trồng nước, tiêt kiệm tiền đầu tư thuốc bảo vệ thực vật, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; tiết kiệm nguồn nước vụ Đông xuân Mô hình quan chun mơn người dân đánh giá thành công hiệu kinh tế, hiệu xã hội có khả nhân rộng cao vụ Đông Xuân năm tới, nhằm hạn chế sâu bệnh cho vụ lúa Hè Thu 3.1.2 Mô ìn c úa c u ển sang c u an vụ Đơng Xu n 2019-2020 Mơ hình đậu xanh có lên luống suất đạt khoảng 15 tạ/ha Với suất trung bình 15 tạ/ha, giá bán 28 nghìn đồng/kg, hộ dân thu lại 42 triệu đồng/ha Trừ khoản chi phí (16,3 triệu đồng/ha), người nơng dân đạt lợi nhuận 25,7 triệu đồng/ha Mơ hình đậu xanh không lên luống (sạ lan) suất đạt khoảng 12 tạ/ha Với suất trung bình 12 tạ/ha, giá bán 28 nghìn đồng/kg, hộ dân thu lại 33,6 triệu đồng/ha Trừ khoản chi phí (14,5 triệu đồng/ha), người nông dân đạt lợi nhuận 19,1 triệu đồng/ha 3.1.3 Hỗ trợ c u ển ổ sang trồng mía mỳ g ống mía mỳ mớ Mơ hình triển khai trồng từ tháng 05/2015, trồng vào đầu vụ Hè Thu, chất lượng giống cung cấp đạt yêu cầu theo hợp đồng nghiệm thu, toán Mơ hình hỗ trợ giống mía (K95-156) xã Quảng Sơn, thị trấn Tân Sơn, xã Lâm Sơn (08 ha, 17 hộ), tương đương 44.800.000 đồng; hỗ trợ giống mỳ (KM419) xã Quảng Sơn, xã Lương Sơn (6,2 ha, 12 hộ), tương đương 7.440.000 đồng Đa số hộ thu hoạch mía, mì suất thấp so với niên vụ 2013-2014 (vì vụ Hè Thu 2014 thời tiết nắng nóng liên tục gây hạn hán địa bàn huyện) Cây mía có suất bình qn đạt 60 tấn/ha cao suất bình qn giống mía cũ tấn/ha; lợi nhuận bình quân/ha: 10 - 15 triệu đồng cao so với giống mía cũ 6.020.000 đồng/ha Cây mì có suất bình quân đạt 20-22 tấn/ha cao suất bình quân giống mì cũ tấn/ha; lợi nhuận bình quân/ha: 10 – 12 triệu đồng cao từ 3,6- triệu đồng/ha Việc đưa giống mía, giống mì vào góp phần làm suất cao, phẩm chất, bước cải tạo giống phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, giúp người dân ngày mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.1.4 Mơ hình thâm canh mãng c u Mục đích mơ hình nhằm giúp bà nông dân địa bàn 02 xã tiếp cận với mơ hình trồng địa bàn huyện, theo dõi khả thích nghi, sinh trưởng, đánh giá hiệu kinh tế; nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích góp phần làm giàu cho kinh tế hộ gia đình; xây dựng thí điểm phát triển mãng cầu ta 02 xã Lâm Sơn Mỹ Sơn làm tiền đề http://jst.tnu.edu.vn 136 Email: jst@tnu.edu.vn 226(18): 132 - 141 TNU Journal of Science and Technology để mở rộng diện tích địa phương khác địa bàn huyện Mơ hình triển khai xã Lâm Sơn Mỹ Sơn gồm 04 hộ tham gia với diện tích 0,4 ha, kinh phí đầu tư 27.362.045 đồng (Trong đó: Ngân sách hỗ trợ 100% giống, 50% chi phí vật tư thiết yếu, 100% chi phí khác) 3.1.5 Mơ ìn u tư trồng c k u Năng suất trung bình đạt 12 tấn/ha với giá bán 35 nghìn đồng/kg, doanh thu đạt 420 triệu đồng/ha Với tổng chi phí đầu tư cho 01 150 triệu đồng/ha, người nông dân đạt lợi nhuận 270 triệu đồng/ha Dù thời tiết vụ Mùa không thuận lợi; suất thu hoạch không cao; lợi nhuận kiệu cao lúa Cây kiệu cho lợi nhuận 270 triệu đồng cao nhiều so với lúa Một số loại rau màu khác canh tác quy mô nhỏ lẻ nên không ước tính suất khơng đánh giá hiệu kinh tế 3.1.6 Mơ ìn trồng c mè Mơ hình có quy mơ 6,5 gồm 09 hộ tham gia triển khai 02 xã Mỹ Sơn Ma Nới (trong đó: xã Mỹ Sơn 4,5 gồm 07 hộ triển khai thôn Mỹ Hiệp; xã Ma Nới gồm 02 gồm 02 hộ tham gia triển khai thôn Do) Trạm Khuyến nông phối hợp với UBND xã tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng mè cho 30 hộ dân ngồi mơ hình Năng suất bình quân đạt tạ/ha, phù hợp với trình độ canh tác người nơng dân, giúp người dân nhận thức việc chuyển đổi trồng từ trồng cần nhiều nước sang trồng cần nước, giải tình trạng bỏ hoang đất vào vụ Hè Thu 3.1.7 Mơ ìn c t an ong ruột ỏ Trong năm thứ 1, suất đạt 180 tạ/ha, với giá bán 15 nghìn đồng/kg, người nơng dân thu lại 270 triệu đồng/ha Tổng chi phí đầu tư cho 01 250 triệu đồng/ha, người nông dân đạt lợi nhuận 20 triệu đồng/ha Trong năm thứ 2, suất đạt 200 tạ/ha, với giá bán 15 nghìn đồng/kg, người nơng dân thu lại 300 triệu đồng/ha Tổng chi phí đầu tư cho 01 từ năm thứ trở 70 triệu đồng/ha, người nông dân đạt lợi nhuận 230 triệu đồng/ha Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa hiệu sang trồng long ruột đỏ xã Mỹ Sơn - huyện Ninh Sơn với diện tích 06 ha, suất thực thu (năm thứ 2) đạt 200 tạ/01ha/năm, lãi cao nhiều so với trồng lúa Với chi phí đầu tư ban đầu lớn năm thứ long cho thu hoạch nông dân thu lại vốn đầu tư ban đầu Nhìn chung, việc chuyển đổi cịn chậm chưa nhân rộng nhiều, nguyên nhân do: vốn đầu tư dài ngày ban đầu lớn, diện tích đất sản xuất phân tán, manh mún, chưa tập trung; phần lớn bà đồng bào dân tộc xã Mỹ Sơn có tập qn thích trồng lúa, thấy có mưa tiếp tục canh tác lúa Khâu tổ chức thu mua sản phẩm cịn gặp khó khăn, vấn đề đầu cho sản phẩm dài ngày nhiều bấp bênh thực trạng “được mùa giá” thường xuyên diễn ra,… nên nông dân chưa yên tâm chuyển đổi trồng, chưa mạnh dạn đưa vào thâm canh loại trồng có giá trị kinh tế cao 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận 3.2.1 Kết mơ ìn qu Bảng Kết kiểm ịnh mơ hình Omnibus Tests of Model Coefficients Step Step Block Model Model Summary Step http://jst.tnu.edu.vn Chi-square 116.759 116.759 116.759 -2 Log likelihood 35,151 df 9 Cox & Snell R Square 0,654 137 Sig 0,000 0,000 0,000 Nagelkerke R Square 0,874 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 Kết bảng cho thấy, giá trị Sig kiểm định Chi-square 0.000 < 0.05, đó, mơ hình hồi quy phù hợp Giá trị Nagelkerke R Square 0,874, cho thấy biến độc lập giải thích 87,4% biến thiên biến phụ thuộc, mơ hình hồi quy có độ phù hợp cao Kết từ mơ hình Bảng cho thấy, biến KHOANGCACH, TRINHDO, TAPHUAN, PHUTHUOC, DTPHINN có tác động đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân Các biến GIOI, TUOI, DIENTICH khơng có tác động đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân Biến KHOANGCACH: Khoảng cách từ nhà đến chợ/nơi tiêu thụ có tác động nghịch biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân với mức ý nghĩa 1% Khi hộ dân xa chợ/nơi tiêu thụ, người dân có xu hướng giữ nguyên phương thức truyền thống Theo kết Ashfaq cộng [2], khoảng cách đến chợ khoảng cách đến đường có tác động nghịch biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân Biến TRINHDO: Trình độ học vấn có tác động đồng biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân với mức ý nghĩa 5% Điều với kỳ vọng tác giả nông hộ có học vấn cao khả tiếp thu có khả thích ứng hiểu biết nhiều nhanh Vì định chuyển qua loại trồng hay mô hình canh tác khác họ tự tin điều khơng gây trở ngại cho họ Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu tác giả khác [2]-[5], [9], [10] Biến TAPHUAN: Việc tham gia tập huấn nơng hộ có tác động đồng biến có ý nghĩa thống kê mức 10% Theo đó, nơng hộ tập huấn có hiểu biết nhiều hơn, việc kịp thời nắm bắt thơng tin thị trường từ họ chuyển đổi sang loại trồng phù hợp với nhu cầu thị trường Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu tác giả khác Dube [5] hay Võ Thị Cẩm Diệu [9] Biến PHUTHUOC: Số người phụ thuộc gia đình có tác động đồng biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân với mức ý nghĩa 1% Tuy nhiên, theo nghiên cứu Võ Thị Mỹ Trang (2009) nơng hộ có số người phụ thuộc gia đình cao họ có xu hướng tham gia vào thị trường lao động hạn chế nguồn lực đầu vào đất đai, vốn Bên cạnh đó, theo Võ Thị Cẩm Diệu [9] Võ Thị Bích Ly [10], số người phụ thuộc gia đình có tác động nghịch biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân với mức ý nghĩa 1% Điều giải thích rằng, hộ có nhiều người phụ thuộc gia đình họ có xu hướng chuyển đổi sang mơ hình có hiệu doanh thu cao hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế gia đình Biến LAODONG: Tương tự kết Võ Thị Cẩm Diệu [9] Võ Thị Bích Ly [10], lao động có ảnh hưởng tích cực đến việc chuyển đổi cấu trồng Kết mơ hình cho thấy lao động có tác động đồng biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân với mức ý nghĩa 10% Biến DTPHINN: Tỷ lệ doanh thu phi nơng nghiệp có tác động nghịch biến đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân với mức ý nghĩa 1% Kết nghiên cứu từ Ashfaq cộng [2] Bosma cộng [3] Biến độc lập KHOANGCACH GIOI TUOI TRINHDO TAPHUAN PHUTHUOC LAODONG DTPHINN DIENTICH Hằng số http://jst.tnu.edu.vn Bảng Kết ước ượng mơ hình Binary logistic Giá trị S.E Wald df Giá trị Sig -0,787 0,211 13,930 0,000 0,974 2,413 0,163 0,686 0,042 0,038 1,183 0,277 0,543 0,247 4,808 0,028 2,014 1,041 3,742 0,053 2,084 0,806 6,680 0,010 1,558 0,856 3,313 0,069 -0,192 0,075 6,558 0,010 0,227 0,546 0,173 0,678 -5,067 4,568 1,230 0,267 138 Exp(B) 0,455 2,648 1,043 1,720 7,497 8,039 4,747 0,825 1,255 0,006 Email: jst@tnu.edu.vn 226(18): 132 - 141 TNU Journal of Science and Technology 3.2.2 P n tíc t c ộng b ên Với mức xác suất khởi điểm P0 = 10% thì: Biến KHOANGCACH: Khi yếu tố khác không đổi, khoảng cách từ hộ đến chợ tăng thêm km xác suất định chuyển đổi trồng hộ giảm 4,8% Có thể thấy, khoảng cách tăng lên, giá vận chuyển doanh thu lợi nhuận bị ảnh hưởng, từ giảm hiệu kinh tế Vì cần có biện pháp nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản cách bền vững có hiệu Biến TRINHDO: Khi yếu tố khác khơng đổi, trình độ học vấn người sản xuất tăng thêm lớp xác suất định chuyển đổi trồng hộ tăng lên 16,0% Học vấn cao khả tiếp thu có khả thích ứng hiểu biết nhiều nhanh Vì cần có biện pháp nhằm nâng cao trình độ tổ chức buổi tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết nông nghiệp, tiến kỹ thuật Biến TAPHUAN: Khi yếu tố khác khơng đổi, người sản xuất có tham gia tập huấn xác suất định chuyển đổi trồng hộ tăng lên 45,4% Có thể thấy, nơng hộ tập huấn có hiểu biết nhiều hơn, kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, từ định chuyển đổi sang loại trồng phù hợp có lợi nhuận cao Tiếp thu công nghệ xu hướng nơng nghiệp, cần có biện pháp đẩy mạnh việc chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp Biến PHUTHUOC: Khi yếu tố khác không đổi, số người phụ thuộc gia đình tăng lên người xác suất định chuyển đổi trồng hộ tăng lên 47,2% Ở hộ có nhiều người phụ thuộc gia đình họ có xu hướng chuyển đổi sang mơ hình có hiệu doanh thu cao hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế gia đình Biến LAODONG: Khi yếu tố khác không đổi, số lao động gia đình tăng lên người xác suất định chuyển đổi trồng hộ tăng lên 34,5% Biến DTPHINN: Khi yếu tố khác không đổi, tỷ lệ doanh thu phi nông nghiệp tăng lên 1% xác suất định chuyển đổi trồng hộ giảm 8,4% Bảng Ước tính xác suất ịnh chuyển ổ c cấu trồng Biến độc lập KHOANGCACH TRINHDO TAPHUAN PHUTHUOC LAODONG DTPHINN -0,787 0,543 2,014 2,084 1,558 -0,192 0,455 1,72 7,497 8,039 4,747 0,825 10% 20% 30% 40% 50% 4,8 16,0 45,4 47,2 34,5 8,4 10,2 30,1 65,2 66,8 54,3 17,1 16,3 42,4 76,3 77,5 67,0 26,1 23,3 53,4 83,3 84,3 76,0 35,5 31,3 63,2 88,2 88,9 82,6 45,2 Kết luận Trước khó khăn ảnh hưởng thời tiết gây ra, hàng năm quan quyền địa phương đạo địa phương chuyển diện tích lúa khơng chủ động nước, suất thấp sang trồng loại bắp lai, đậu phộng, đậu xanh, long, kiệu, cho phù hợp với vùng bước mang lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên, việc chuyển đổi chậm, chưa nhân rộng nhiều ngun nhân khác Kết mơ hình cho thấy yếu tố bao gồm: Khoảng cách từ nhà đến chợ/nơi tiêu thụ (KHOANGCACH), trình độ học vấn người sản xuất (TRINHDO), tham gia tập huấn (TAPHUAN), số người phụ thuộc gia đình (PHUTHUOC), số lao động gia đình (LAODONG) tỷ lệ doanh thu phi nơng nghiệp (DTPHINN) có ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Trong đó, biến Khoảng cách từ nhà đến chợ/nơi tiêu thụ (KHOANGCACH) tỷ lệ doanh thu phi nơng nghiệp (DTPHINN) có tác động nghịch biến; biến GIOI, TUOI, DIENTICH khơng có tác động đến định chuyển đổi cấu trồng hộ dân http://jst.tnu.edu.vn 139 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 Qua kết nghiên cứu, tác giả đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu góp phần giúp nơng hộ chuyển đổi cấu trồng theo hướng bền vững địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận như: Nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm: UBND huyện Ninh Sơn kết hợp với Sở NN&PTNT Sở Công thương thúc đẩy tổ chức hội chợ hàng nông sản để thúc đẩy tiêu dùng thơng qua khảo sát thị trường, định hướng sản xuất Phòng NN&PTNT phịng Kinh tế cấp huyện, phối hợp với phịng Cơng thương xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường, sẵn sàng với vai trò bệ đỡ tác hợp liên kết tiêu thụ hàng hóa nơng phẩm HTX, tổ hợp tác, chợ đầu mối, hệ thống bán lẻ ngồi vùng Nhóm giải pháp tập huấn, nâng cao trình độ đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ: Tăng cường hoạt động Trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học tỉnh Ninh Thuận Tập trung vào việc đầu tư xây dựng, trình diễn, chuyển giao mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, giúp nơng dân học tập mơ hình để ứng dụng vào sản xuất nông hộ trang trại Trung tâm Khuyến nông tỉnh cần đầu tư trang thiết bị chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ cán khuyến nông giỏi cho trạm khuyến nông liên huyện; huyện tạo điều kiện để cán khuyến nơng, cán thú y hoạt động có hiệu quả, có điều kiện hành nghề đồng thời tăng thu nhập Tăng cường đào tạo kiến thức chuyên môn cho mạng lưới khuyến nơng viên sở (huyện, xã) có lực, giàu nhiệt tình, làm việc có trách nhiệm Nhóm giải pháp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý có hiệu quả: Ninh Thuận cần phải xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2020 - 2030 Đối tượng cần phải đào tạo gồm có: Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất nông hộ, trang trại Nội dung đào tạo bao gồm huấn luyện kỹ thuật trồng trọt, chăn ni vật ni mà loại hình tổ chức chọn sản xuất, kinh doanh Việc đào tạo huấn luyện Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật đảm nhận theo kế hoạch hàng năm gắn với mơ hình trình diễn lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ nơng nghiệp - nông thôn Do hạn chế nguồn lực, đề tài cịn tồn số thiếu sót như: phân tích vấn đề chuyển đổi cấu trồng đứng từ góc độ nơng hộ, vấn đề sách, quản lý chưa phân tích cụ thể, hiệu kinh tế hộ không chuyển đổi chuyển đổi mơ hình sản xuất chưa làm rõ Vì vậy, nghiên cứu tương lai phát triển từ đề tài tập trung vào vấn đề như: làm rõ hiệu kinh tế hộ chuyển đổi không chuyển đổi, mơ hình sản xuất khác nhau; phân tích việc chuyển đổi cấu trồng địa bàn nghiên cứu góc độ quản lý, sách thể chế TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] C C de Lauwere et al., "To change or not to change? Farmers' motives to convert to integrated or organic farming (or not)," Acta Hortic., no 655, pp 235-243, September 2004, doi: 10.17660/actahortic.2004.655.29 [2] M Ashfaq, S Hassan, M Z Naseer, I A Baig, and J Asma, "Factors affecting farm diversification in rice-wheat," Pak J Agri Sci, vol 45, no 3, pp 91–94, 2008 [3] R H Bosma, D K Nhan, H M J Udo, and U Kaymak, "Factors affecting farmers’ adoption of integrated rice-fish farming systems in the Mekong delta, Vietnam," Rev Aquac., vol 4, no 3, pp 178-190, September 2012, doi: 10.1111/j.1753-5131.2012.01069.x [4] M Rehima, K Belay, A Dawit, and S Rashid, "Factors affecting farmers’ crops diversification: Evidence from SNNPR, Ethiopia," International Journal of Agricultural Sciences, vol 3, no 6, pp 558-565, 2013 [Online] Available: https://www.academia.edu/download/46437114/download.pdf [Acessed September 15, 2021] [5] L Dube, "Factors influencing smallholder crop diversification: A case study of Manicaland and Masvingo provinces in Zimbabwe," Int J Reg Dev., vol 3, no 2, p 1, May 21, 2016, doi: 10.5296/ijrd.v3i2.9194 [6] W Mekuria and K Mekonnen, "Determinants of crop–livestock diversification in the mixed farming systems: evidence from central highlands of Ethiopia," Agric and Food Secur., vol 7, no 1, December 2018, doi: 10.1186/s40066-018-0212-2 http://jst.tnu.edu.vn 140 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 132 - 141 [7] A Tayyebi, A Tayyebi, E Vaz, J J Arsanjani, and M Helbich, "Analyzing crop change scenario with the SmartScape™ spatial decision support system," Land use policy, vol 51, pp 41-53, 2016 [8] G Schroth and F Ruf, "Farmer strategies for tree crop diversification in the humid tropics A review," Agronomy for Sustainable Development, vol 34, no 1, pp 139-154, January 01, 2014, doi: 10.1007/s13593-013-0175-4 [9] T C D Vo, "Factors affected rural households' decision of crop transition in Phong Dien district, Can Tho city," Bsc Thesis, Can Tho University, 2014 [10] T B L Vo, "Factors affecting rural households' decision of crop transition in Hoa Xuan Tay ward, Dong Hoa District, Phu Yen Province," Msc Thesis, Nha Trang University, 2018 http://jst.tnu.edu.vn 141 Email: jst@tnu.edu.vn ... thể định chuyển đổi cấu trồng Nếu P = hộ chuyển đổi cấu trồng Nếu P = không chuyển đổi cấu trồng Xi biến độc lập, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng nông hộ địa bàn huyện Ninh. .. đề chuyển đổi cấu trồng Võ Thị Cẩm Diệu [9] nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng nông hộ huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Kết cho thấy yếu tố ảnh hưởng tích cực đến định chuyển. .. yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến định chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Ninh Sơn Khoảng cách từ nhà đến chợ gần Doanh thu từ hoạt động phi nông nghiệp Tập huấn QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG