Tài liệu học tập Luật Đất đai: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về luật đất đai; Quan hệ pháp luật đất đai; Chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT ThS LÊ THỊ PHÚC - GV THÂN VĂN TÀI Tài liệu học tập LUẬT ĐẤT ĐAI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2013 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Thị Phúc Tài liệu học tập: Luật Đất đai / Lê Thị Phúc (ch.b.), Thân Văn Tài - Huế : Đại học Huế, 2013 - 144tr ; 21cm Thư mục: tr 142-143 Luật Đất đai Việt Nam Tài liệu học tập 346.59704 - dc14 DUF0053p-CIP Mã số sách: TK/110 – 2013 ii LỜI NÓI ĐẦU Các vấn đề pháp lý đất đai giai đoạn vấn đề Đảng, Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng đất đai nghiệp cơng nghiệp hố, đai hóa đất nước, năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách để hồn thiện hệ thống pháp luật đất đai Luật Đất đai năm 2003 đời nhằm giải vấn đề mà từ trước đến chưa thực cách đầy đủ, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu quý đồng nghiệp nhu cầu học tập sinh viên, học viên, tổ chức biên soạn Tài liệu học tập Luật Đất đai sở tri thức, quan niệm lý luận quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo khung chương trình sở đào tạo nước, tài liệu sở nước Đây tài liệu cung cấp kiến thức môn học Luật Đất đai nhằm giúp người đọc hệ thống hoá vấn đề Luật Đất đai Luật Đất đai ngành luật đặc thù, môn học chứa đựng dung lượng tri thức lớn, có số vấn đề đánh giá phức tạp Do đó, q trình nghiên cứu, biên soạn có nhiều cố gắng, nỗ lực cịn có hạn chế định Do đó, chúng tơi ln mong nhận đóng góp chân thành từ quý bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc tài liệu! Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ iii MỤC LỤC Trang Lời nói đầu iii Chương 1: Khái quát luật đất đai 11 Khái niệm Luật Đất đai 11 1.1 Khái niêm đất đai vai trò đất đai đời sống kinh tế, trị, xã hội 11 1.2 Định nghĩa Luật Đất đai 13 1.3 Đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai 14 1.4 Phương pháp điều chỉnh Luật Đất đai 14 Các nguyên tắc Luật Đất đai 15 2.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu 15 2.2 Nhà nước thống quản lí đất đai theo quy hoạch pháp luật 16 2.3 Nguyên tắc sử dụng đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, cải tạo bồi bổ đất đai 17 2.4 Nguyên tắc quan tâm đến lợi ích người sử dụng đất 17 2.5 Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp 18 Nguồn Luật Đất đai 19 Câu hỏi ôn tập 20 Chương 2: Quan hệ pháp luật đất đai 21 Khái nhiệm quan hệ pháp luật đất đai 21 1.1 Định nghĩa quan hệ pháp luật đất đai 21 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật đất đai 21 1.3 Phân loại quan hệ pháp luật đất đai 21 v Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai 22 2.1 Chủ thể quan hệ luật đất đai 22 2.2 Khách thể quan hệ pháp luật đất đai 25 2.3 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai 25 Cơ sở làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai 28 3.1 Cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật đất đai 28 3.2 Cơ sở thay đổi quan hệ pháp luật đất đai 29 3.3 Cơ sở làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai 29 Câu hỏi ôn tập chương 31 Chương 3: Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam 32 Cơ sở việc xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai 32 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tính tất yếu khách quan việc quốc hữu hóa đất đai 32 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam 33 Hoàn thiện pháp luật chế độ sở hữu đất đai Việt Nam kinh tế thị trường 34 2.1 Các yêu cầu xây dựng chế độ sở hữu Nhà nước đất đai 34 2.2 Bằng cách đưa đất đai vào sử dụng, tránh tình trạng bỏ hoang đất 34 2.3 Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai 35 Nội dung chế độ sở hữu đất đai 35 3.1 Khái niệm 35 3.2 Chủ thể quyền sở hữu đất đai 36 vi 3.3 Khách thể quyền sở hữu đất đai 36 3.4 Nội dung chế độ sở hữu toàn dân đất đai 36 Câu hỏi ôn tập chương 38 Chương 4: Chế độ quản lý nhà nước đất đai 39 Khái niệm chế độ quản lý nhà nước đất đai 39 1.1 Định nghĩa 39 1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước đất đai 39 Hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai 40 2.1 Hệ thống quan quyền lực nhà nước 40 2.2 Hệ thống quan hành nhà nước 40 2.3 Các tổ chức dịch vụ công quản lý sử dụng đất 41 Nội dung pháp luật quản lý nhà nước đất đai 43 3.1 Hoạt động nhà nước việc nắm tình hình đất đai 43 3.2 Hoạt động phân phối phân phối lại đất đai 56 3.3 Thu hồi đất 77 81 3.4 Quy định tài đất đai giá đất 3.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng đất 88 Câu hỏi ôn tập chương 99 Chương 5: Chế độ pháp lý đất nông nghiệp 101 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp 101 1.1 Khái niệm 101 1.2 Phân loại đất nơng nghiệp 101 Quy định chung nhóm đất nông nghiệp 102 vii 2.1 Nguyên tắc giao đất, cho th đất nơng nghiệp 102 2.2 Hình thức giao đất cho thuê đất 102 2.3 Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp 104 2.4 Hạn mức giao đất nông nghiệp 107 Các quy định quỹ đất công ích 109 Các quy định đất rừng 110 4.1 Đất rừng sản xuất 110 4.2 Đất rừng phòng hộ 111 4.3 Đất rừng đặc dụng 111 Các quy định đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 112 5.1 Đối với đất có mặt nước nội địa 112 5.2 Đất có mặt nước ven biển 113 Các quy định đất bãi bồi ven sông ven biển 113 Các quy định đất làm muối 114 Các quy định đất sử dụng cho kinh tế trang trại 114 Câu hỏi ôn tập chương 116 Chương 6: Chế độ sử dụng đất phi nông nghiệp 117 Khái niệm phân loại đất phi nông nghiệp 117 1.1 Khái niệm 117 1.2 Phân loại đất phi nông nghiệp 117 Đất khu dân cư 118 2.1 Khái niệm đất khu dân cư 118 2.2 Đặc điểm đất khu dân cư 118 2.3 Quy định quản lý sử dụng đất khu dân cư nông thôn 119 2.4 Quy định quản lý sử dụng đất khu dân cư đô thị 120 viii Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh 123 3.1 Khái niệm đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh 123 3.2 Các quy định quản lý, sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh 123 Đất có di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 125 4.1 Khái niệm đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 125 4.2 Các quy định quản lý sử dụng đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 125 Các quy định quản lý sử dụng đất nghĩa trang nghĩa địa 127 Các quy định quản lý sử dụng đất sơng ngịi kênh rạch, suối, mặt nước chuyên dùng 127 Các quy định sử dụng đất hoạt động khoáng sản 128 Các quy định quản lý sử dụng đất nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, đồ gốm 129 Đất xây dựng 129 9.1 Khái niệm đất xây dựng 129 9.2 Các quy định quản lý sử dụng loại đất xây dựng 130 10 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 133 10.1 Khái niệm loại đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 133 10.2 Các quy định quản lý sử dụng đất sử dựng vào mục đích cơng cộng 133 11 Các quy định quản lý sử dụng đất sở tôn giáo sử dụng đất cộng đồng dân cư sử dụng 133 11.1 Quy định đất sở tôn giáo sử dụng 133 11.2 Quy định đất cộng đồng dân cư sử dụng 133 ix 12 Các quy định quản lý sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 134 12.1 Các quy định đất khu công nghiệp 134 12.2 Các quy định quản lý sử dụng đất khu công nghệ cao 136 12.3 Các quy định quản lý sử dụng đất khu kinh tế 137 Câu hỏi ôn tập chương 138 Bộ câu hỏi thi vấn đáp Luật Đất đai 139 x Chương KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm đất đai vai trò đất đai đời sống kinh tế, trị, xã hội Đất đai giữ vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội sản xuất Ngay từ loài người xuất hiện, đất đai điều kiện để người tiếp xúc sử dụng tự nhiên Trải qua phát triển xã hội lồi người, đến hình thành phát triển tất văn minh dựa tảng sử dụng đất Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 khẳng định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện hang đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng,… Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Khơng có đất khơng có q trình sản xuất khơng có tồn người Vì vậy, q trình liên quan đến việc sử dụng đất, để sử dụng đất có hiệu cần phải hiểu rõ khái niệm đất đai gì? Theo quan điểm kinh tế học, đất đai không bao gồm mặt đất bao gồm tài nguyên lòng đất tất thứ sinh sôi mặt đất lịng đất khơng lao động người làm Nó bao gồm lợi ích mặt đât mặt pháp lý quyền theo tập quán không thành văn.1 Tại Hội nghị Thượng đỉnh môi trường (Hội nghị quốc tế môi trường) Rio de Janerio, Brazil năm 1992 người ta cho rằng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu : Giáo trình Định giá đất-NXB Đại học nơng nghiệp 1- Hà Nội 11 + Chủ thể có giấy tờ hợp pháp: có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 2003 + Chủ thể có giấy tờ hợp lệ: i) Chủ thể chưa có giấy tờ hợp pháp có giấy tờ hợp lệ sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy tờ hợp lệ quy định khoản 1, điều 50 Luật Đất đai năm 2003 ii) Những giấy tờ quyền sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 quan có thẩm quyền cấp q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, phủ lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; iii) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan Nhà nước có thẩm quyền cấp có tên sổ đăng kí ruộng đất, sổ địa chính; iv) Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; v) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15/10/1993 ủy bạn nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận sử dụng trước ngày 15/10/1993; vi) Giấy tờ lý, hóa giá nhà gắn liền với đất theo quy định pháp luật; vii) Giấy tờ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người có quyền sử dụng đất; viii) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có loại giấy tờ nêu mà giấy tờ ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký bên liên quan đến trước ngày luật có hiệu lực thi hành chưa thực thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận đất khơng có tranh chấp + Chủ thể xem xét công nhận quyền sử dụng đất: Thực tế đối tượng khơng có giấy tờ giấy tờ khơng hợp pháp, hợp lệ 24 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận thời điểm sử dụng đất, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất khơng có tranh chấp, khiếu nại đât đai làm thủ tục để Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất 2.2 Khách thể quan hệ pháp luật đất đai Khách thể quan hệ pháp luật đất đai toàn vốn đất quốc gia, vùng đất, khoảng đất cụ thể mà qua Nhà nước thiết lập chế độ pháp lí định Trong trình quản lý sử dụng đất chủ thể hướng tới lợi ích chung quản lý đất đai có hiệu theo quy hoạch chung, có đất để sản xuất nhằm đảm bảo đời sống phát triển Nhu cầu sử dụng đất đai người đa dạng, đất đai nguồn tài nguyên vô tận mà vốn đất xác định, có kế hoạch sử dụng cụ thể Vốn đất phân phối theo kế hoạch thành vùng kinh tế, kỹ thuật, khu dân cư, trung tâm công nghiệp Trên sở phân loại đất quy định Điều 13 Luật Đất đai 2003, thiết lập chế độ pháp lý loại đất khác Đó là: - Chế độ pháp lí đất nơng nghiệp - Chế độ pháp lí đất phi nơng nghiệp - Chế độ pháp lí đất chưa sử dụng 2.3 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai Nội dung quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Cụ thể quyền nghĩa vụ Nhà nước quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất 2.3.1 Quyền, nghĩa vụ Nhà nước Nhà nước vừa chủ sở hữu toàn đất đai, vừa người định tối cao trình quản lý sử dụng đất Nhà nước chủ thể đặc biệt có nhiều quyền đặc trưng: - Quyền Nhà nước bao gồm: + Quyền chiếm hữu đất đai, nắm giữ, kiểm soát, chi phối quản lý toàn vốn đât đai phạm vi nước 25 + Quyền sử dụng đất đai: Nhà nước có quyền sử dụng trực tiếp gián tiếp, sử dụng thông qua hành vi giao đất, cho thuê đất, cho phép sử dụng đất + Quyền định đoạt đất đai: quyền định số phận đất đai Quyền hoàn toàn thuộc Nhà nước mà khơng có chủ thể có + Quyền quản lý đất đai: Nhà nước vừa chủ thể quyền lực trị vừa chủ thể mặt kinh tế, quản lý đất đai, Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật hệ thống quan quản lý nhằm bảo vệ thực quyền sở hữu + Quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai thông qua sách tài đất đai phần giá trị tăng thêm từ đất mà người sử dụng đất đầu tư - Nghĩa vụ Nhà nước: Khoản Điều Luật Đất đai xác định nội dung quản lý đất đai nghĩa vụ Nhà nước bao gồm: + Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; + Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; + Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; + Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; + Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; + Thống kê, kiểm kê đất đai; + Quản lý tài đất đai; + Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; 26 + Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; + Thanh tra, kểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; + Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai; + Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Người sử dụng đất người trực tiếp thực ý đồ nhà nước nhằm khai thác thuộc tính có lợi đất phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Khi quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, Nhà nước tạo điều kiện để người sử dụng đât phát huy vai trò, phát huy lực tự chủ sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho người làm nơng - lâm nghiệp có đất sản xuất sách tạo điều kiện cho nhân dân có đất để xây dựng nhà Quyền nghĩa vụ pháp lí người sử dụng đất bao gồm: - Quyền nghĩa vụ chung đối tượng sử dụng đất khơng phân biệt hình thức sử dụng đất Nhà nước xác lập - Quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất gắn liền với quyền nghĩa vụ phù hợp với hình thức sử dụng đất mà họ lựa chọn - Quyền nghĩa vụ cụ thể người sử dụng đất thực giao dịch đất đai Quyền chung người sử dụng đất quy định Điều 105 Luật Đất đai năm 2003: (1) Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; (2) Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; (3) Hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; (4) Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; 27 (5) Được Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; (6) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai Nghĩa vụ chung người sử dụng đất quy định điều 107 Luật Đất đai 2003: (1) Sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, quy định sử dụng độ sâu lịng đất chiều cao khơng, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất tn theo quy định khác pháp luật; (2) Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; (3) Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; (4) Thực biện pháp bảo vệ đất; (5) Tuân theo quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan; (6) Tuân theo quy định pháp luật việc tìm thấy vật lịng đất; (7) Giao lại đất Nhà nước có định thu hồi đất hết thời hạn sử dụng đất CƠ SỞ LÀM PHÁT SINH THAY ĐỔI VÀ CHÁM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Quan hệ pháp luật đất đai quan hệ khác phát sinh thay đổi chấm dứt thông qua kiện pháp lý 3.1 Cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật đất đai Quan hệ pháp luật đất đai phát sinh thông qua kiện pháp lí sau: - Quyết định giao đất quan nhà nước có thẩm quyền; 28 - Quyết định cho thuê đất quan nhà có thẩm quyền; - Các định quan nhà nước có thẩm quyền việc hợp thức hóa quyền sử dụng đất; - Các trường hợp nhận quyền sử dụng đất thong qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng thừa kế quyền sử dụng đất phép quan nhà nước có thẩm quyền; - Các trường hợp nhận thầu, cho phép thuê quỹ đất dự phòng, khoản lại vốn đất lâm nghiệp từ tổ chức 3.2 Cơ sở làm thay đổi quan hệ pháp luật đất đai Quan hệ pháp luật đất đai thay đổi người sử dụng đất thực quyền chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật có thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi hình thể đất… 3.3 Cơ sở làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai Quan hệ pháp luật đất đai bị chấm dứt định quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất Nếu nhà nước thu hồi phần thì, người sử dụng đất tiếp tục phần cịn lại Nhà nước thu hồi tồn bộ, vĩnh viễn, giao đất khác lúc chấm dứt quan hệ cũ, thiết lập quan hệ pháp luật đất đai Thu hồi đất chia làm trường hợp - Thu hồi đất lỗi người sử dụng đất người sử dụng đất bị thu hồi đất khơng đền bù mà cịn bị xử lý vi phạm pháp luật theo quy định - Thu hồi đất mà người sử dụng đất lỗi bồi thường theo quy định pháp luật Để tránh việc thu hồi đất cách tùy tiện, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất nhà nước thực sách giao đất cho người sử dụng đất sử dụng ổn định lâu dài Luật Đất đai quy định rõ ràng trường hợp thu hồi đất, thảm quyền thu hồi, trình tự thủ tục thu hồi đất - Việc thu hồi đất để chuyển mục đích sử dụng phải theo quy hoạch, kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 29 Trước thu hồi, phải thông báo cho người sử dụng biết lí do, thời gian, kế hoạch di chuyển, phương án đền bù Điều 38 Luật Đất đai năm 2003 quy định trường hợp nhà nước thu hồi đất là: Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế; - Tổ chức nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm khơng cịn nhu cầu sử dụng đất; - Sử dụng đất khơng mục đích, sử dụng đất khơng có hiệu quả; - Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất; - Đất nhà nước giao không đối tượng không thẩm quyền; - Đất bị lấn, chiếm trường hợp sau: Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm; - Đất không chuyển quyền sử dụng đất theo quy định luật mà người sử dụng đất thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm; - Cá nhân sử dụng đất chết mà khơng có người thừa kế; - Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất; - Người sử dụng đất cố ý không thực nghĩa vụ nhà nước; - Đất nhà nước giao, cho th có thời hạn mà khơng gia hạn hết thời hạn - Đất trồng hàng năm khơng sử dụng vịng 12 tháng liền, đất trồng lâu năm không sử dụng thời hạn 18 tháng liền; đất trồng rừng không sử dụng thời hạn 24 tháng liền; - Đất nhà nước giao, cho thuê để thực dự án đầu tư mà không sử dụng thời hạn 12 tháng liền tiến độ sử dụng chậm 24 tháng so với tiến độ ghi dự án đầu tư, kể từ nhận bàn giao đất thực địa mà không quan nhà nước có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất cho phép 30 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Nêu khái niệm phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật đất đai? Phân biệt yếu tố tài sản Luật Dân Luật Đất đai? Nêu yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai? Phân tích điều kiện để cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật đất đai? 31 Chương CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM CƠ SỞ CỦA VIỆC XÁC LẬP CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Hiện Việt Nam nước giới thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai Các nước khác giới ngồi số nước tồn song song sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể đa phần thuộc sở hữu tư nhân Có thể nói rằng, sở hữu tư nhân chiếm ưu tuyệt đối quan hệ sở hữu mà quan hệ đất đai điều chỉnh quy phạm pháp luật dân Ở Việt Nam, quan hệ đất đai có đặc thù định, tảng chế độ sở hữu khác với nhiều nước giới Vậy sở lý luận thực tiễn khiến quy định cụ thể, rõ ràng Điều 17 Hiến pháp năm 1992 đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Chúng ta nghiên cứu số quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin số đặc trưng chế độ chiếm hữu ruộng đất Việt Nam thời kỳ phong kiến nhằm rút kết luận cụ thể cho vấn đề 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tính tất yếu khách quan việc quốc hữu hóa đất đai Dưới xã hội tư bản, quyền sở hữu tư nhân đất đai thừa nhận mặt thực tế pháp lý, nhiên phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chi phối người sử dụng đất khiến họ coi rằng: “Ruộng đất khơng có ý nghĩa khác khoản thuế định tiền, mà độc quyền thu nhà tư công nghiệp”.4 Như vậy, tham gia vào chế độ sở hữu đất đai chế độ tư bao gồm thành phần bản, người sở hữu đất đai, người lĩnh canh hay nói cách khác nhà tư nông nghiệp người công nhân làm thuê cho nhà tư Các mối quan hệ luôn đối lập lại gắn bó với Dưới chế độ tư bản, hình thức địa C Mac, Tư bản, -tập 2, trang 196, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979 32 tô, quyền sở hữu ruộng đất thực được, đất đai trở thành phương tiện bóc lột Từ thực tế chế độ tư Mác rút kết luận “Sở hữu ruộng đất, nguồn gốc cải, trở thành vấn đề lớn, mà việc giải định tương lai giai cấp công nhân”.5 Hiến pháp nước tư tuyên bố: “Quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thiêng liêng bất khả xâm phạm” Chỉ đến chủ nghĩa xã hội, quốc hữu hóa đất đai trở thành thực, mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa xóa tận gốc chế độ người bóc lột người mà nguyên nhân tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất đất đai tư liệu quan trọng Ở Việt Nam, quốc hữu hóa đất đai trình diễn dần dần, từ trao quyền sở hữu tư nhân đất đai cho người nông dân, tiến tới tập thể hóa đất đai phong trào hợp tác hóa thực tế đất đai nước ta hồn tồn xã hội hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn chế độ sở hữu toàn dân đất đai 1.2.1 Đất gắn liền với cách mạng dân tộc Trong suốt trình dựng xây phát triển đất nước, cha ông hy sinh biết xương máu đấu tranh với thiên nhiên, với giặc ngoại xâm để bảo vệ vốn đất ngày Chính thế, đất đai nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung cải không thuộc sở hữu riêng ai, không đơn vị, cá nhân mà thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước người đại chủ sở hữu Nhà nước - người đại diện hợp pháp nhân dân người thay mặt họ quản lý, phân phối quỹ đất quốc gia sở pháp luật hành 1.2.2 Đất gắn liền với phát triển thành tựu khoa học Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ yếu tố mang tính đột phá cho hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt người Nói đất đai gắn liền với phát triển thành tựu khoa học có nghĩa đất đai đã, chịu ảnh hưởng C Mac, Tư bản, -tập 2, trang 203, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979 33 phát minh khoa học tiến như: chế độ canh tác, chế độ phận bón, chế độ tưới tiêu,… mà phát triển khoa học cơng nghệ xét khía cạnh xã hội khơng đơn cá nhân tạo mà phải đất nước, dân tộc đạo sáng suốt, hợp lý Đảng Nhà nước ta – đặc biệt điều kiện lịch sử nước ta, đất nước 1/3 thời gian chống giặc ngoại xâm gần 4000 năm dựng nước vấn đề lại có ý nghĩa 1.2.3 Đất gắn với thực tế kinh tế nước ta Việt Nam đất nước chịu nhiều ảnh hưởng chiến tranh tàn dư chế độ cũ, với điểm xuất phát kinh tế thấp, trình độ phát triển khoa học cơng nghệ, trình độ lao động chưa cao dẫn tới đất đai mà chịu tác động thực tế kinh tế đất nước – kinh tế với ruộng đất tập trung hợp tác xã song hiệu kinh tế lại thấp thái độ thờ ơ, vơ chủ người lao động, thiếu thơng thống hệ thống pháp luật Hiện nay, thực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nơng nghiệp nơng thơn ngày đổi theo hướng tích cực, song phân chia đất đai cách “bình quân chủ nghĩa”, manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tập trung, tích tụ đất đai làm hạn chế phát triển kinh tế Sự thiếu thơng thống việc sử dụng quyền người sử dụng đất tồn tiềm ẩn nhiều rủi ro HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 2.1 Các yêu cầu xây dựng chế độ sở hữu Nhà nước đất đai Phải xác định vận động phát triển quan hệ đất đai tất yếu chế độ xã hội Phải thay đổi cách nhìn nhận đánh giá tính chất mối quan hệ ấy, thay đổi từ quan hệ phân phối vật để bước chuyển sang quan hệ giá trị 2.2 Bằng cách đưa đất đai vào sử dụng, tránh tình trạng bỏ hoang đất Trên diện tích đất định phải xác định người chủ thực với việc quy định cho họ quyền nghĩa vụ cụ thể, rõ 34 ràng, đồng thời đảm bảo cho quyền nghĩa vụ thực đầy đủ thực tế 2.3 Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai Đất đai phải quản lý cách chặt chẽ Phải xác định rõ chức quan quản lý đất đai thay mặt Nhà nước thực quyền sở hữu đất đai Nhà nước thân quan chủ sở hữu đất đai Mặt khác, việc quản lý đất đai không xem việc quản lý tư liệu sản xuất Tài sản thông thường mà đất đai tài sản đặc biệt, yếu tố quan trọng cấu thành môi trường sống Vì vậy, lợi ích lâu dài, lợi ích xã hội phải đặt xây dựng chế độ quản lý chế độ sở hữu đất đai NỘI DUNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI 3.1 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai Quyền sở hữu quyền ghi nhận bảo vệ pháp luật chủ thể; tự chiếm hữu, sử dụng định đoạt quyền sở hữu Là chủ sở hữu đồng thời có quyền ban hành pháp luật, Nhà nước can thiệp sâu vào quan hệ đất đai, cụ thể: - Nhà nước xác định giá loại đất sở giá trị sử dụng khả sinh lợi loại đất làm sở, để tính thuế chuyển quyền, tính tiền giao đất, cho thuê đất,… - Nhà nước xây dựng quy định việc quản lý đất đai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần phân bố hợp lý ngành kinh tế quốc dân phạm vi nước địa phương - Nhà nước xây dựng quy định nhằm bảo vệ phát triển vốn đất đai việc khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động kỹ thuật, vật tư, tiền vốn thành tựu khoa học kỹ thuật để cải tạo bồi bổ đất đai; nghiêm cấm việc hủy hoại đất gây tổn hại đến môi trường ảnh hưởng xấu khác đến lợi ích xã hội; loại trừ khả coi đất phương tiện bóc lột sức lao động người khác,… - Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cụ thể cho người sử dụng đất, thiết lập điều kiện sở để người sử dụng đất tham gia vào quan hệ chuyển dịch đất đai,… 35 Từ vấn đề nêu ta rút định nghĩa chế độ sở hữu Nhà nước đất đai sau: Chế độ sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn dân) đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai tạo thành sở hữu Nhà nước đất đai 3.2 Chủ thể quyền sở hữu đất đai Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ thể đặc biệt quyền sở hữu đất đai lý sau: - Nhà nước chủ sở hữu tuyệt toàn vốn đất đai phạm vi nước Nhà nước vừa chủ thể sở hữu đất đai vừa chủ thể quản lý đất đai - Nhà nước vừa người sở hữu vừa người ban hành pháp luật nên Nhà nước tự quy định cho biện pháp cách thức thực quyền chủ sở hữu 3.3 Khách thể quyền sở hữu đất đai Khách thể quyền sở hữu Nhà nước đất đai toàn đất đai phạm vi nước bao gồm: Đất liền, hải đảo, lãnh thổ Với tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu Được chia thành loại: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng 3.4 Nội dung chế độ sở hữu toàn dân đất đai 3.4.1 Quyền chiếm hữu Luật Dân định nghĩa rằng: Quyền chiếm hữu quyền giữ vật sở hữu tay Vật sở hữu nằm tay cách hợp pháp người quyền chiếm hữu Nhà nước cấp chiếm hữu đất đai thuộc phạm vi lãnh thổ tuyệt đối khơng điều kiện, không thời hạn, Nhà nước cho phép người sử dụng đất quyền chiếm hữu khu đất, đất cụ thể với thời gian, lâu dài vĩnh viễn, chiếm hữu để sử dụng mục đích giao theo quy định pháp luật 36 Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, đồng quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với quyền chiếm hữu tài sản Luật Dân Có thể hiểu: Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ vốn đất đai phạm vi nước, quyền kiểm soát chi phối hoạt động người sử dụng đất Xuất phát từ quan điểm nên đất đai không quan niệm tài sản lưu thơng dễ dàng đời sống xã hội mà hàng hóa đặc biệt nằm kiểm soát chi phối Nhà nước Như vậy, quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước khơng bị hạn chế, cịn quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng bị hạn chế quy định Nhà nước 3.4.2 Quyền sử dụng Là chủ sở hữu, Nhà nước có quyến sử dụng Quyền sử dụng đất quyền khai thác thuộc tính có ích từ đất để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế đời sống xã hội Nhà nước khơng trực tiếp sử dụng tồn đất đai mà giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Sẽ sai lầm quan niệm Nhà nước giao đất cho người sử dụng để khai thác Nhà nước quyền sử dụng Quyền sử dụng người sử dụng đất hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà nước Nhà nước tước quyền sử dụng đất người chuyển cho người khác theo trình tự pháp luật 3.4.3 Quyền định đoạt Là quyền định đoạt số phận pháp lý đất Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai thơng qua nhiều hình thức khác nhau: - Nhà nước xác định mục đích sử dụng loại đất thành phần đất đai thống Chỉ có Nhà nước thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền có quyền xác định mục đích sử dụng đất Người sử dụng đất có nghĩa vụ sử dụng đất mục đích giao, khơng tự ý chuyển mục đích sử dụng từ loại đất sang loại đất khác - Nhà nước tiến hành giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, phạn chia điều chỉnh đất đai người sử dụng 37 - Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cho người Nhà nước giao đất cho sử dụng Đồng thời bảo đảm cho quyền nghĩa vụ thực thực tế Quyền định đoạt quyền Nhà nước thực Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khơng có quyền định đoạt đất đai Mọi hành vi vi phạm đến quyền sở hữu Nhà nước chiếu theo tính chất nghiêm trọng hành vi mà Nhà nước định biện pháp xử lý thích đáng, phù hợp với pháp luật đất đai CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nêu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tính tất yếu khách quan việc quốc hữu hóa đất đai? Phân tích sở việc xác lập quyền sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam nay? Nêu khái niệm chế độ sở hữu tồn dân đất đai? Phân tích nội dung chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam? 38 ... Nam Lê Thị Phúc Tài liệu học tập: Luật Đất đai / Lê Thị Phúc (ch.b.), Thân Văn Tài - Huế : Đại học Huế, 2 013 - 14 4tr ; 21cm Thư mục: tr 14 2 -1 4 3 Luật Đất đai Việt Nam Tài liệu học tập 346.59704 -. .. niệm phân loại đất phi nông nghiệp 11 7 1. 1 Khái niệm 11 7 1. 2 Phân loại đất phi nông nghiệp 11 7 Đất khu dân cư 11 8 2 .1 Khái niệm đất khu dân cư 11 8 2.2 Đặc điểm đất khu dân cư 11 8 2.3 Quy định... sản xuất 11 0 4.2 Đất rừng phòng hộ 11 1 4.3 Đất rừng đặc dụng 11 1 Các quy định đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 11 2 5 .1 Đối với đất có mặt nước nội địa 11 2 5.2 Đất có mặt nước ven biển 11 3 Các quy