Tài liệu học tập Luật môi trường cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn về môi trường, bảo vệ môi trường và pháp luật về bảo vệ môi trường cho người học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng vận dụng các quy định pháp luật về môi trường cho người học từ đó góp phần nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây!
ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT ThS VÕ THỊ MỸ HƯƠNG (Chủ biên) GVC ThS NGUYỄN THỊ HÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Hu - 2013 Biên mục xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam Võ Thị Mỹ Hơng Tài liệu học tập: Luật Môi trờng / Võ Thị Mỹ Hơng (ch.b.), Nguyễn Thị Hà Huế : Đại học HuÕ, 2013 - 142tr ; 21cm Th− môc: tr 139-140 Luật Môi trờng Việt Nam Tài liệu häc tËp 344.59704 - dc14 DUH0026p-CIP Mã số sách: TK/112 – 2013 LỜI NĨI ĐẦU Mơi trường vấn đề bảo vệ mơi trường khơng cịn nhiệm vụ quốc gia mà vấn đề tồn cầu Muốn bảo vệ tốt mơi trường cần có ý thức bảo vệ môi trường tốt hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường rõ ràng, cụ thể, dễ áp dụng có chế tài đủ mạnh Tuy nhiên, để hướng tới yêu cầu lĩnh vực pháp luật môi trường khó khăn, lẽ, thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam xuất tình trạng “chấp nhận” chịu phạt vi phạm pháp luật môi trường áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Đây vấn đề cần giải triệt để q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực lĩnh vực pháp luật Khoa học Luật Môi trường lĩnh vực khoa học pháp lý chuyên ngành giảng dạy tất chuyên ngành đào tạo luật nhằm cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn môi trường, bảo vệ môi trường pháp luật bảo vệ môi trường cho người học nhằm trang bị kiến thức, kỹ vận dụng quy định pháp luật mơi trường cho người học từ góp phần nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ môi trường Cuốn tài liệu học tập Luật Môi trường kết nỗ lực thể yêu cầu mang tính chuyên biệt lĩnh vực khoa học pháp lý chuyên ngành mẻ so với lĩnh vực luật Dân sự, Hình sự, Tố tụng,… Mặc dù cố gắng trình biên soạn, cập nhật kiến thức, tài liệu,… song sai sót khơng thể tránh khỏi Các tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía độc giả Xin trân trọng giới thiệu tài liệu học tập bạn đọc T/M NHÓM TÁC GIẢ Võ Thị Mỹ Hương MỤC LỤC Trang Chương 1: Những vấn đề lý luận môi trường, bảo vệ môi trường luật bảo vệ môi trường I Môi trường tầm quan trọng môi trường II Khái niệm luật bảo vệ môi trường 23 Chương 2: Pháp luật kiểm sốt nhiễm, suy thối, cố mơi trường 29 I Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 29 II Kiểm sốt nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường cố mơi trường (kiểm sốt nhiễm mơi trường) 31 Chương 3: Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh họci 50 I Tổng quan đa dạng sinh học 50 II Pháp luật đa dạng sinh học 54 Chương 4: Pháp luật đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược 63 I Khái niệm đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược 63 II Những nội dung pháp luật trình đánh giá môi trường 70 III Cam kết bảo vệ môi trường 79 Chương 5: Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, nước, rừng 81 A Pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí 81 I Khơng khí nhiễm khơng khí 81 II Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí 82 B Pháp luật kiểm sốt nhiễm nước 84 I Tài nguyên nước ô nhiễm tài nguyên nước 84 II Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước 87 C Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng 91 I Rừng vấn đề suy thoái rừng 91 II Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái rừng 94 Chương 6: Giải tranh chấp môi trường 101 I Tranh chấp môi trường dấu hiệu tranh chấp môi trường 101 II Cơ chế giải tranh chấp môi trường 110 Chương 7: Thực thi điều ước quốc tế môi trường 121 I Tổng quan điều ước quốc tế môi trường 121 II Các hội nghị quốc tế quan trọng mơi trường 133 III Sự chuyển hóa nội dung điều ước quốc tế quan trọng môi trường mà Việt Nam tham gia 135 Danh mục tài liệu tham khảo 139 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG Khái niệm mơi trường, vai trị mơi trường sống 1.1 Định nghĩa Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.1 Môi trường tạo thành yếu tố (hay cịn gọi thành phần mơi trường) sau đây: Khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên (các yếu tố xuất tồn không phụ thuộc vào ý chí người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu tố người tạo ra, tồn phát triển phụ thuộc vào ý chí người) Các yếu tố tự nhiên xem yếu tố trì sống người, yếu tố vật chất nhân tạo có tác dụng làm cho sống người thêm phong phú sinh động Theo cách định nghĩa trên, người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên dĩ nhiên mối quan hệ người với tạo thành trung tâm khơng phải mối quan hệ thành phần khác môi trường Theo cách hiểu khác2, môi trường kết hợp nhân tố môi trường khác môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2008), Pháp luật bảo vệ môi trường, tr1-2 ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần thiết cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên hợp quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, mơi trường cịn cấu thành mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như: Đồn, Đội Các hương ước dịng tộc, làng xóm với quy định thành văn truyền miệng công nhận, thi hành Với quan hành cấp thực quy định luật pháp, nghị định, thơng tư Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2 Các ảnh hưởng mang tính phổ biến mơi trường Tính phổ biến tồn cầu vấn đề mơi trường thể khía cạnh sau3: - Ảnh hưởng tác hại người gây cho môi trường, không giới hạn phạm vi vùng, quốc gia mà ảnh hưởng đến nước, khu vực lân cận - Việc tàn phá môi trường ảnh hưởng đến xã hội bất chấp cấu trị kinh tế Khơng có quốc gia loại trừ khỏi trả thù thiên nhiên, quốc gia giàu hay nghèo - Sự xuất chế định pháp lý quốc tế liên quan đến mơi trường thể rõ tính chất tồn cầu vấn đề môi trường thập kỷ cuối kỷ XX đánh dấu đời hàng loạt tổ chức quốc tế điều ước quốc tế môi trường - Vấn đề bảo vệ môi trường trở thành yếu tố sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Điều kiện bảo vệ môi trường diều khoản hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ký kết thuộc nhiều quốc gia khác 1.3 Môi trường phát triển bền vững4 Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu phấn đấu quốc gia tiêu chí để người dân đánh giá hiệu điều hành đất nước Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường, 2011, tr15-17 Xem thêm: - Võ Thị Mỹ Hương (2013), Hồn thiện Luật Bảo vệ mơi trường 2005 nhìn từ u cầu phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9(241)/tháng 5/2013, tr.48-55 - Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (Đồng chủ biên, 2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên, 2006, Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội… - Phạm Hữu Nghị (2007), Tổ chức thương mại giới với vấn đề thương mại-Môi trường thách thức, hội Việt Nam thương mại-Mơi trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02/năm 2007,tr 35 - 43 máy quản lý nhà nước Tuy nhiên, mức độ phát triển giới yếu tố mơi trường thách thức lớn cho sinh tồn nhân loại, người phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng như: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu trái đất gia tăng dân số, đói nghèo với tệ nạn xã hội,… gây trở ngại to lớn cho phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội quốc gia, đòi hỏi quốc gia phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bảo vệ môi trường nội dung quan trọng phát triển bền vững Phát triển bền vững hình thành từ năm kỷ 20 Từ đến nay, nội dung phát triển bền vững nghiên cứu sâu sắc Nội dung cốt lõi phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà nước, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường5 Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ6 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%BB %Afng http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1% BB%Afng 10 Năm 1987, Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, định nghĩa Phát triển bền vững “Sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi) nêu rõ: Phát triển bền vững “quá trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế); phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo giải việc làm); bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục tình trạng nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)”7 Đối với Việt Nam, phát triển bền vững đề cập đến từ thực đổi toàn diện đất nước Cùng với phát triển trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quan niệm phát triển bền vững ngày hoàn thiện Cụ thể: - Quyết định số 187 - CT ngày 12/06/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) triển khai thực “Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000” tạo lập tảng tư tưởng pháp lý cho trình lập pháp hướng tới phát triển bền vững Trong nội dung văn này, Hội đồng Bộ trưởng giao trách nhiệm cho quan nhà nước địa phương xây dựng chiến lược phát triển bền vững phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển - Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998 Bộ Chính trị “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” xác định nhiệm vụ trọng tâm quan niệm phát triển bền vững nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, coi bảo vệ môi trường điều kiện tiên bảo đảm cho phát triển bền vững - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001) Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 rõ: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1% BB%AFng 11 góc độ pháp lý, đánh giá tác động mơi trường mối quan hệ pháp lý quan nhà nước cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động phát triển việc xem xét tác động tới môi trường hoạt động phát triển đề biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường.50 Theo chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP, ROAP, 1999) “Đánh giá tác động mơi trường q trình nghiên cứu nhằm dự báo hậu môi trường dự án phát triển quan trọng Đánh giá tác động môi trường xem xét việc thực đề án gây vấn đề với đời sống người khu vực dự án, tới kết dự án hoạt động khác vùng Sau đánh giá tác động mơi trường phải xác định biện pháp làm giảm đến mức tối thiểu tác động tiêu cực, làm cho dự án thích hợp với mơi trường nó” Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Âu Thái Bình Dương (ESCAP, 1990): “Đánh giá tác động môi trường trình xác định, dự báo đánh giá tác động dự án, sách đến mơi trường” Luật môi trường Australia “Đánh giá tác động môi trường cách thức đánh giá dự án phát triển mà theo tác động môi trường xác định giảm thiểu” Luật môi trường CHLB Đức “Đánh giá tác động môi trường phận không độc lập thủ tục xem xét điều kiện thực dự án quan nhà nước có thẩm quyền Đánh giá tác động mơi trường bao gồm q trình tìm hiểu, mô tả đánh giá ảnh hưởng dự án tới người, động thực vật, đất đai, nguồn nước, khơng khí, khí hậu, cảnh quan tác động qua lại chúng” Từ khái niệm trên, thấy bên cạnh nội dung đánh giá tác động môi trường quốc gia tổ chức có khác biệt định khái niệm có đặc trưng giống nhau: Phạm vi đánh giá dự án phát triển cụ thể dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; đối tượng đánh giá yếu tố môi trường; mục tiêu dự báo giảm thiểu tác động xấu tới môi trường dự án 50 TS Nguyễn Văn Phương (chủ biên), Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế, Giáo trình Luật Môi trường, 2012, tr145 66 Việt Nam – trình nghiên cứu xây dựng Luật bảo vệ môi trường tiếp thu đặc trưng khái niệm Đánh giá tác động môi trường phù hợp “Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó.”51 Với định nghĩa Đánh giá tác động mơi trường nêu trên, thấy, đánh giá tác động môi trường trình nhằm cung cấp thơng tin cho chủ dự án, nhà thiết kế dự án, nhà thi công hay vận hành dự án, nhà định người dân tác động môi trường dự án gây Do đó, Đánh giá tác động môi trường phải đạt mục tiêu quan sau: - Đảm bảo đưa định hợp lý cách kịp thời cung cấp thơng tin có vấn đề môi trường dự án cho nhà định - Đảm bảo vấn đề môi trường cân nhắc đầy đủ cân xem xét yếu tố kỹ thuật – kinh tế dự án trước đưa định dự án - Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm dự án chịu tác động dự án có hội tham gia trực tiếp vào trình thiết kế phê duyệt dự án - Tận dụng hội để cải tạo môi trường Với đặc điểm trên, nhiều quốc gia giới có Việt Nam sử dụng Đánh giá tác động môi trường công cụ công tác quản lý môi trường nói chung, ngăn ngừa nhiễm mơi trường nói riêng Và việc thực Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư trở thành thủ tục có tính pháp lý bắt buộc Hơn 15 năm qua nước ta thực Đánh giá tác động mơi trường hàng nghìn dự án phát triển cơng trình cụ thể cấp trung ương, cấp địa phương cấp ngành, mang lại hiệu to lớn nghiệp phịng ngừa nhiễm mơi trường ngăn chặn suy thối tài nguyên Nhưng thực tế diễn biến môi trường nước ta nhiều nước giới cho thấy: thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư cơng trình cụ thể môi trường ngày bị ô nhiễm hơn, tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy thối hơn, ngun nhân gây tính trạng đánh giá tác 51 Khoản 19 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 67 động môi trường dự án đầu tư cụ thể có khả ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực công trình cụ thể mà chưa xem xét đánh giá tác động mơi trường tổng hợp, tích lũy tương hỗ mối liên quan tổng thể dự án cơng trình nằm dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, vùng hay địa phương cụ thể Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phat triển đánh giá tổng thể lượng phát thải chất ô nhiễm tất dự án đầu tư phát triển vùng có vượt khả chịu tải nhiễm vùng hay khơng Vì nảy sinh nhu cầu có thêm cơng cụ quản lý mơi trường mới, có tính tổng hợp hơn, “Đánh giá mơi trường chiến lược” Trên giới có nhiều định nghĩa Đánh giá mơi trường chiến lược tùy theo cách thức khác mục đích việc đánh giá mơi trường Dưới số định nghĩa có tính điển hình52: Đánh giá môi trường chiến lược, tiếng Anh Strategic Environment Assessment (SEA) cơng cụ quản lý mơi trường có tầm cỡ chiến lược Theo Sách trắng Chính sách quản lý môi trường Nam Phi, 1998: “Đánh giá mơi trường chiến lược quy trình đánh giá mối liên quan môi trường định sách, kế hoạch, chương trình, phận pháp luật kế hoạch đề ra” Theo Sadler Verheem, 1996: “Đánh giá môi trường chiến lược quy trình có hệ thống để ước tính hậu mặt mơi trường đề xuất sách, kế hoạch hay chương trình (Police, Plan or Programme – 3P) nhằm đảm bảo hậu xem xét đầy đủ có tính phù hợp giai đoạn thích hợp nhất, ngang với việc xem xét mặt kinh tế xã hội” Hai định nghĩa tương ứng với việc mở rộng Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển cụ thể sang mức độ đánh giá mơi trường chiến lược sách, kế hoạch chương trình Phương pháp tiếp cận có tên gọi đặc trưng “Đánh giá môi trường chiến lược dựa theo đánh giá tác động môi trường” (Partidario, 1999) 52 GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, Đánh giá môi trường chiến lược – dự án chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2011 68 Ở nước ngồi Đánh giá mơi trường chiến lược thực 3P (chính sách, kế hoạch, chương trình), nước ta quy trình xây dựng dự án phát triển sau: từ đường lối, định hướng phát triển chung tiến hành xây dựng chiến lược phát triển; từ chiến lược phát triển xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Cịn chương trình hay dự án phát triển bước cụ thể hóa để thực chiến lược, quy hoạch hay kế hoạch phát triển Như vậy, từ “chiến lược” nước ta tương ứng với từ “Policy” từ “quy hoạch, kế hoạch” nước ta tương ứng với từ “Plan” theo quan điểm Đánh giá môi trường chiến lược nước ngồi Do đó, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam quy định Đánh giá môi trường chiến lược “chiến lược, quy hoạch, kế hoạch” tương ứng với quốc tế Đánh giá môi trường chiến lược “chính sách, kế hoạch chương trình” Tiếp thu khái niệm Đánh giá tác động môi trường quốc tế vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 định nghĩa: “Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững”53 Hoạt động đánh giá môi trường pháp luật đánh giá môi trường mang lại lợi ích (ý nghĩa) định cho chủ thể liên quan Nhà nước, chủ dự án, người dân nơi dự án triển khai - Đối với Nhà nước: Đánh giá tác động môi trường giúp Nhà nước sở phương pháp phòng ngừa kiểm sốt q trình phát triển dự án chưa triển khai sau dự án hồn thành giúp quan có thẩm quyền xem xét hoạt động sở có vi phạm họ cam kết hay khơng - Đối với xã hội (người dân nơi dự án triển khai): Đánh giá môi trường giúp chất lượng môi trường kiểm soát từ đầu, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, giữ cho môi trường lành, bảo đảm chất lượng sống, môi trường sống - Đối với chủ dự án: Các dự án sau xem xét tác động môi trường tuân thủ pháp luật tránh rủi ro không bị áp dụng biện pháp xử lý hành hình sự; người lao dộng tránh nguy việc làm, giúp chủ đầu tư bảo đảm tính đầu tư an tồn; với q trình đề giải pháp bảo vệ mơi trường, chủ dự án thu lợi 53 Khoản 20 Điều Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 69 ích sau: hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên vật liệu cao hơn, lượng chất thải thấp hơn, điều kéo theo lợi ích kinh tế Các giai đoạn q trình đánh giá môi trường Đánh giá tác động môi trường gồm giai đoạn: - Giai đoạn thứ gọi giai đoạn lâm sàng: Xác định đối tượng phải Đánh giá mơi trường Các tiêu chí để lựa chọn pháp luật môi trường quy định cụ thể danh mục dự án cần phải tiến hành đánh giá môi trường - Giai đoạn xác định phạm vi (giai đoạn thứ hai): Xác định vấn đề cần phải xem xét, phân tích, đánh giá trình đánh giá mơi trường Cơng việc ảnh hưởng lớn đến tồn tồn q trình đánh giá môi trường ảnh hưởng lớn đến việc định người có thẩm quyền nhiều trường hợp giúp ngăn chặn lãng phí thời gian cá nguồn lực - Giai đoạn lập báo cáo đánh giá môi trường (giai đoạn thứ ba): việc phân tích khoa học quy mô, tầm quan trọng ý nghĩa tác động xác định Đây khâu then chốt, q trình đánh giá mơi trường Để thực giai đoạn có nhiều phương pháp khác phải bảo đảm yêu cầu theo quy định pháp luật - Giai đoạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường (giai đoạn thứ tư): Đây nhiệm vụ hệ thống quan phê duyệt quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường - Giai đoạn sau thẩm định (giai đoạn cuối cùng): hoạt động nhiều nước thức đưa vào pháp luật quốc gia thực tế cho thấy ngày đóng vai trị quan trọng II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG Đánh giá mơi trường chiến lược54 1.1 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên phải thực đánh giá tác động môi trường chiến lược chi tiết hình thức lồng ghép báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, bao gồm: 54 Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược 70 + Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước; + Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia công nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, y tế (bao gồm phân ngành ngành lĩnh vực đó); + Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, y tế không quy định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thực báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược; + Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên phải thực đánh giá tác động môi trường chiến lược chi tiết hình thức báo cáo riêng, bao gồm: + Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; + Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; + Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia: ngành điện, thủy điện, nhiệt điện, lượng nguyên tử điện hạt nhân; khai thác dầu khí, lọc hóa dầu; giấy; hóa chất bản, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; cao su; dệt may; xi măng; thép; khai thác chế biến than, quặng sắt, thiếc, nhôm, vonfram, antimon, titan, vàng, đất hiếm, khống sản có tính phóng xạ khác; ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, cảng, hàng không; phát triển đô thị, vật liệu xây dựng, quản lý chất thải rắn, quản lý chất thải nguy hại; phát triển du lịch, sân golf; phát triển mạng lưới bệnh viện; phát triển hệ thống khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao + Quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ phát triển rừng, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi liên tỉnh (02 tỉnh trở lên), liên vùng - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên ngành, lĩnh vực cấp quốc gia không thuộc hai trường hợp phải thực đánh giá môi trường chiến lược rút gọn hình thức lồng ghép báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 71 1.2 Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Trách nhiệm lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thuộc quan lập dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Kết thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 1.3 Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược - Nội dung báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược chi tiết hình thức báo cáo riêng bao gồm: + Mơ tả tóm tắt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Quá trình tổ chức thực đánh giá môi trường chiến lược; mô tả phạm vi nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược vấn đề mơi trường liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Mô tả diễn biến khứ dự báo xu hướng vấn đề mơi trường trường hợp không thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường; đánh giá, so sánh phương án phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Đánh giá tác động đến vấn đề mơi trường trường hợp thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Tham vấn bên liên quan trình thực đánh giá môi trường chiến lược; + Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường + Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá; + Kết luận kiến nghị - Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chi tiết lồng ghép báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bao gồm: + Q trình tổ chức thực đánh giá mơi trường chiến lược; mô tả phạm vi nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược vấn đề mơi trường liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; 72 + Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường; đánh giá; so sánh phương án phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Đánh giá tác động đến vấn đề môi trường trường hợp thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Tham vấn bên liên quan q trình thực đánh giá mơi trường chiến lược; + Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; + Kết luận kiến nghị - Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược rút gọn bao gồm: + Quá trình tổ chức thực đánh giá mơi trường chiến lược, phạm vi nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược vấn đề mơi trường liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Đánh giá tác động đến vấn đề mơi trường trường hợp thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; + Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; + Kết luận kiến nghị 1.4 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược - Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chi tiết hình thức báo cáo riêng bao gồm: + Văn đề nghị thẩm định; + Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chi tiết; + Dự thảo văn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chi tiết lồng ghép báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bao gồm: + Văn đề nghị thẩm định; + Dự thảo văn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch lồng ghép báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chi tiết 73 - Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược rút gọn bao gồm: + Văn đề nghị thẩm định; + Dự thảo văn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch lồng ghép báo cáo đánh giá môi trường chiến lược rút gọn 1.5 Thẩm định báo cáo môi trường chiến lược Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trừ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc bí mật an ninh, quốc phịng; Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc bí mật an ninh, quốc phịng Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt mình; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt Hội đồng nhân dân cấp Tương ứng với quan thẩm định có thành phần hội đồng thẩm định Thủ trưởng người đứng đầu quan tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thành lập hội đồng thẩm định Thành phần hội đồng thẩm định gồm đại diện quan có liên quan trực tiếp đến vấn đề mơi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chuyên gia, tổ chức liên quan khác, có: Chủ tịch hội đồng, trường hợp cần thiết có thêm (01) Phó Chủ tịch hội đồng; (01) Ủy viên thư ký; hai (02) Ủy viên phản biện Ủy viên Việc thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược rút gọn thực cách lấy ý kiến nhận xét, đánh giá văn Ủy viên hội đồng thẩm định Tổ chức, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị bảo vệ môi trường đến quan tổ chức hội đồng thẩm định, quan phê duyệt dự án 74 Kết thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược để phê duyệt dự án 1.6 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược Do đặc thù đối tượng phải đánh giá tác động môi trường chiến lược dự án xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt quan quản lý nhà nước nên pháp luật hành khơng có quy định rõ ràng trách nhiệm phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược quan có trách nhiệm tổ chức thẩm định Pháp luật Đánh giá tác động môi trường 2.1 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường - Dự án cơng trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng phần diện tích đất có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hố, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh xếp hạng; - Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sơng, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn; - Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu môi trường 2.2 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc chủ dự án Trường hợp lý trình độ, kinh nghiệm thời gian chủ dự án khơng thể lập nội dung báo có thuê tổ chức có điều kiện lập nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường cho chủ dự án Tổ chức dịch vụ phải đủ điều kiện cán chuyên môn sở vật chất, kỹ thuật cần thiết Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án 75 Một số trường hợp chủ dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung: Thay đổi địa điểm, quy mô, công suất thiết kế, công nghệ; sau 24 tháng dự án triển khai thực kể từ ngày báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Ngồi hai trường hợp chủ dự án phải giải trình với quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.3 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường - Chỉ dẫn xuất xứ dự án, chủ dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; nguồn thông tin, liệu phương pháp sử dụng; việc tổ chức tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; việc tham vấn cộng đồng trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Liệt kê, mô tả chi tiết hoạt động, hạng mục cơng trình dự án có nguy gây tác động xấu đến môi trường kèm theo quy mô không gian, thời gian, khối lượng thi công, công nghệ vận hành hạng mục cơng trình dự án; - Đánh giá chung trạng môi trường nơi thực dự án vùng kế cận; mức độ nhạy cảm môi trường; - Đánh giá, dự báo tác động dự án đến điều kiện tự nhiên, thành phần môi trường tự nhiên, cộng đồng yếu tố kinh tế - xã hội có liên quan; kết tham vấn cộng đồng; - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến điều kiện tự nhiên, thành phần môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng yếu tố kinh tế - xã hội có liên quan; - Danh mục cơng trình, chương trình quản lý giám sát vấn đề môi trường trình triển khai thực dự án; - Dự tốn kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường tổng dự tốn kinh phí dự án; - Cam kết chủ dự án việc thực biện pháp bảo vệ mơi trường q trình xây dựng vận hành dự án đề xuất báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định khác bảo vệ mơi trường có liên quan đến dự án 2.4 Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm - Văn đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; 76 - Báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) 2.5 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường khác so với thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thực thơng qua hai hình thức hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định Thẩm định thông qua Hội đồng thẩm định quy định: - Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Phụ lục III Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, trừ dự án thuộc bí mật an ninh, quốc phịng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền định, phê duyệt mình, trừ dự án quy định Phụ lục III Nghị định 29; - Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền định, phê duyệt dự án có liên quan đến an ninh, quốc phịng cấp có thẩm quyền giao - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn Thành phần hội đồng thẩm định gồm đại diện quan quản lý có liên quan trực tiếp đến vấn đề môi trường dự án, chuyên gia, có: Chủ tịch hội đồng, trường hợp cần thiết có thêm Phó Chủ tịch hội đồng; (01) Ủy viên thư ký; hai (02) Ủy viên phản biện Ủy viên Thành phần hội đồng thẩm định phải có năm mươi phần trăm (50%) số lượng thành viên có chun mơn mơi trường, lĩnh vực khác liên quan đến dự án Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền thẩm định Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, thành phần hội đồng phải có đại diện Sở Tài nguyên Môi trường nơi triển khai thực dự án 77 2.6 Thời hạn thẩm định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường - Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: + Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa bốn mươi lăm (45) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợp dự án phức tạp tác động môi trường, thời hạn thẩm định tối đa sáu mươi (60) ngày làm việc; + Báo cáo đánh giá tác động môi trường không thuộc thẩm quyền thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối với dự án phức tạp tác động môi trường, thời hạn thẩm định bốn mươi lăm (45) ngày làm việc - Thời hạn phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tối đa mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ 2.7 Thực kiểm tra việc thực định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường Chủ dự án có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân nơi thực dự án nội dung định phê duyệt Đánh giá tác động môi trường; niêm yết công khai địa điểm thực dự án loại chất thải, công nghệ xử lý, thông số tiêu chuẩn chất thải, giải pháp bảo vệ môi trường để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát; thực đúng, đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt; thông báo quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt; đưa cơng trình vào sử dụng sau quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận Bộ, quan ngang Bộ thông báo định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường phê duyệt cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực dự án; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thông báo định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt bộ, ngành phê duyệt cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã nơi thực dự án 78 III CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đối tượng phải có cam kết bảo vệ mơi trường - Dự án đầu tư có tính chất, quy mô, công suất không thuộc danh mục mức quy định danh mục dự án bắt buộc phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường - Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất thải sản xuất Nội dung Bản cam kết bảo vệ môi trường - Giới thiệu tóm tắt dự án, gồm: Tên địa chủ dự án; tên địa điểm thực dự án; quy mô, công suất, công nghệ sản xuất; lượng, chủng loại nguyên liệu, nhiên liệu tiêu thụ trình thực dự án Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm tính xác, đầy đủ thông tin, số liệu kê khai; - Các loại chất thải phát sinh: Tải lượng tối đa, nồng độ tối đa loại chất thải, có; - Cam kết thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Hồ sơ đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Hồ sơ đăng ký cam kết bảo vệ môi trường bao gồm: - Bản cam kết bảo vệ môi trường; - Dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) phương án sản xuất, kinh doanh Thời điểm đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường - Đối với dự án thăm dị, khai thác khoáng sản, chủ dự án phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường trước đề nghị quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác - Đối với dự án thăm dị dầu khí, chủ dự án phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường trước khoan thăm dò - Đối với dự án đầu tư có hạng mục xây dựng cơng trình thuộc đối tượng phải xin giấy phép xây dựng, chủ dự án phải đăng ký cam kết bảo 79 vệ môi trường trước đề nghị quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng - Đối với dự án, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng trên, chủ dự án chủ sở phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường trước thực đầu tư, sản xuất, kinh doanh Tổ chức đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Trong trường hợp sau đây, Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường: - Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm địa bàn (01) xã, không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi); - Dự án đầu tư nằm địa bàn (01) xã, không phát sinh chất thải trình triển khai thực Đối với dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực địa bàn từ hai (02) huyện trở lên, chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh thực việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện, nơi thuận lợi cho chủ dự án, chủ sở Đối với dự án đầu tư thực vùng biển chưa xác định cụ thể trách nhiệm quản lý hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, chủ dự án thực việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký xử lý, thải bỏ chất thải dự án Trường hợp dự án khơng có chất thải phải đưa vào đất liền để tái chế, tái sử dụng, xử lý, thải bỏ, chủ dự án thực việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 80 ... Th viện Quốc gia Việt Nam Võ Thị Mỹ Hơng Tài liệu học tập: Luật Môi trờng / Võ Thị Mỹ Hơng (ch.b.), Nguyễn Thị Hà Huế : Đại học Huế, 2 013 - 14 2tr ; 21cm Th− mơc: tr 13 9 -1 4 0 Lt M«i tr−êng ViƯt Nam... điều luật bảo vệ môi trường; - Nghị định số 11 7/2009/NĐ-CP ngày 31/ 12/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định 29/2 011 /NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2 011 Chính... thiệu tài liệu học tập bạn đọc T/M NHÓM TÁC GIẢ Võ Thị Mỹ Hương MỤC LỤC Trang Chương 1: Những vấn đề lý luận môi trường, bảo vệ môi trường luật bảo vệ môi trường I Môi trường tầm quan trọng môi